1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nợ tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 608

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG _*** _ KHOA LUAN TOT NGHIỆP Đề tài QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : ThS Đinh Đức Thịnh Sinh viên thực : Vũ Thị Minh Yến Lớp : K14NHTMB Mã sinh viên : 14A4000630 Khoa : Tài - Ngân hàng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Khóa luận với đề tài “Quản lý nợ xấu NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam'” cơng trình nghiên cứu riêng em Các số luận khóa luận sử dụng trung thực Ket nghiên cứu trình bày khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Vũ Thị Minh Yen LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Ngân hàng - Học viện ngân hàng đồng ý giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Đinh Đức Thịnh, em thực đề tài “Quản lý nợ xấu NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam” Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Học viện ngân hàng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn ThS Đinh Đức Thịnh tận tình chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên Hội sở VCB tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu khóa luận Mặc dù cố gắng để hoàn thành đề tài với hạn chế kiến thức kinh nghiệm, em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý q thầy để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CÁC KÝ Tự VIẾT TẮT VCB VAMC TCTD TGTC NHTM NH NHNN KTNB CBTD TSBĐ DPRR DNNN Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VN Công ty quản lý khai thác tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Tổ chức tín dụng Trung gian tài Ngân hàng thương mại Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Kiểm toán nội Cán tín dụng Tài sản bảo đảm Dự phòng rủi ro Doanh nghiệp nhà nước DANH MỤC BẢNG , BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Vốn huy động Vietcombank giai đoạn 2011 - 2014 36 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi khách hàng giấy tờ có giá Vietcombank giai đoạn từ 2012 - 2014 37 Bảng 2.2: Tình hình cho vay ứng trước khách hàng Vietcombank 39 Bảng 2.3: Một số tiêu phản ánh kết kinh doanh Vietcombank 41 Biểu đồ 2.2: Một số tiêu phản ánh kết kinh doanh Vietcombank 41 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2012 - 2014 43 Biểu đồ 2.4: Nợ xấu Vietcombank giai đoạn 2012 - 2014 .44 Bảng 2.4: Cơ xấu nợ xấu theo nhóm nợ Vietcombank giai đoạn 2012 - 2014 46 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ Vietcombank giai đoạn 2012 - 2014 .46 Bảng 2.5: Thang điểm xếp hạng hệ thống XHTDNB cho DN Vietcombank .50 Bảng 2.6: Thanh xếp hạng hệ thống XHTDNB cho đối tượng khách hàng cá nhân hộ gia đình Vietcombank 50 Bảng 2.7 : Thang xếp hạng hệ thống XHTDNB khách hàng định chế tài Vietcombank 51 Bảng 2.7: Dự phòng rủi ro tín dụng Vietcombank giai đoạn 2012 - 2014 52 Bảng 2.8: Kết thu hồi nợ xấu nội bảng Vietcombank giai đoạn 2011 - 2014 54 Bảng 2.9: Xử lý nợ xấu quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Vietcombank giai đoạn 2012 - 2014 55 Bảng 2.10: Kết thu hồi nợ xấu ngoại bảng Vietcombank 57 Bảng 3.1: Một số tiêu kinh doanh kế hoạch năm 2015 Vietcombank 63 Sơ đồ 3.1: Mơ hình cấp tín dụng theo tư vấn WB 66 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng 1.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại hoạt độngtín dụng 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Tổng quan nợ xấu hoạt động ngân hàng thươngmại 1.2.1 Khái niệm phân loại nợ xấu 1.2.2 Dấu nhận biết nguyên nhân phát sinh nợ xấu 11 1.2.3 Các tiêu đo lường nợ xấu 16 1.2.4 Hệ nợ xấu 16 1.3 Công tác quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 18 1.3.1 Sự cần thiết quản lý nợ xấu 18 1.3.2 Nội dung quản lý nợ xấu 18 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nợ xấu NHTM .24 1.4.1 Nhân tố khách quan 24 1.4.2 Nhân tố chủ quan 25 1.5 Kinh nghiệm quốc tế xử lý nợ xấu .26 1.5.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc 26 1.5.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan 28 1.5.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Trung Quốc 29 1.5.