Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1| Thane Lone |
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC THANG LONG
-o00 -
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LUONG HOAT DONG CHO VAY TAI NGAN HANG THUONG
MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYEN THI THU HUYEN
MA SINH VIEN : A16882
CHUYEN NGANH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-==0()0 -
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE TAI:
GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LUONG HOAT DONG CHO VAY TAI NGAN HANG THUONG
MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Trần Thị Thùy Linh
Sinh viên thựụchiện — : Nguyễn Thị Thu Huyền
Mã sinh viên : A16882
Chuyén nganh : Tai chinh — Ngan hàng
HA NOI - 2013
Trang 3here Lore
LOI CAM ON
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô giáo trường Đại học Thăng Long đã trang bị cho em những kiến thức nên tảng trong suốt những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường đề em có thê hồn thành khóa luận này Và đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Trần Thị Thùy Linh, giáo viên hướng dẫn khóa luận của em, đã luôn ủng hộ, động viên và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt q trình hồn thành khóa luận
Em cũng xin cảm ơn các cán bộ của ngân hàng Vietinbank đã giúp đỡ em những lời khuyên, những chia sẻ về kinh nghiệm vô cùng quý báu cũng như những kiến thức chun mơn trong q trình hồn thành khóa luận
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thê bạn bè, gia đình, người thân, những người đã luôn bên cạnh cô vũ tỉnh thần lớn lao và ủng hộ em hồn thành khóa
luận
Do những hạn chế về thời gian, kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tế của bản thân nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn ché, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy cô
Cuối cùng, em xin chúc các thầy cơ có nhiều sức khỏe, hạnh phúc và đạt được nhiều thành công trong cuộc sóng
Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2013 Sinh viên
Trang 4MỤC LỤC
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG NHA Eqderatteaewbtetategtcasggisgg05688.60/80060389Su3i 1 1.1 Hoạt động cho vay của các ngần hàng thương INÌ e << << e< << se se
111 FORGE TONE ses gaoaudotbitiroitigituivt000050070106101958070018010667000150/610000060609906798060903075
>>
mk
12 TIÊN LH TT na 7n senses UTES
—
1.1.2.1 Căn cứ vào thời hạn cho Vay -c- cà SH nhà 1.1.2.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay 5-5 c5cc<escecee- 1.1.2.3 Căn cứ vào tính chất bảo đảm của khoản vay - 2< 55s: M2 Chn GỨ VAU PINs (NG CHO VAY naanggavieaotiiaboooddiauiooasdivtotsdgoeodere TIS Nguyên tắc hoạt động cho vay của ngân hang thương mạt L14 Vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thương Hại - - LiA? Đổi v0 hbÊhiHBÍE suauaraaatatudgrtrioidtiittoquooingggaiaigguagg
ITA47 Ti ÿGTHENHHĂÏDESsonsyotaayioosttHggggtÐGDBOUEERONOOEETURHBRUGm AE: - Đổi.j0ới KH“CH HÀ suunnnogouovaauoitoutvnvoatrdtvnnattoaitriiiiiatiratpdgoageai coo
NN
A
we
ĐÀ
1.2 Chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại .- 9 1.2.1 Quan niệm về chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của ngân N0 TU HÀ N aaddadiibidtddgttiici01600104100000013614660090066031100966606508039864ã1690304/615660029E
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng CNHÙNG ND acadgtiViti00400000301144G10015614140)00060000i00600697616649090666610030603/64616ã06960044514006066645610g:LE
l1 0L: T00 D0 an a2 1a nano naenodnDoaaoaaaaerll
1.2.3.2 Chỉ tiêu định lượng <5 s5 S5SS<Sxsssssseeeeeeese=seseeeseeeseecee Í
1.2.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng (ÏHHFƠH HH(Í s Sen sen nem se seemese seeseee se -Ê SỐ
1.2.4.1 Nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng . -5-e s .- 14 17742 NHaấT{OKHWNWGUBÏssvweoeoaeyeuwesawdgoaswgodwasesuweseseneeseseoesdB 14S NAIC AY Phia kHAZCHHAffossosasoouuarantanvasawanunoeanooaorrroaaaUT CHUONG 2 THUC TRANG CHAT LUQNG HOAT DONG CHO VAY TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM 19 2.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam 19
Trang 5211 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phân PCŨNG [hm0ne PIỆT NHI quqscaraaaaddftttquotroq0aigasaiiss@0xxxwGs6iayaaqusswea
2.1.2 Mơ hình tổ chức và quản lý của ngân hàng thương mại cỗ phần công CSE TẾ NHI qgygstxcgititiiitïgtitii63103060010064610300985600198301G033883628@0077 2.2_ Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cô phan Chas tine Vile Nal sassxaesaosguiiaesurocasgrggg696i4036386185616đ44008 22
2.2.1 Các hoạt động kinh doanh cơ bản của Viefinbank 22 2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbankk .- -. - 25 2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn - 2£ 2 + se Sex xe Sex sex server sxrrceercec 2 2.2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn (chủ yếu là cho vay) . -‹ -s‹c .- 28
