1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, nợ tồn đọng tại ngân hàng công thương việt nam thực trạng và giải pháp

151 207 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN CHÍ ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ TSBĐ TIỀN VAY, N TỒN ĐỌNG 1.1 CÔ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Chức tín dụng 1.1.3 Vai trò tín dụng 1.1.4 Caùc nguyên tắc cho vay – thể loại cho vay Ngân hàng 1.1.4.1 Các nguyên taéc cho vay 1.1.4.2 Thể loại cho vay 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM TIEÀN VAY 1.2.1 Sự cần thiết trình hình thành chế BĐTV 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Sự cần thiết 1.2.2 Mục đích – nguyên tắc BĐTV 1.2.2.1 Mục đích BĐTV 1.2.2.2 Các nguyên tắc BÑTV 1.2.3 Các biện pháp BĐTV 1.2.3.1 Biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản 1.2.3.2 Biện pháp BĐTV trường hợp cho vay không bảo đảm TS 1.2.4 BĐTV tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh bên thứ 10 1.2.4.1 Phạm vi bảo đảm thực nghóa vụ trả nợ phạm vi BĐTV TS 10 1.2.4.2 Các loại TS dùng để BĐTV 12 1.2.4.3 Điều kiện TSBĐ 17 1.2.4.4 Xác đònh giá trò TSBĐ tieàn vay 19 1.2.4.5 Lập hợp đồng bảo đảm 22 1.2.4.6 Vieäc giữ tài sản giấy tờ TSBĐ 23 1.2.5 Cơ sở lý luận xử lý TSBĐ tiền vay 26 1.2.5.1 Các nguyên tắc xử lý TSBĐ tiền vay để thu hồi nợ 26 1.2.5.2 Các trường hợp TCTD có quyền xử lý TSBĐ tiền vay để thu hồi nợ 27 1.2.5.3 Các phương thức xử lý TSBĐ tiền vay 28 1.2.5.4 Thực xử lý TSBĐ tiền vay 28 1.3 CƠ CHẾ XỬ LÝ N TỒN ĐỌNG 30 1.3.1 Xử lý nợ tồn đọng có TSBĐ 30 1.3.2 Xử lý nợ tồn đọng TSBĐ không đối tượng để thu hồi nợ 31 1.3.3 Xử lý nợ tồn đọng TSBĐ nợ hoạt động 32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XỬ LÝ TSBĐ TIỀN VAY, N TỒN ĐỌNG TẠI NHCT-VN 34 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC TCTD 34 2.1.1 Về đầu tư tín dụng cho kinh tế 35 2.1.2 Về chất lượng tín dụng 37 2.2 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NHCT-VN 42 2.2.1 Khaùi quaùt 42 2.2.2 Kết đề án cấu lại NHCT-VN năm thực 44 2.3 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NHCT-VN 50 2.3.1 Khái quát chung hoạt động cho vay 50 2.3.2 Tình hình dư nợ cho vay 51 2.3.3 Chất lượng tín duïng 59 2.4 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG BĐTV TẠI NHCT-VN 68 2.4.1 Tình hình bảo đảm tiền vay tài sản 68 2.4.2 Những tồn thực chế BĐTV Chi nhánh 70 2.5 THỰC TRẠNG XỬ LÝ TSBĐ, N TỒN ĐỌNG TẠI NHCT-VN 73 2.5.1 Tình hình nợ tồn đọng NHTM nhà nước 73 2.5.2 Tình hình xử lý nợ tồn đọng taïi NHCT-VN 74 2.5.2.1 Đặc điểm nợ tồn đọng NHCT-VN 74 2.5.2.2 Tình hình xử lý nợ tồn đọng có TSBĐ 75 2.5.2.3 Tình hình xử lý nợ tồn đọng TSBĐ, không nợ 78 2.5.2.4 Tình hình xử lý nợ tồn đọng TSBĐ, nợ hoạt động 79 2.5.2.5 Kết xử lý nợ tồn đọng NHCT-VN 80 2.5.3 Tình hình xử lý TSBĐ tiền vay thu hồi nợ tồn đọng NHCT-VN 83 2.5.3.1 Những biện pháp xử lý TSBĐ thu hồi nợ tồn đọng NHCT-VN 83 2.5.3.2 Kết xử lý TSBĐ thu hồi nợ 85 2.5.3.3 Những thuận lợi khó khăn, vướng mắc công tác xử lý TSBĐ 86 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ TSBĐ TIỀN VAY, N TỒN ĐỌNG TẠI NHCT-VN 89 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHCT-VN THỜI KỲ 2005-2010 89 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯNG TÍN DỤNG 93 3.2.1 Nâng cao chất lượng quy trình thẩm đònh tín dụng 93 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động CIC 95 3.2.3 Nâng cao hiệu quản lý danh mục TSBĐ 97 3.2.4 Chuyển nợ cho vay sang nợ hạn 99 3.2.5 Nâng cao trình độ phẩm chất đội ngũ cán 100 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ BẢO ĐẢM TIỀN VAY 103 3.3.1 Vấn đề chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất 103 3.3.2 Cầm cố, bảo lãnh máy móc, thiết bò dây chuyền sản xuất 106 3.3.3 Xác đònh TSBĐ hình thành từ vốn ngân sách nhà nước 107 3.4 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ XỬ LÝ TSBĐ TIỀN VAY 111 3.4.1 Xử lý TSBĐ quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất 111 3.4.2 Xử lý tài sản bảo lãnh bên thứ 114 3.4.3 Vấn đề thuế hoạt động xử lý TSBĐ 116 3.5 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TSBĐ TIỀN VAY 121 3.5.1 Hoạt động Trung tâm dòch vụ bán đấu giá quy trình bán đấu giá 121 3.5.2 Thủ tục phí THA 126 3.5.3 Đăng ký GDBĐ 129 3.5.4 Công chứng, chứng nhận hợp đồng BĐTV 135 3.5.5 Thủ tục giải tranh chấp theo đượng tố tụng 138 3.5.6 Thủ tục giải vụ án hình có liên quan đến TSBĐ 141 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: ĐIỀU TRA THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cưú đề tài: Cho vay vốn tiền tệ chức TCTD, NHTM nói chung NHCT Việt Nam nói riêng Nhờ chức mà nguồn vốn nhàn rỗi sử dụng không hiệu xã hội tập trung để phân phối lại, đáp ứng nhu cầu sản xuất lưu thông hàng hoá tiêu dùng làm cho tốc độ chu chuyển vốn phạm vi toàn xã hội nâng cao hơn, sử dụng đồng vốn có hiệu Trong năm qua, NHTM đồng thời với việc nâng cao lực tài chính, trình độ quản lý, chất lượng tín dụng, hoàn thiện dần chế tín dụng, chế bảo đảm tiền vay, phòng ngừa rủi ro, ngăn ngừa khoản nợ khó đòi phát sinh đẩy mạnh cho vay đầu tư vốn cho sản xuất Tuy nhiên môi trường tài đầy rủi ro khách hàng vay có bảo đảm tài sản bảo đảm tài sản phần lớn doanh nghiệp đối tượng cho vay Ngân hàng hoạt động hiệu hiệu thấp dù nợ tồn đọng cũ có giải nợ hạn lại tiếp tục phát sinh, dẫn đến việc thu hồi nợ khó khăn kéo dài làm cho chất lượng tín dụng thấp Do đó, để nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu rủi ro tín dụng, thực đầy đủ quyền tự chủ, tự chòu trách nhiệm hiệu kinh doanh hệ thống NHTM nói chung đặc biệt NHCT Việt Nam, Ngân hàng phải cấu lại tài chính, xử lý nợ tồn đọng nợ hạn phát sinh vấn đề quan trọng, xử lý TSBĐ để thu hồi nợ cho NHCT Việt Nam cách có hiệu công việc thường xuyên liên tục chế cho vay có bảo đảm tài sản Thực tốt nhiệm vụ góp phần phát triển kinh tế xã hội năm trước mắt năm sau, đưa nước ta ngang tầm với nước vào loại giới, nhiệm vụ quan trọng ngành ngân hàng ngành có liên quan nghiên cứu hoàn thiện chế xử lý TSBĐ tiền vay, phòng ngừa rủi ro để xử lý nhanh khoản nợ xấu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, tăng khối lượng tín dụng vòng quay vốn qua ngân hàng Để có sở nghiên cứu hoàn thiện chế này, người viết cố gắng nghiên cứu, vận dụng lý luận tín dụng kinh tế thò trường, đường lối sách Đảng học chương trình Đại học, Cao học; nghiên cứu vận dụng văn quy phạm pháp luật có liên quan đến đề tài, đồng thời kết hợp phân tích hoạt động thực tế, tiến khó khăn vướng mắc thực chế xử lý TSBĐ tiền vay, thu nợ tồn đọng NHCT Việt Nam; thông qua trao đổi với số cán làm việc NHTM khác, số cán công tác quan hữu quan … lấy ý kiến, để tìm giải pháp khắc phục khó khăn có liên quan đến chế bảo đảm tiền vay tài sản có chế xử lý TSBĐ tiền vay, thu nợ tồn đọng cho ngân hàng cách khoa học, có sở Xác đònh vấn đề nghiên cứu: Như trình bày trên, nhu cầu cấp thiết thực tiễn công tác xử lý TSBĐ tiền vay, thu nợ tồn đọng thu nhanh chóng nợ xấu, lành mạnh tình hình tài ngân hàng Như vấn đề thử thách dành cho người viết, nêu lên quy đònh pháp luật hành xử lý TSBĐ, thu nợ tồn đọng thực thực tế nào, để từ tìm khó khăn vướng mắc, mà có đề xuất khắc phục lên quan nhà nước có trách nhiệm Đây vấn đề nghiên cứu vừa mẻ vừa có tính hữu ích cao Việt Nam Nó mẽ văn quy phạm pháp luật có quy đònh việc thực chế vào thực tế hiệu hay nói cách khác NHTM gặp nhiều khó khăn áp dụng chế bảo đảm tiền vay chế xử lý TSBĐ tiền vay để thu hồi nợ cách nhanh chóng Vấn đề nghiên cứu có tính hữu ích cao kết nghiên cứu giúp cho NHTM quan nhà nước có