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt nam 30 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 32 2.1 Tổng quan Vietcombank 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Mơ hình quản trị cấu máy quản lý 33 2.1.3 Các sản phẩm tài quan trọng Vietcombank 35 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Vietcombank thời gian gần 36 2.2 Thực trạng công tác quản lý nợ xấu Vietcombank 42 2.2.1 Tình hình chung nợ xấu NHTM 42 2.2.2 Thực trạng nợ xấu Vietcombank 44 2.2.3 Tình hình quản lý nợ xấu Vietcombank 47 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý nợ xấu Vietcombank .57 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Những hạn chế tồn 58 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu 60 Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VN 63 3.1 Định hướng công tác quản lý nợ xấu Vietcombank 63 3.1.1 Định hướng phát triển chung 63 3.1.2 Định hướng công tác quản lý nợ xấu 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nợ xấu Vietcombank 65 3.2.1 Giải pháp nâng cao khả ngăn ngừanợ xấu phát sinh 65 3.2.2 Giải pháp nâng cao khả xử lý nợ xấu 70 3.3 Một số kiến nghị .72 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 72 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 73 3.3.3 Kiến nghị với Bộ ngành liên quan 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một thời gian sau khủng hoảng tài tiền tệ giới năm 2008 khủng hoảng nợ công Châu Âu trôi qua hệ lụy tới nước giới nói chung Việt Nam nói riêng chưa thể khắc phục hết Thực tế, khơng ngân hàng thể rõ suy yếu giai đoạn vừa qua, dẫn tới việc buộc sáp nhập với ngân hàng có tiềm lực tài mạnh để hạn chế ảnh hưởng xấu tới toàn hệ thống ngân hàng Một nguyên ngân dẫn đến sụp đổ xuất phát từ hậu hoạt động tín dụng có yếu việc quản lý kiểm soát Hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng đến phải đối mặt với nguy nợ xấu gia tăng với gánh nặng từ khoản nợ xấu tồn đọng thời gian dài chưa xử lý Ý thức tác động xấu nợ xấu tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng niền kinh tế nói chung, Nhà nước, NHNN, quan Bộ ngành có liên quan NHTM đưa giải pháp để xử lý “cục máu đông” Nhưng giải pháp áp dụng mang lại hiệu quả, giải pháp có hiệu có hạn chế định mà sau gần năm từ tỷ lệ nợ xấu ngân hàng công bố cao cách đột biến đến số chưa đạt mức xem phù hợp với hoạt động kinh doanh ngân hàng Bởi vậy, việc đánh giá, xem xét tiếp tục hoàn thiện biện pháp để thực tốt công tác quản lý hệ thống ngân hàng Việt Nam vấn đề cấp thiết Nằm hệ thống NHTM, NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thực biện pháp để công tác quản lý nợ xấu hiệu Đây ngân hàng có kết quản lý nợ xấu tốt Để đánh giá hiệu hoạt động công tác quản lý nợ xấu Vietcombank, nhìn nhận điểm ngân hàng làm chưa làm mà em chọn đề tài: “Quản lý nợ xấu NHTMCP Ngoại thương Việt Nam ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu khóa luận Tìm hiểu hệ thống hóa lý luận hoạt động tín dụng NHTM, nợ xấu cần thiết phải kiểm soát xử lý nợ xấu Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nợ xấu Vietcombank Đề xuất số giải pháp cho ngân hàng kiến nghị với quan, Bộ ngành liên quan nhằm thực công tác quản lý nợ xấu hiệu thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận: Cơng tác quản lý nợ xấu NHTM Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu giải vấn đề liên quan tới công tác quản lý nợ xấu Vietcombank Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng nghiên cứu là: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, mô tả so sánh để đưa kết luận số giải pháp mang tính khả thi Kết cấu khóa luận Ngồi phần mục lục, lời mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung khóa luận chia thành ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề nợ xấu quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nợ xấu Vietcombank Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quán lý nợ xấu Vietcombank DANH MỤC TÀI PHỤLIỆU LỤCTHAM KHẢO Phụ1.lụcGiáo 1: Phụ lụcTín CĐKT 2013 - 2014 (phần tài sản) trình dụngnăm ngân hàng (2014) Học viện Ngân hàng, Nhà xuất Lao động - xã hội Giáo trình Kiểm toán nội Ngân hàng thương mại (2009) Bộ mơn kế tốn ngân hàng - Học viện Ngân hàng Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thông tư 09/2014/TT-NHNN quy định việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 02/2013/TT-NHNN “Vấn đề xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam ” Th.s Nguyễn Thành Nam Tạp chí khoa học - Học viện Ngân hàng “Giải nợ xấu - vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống Ngân hàng” Trung tâm thông tin tư liệu, số 1/2013 “Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam ” Th.s Trần Chí Chinh - Đại học ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh “Khả xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam ” tạp chí Quản lý Kinh tế số 52 (3+4/2013) Báo cáo thường niên Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Và số thông tin, số liệu lấy từ website sau: A - www.sbv.gov.vn - CafeTvn - Vneconomy.vn 31∕*Z∕ZO1⅛ a.3233SS 13 Zfi Trl⅜ι VND 31/1272013 HỆU VMFJ TÁI SflfJ I Tiên mật, váng hac, ná quý Il Ni I lỂn tìửi tgl NaJn hàrni Nhỉ nuút v∣4t MJin I lεn gι,n vá Clu u,3⅛, tã chúc tin

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:28

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w