22.2.0 Cac-hogt dong kinh oan KH oyyzzzgrdtftiggïdgt Y0 NEAROGEHSOWatewot
2.3 Phân tích thực trạng về chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng thương tiết cơ đHàữ @Nð 0i60R6 VIỆC NGHĨ cua goxdecoGseosssoiaugxgigesticgs0i63gi64801884 ES 2.3.1 € hí lu GHẾ DN HN iagagaggttuiuortraag 00003080000 83900588008x6899 885017 2.3.2 CRE HOt TINE THORS traaauuiaaiurrdaroatddoorrriooogtroosrogioanaseootasaroisrese DO) 2.3.2.1 Tình hình quản lý Qo eee cece eeeeeceeeceeceeceeeeeecaaeeneeseesnseenteeaeenee DO
2.3.2.2 Thu nhập từ hoạt động cho Vay 2.0.0 eeceeceeseeeeeeeeeaeeceenaeeeesnteeeeentetenes OD 2.3.2.3 Hiệu suất sử dụng 0ö xxyttnuznrtraozxtgttxangtfsyytyetaastriaresszauoAB
DFA H€SD HH7 xáadnrreeatrdeooraaavatoatiegroayradodosaseaeseaoeaesanees39 2.3.2.5 Vịng quay vốn tín dụng - - s2 se s2 sesszsesecseserezseseerseeee-re. 40 2.4 Đánh giá chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cô phần CONG TONG Vi TNGÌĨ suawaaeadaaeddtiitiaVuitiutdneopt6001061646/016000100161664016160/660567612506 41
điệu NNỮNG ket 0i GQE THỂ Luacsssoneuenruaoainuaratresemrgmroasauaemasesssnagmifl 2.4.2 Những hạn chế .« ceceeeececeeeee.ere 2 2.4.3 Nguyên nhân của những tỒNn fại -. 5 55s ssecseecssseesscecsececse 42
24:51 Neuyen nhan KHCH QUANH (;⁄óvýzïi:01700/01729(0302000XSH0Q0W3809WSWðsauuS2 2432 Neyer han ch QUN ¡¡¡ayyxuyv2yá¿x40606/001/0154956610600i2620ã002040(695066405g00 640833
Trang 63.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cỗ phần công thương Việt Nam - 5 << 5 5<5<<seseesseeseeseesee 45
3.2.1 Tăng cường công tác huy động VỐN -. . se s©secc<se=ceesec-e-e 5 3.2.2 Giải pháp về phát triển sản phẩN . 5-5 ©5s5ssSs=sessese=csesecsese đỐ 3.2.2.1 Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm cho vay 46 3.2.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay theo mục đích vay vốn 47 3713 NITOHEHOITUJDWVHQVEYsoevesroaserraoatoeooaseeaorseseevessseocelfT S203 Clal DRED VE CORD TAC THEI BIA qasaadairdtidtiidrtravattoaragrgetsraasaseasaaralEfl
3.2.3.1 Thực hiện tốt phân loại khách hàng, chính sách khách hàng 48
3.2.3.2 Nâng cao chất lượng công tác thâm định cho vay - 49 3.2.4 Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát sau khi cho vay 50 32:5 Giải pháp xử lý nợ xấu, nợ quá lạñ ecc<csccecseceeseseec 0) 3.2.6 VIGO DUE D0 DU Hổ caro sa t@0056900 G5308 YgpwTE 3.2.6.1 Giải pháp phát triên và nâng cao chất lượng nguôn nhân lực Vietinbank
3.2.6.2 Giải pháp phát triên công nghệ thông tin . .- 22 c5-=scc+c.< 22
3.2.6.3 Giải pháp mở rộng quan hệ với các đơn vi hỗ trợ hoạt động cho vay của
GAN DANG guuaenieardsrianasioibiottuoodiotoinooiystiobgx460000381914316009)300034408000080368000600483804g1g:81232) 3.3 Một số kiến nghị << <© sẻ 2< he Eeeexseseeeeseseeeseseseeseseseesessee 4Ÿ 3.3.1 Kiến nghị với INhà nước -c-<csceececseeeceeseeececcse e S⁄f 3.3.2 Kiến nghị với NHNN scccccsreereseeeerecee.e OD
Trang 7ane Lore Ký hiệu viết tắt ACB ATM BIDV CAR CNH-HDH NHNNVN NHTMCP ROA ROE Sacombank TCTD TMCP Vietcombank Vietinbank WTO
DANH MUC VIET TAT
Tên đầy đủ
Ngân hàng TMCP Á Châu
Máy rút tiền tự động
Ngân hàng đầu tư và phát triên Việt Nam Tỷ lệ an toàn vốn tối thiêu
Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại cô phần Tỷ suất sinh lời trên tông tài sản Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Tơ chức tín dụng Thương mại cơ phần
Trang 8DANH MUC BANG BIEU, SO DO
Sơ d6 2.1.Co cau té chite cla Vietinbank cccccccccccscccsscsscesececcesescecscesevseeeceseveseecesenes
Bảng 2 1.Cơ cấu huy động vốn theo nguồn hình thành - 5- Bảng 2 2.Cơ cấu huy động vốn theo loại hình tiền gửi . + +2 s2 s25 Bảng 2 3.Cơ cấu dư nợ theo thời gian - 2-2 2+ 2 S52 s+E+2 S2 S+2S2£ESEe£Eszxcrcxecser Han 2:4 'KŠt G2 Rưji đơng Eiiifi:d0SHĐ sọssoootrresrvsuragttgogftG900G0840908088866 Bảng 2 5.Cơ cấu dư nợ tín dụng phân theo chất lượng - + + s2 s2 s2 5s Bảng 2 6.Tỷ lệ nợ quá hạn của Vietinbank và một số ngân hàng - Bảng 2 7.Tỷ lệ nợ xâu của Vietinbank và một sô ngân hàng -.«- Bảng 2 8.Tình hình trích lập dự phòng rủi ro cho Vay «- «<< «<< «2 Bảng 2 9.Thu nhập từ hoạt động cho vay của Vietinbank ««- «<< «<< «2 Hãng 2 IU Hiện snnf sử QUNn VOTI:g719000000GGGGGGIOII-IISUGGUSHNGIWRIESSWGiatstg B002 001.7702000 0166 cáccnnnn6en no 000 ca can 00560466 920 2c0060L26A 9 Bảng 2 12 Hệ số thu nỢ 2 5£ S65 S2 S232 ESEEEỀE SE 3S E212 711 xu ve Bảng 2 13 Vòng quay vốn tín dụng - ¿+ +2 s2 +2 se E+*x# Sẻ Ex2Se E3 xe xe xxx se
Thang Long University Library
Trang 9ane Lore
LOI MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ sau Đại hội Đảng VI (1986), nền kinh tế Việt Nam chuyên từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã có sự khởi sắc và đạt được nhiều thành tựu to lớn ở tất cả các