liên quan phối hợp thực chế cách có hiệu quả, tránh chồng chéo, khó khăn, giảm chi phí phát sinh hoạt động tín dụng, đẩy nhanh tốc độ cấu lại hệ thống ngân hàng, giải toả vốn đóng băng cho kinh tế, lành mạnh tình hình tài ngân hàng lộ trình hội nhập quốc tế Mục tiêu nghiên cứu: Để giải vấn đề cần nghiên cứu đây, nhiệm vụ quan trọng đề tài nghiên cứu phải đạt mục tiêu sau đây: - Làm sáng tỏ mặt lý luận vai trò TSBĐ tiền vay sử dụng công cụ hạn chế rủi ro tín dụng Đề tài nhấn mạnh bảo đảm tiền vay, xử lý TSBĐ tiền vay, thu nợ tồn đọng theo quy đònh pháp luật - Phản ánh đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng NHCT Việt Nam, nổ lực xử lý TSBĐ, thu nợ tồn đọng mà pháp luật quy đònh, từ tìm vướng mắc khó khăn công tác - Trên sở đánh giá thực trạng, tìm giải pháp kiến nghò với cấp có thẩm quyền nhằm tháo gỡ khó khăn, tìm chế thích hợp để phát triển tín dụng mà chất lượng tín dụng nâng cao, hoạt động ngành Ngân hàng ngày có hiệu an toàn Phương pháp nghiên cứu: Đây đề tài nghiên cứu ứng dụng lý luận, pháp luật vào thực tiễn hoạt động xử lý TSBĐ tiền vay, thu nợ tồn đọng NHTM Việt Nam Như đề cập phần mục tiêu nghiên cứu, đề tài phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhằm tận dụng tính chất hợp lý ưu việt loại phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp vật biện chứng, gắn liền với phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh để thu thập số liệu, phân tích số liệu… Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trình bày thành phần: - Phần phần mở đầu, giới thiệu đề tài trình bày vấn đề liên quan đến phương pháp luận nghiên cứu - Phần phần nội dung đề tài trình bày thành chương, vấn đề xử lý TSBĐ tiền vay, nợ tồn đọng trình bày chương Chương giới thiệu chi tiết để phân tích đánh giá thực trạng xử lý TSBĐ tiền vay, nợ tồn đọng NHCT Việt Nam Chương đề xuất số giải pháp kiến nghò nâng cao hiệu hoạt động xử lý TSBĐ tiền vay - Phần phần kết luận, nêu cách khái quát nội dung đề tài nghiên cứu vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu Phần phần nội dung đề tài, người viết cố gắng thực thời gian từ ngày 15/06/2005 đến 10/09/2005 nỗ lực thân giúp đỡ nhiệt tình Thầy PGS.TS.Trần Hoàng Ngân, với đóng góp ý kiến nhiều cán đồng nghiệp, tham khảo nhiều tài liệu quý giá tác giả có liên quan đến đề tài, đề tài người viết hoàn thành Tuy nhiên vấn đề đặt đề tài lớn phức tạp có liên quan đến nhiều lónh vực nên nội dung đề tài chưa đầy đủ mang tính chủ quan, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hoàn thiện mang tính thực tiễn Xin cảm ơn chân thành CHƯƠNG1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ XỬ LÝ TSBĐ TIỀN VAY 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế tồn qua nhiều hình thái kinh tế – xã hội Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ phong kiến, quan hệ tín dụng đơn giản, chủ yếu vật, tín dụng nặng lãi Tín dụng nặng lãi phản ánh thực trạng sản xuất tiểu nông, phân tán, hàng hóa nhỏ phát triển Khi chủ nghóa tư đời điều kiện chủ nghóa tư phát triển quan hệ tín dụng phát triển mạnh, có nhiều hình thức phong phú Lúc này, tín dụng vật nhường chỗ cho tín dụng kim, tín dụng nặng lãi phi kinh tế nhường chỗ cho hình thức tín dụng kinh tế ưu việt Mặc dù tín dụng có trình tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế – xã hội có nhiều hình thức khác ngày hoàn thiện, tiến chất tín dụng hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh người vay người cho vay dựa nguyên tắc có hoàn trả vốn lãi, có tính chất quan trọng sau : - Tín dụng làm thay đổi quyền sử dụng vốn tiền, kim hay tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác, mà không làm thay đổi quyền sở hữu chúng - Tín dụng có thời hạn xác đònh phải hoàn trả • Về giá trò TSBĐ hợp đồng bảo đảm Do thời