ngành, lĩnh vực Đặc biệt, sau khi gia nhập tô chức thương mại thé giới (WTO) vào
cuối năm 2006, nên kinh tê được kì vọng sẽ có nhiều thay đổi mang tính đột phá hơn nữa nhằm phát triên một cách toàn diện, cạnh tranh vươn ra tầm khu vực và thê giới Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu ở Mỹ lan ra toàn cầu và đến Việt Nam vào tháng 3-2008, tiếp đó là những khó khăn liên tiếp từ 2010 đến nay đã đây nền kinh tế lao vào tình trạng bất ơn, nợ xấu tràn lan, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, Đứng trước những thách thức về vốn, ở Việt Nam, khi mà thị trường chứng khoán chưa thực
sự đảm nhiệm được chức năng vốn có của nó, thì khơng thê khơng kê đến vai trò to
lớn của hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM))
Thời gian qua, cùng với quá trình đổi mới và hội nhập, hệ thống NHTM Việt Nam da
có nhiều thay đối quan trọng Sự xuất hiện của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài
với những tiềm lực về vốn, công nghệ, quy mơ tồn cầu, dịch vụ đa dạng và việc loại bỏ dần các hạn chế đối với hoạt động của chi nhánh ngân hàng đã khiến mức độ cạnh
tranh ngày càng trở nên gay gắt, buộc các ngân hàng phải đa dạng hóa các dịch vụ nhằm tăng tính an toàn và tiện dụng cho khách hàng Bên cạnh các nghiệp vụ mới bước đầu được thực hiện như nghiệp vụ cầm đồ, giữ hộ tài sản, tài trợ bán hàng trả góp, tín dụng thuê mua, đấu thầu tín phiếu kho bạc, hùn vốn mua cơ phần doanh nghiệp, thì các ngân hàng vẫn luôn phải đặc biệt chú trọng hoạt động cho vay — một trong những hoạt động truyền thống đem lại nguồn thu nhập chủ yếu, quyết định sự tồn tại của ngân hàng.Đây là một hoạt động luôn tiềm ân nhiều rủi ro, có thê gây tơn thất lớn, đe dọa khả năng thanh khoản hay phá sản ngân hàng.Chính vì vậy mà nâng cao chất lượng hoạt động cho vay luôn là vấn đề mà bất cứ ngân hàng nảo cũng phải đặc biệt quan tâm trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của mình
Trước bối cảnh đó, Ngân hàng thương mại cô phần (NHTMCP) Công thương Việt
Nam nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động cho vay đối với hoạt động kinh doanh
của mình đê từ đó vạch ra những chiến lược, mục tiêu rõ ràng, sẵn sàng đón lấy những cơ hội để đương đầu với những thách thức đặt ra trong giai đoạn hội nhập, qua đó khăng định vị trí của mình trên thị trường ngay cả trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn
Trang 102 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay của NHTM, xác định sự cần
thiết của việc nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại NHTM
- Nghiên cứu thực trạng chất lượng hoạt động cho vay tại NHTMCP Công thương Việt
Nam, qua đó nhìn nhận những kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế cịn tơn tại
và ngun nhân của những hạn chế đó
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại NHTMCP Công thương Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là chất lượng hoạt động cho vay của NHTMCP
Công thương trong mối tương quan với các NHTM Việt Nam khác Đồng thời, khóa luận cũng nghiên cứu một số nội dung khác liên quan đến chất lượng hoạt động cho vay của NHTM, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại NHTMCP Công thương Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu khóa luận: thực trạng chất lượng hoạt động cho vay tại NHTMCCP Công thương Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2012
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích — tông hợp, phương pháp so sánh, trên cơ sở sử dụng các số liệu, tài liệu, biéu đồ làm căn cứ đề làm rõ các vấn đề cần nghiên cứu
5 Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận được chia thành 3 chương với kết cấu như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay tại NHTMCP Công thương
Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại NHTMCP Công thương Việt Nam
Trang 11ane Lore
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE HOAT DONG CHO VAY CUA NGAN
HANG THUONG MAI
1.1 Hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm
Cho vay theo nghĩa chung là việc một người thỏa thuận đề cho người khác được quyền
sử dụng tài sản của mình trong một thời gian nhất định với điều kiện có hồn trả, dựa
trên cơ sở sự tín nhiệm của mình đối với người đó
Tại Việt Nam,Luật các tơ chức tín dụng 2010 định nghĩa: Cho vaylà hình thức cấp tín
dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi
Bản chất của cho vay là một giao dịch về tiền hoặc tài sản trên cơ sở có hoàn trả mà thực chất là sự vay mượn dựa trên cơ sở tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau Trong đó sự
hồn trả là đặc trưng thuộc về bản chất của cho vay, là nguyên tắc đê phân biệt phạm trù cho vay với cấp phát của Ngân sách nhà nước
1.1.2 Phân loại cho vay
1.1.2.1 Can cw vao thoi hạn cho vay
Việc phân loại theo thời hạn cho vay giúp cho các nhà làm luật có thê đề ra quy chế pháp lý phù hợp với hoạt động thực tiễn của các NHTM, cũng như giúp cho các NHTM dựa vào đó quy định mức lãi suất phù hợp, đảm bảo tính an tồn, sinh lợi và phù hợp giữa nguồn vốn huy động được với số tiền cho vay
- Cho vay ngan han
Là hình thức cho vay có thời hạn đến 12 tháng với mục đích chủ yếu đê đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động cho các doanh nghiệp hoặc thỏa mãn nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của các cá nhân
- Cho vay trung han
Là hình thức cho vay có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng Hình thức cho vay này thường được sử dụng đê đáp ứng các nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiên hoặc đôi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mơ nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh, hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập,
- Cho vay đài hạn
Trang 121.1.2.2 Can cw vao muc dich su dung von vay
Cách phân loại này giúp cho các NHTM có thê dễ dàng xác định điều kiện cho vay đối với mọi chủ thê đi vay trong hợp đồng tín dụng, xác định trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng tín dụng và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng
- Cho vay tiéu ding
Là các khoản cho vay để tài trợ cho việc tiêu dùng nhằm giúp người tiêu dùng có thê
sử dụng hàng hóa, dịch vụ trước khi họ có khả năng chi trả, tạo điều kiện cho người
vay được hưởng mức sống cao hơn Quy mô của những khoản cho vay nay thường
nhỏ, lãi suất cao đo rủi ro lớn (khả năng trả nợ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập và ý
thức trả nợ của khách hàng) Đối tượng được vay là các cá nhân và hộ gia đình vay đê
phục vụ cho mục đích mua nhà, mua ơ tô, du học, đi du lịch,
-_ Cho vay kinh doanh
Là loại hình cho vay của tơ chức tín dụng đối với các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ của các cá nhân, tô chức như: cho vay công nghiệp, cho vay thương mại, cho vay nông nghiệp Các khoản vay này thường được sử dụng vào việc mua sam máy móc thiết bị, tài trợ cho vốn lưu động, lãi suất thường thấp hơn trong hệ thống lãi suất, vì thương đây là những khoản vay lớn, chi phí cho quản lý thường thấp hơn cho vay tiêu dùng, và khách hàng chủ yếu của loại hình cho vay này là các doanh nghiệp
1.1.2.3 Căn cứ vào tính chất bảo đảm của khoản vay
Đây là cách phân loại quan trọng, giúp cho các nhà làm luật có thê xây dựng nên những quy định phù hợp với thực tế về cơ chế bảo đảm tiền vay và việc xử lý tài sản bảo đảm khoản vay khi khách hàng không trả nợ, tránh rủi ro cho các NHTM
-_ Cho vay có tài sản bảo đảm
Là loại cho vay dựa trên cơ sở có bảo đảm như cầm có, thế chấp hoặc phải có bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba.Trong nhiều trường hợp, NH yêu cầu khách hàng phải có
tài sản đảm bảo khi nhận tín dụng
Lý do là khách hàng phải đối mặt với rủi ro trong kinh doanh, có thê mắt khả năng trả nợ cho NH Những biến có khơng mong đợi có thê gây ra cho NH những tốn that lớn
Chính vì vậy, trừ những khách hàng có uy tín cao, nhiều khách hàng phải có tài sản
đảm bảo khi nhân tín dụng của NH yêu cầu phải có tài sản đảm bảo, ngân hàng muốn
có một nguồn trả nợ thứ hai khi nguồn thứ một là nguồn thu nhập từ hoạt động kinh
doanh không đảm bảo trả nợ Hiện nay, hầu hết các khoản cho vay đều phải có tài sản đảm bảo
-_ Cho vay không có tài sản bảo đảm 2
Trang 13here Lore
Là việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng đi vay mà khơng có tài sản cầm có, thê chấp hoặc sự bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba Cho vay khơng có tài sản bảo đảm thông thường dành cho khách hàng có uy tín cao, khách hàng truyền thong, có tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh thường xuyên có lãi, Tuy nhiên đây là hình thức cho vay mang nhiều rủi ro đối với các NH NH cần thâm định kỹ khách hàng trước khi quyết định cho vay
I1.12.4 Căn cứ vào phương thức cho vay -_ Cho vay trực tiếp từng lần
Là hình thức cho vay tương đối phô biến của ngân hàng đối với các khách hàng khơng có nhu cầu vay thương xun, khơng có điều kiện đê được cấp hạn mức thấu chi Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một giai đoạn nhất đỉnh của sản xuất kinh doanh Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình bày phương án sử dụng vốn vay Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và ký kết hợp đồng cho vay, xác địnhquy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi
suất và yêu cầu đảm bảo nêu cần.Mỗi một nhóm được tách biệt nhau thành các hồ sơ