gian bảo đảm tính từ ngày hợp đồng ký kết bên vay trả dứt nợ gốc lãi, suốt thời gian vay vốn, giá trò TSBĐ biến động theo giá thò trường Để bảo đảm việc đònh giá xác TSBĐ theo quy đònh NHNN, tháng TCTD khách hàng đònh giá lại TSBĐ, để xác đònh tăng hay giảm tổng dư nợ, phần quy đònh ghi vào Hợp đồng bảo đảm, lúc phải lập lại biên đònh giá lập hợp đồng bảo đảm công chứng lại đăng ký giao dòch bảo đảm ¾ Do kiến nghò Bộ tư pháp đạo Sở tư pháp, Phòng công chứng TCTD đònh giá lại TSBĐ không cần công chứng lại tài sản đó, mà TCTD khách hàng đònh giá lại tài sản BĐTV lập thành văn gởi cho Phòng công chứng biên đònh giá lại tài sản, xác đònh mức dư nợ • Về người đại diện doanh nghiệp chủ sở hữu tài sản hợp đồng bảo đảm Khi công chứng hợp đồng bảo lãnh tài sản vay vốn, phòng công chứng vào khoản 5, Điều 153 Bộ luật dân “ Người đại diện không thực giao dòch dân với với người thứ ba mà đại diện người đó”, người đại diện doanh nghiệp không vừa ký hợp đồng tín dụng vừa ký hợp đồng bảo lãnh tài sản thuộc sở hữu Đây lý mà Công ty TNHH hai thành viên hai vợ chồng (mà vợ chồng làm Giám đốc) sử dụng tài sản thuộc sở hữu hai vợ chồng vay vốn TCTD để sản xuất kinh doanh TCTD phải yêu cầu Công ty lập biên họp hội đồng thành viên cử người đại diện khác lên làm thủ tục vay vốn Ngân hàng, nghóa người đại diện Công ty ký vào bên bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh tài sản, hai vợ chồng sở hữu tài sản ký vào bên bảo lãnh Việc gây lúng túng cho TCTD gây khó khăn cho Công ty Tuy nhiên, quay lại chất HĐTD hợp đồng chính, hợp đồng BĐTV hợp đồng phụ, trường hợp Giám đốc Công ty đại diện Công ty ký HĐTD ký vào bên bảo lãnh bên bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh vay vốn không vi phạm quy đònh Bộ luật dân Vì giao dòch vay vốn giao dòch bên vay với TCTD, người đại diện Công ty giao dòch với Khi đó, người tham gia giao dòch với hai tư cách hoàn toàn khác nhau: người đại diện cho Công ty cá nhân có tài sản bảo lãnh mà hai hợp đồng có chủ thể giao dòch TCTD ¾ Để giải vấn đề kiến nghò Bộ tư pháp đạo Sở tư pháp, Phòng công chứng cách cụ thể kiên Phòng công chứng công chứng hợp đồng bảo đảm trường hợp hoàn toàn không vi phạm khoản 5, Điều 153 Bộ luật dân 3.5.5 Thủ tục giải tranh chấp theo đường tố tụng Hiện nay, quan hệ kinh tế việc khởi kiện Toà chưa thành thói quen người, kinh tế thò trường cần quen dần với việc giải vụ việc tranh chấp đường tố tụng, có tác dụng khách hàng thiện chí trả nợ hay có cố tình lừa đảo chiếm đoạt Giải pháp cho vấn đề thủ tục tố tụng phải đơn giản thật hiệu quả, đònh Toà phải thật nghiêm minh khách quan • Về thời hiệu khởi kiện Cần phân biệt tuỳ trường hợp mà HĐTD Hợp đồng kinh tế hay Hợp đồng dân Tuỳ theo loại hợp đồng, TCTD khởi kiện tuân theo trình tự tố tụng khác nên thời hiệu khởi kiện khác - Đối với HĐTD Hợp đồng dân thẩm quyền giải vụ án chủ yếu án cấp huyện nơi khách hàng cư trú hay nơi có bất động sản tranh chấp bất động sản Thời hiệu khởi kiện khác nhau, tối đa 10 năm - Đối với HĐTD Hợp đồng kinh tế thẩm quyền giải vụ án chủ yếu Toà kinh tế cấp tỉnh nơi tổ chức có trụ sở hay nơi có bất động sản tranh chấp bất động sản Thời hiệu khởi kiện Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 06/03/1994 khoản điều 31 quy đònh cụ thể tháng, kể từ ngày phát sinh tranh chấp, trừ trường hợp pháp luật có quy đònh khác Hiện chưa có cách tính thống ngày phát sinh tranh chấp, theo vài ý kiến (câu 34 phần phụ lục) cho thời hiệu khởi kiện tháng ngắn, khách hàng không trả nợ TCTD phải tiến hành bàn bạc phương án trả nợ với khách hàng, thẩm đònh lựa chọn phương án xử lý nợ cho thật hợp tình, hợp lý ¾ Toà án nhân dân tối cao cần có văn hướng dẫn cụ thể đến Toà án kinh tế tỉnh cách tính ngày phát sinh tranh chấp theo hướng quy đònh ngày bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện từ lúc TCTD thông báo cho khách hàng đònh khởi kiện văn bản, thông báo cho khách hàng thêm thời hạn trả nợ thời hiệu khởi kiện tính từ ngày cuối khách hàng phải trả nợ • Vấn đề uỷ quyền tham gia vụ kiện Hiện nay, Tổng giám đốc Ngân hàng người đại diện pháp nhân theo pháp luật có tư cách tham gia vụ kiện đòi nợ, để thuận lợi cho công tác hầu hết Tổng giám đốc uỷ quyền cho Giám đốc chi nhánh tham gia đại diện Ngân hàng Việc uỷ quyền thực cho vụ kiện riêng rẽ trở thành thủ tục phức tạp cho Ngân hàng lớn, có nhiều chi nhánh nước Bên cạnh theo quy đònh điều 588, Bộ luật dân “Bên uỷ quyền uỷ quyền lại cho người thứ ba, bên ủy quyền đồng ý pháp luật có quy đònh”, theo nhiều ý kiến thăm dò (câu 35 phần phụ lục) cho quy đònh nên nhiều trường hợp Giám đốc chi nhánh tham gia vụ kiện nên uỷ quyền lại cho Phó giám đốc chi nhánh phải đồng ý Tổng giám đốc văn bản, thủ tục không cần thiết hoạt động Ngân hàng Chính Toà án nhân dân tối cao có công văn hướng dẫn đến Toà án cấp cho phép Giám đốc uỷ quyền lại cho Phó giám đốc, công văn hướng dẫn nên không phổ biến rộng rãi ¾ Cơ quan nhà nước cần có văn có tính pháp lý quy đònh cụ thể trường hợp vụ án tranh chấp lónh vực Ngân hàng cho phép Tổng giám đốc uỷ quyền văn nêu rõ uỷ quyền cho Giám đốc chi nhánh đại diện tham gia vụ án liên quan đến Chi nhánh Giám đốc có quyền uỷ quyền lại cho Phó giám đốc cần thiết • Tạm đình giải vụ án, hoãn phiên Theo Điều 45 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân điều 38 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế bò đơn chết mà chưa có người thừa kế tham gia tố tụng; bò đơn có mặt ốm nặng lý đáng khác; không tìm bò đơn chưa thu thập chứng cứ, lý tạm đình việc giải vụ án Theo khoản Điều 48 Pháp lệnh thủ tục giải vụ dân Hội đồng xét xử hoãn phiên bò đơn vắng mặt lần thứ có lý đáng Cũng theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế trường hợp hoãn phiên tương tự (điều 49); Qua thực tế thăm dò ý kiến (câu 36 phần phụ lục) cho có nhiều trường hợp khách hàng lừa đảo cố tình dây dưa, không thiện chí viện vào quy đònh pháp luật tạm đình giải vụ án hoãn xét xử phiên nhằm kéo dài thời gian giải vụ án, gây thiệt hại cho TCTD ¾ Đối với trường hợp khởi kiện khách hàng vi phạm HĐTD, triệu tập khách hàng vắng mặt, xử Toà khách hàng không đến, Toà phải kiểm tra nguyên nhân cụ thể khách hàng không đến được, không hợp lý xét xử theo hồ sơ, có xác nhận quan liên quan để TCTD xử lý tài sản chấp, bảo lãnh hồ sơ chấp, bảo lãnh hoàn toàn hợp pháp Toà án nhân dân tối cao nên có văn đạo cụ thể, để tránh việc tạm đình giải vụ án hoãn xét xử phiên toà, hướng dẫn thủ tục xét xử vắng mặt để tránh tình trạng nợ lẫn trốn, việc đòi nợ TCTD rõ ràng hợp pháp, có đầy đủ giấy tờ chứng minh 3.5.6 Thủ tục giải vụ án hình có liên quan đến TSBĐ Qua thực trạng nay, nhiều ý kiến (câu 37 phần phụ lục) cho khối lượng lớn TSBĐ liên quan đến vụ án khác chưa xử lý, xử lý tiến hành bàn giao chậm nên dẫn đến tình trạng tài sản hư hỏng, xuống cấp Nếu Ngân hàng muốn bán, khai thác, cho thuê buộc phải sửa chữa đầu tư thêm Điều làm cho chi phí hoạt động Ngân hàng tăng lên, giá trò thu hồi từ tài sản chưa thu đủ nợ gốc Mặc khác, tài sản vướng mắc hồ sơ, thủ tục giá trò tài sản lớn, sức ép tâm lý tài sản liên quan đến vụ án gây khó khăn cho việc tìm người mua tài sản ¾ Để bảo đảm quyền lợi cho TCTD, quan tố tụng nên thu hẹp phạm vi tài sản kê biên theo thủ tục tố tụng hình TSBĐ tiền vay qua công chứng, tài sản liên quan trực tiếp bò kê biên, TSBĐ không liên quan trực tiếp đến vụ án phải xử lý theo quy đònh pháp luật để TCTD thu hồi nợ, cải tiến thủ tục tiến hành bàn giao tài sản cho TCTD cách cụ thể nhanh chóng PHẦN KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế phụ thuộc nhiều vào vận động nhanh, thuận lợi nguồn vốn Chính vậy, tín dụng ngân hàng trở thành vấn đề xem nhẹ sách phát triển đất nước Trong hoạt động tín dụng ngân hàng, vấn đề cần đặc biệt ý biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng p dụng biện pháp bảo đảm hoạt động tín dụng cần thiết việc vi phạm HĐTD, gây tổn thất cho lợi ích cho thân Ngân hàng mà phương hại chung đến chủ thể khác, lợi ích chung xã hội Trên sở trình bày phân tích nguyên nhân dẫn đến vi phạm HĐTD, dẫn đến tình trạng nợ hạn, nợ tồn đọng NHTM nhà nước nói chung NHCT-VN nói riêng thời gian vừa qua, gây nên bất ổn hoạt động ngân hàng, ảnh hưởng lớn đến sách tiền tệ – tín dụng nhà nước Do việc tập trung xử lý TSBĐ tiền vay, nợ tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xác đònh nhiệm vụ hàng đầu NHTM nhà nước thời gian qua thời gian đến Đề tài tập trung phân tích tình hình hoạt động tín dụng NHCT-VN, đặc biệt tình hình BĐTV, nợ tồn đọng công tác xử lý TSBĐ tiền vay để thấy nỗ lực phấn đấu công tác tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng NHCT-VN, khó khăn vướng mắc, xuất phát từ nhiều phía có từ thân TCTD gặp phải trình xử lý TSBĐ, nợ tồn đọng, điều kiện hệ thống văn pháp luật chưa đồng bộ, thống nhất; thiếu phối hợp quan nhà nước có liên quan việc giúp TCTD xử lý TSBĐ, nợ tồn đọng Những giải pháp, kiến nghò mà đề tài nêu nhằm nâng cao chất lượng thẩm đònh tín dụng, hoàn thiện pháp luật BĐTV, xử lý TSBĐ vấn đề khác có liên quan, để góp phần giảm bớt tình trạng nợ hạn, nợ tồn đọng TCTD Tuy nhiên, vấn đề lớn ảnh hưởng đến đời sống kinh tế – xã hội, liên quan đến nhiều lónh vực, đặc biệt hệ thống pháp luật, nên giải pháp đưa chưa đầy đủ khách quan Vì nhà nghiên cứu lónh vực tín dụng ngân hàng cần phải tiếp tục tham gia đóng góp ý kiến cho Chính phủ, NHNN nghiên cứu hoàn chỉnh chế BĐTV, xử lý TSBĐ tiền vay thu hồi nợ tin trình thực hiện, có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu để bổ sung hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn – Tiền tệ Ngân hàng – Nhà xuất thống kê 2004 Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn – Tín dụng Ngân hàng – Nhà xuất thống kê 2004 TS Trầm Xuân Hương – Các giải pháp góp phần xử lý TS chấp tồn đọng nhằm thu hồi nợ cho NHTM nước ta – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2003 NHCT-VN – Sổ tay tín dụng năm 2004 NHCT-VN – Hội nghò triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2003, 2004, tháng đầu năm 2005 NHCT-VN – Báo cáo thường niên năm 2002, 2003 Tạp chí ngân hàng – số năm 2004, 2005 Báo thò trường tài tiền tệ – số năm 2005 Báo thông tin NHCT-VN – số năm 2004, 2005 10 Các văn pháp lý hành như: Luật TCTD (đã sửa đổi, bổ sung năm 2004); Luật đất đai năm 2003; Bộ luật dân năm 1995; Pháp lệnh, Nghò đònh, Thông tư, Quyết đònh quan có thẩm quyền liên quan đến hoạt động tín dụng, hoạt động BĐTV, xử lý tài sản BĐTV hoạt động khác có liên quan đến TCTD ĐIỀU TRA THAM KHẢO Mục đích nghiên cứu: thu thập ý kiến cần thiết chế tín dụng, bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, ý kiến phục vụ cho việc đưa giải pháp hoàn thiện Chương III, phần nội dung đề tài cách khách quan khả thi Đối tượng thu thập: thông qua trao đổi trực tiếp với số Công ty quan hệ vay vốn NHCT-VN, số cán làm việc NHCT-VN, NHTM khác, số cán công tác quan hữu quan…lấy ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện chế tín dụng, bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hành Bảo mật phi thương mại hoá thông tin: ý kiến thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu, mục đích kinh doanh hay thương mại sử dụng phạm vi nghiên cứu Chương III phần nội dung đề tài Người viết không công khai thông tin đối tượng trao đổi Cách thức trao đổi: Trong vấn đề cần giải người viết