khác nhau Theo từng kỳ hạn nợ trong hợp đồng, ngân hàng sẽ thu gốc và lãi Trong quá trình khách hàng sử dụng tiền vay, ngân hàng sẽ kiêm soát mục đích và hiệu quả Nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng ngân hàng sẽ thu nợ trước hạn hoặc chuyên nợ quá hạn Lãi suất có thê có định hoặc thả nồi theo thời điểm tính lãi.Ngân hàng có thê kiêm sốt từng món vay tách biệt
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thê tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ, là số dư tối đa tại thời
điểm tính
Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và
nhu cầu vay vốn của khách hàng.Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phương án
sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã thu mua hàng hoặc dịch vụ và nêu
yêu cầu vay Sau khi kiêm tra tính hợp lệ của chứng từ ngân hàng sẽ phát tiền cho vay.Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng có nhu cầu vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh
Trong nghiệp vụ này ngân hàng không xác định trước kỳ hạn nợ và thời hạn tín dụng
mà sẽ thu nợ khi khách hàng có thu nhập Với hình thức này, do các lần vay không
tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thê nên ngân hàng khó kiêm sốt hiệu quả sử dụng
Trang 14- Cho vay thau chi
Là hình thức cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội (vượt) trên
số dư tiền gửi thanh tốn của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời
gian xác định.Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chỉ
Đề được thấu chi khách hàng phải làm đơn xin ngân hàng hạn mức thấu chi(có thê phải trả phí cam kết cho ngân hàng) Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thê kí séc, lập uỷ nhiệm chi, mua thẻ séc vượt quá số dư tiền gửi của đề chỉ trả (song trong hạn mức thấu chi) Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi Nếu khách hàng chi vượt quá hạn mức thấu chỉ thí sẽ bi phạt và đình chỉ sử dụng hình thức vay này
Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chỉ của khách hàng không phù hợp về thời gian và quy mô Thời gian và số lượng thiêu có thê dự đốn được, song khơng chính xác Do vậy, hình thức cho vay này tạo điều kiên thuận lợi cho khách hàng trong quá trình thanh
tốn: chủ động, nhanh, kịp thời Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ
tục đơn giản, phần lớn là khơng có đảm bảo, có thê cấp cho cả doanh nghiệp và cá nhân vài ngảy trong tháng, vài tháng trong năm dùng đề trả lương, chỉ các khoản phải nộp, mua hàng Hình thức này nhìn chung chỉ sử dụng đối với các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn
- Cho vay luan chuyên
Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyên của hàng hoá, áp dụng đối với các DN thương mại hoặc DN sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân hàng
Đầu năm hoặc quý, người vay phải làm đơn xin vay luân chuyên.NH cùng với khách hàng thoả thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ Khi vay khách hàng chỉ cần gửi đến ngân hàng các chứng từ hoá đơn nhập hàng và số tiền cần vay Ngân hàng cho vay và trả tiền cho người bán Các khoản phải thu và cả hàng hoá trong kho trở thành đảm bảo cho khoản vay Hình thức cho vay này rất thuận tiện cho khách hàng do thủ tục vay chỉ cần thực hiện một lần cho nhiều lần vay
- Cho vay tra g6p
Là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận Cho vay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và đài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bèn Số tiền mỗi lần trả được tính tốn sao cho phù hợp với khả năng trả nợ ( thường là khấu hao vào thu nhập sau thuế của dự án, hoặc thu nhập hàng kỳ của người tiêu dùng )
4
Trang 15here Lore
Đây là hình thức tín dụng tại trợ cho người mua (qua đó đến người bán ) khuyên khích tiêu thụ hàng hố Cho vay trả góp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp hàng hoá
mua trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay Nếu
người vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nợ của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng Chính vì vậy rủi ro trả góp thường là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng
-_ Cho vay gián tiếp
Là hình thức cho vay thông qua các tô chức trung gian như: nhóm sản xuất, hội nông
dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn thanh niên Hình thức cho vay này có hai loại:
+ Cho vay gián tiếp thông qua người bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất ( nguyên liệu, cây giống ) hoặc sản phẩm tiêu dùng Việc cho vay này sẽ hạn chế người vay sử dụng tiền sai mục đích
+ Cho vay gián tiếp thông qua các tô chức trung gian ( Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên ) Các tô chức trung gian này sẽ đứng ra bảo lãnh cho các thành viên trong hội vay vốn của ngân hàng nhằm mục đích phát triên kinh tế cho các thành viên trong hội: xố đói giảm nghẻo, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm
Cho vay gián tiếp áp dụng đối với thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng nhằm tiết kiệm chỉ phí cho vay ( phân tích, giám sát, thu nợ ), đồng thời giảm bớt rủi ro cho ngân hàng Tuy nhiên nó cũng bộc lộ các khiêm khuyết Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thế của mình và nếu ngân hàng không kiêm soát tốt sẽ tăng lãi suất cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho riêng mình Các nhà bán lẻ có thê lợi dụng bán hàng kém chất lượng hoặc với giá đắt cho người vay vốn
- Cho vay hop vén
Là hình thức cho vay gồm một nhóm các tơ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn của khách hàng Trong đó có một tơ chức tín dụng làm đầu mối giàn xếp, phối hợp với các tô chức tín dụng khác
Hiện nay, ở Việt Nam hình thức này tương đối phát triển, nguyên nhân là do nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn nhưng các ngân hàng bị giới hạn bởi Quyết Định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống Đốc NHNN, theo đó quy định một ngân hàng không được cho vay đối với một khách hàng vượt quá 15% vốn điều lệ của ngân hàng
Trang 16Là phương thức áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn đề thực hiện các dự
án đầu tư phát triền sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống
Khách hàng vay vốn phải có vốn đầu tư tham gia vảo dự án Vốn tham gia dự án có thê là tiền hoặc tài sản được đưa vào sử dụng cho dự án kể cả giá trị quyền sử dụng đất, quyền sử hữu nhà xưởng, tiền thuê đất đã trả, các chi phí mà khách hàng đã đầu tư vào dự án Vốn tham gia của chủ đầu tư phải đưa vào cơng trình trước khi ngân hàng cho vay sau khi hoặc cùng tham gia theo tỉ lệ:
+ Đối với các dự án cải tiên mở rộng sản xuất, hợp lý hoá sản xuất phải có vốn tự có tối thiêu tham gia dự án =10% tổng mức vốn đầu tư của dự án mở
rộng
+ Đối với dự án đầu tư mới, khách hàng phải có vốn tham gia tối thiêu =30% tông mức vốn đầu tư cho dự án mới
Tông nhu cầu vốn của dự án bao gồm cả vốn có định và vốn lưu động
Căn cứ đề giải ngân là hợp đồng thi công, chứng từ cung ứng, nhập khẩu vật tư, thiết bị, công nghệ, giá trị khối lượng đã dược xác định Trường hợp đặt cọc mua thiết bị nước ngoài phải có bảo lãnh của ngân hàng phục vụ người bán, đặt cóc trong nước thì tuỳ từng trường hợp cụ thê đề xem xét quyết định
Phương thức cho vay này có kỳ hạn rất dài do hàm chứa nhiều rủi ro (phụ thuộc lớn
vào tính khả thi của dự án)
1.1.3 Nguyên tắc hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động truyền thống, mang lại lợi nhuận chủ yêu, nhưng đồng thời cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất cho NHTM, do đó các ngân hàng cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản khi tiến hành cho vay:
-_ Sàng lọc: lựa chọn đối nghịch trong các thị trường cho vay đòi hỏi ngân hàng phải lọc những người đi vay có triên vọng tốt ra khỏi những người có triên vọng không tốt, nhờ vậy các khoản cho vay sẽ an toàn hơn và mang lại lợi nhuận cho ngân hàng
-_ Giám sát: ngân hàng phải tiền hành hoạt động giám sát nhằm hạn chê rủi ro đạo đức, cần xác định rõ những quy định và hạn chế trong các hợp đồng vay, đồng thời giám sát xem người đi vay có tuân thủ theo các quy định, hạn chế đó khơng và có thê cưỡng chế thi hành nếu người đi vay không tuân thủ
-_ Quan hệ khách hàng thường xuyên và lâu dài: một khách hàng đi vay đã có quan hệ tín dụng đối với ngân hàng trong khoảng thời gian trước đó thì ngân hàng sẽ dựa vào những thơng tin có được từ những hoạt động trong quá khứ của khách hàng đê hỗ trợ cho công tác thâm định, giảm thiêu rủi ro trong việc ra quyết định
6
Trang 17ane Lore
-_ Tài sản bảo đảm và số dư bù: ngân hàng yêu cầu khách hàng đi vay phải có tài sản bảo đảm, đây là nguồn trả nợ thứ hai cho ngân hàng khi nguồn thứ nhất là nguồn thu nhập từ hoạt động kinh doanh của khách hàng không đủ đảm bảo
trả nợ
Số dư bù: một doanh nghiệp khi nhận được một khoản vay phải giữ một số vốn tối thiêu bắt buộc trong tài khoản ở ngân hàng cho vay, giúp ngân hàng có thê giám sát và quản lý khoản vay hiệu quả và dễ dàng hơn
-_ Tương hợp ý muốn: là vấn đề thống nhất giữa ngân hàng và khách hàng về: nhu cầu vay vốn, quy mô của khoản vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay Trong quản lý nguồn vốn cho vay nhằm đảm bảo tính an tồn và khả năng sinh lời cao cho ngân hàng, quyết định số 1627/QĐ-NHNN quy định hai nguyên tắc quản lý tiền cho vay :
-_ Khách hàng vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng mục đích
Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích đã thỏa thuận với ngân hàng, không được trái với quy định của pháp luật và của ngân hàng cấp trên Mục đích của việc cho vay được ghi rõ trong hợp đồng tín dụng nhằm bảo đảm ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động trái phép
- Khách hàng phải cam kết hoàn trả cả gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng: đây là điều bắt buộc đối với khách hàng nhận tiền vay của ngân hàng và là điều kiện đề ngân hàng tôn tại va phat trién Cùng với sự phát triên của kinh tế, các loại hình cho vay ngày càng phát triển đa dạng và hoàn thiện với nhiều loại hình cho vay khác nhau, đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng
Cho vay phản ảnh mối quan hệ giữa hai bên: người cho vay và người đi vay, ràng buộc trách nhiệm pháp lý bởi một hợp đồng cho vay được thỏa thuận về mức vay, thời hạn
vay, lãi suất, tài sản đảm bảo
1.1.4 Vai trò hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.1.4.1 Đối với nên kinh tế
- Góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế
Với vai trò là trung gian tài chính, ngân hàng đứng giữa người thừa vốn và người thiếu vốn, là cầu nói vốn cho nền kinh tế Từ nguồn vốn đã tập hợp được, hoạt động cho vay của ngân hàng day vốn này cho các dự án kinh doanh khả thi, góp phần tăng trưởng, phát triên kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động
- Góp phần mở rộng sản xuất, thúc đây đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiên
Trang 18Những doanh nghiệp nhỏ thiếu vốn, trình độ trang bị kĩ thuật còn thấp kém, chắp vá, thiếu đồng bộ sẽ ít có điều kiện đê phát triển Thông qua vốn vay của Ngân hàng, doanh nghiệp dùng đồng vốn này đê đầu tư, tìm kiếm những công nghệ hiện đại, đối mới dây truyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phâm, tạo ra nhiều sản phâm thoả mãn nhu cầu trong và ngoài nước Như vậy hoạt động cho vay mở rộng ứng dụng công nghệ mới vào các doanh nghiệp, thơng qua đó giúp doanh nghiệp sản xuất ngày càng có hiệu quả, mở rộng sản xuất kinh doanh
-_ Góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyên dịch cơ cấu gắn với đổi mới về công nghệ tạo nền tảng cho sự phát triển nhanh và bền vững, hiệu quả cao cho toàn bộ nên kinh tế quốc dân Trong điều kiện hiện nay khi thị trường vốn của nước ta chưa thực sự phát triên thì nguồn vốn vay ngân hàng vẫn đóng vai trị quan trọng hàng đầu
trong việc đây nhanh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đáp ứng vốn cho vay
phát triên đối với ngành kinh tê này cũng như hạn chế phát triên đối với ngành kinh tế khác
Bằng những công cụ tín dụng của mình, Ngân hàng có thê cho vay ưu đãi những ngành nghề cần thiết để phù hợp với chiến lược phát triên kinh tế của Dang va nha nước trong từng giai đoạn cụ thê
1.1.4.2 Đối với ngân hàng
Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn và thúc đây các hoạt động khác của ngân
hàng
Đối với hầu hêt các ngân hàng, dư nợ tín dụng chiếm tới hơn 50% tổng tài sản có và thu nhập từ hoạt động cho vay chiêm khoảng từ 1⁄2 đến 2/3 tông thu nhập của ngân hàng Doanh thu từ hoạt động này thường chiếm 70% doanh thu ở các nước phát triên, hay đến 90% doanh thu của Ngân hàng ở các nước đang phát triên
Mặt khác, nhờ có hoạt động cho vay, mà các đơn vị kinh tế có thê vay của Ngân hàng
dé dau tu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu được không những doanh
nghiệp đủ tiền trả cho Ngân hàng mà cịn có tiền gửi vào Ngân hàng, nghĩa là làm tăng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Mặt khác khi sản xuất kinh doanh phát triên, xã hội phát triên thì các hoạt động dịch vụ của Ngân hàng cũng phát triên
1.1.4.3 Đối với khách hàng
Với khách hàng doanh nghiệp: hoạt động cho vay giúp khách hàng tập trung được nguồn vốn kinh doanh đồng bộ, có điều kiện phát triên các ý tưởng, dự án kinh doanh cũng như phát triên mở rộng sản xuất, chủ động trong việc hoàn trả gốc và lãi theo hợp đồng
Trang 19ane Lore
Với khách hàng cá nhân: hoạt động cho vay đáp ứng các nhu cầu chỉ tiêu, mua sam cần thiết hay đi du học, du lịch, phát triên và hoàn thiện bản thân
1.2 Chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.2.1 Quan niệm về chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho các NHTM, do đó, chất lượng cho vay luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở các ngân hàng Đê hiệu rõ hơn về chất lượng cho vay, có thê xem xét trên các quan điêm khác nhau:
Theo quan điểm của khách hàng: các khoản cho vay có chất lượng phải là các khoản
có von vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn, có lãi suất và kỳ hạn hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thủ tục đơn giản,
thuận tiện nhưng vẫn đảm bảo các nguyên tắc tín dụng và quy chế cho vay
Theo quan điềm sự phát triển vĩ mô của nên kinh tế-chất lượng cho vay thê hiện ở việc cho vay phục vụ sản xuất và lưu thơng hàng hố, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đây quá trình tích ly và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng kinh tế