đưa câu hỏi liên quan, sau đề nghò đối tượng cho biết ý kiến riêng Kính mong giúp đỡ nhiệt tình quý vò Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Chí Đức Học viên cao học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Xin anh/chò vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát biểu hay quy đònh sau đây: Xin đánh dấu chọn ô số thích hợp với quy ước: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý Không có ý kiến Tổng hợp kết câu hỏi: - Thu thập ý kiến 10 khách hàng vay vốn NHCT-VN với câu hỏi - Thu thập ý kiến 20 Cán ngân hàng với 37 câu hỏi Danh mục câu hỏi Nhân viên tín dụng đủ trình độ nhiệt tình tư vấn, hỗ trợ bạn quản lý tài Khả thẩm đònh khoản vay CBTD tốt CBTD có đạo đức nghề nghiệp, không vòi vónh bạn Khả thẩm đònh TSBĐ tiền vay tốt CBTD kiểm tra tình hình sử dụng tiền vay giấy tờ Tất vay mới, trước thẩm đònh dự án/phương án thẩm đònh thông tin CIC Tất thông tin khách hàng có đầy đủ CIC Khi đònh cho vay, vai trò TSBĐ quan trọng hiệu phương án Sau giải ngân, việc kiểm tra sử dụng tiền vay không quan trọng kiểm tra TSBĐ tiền vay Đều phải chấp nhận biên kiểm Kết trả lời khách hàng vay vốn Kết Tham khảo 1:0%; 2:30%; 3:40%; 4:30%; 5:0%; 1:0%; 2:40%; 3:30%; 4:30%; 5:0%; 1:0%; 2:30%; 3:40%; 4:20%; 5:10%; 1:0%; 2:30%; 3:40%; 4:30%; 5:0%; 1:10%; 2:20%; 3:30%; 4:30%; 5:10%; Kết Kết trả lời Cán ngân hàng, tham khảo Cán ngành có liên quan 1:30%; 2:40%; 3:20%; 4:10%; 5:0%; 1:10%; 2:20%; 3:30%; 4:20%; 5:20%; 1:10%; 2:10%; 3:20%; 4:30%; 5:30%; 1:10%; 2:10%; 3:10%; 4:40%; 5:30%; 1:20%; 2:30%; tra sau, khách hàng thiếu chứng từ hoá đơn chứng minh hợp pháp việc sử dụng tiền vay Khi giải ngân, không quan tâm hình thức rút tiền vay khách hàng Không có khả quản lý, thẩm đònh dự báo giá, tính pháp lý, danh mục TSBĐ Việc đònh gia hạn nợ tuỳ thuộc thời hạn tối đa phép gia hạn nợ theo quy đònh Dư nợ hạn thời điểm báo cáo tiêu chí đánh giá lực CBTD 10 Cán ngân hàng có điều kiện để học tập, cập nhật kiến thức, thông tin kinh tế - xã hội - trò 11 Hiện trình độ hiệu công việc CBTD có chênh lệch rõ nét 12 Có phân biệt lựa chọn hình thức BĐTV tài sản người vay vốn hình thức bảo lãnh tài sản bên thứ ba 13 Có phân biệt lựa chọn hình thức BĐTV tài sản bất động sản hình thức BĐTV tài sản máy móc, thiết bò dây chuyền sản xuất DNNN 14 Gặp khó khăn vướng mắc thủ tục khả thẩm đònh loại tài sản máy móc, thiết bò, dây chuyền công nghệ DNNN 15 Gặp khó khăn xử lý TSBĐ tiền vay tài sản gắn liền đất thueâ 3:10%; 5:10%; 4:30%; 1:0%; 3:30%; 5:10%; 1:0%; 3:20%; 5:40%; 1:0%; 3:40%; 5:0%; 1:20%; 3:30%; 5:0%; 1:20%; 3:30%; 5:10%; 1:20%; 3:30%; 5:0%; 1:30%; 3:40%; 5:0%; 2:30%; 4:30%; 1:30%; 3:30%; 5:0%; 2:40%; 4:0%; 1:30%; 3:30%; 5:0%; 2:40%; 4:%; 1:40%; 3:30%; 5:0%; 2:30%; 4:0%; 2:10%; 4:30%; 2:30%; 4:30%; 2:20%; 4:30%; 2:30%; 4:10%; 2:30%; 4:20%; 2:30%; 4:0%; 16 Gặp khó khăn việc xác đònh nguồn gốc số tiền xây dựng công trình, tiền toán cho việc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tiền sử dụng đất trả nhà nước giao đất có thu tiền (theo quy đònh mục 2, Chương IV Luật đất đai năm 2003) 1:30%; 3:40%; 5:0%; 2:30%; 4:0%; 17 TCTD không trực tiếp bán hay trực tiếp nhận quyền sử dụng đất để thay cho việc thực nghóa vụ bảo đảm 18 Tại khoản 7, điều 113 Luật đất đai năm 2003 quy đònh hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đất thuê quyền chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất TCTD phép hoạt động Việt Nam, tổ chức kinh tế cá nhân để vay vốn sản xuất, kinh doanh 19 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2004, TCTD phải nộp thuế thu nhập chuyển quyền sử dụng đất bán TSBĐ quyền sử dụng đất 20 Quy trình bán đấu giá tài sản hoạt động Trung tâm dòch vụ bán đấu giá phức tạp, bất cập 21 Việc xác đònh giá khởi điểm Trung tâm dòch vụ bán đấu giá chưa phù hợp với giá thò trường 22 Khi người mua tài sản bán đấu giá không tham gia đấu lý đáng, khoản tiền đặt trước thuộc trung tâm bán đấu giá 23 NĐ 05 quy chế bán đấu giá quy đònh khoản tiền đặt trước tối đa không 5% giá khời điểm 1:0%; 3:10%; 5:50%; 2:10%; 4:30%; 1:0%; 3:20%; 5:30%; 2:10%; 4:40%; 1:0%; 3:10%; 5:40%; 2:10%; 4:40%; 1:30%; 3:40%; 5:0%; 1:40%; 3:30%; 5:0%; 1:10%; 3:20%; 5:30%; 2:30%; 4:0%; 1:10%; 3:20%; 5:30%; 2:30%; 4:0%; 2:20%; 4:20%; 2:10%; 4:30%; 24 Người mua quyền trả giá lần đầu thấp giá khởi điểm 1:0%; 3:20%; 5:30%; 1:30%; 3:40%; 5:0%; 2:20%; 4:30%; 1:40%; 3:30%; 5:0%; 2:30%; 4:0%; 27 Theo quy đònh người THA phải nộp phí THA có giá ngạch tính giá trò tài sản mà người thực nhận, quy đồng mức tạm thu 5% số tiền thực nhận, mức tối đa mức tối thiểu 1:0%; 3:20%; 5:40%; 2:10%; 4:30%; 28 TCTD gặp khó khăn việc đăng ký GDBĐ đăng ký chấp, bảo lãnh tài sản gắn liền với đất thuê chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu 29 Thủ tục đăng ký GDBĐ phức tạp, số đòa phương gây khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng 30 Theo quy đònh thời gian giải đăng ký GDBĐ ngaøy 1:30%; 3:40%; 5:0%; 2:30%; 4:0%; 1:50%; 3:20%; 5:0%; 2:30%; 4:0%; 1:10%; 3:20%; 5:20%; 1:0%; 3:30%; 5:20%; 1:30%; 3:30%; 5:0%; 1:10%; 3:20%; 5:20%; 2:10%; 4:30%; 25 Người mua, người nhận tài sản THA gặp nhiều khó khăn việc đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản 26 Thủ tục hoạt động quan THA phức tạp, chưa đạt hiệu cao 31 Theo quy đònh phí đăng ký GDBĐ 60.000 đồng/hồ sơ 32 Một số phòng công chứng quy đònh cứng nhắc mẫu biểu hợp đồng bảo đảm tiền vay 33 Trong hợp đồng bảo lãnh tài sản vay vốn, đại diện bên bảo lãnh không đồng thời bên bảo lãnh (chủ sở hữu tài sản) 2:30%; 4:0%; 2:20%; 4:30%; 2:30%; 4:10%; 2:10%; 4:40%; 34 Trong trường hợp HĐTD hợp đồng kinh tế theo quy đònh thời hiệu khởi kiện vụ án tranh chấp tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp 35 Giám đốc chi nhánh uỷ quyền lại cho Phó giám đốc chi nhánh đại diện Toà án phải có đồng ý văn vụ việc Tổng giám đốc 36 Một số bò đơn thường cố tình vắng mặt để dựa vào quy đònh pháp luật tạm đình giải vụ án hoãn phiên xét xử 37 Việc giải kê biên xử lý TSBĐ liên quan đến vụ án khác chưa thật hợp lý chậm 1:10%; 3:20%; 5:20%; 2:20%; 4:30%; 1:0%; 3:20%; 5:40%; 2:10%; 4:30%; 1:40%; 3:30%; 5:0%; 2:30%; 4:0%; 1:40%; 3:30%; 5:0%; 2:30%; 4:0%; ... xử lý nợ tồn đọng TSBĐ, không nợ 78 2.5.2.4 Tình hình xử lý nợ tồn đọng TSBĐ, nợ hoạt động 79 2.5.2.5 Kết xử lý nợ tồn đọng NHCT-VN 80 2.5.3 Tình hình xử lý TSBĐ tiền vay thu hồi nợ tồn. .. vấn đề xử lý TSBĐ tiền vay, nợ tồn đọng trình bày chương Chương giới thiệu chi tiết để phân tích đánh giá thực trạng xử lý TSBĐ tiền vay, nợ tồn đọng NHCT Việt Nam Chương đề xuất số giải pháp kiến... quyền xử lý TSBĐ tiền vay để thu hồi nợ 27 1.2.5.3 Các phương thức xử lý TSBĐ tiền vay 28 1.2.5.4 Thực xử lý TSBĐ tiền vay 28 1.3 CƠ CHẾ XỬ LÝ N TỒN ĐỌNG 30 1.3.1 Xử lý nợ tồn

Ngày đăng: 09/01/2018, 08:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn – Tiền tệ Ngân hàng – Nhà xuất bản thoáng keâ 2004 Khác
2. Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn – Tín dụng Ngân hàng – Nhà xuất bản thoáng keâ 2004 Khác
3. TS Trầm Xuân Hương – Các giải pháp góp phần xử lý TS thế chấp tồn đọng nhằm thu hồi nợ cho NHTM nước ta hiện nay – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2003 Khác
5. NHCT-VN – Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2003, 2004, 6 tháng đầu năm 2005 Khác
6. NHCT-VN – Báo cáo thường niên năm 2002, 2003 Khác
7. Tạp chí ngân hàng – các số của năm 2004, 2005 8. Báo thị trường tài chính tiền tệ – các số của năm 2005 9. Báo thông tin NHCT-VN – các số năm 2004, 2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w