Theo quan điểm của NHTM:chất lượng cho vay thê hiện qua hai khía cạnh cơ bản: mức độ an toàn của khoản vay và hiệu quả kinh tê của khoản vay
-_ Mức độ an toàn của khoản vay: được thê hiện qua chỉ tiêu về khả năng hoàn
trả của khách hàng Một khoản vay chứa đựng nhiều nguy cơ không trả được
nợ thì được coi là khoản vay có chất lượng kém
-_ Hiệu quả kinh tế của khoản vay: đó là khả năng sinh lời mà khoản vay mang lại đê đảm bảo sự phát sự tồn tại và phát triên bền vững của ngân hàng Thông
qua hoạt động cho vay này, các doanh nghiệp nhận tiên vay sẽ được hỗ trợ về
vốn đê mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm đóng góp vào sự phát triên chung của toàn xã hội
Một cách khái quát, chất lượng cho vay chính là sự đáp ứng về số lượng và chất lượng đối với nhu cầu vay vốn của khách hàng và đảm bảo các yếu tố an toàn và lợi nhuận
đối với ngân hàng Khoản vay được coi là có chất lượng tốt khi nó mang lại lợi ích
kinh tế cho cả khách hàng, ngân hàng và cho cả xã hội Tức là vốn đưa vảo kinh doanh tạo ra số tiền lon du dé trang trai chi phi, trả được gốc và lãi cho ngân hàng và có lợi nhuận đóng góp vào sự tăng trưởng của nèn kinh tế
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Trang 20Từ khi nước ta chuyên sang nền kinh tế thị trường, sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh là rất
lớn, tích luy khơng kịp đề mở rộng sản xuất, chính vì vậy các doanh nghiệp có nhu cầu
vốn rất lớn đề thực hiện các dự án, kế hoạch kinh doanh của mình Ở nước ta hiện nay chủ yếu mới chỉ có hoạt động tín dụng ngân hàng là thực hiện nhiệm vụ này Trong điều kiện đó chất lượng cho vay ngày càng trở nên cần thiết và đáng quan tâm bởi lẽ: Đảm bảo chất lượng cho vay là điều kiện đê ngân hàng làm tốt vai trò là trung tâm thanh toán: khi chất lượng cho vay được đảm bảo sẽ làm tăng vòng quay vốn, với một
lượng tiền như cũ có thê thực hiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiền
trong lưu thông, củng cố sức mua của đồng tiền Nâng cao chất lượng cho vay cịn góp phần kiềm chế lạm phát, ôn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng uy tín quốc gia
Tín dụng nói chung và tín dụng cho vay nói riêng có quan hệ mật thiết với nền kinh tế, thiết lập một cơ chế chính sách tín dụng đồng bộ, có hiệu quả sẽ có tác động tích cực
tới mọi mặt của nền kinh tế
- Nâng cao chất lượng cho vay quyết đinh sự tồn tại và phát triên của NHTM Ngân hàng là ngành dịch vụ đã có lịch sử phát triên lâu dài, mang lại nhiều lợi nhuận cho giới ngân hàng song cũng chứa đựng nhiều rủi ro, trong đó một trong những rủi ro lớn nhất nằm ở hoạt động truyền thống của ngân hàng - cho vay Rủi ro trong cho vay có thê dẫn đến tình trạng mắt khả năng thanh toán, gây sụp đồ cả hệ thống ngân hàng, luôn là mối quan tâm lo ngại đối với bản thân ngân hàng và toàn bộ nên kinh tế Vì vậy việc nâng cao chất lượng cho vay sẽ đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn, tồn tại lâu dài và có điều kiện đê phát triên
Việc nâng cao chất lượng cho vay giúp tăng vòng quay vốn cho ngân hàng, qua đó tạo
thêm nguồn vốn làm tăng khả năng cung cấp các dịch vụ cho khách hàng, tạo ra hình ảnh tốt đẹp về biêu tượng, uy tín của ngân hàng, tăng sự thỏa mãn, hải lòng và qua đó làm tăng sự trung thành của khách hàng với ngân hàng
Với những ưu thê trên, việc nâng cao chất lượng cho vay là sự cần thiết khách quan cho sự tôn tại và phát triên lâu dài của ngân hàng
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Chi tiéu dinh tinh
Là những nguyên tắc tiên quyết đê thực hiện tốt chất lượng cho vay, và là chi tiêu khó xác định chuẩn mực hơn các chỉ tiêu định lượng nhưng lại góp phần quan trọng vào việc đánh giá chất lượng cho vay của NHTM Các chỉ tiêu định tính bao gồm :
-_ Cơ sở pháp lý:
10
Trang 21here Lore
Hoạt động cho vay của NHTM dựa trên cơ sở là những quy định của nhà nước và NHNN.Hoạt động của NHTM được đánh giá là có chất lượng khi Ngân hàng thực hiện đúng các quy định đó.Bên cạnh đó, nếu hệ thống văn bản pháp luật đơn giản nhưng vẫn đảm bảo tình chặt chẽ, chính sách tín dụng của Ngân hàng linh hoạt và phù hợp với tình hình kinh tế thì sẽ nâng cao chất lượng tín dụng và ngược lại
- Quy trinh tín dung:
Với một quy trình cho vay chuẩn, thực hiện một cách nhanh chóng mà vẫn đảm bảo đúng nguyên tắc chính là thước đo đánh giá cao chất lượng cho vay của NHTM Đây là chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng tiên quyết đến chất lượng cho vay
-_ Uy tín của NHTM:
Đánh giá của khách hàng về NHTM là những đánh giá mang tính khách quan về chất lượng dịch vụ của NHTM đó, qua một số yêu tố như : thỏa mãn nhu cầu vay vốn của khách hàng, thời gian vay nhanh chóng, kịp thời Đây là một trong những chỉ tiêu phản ánh tốt chất lượng cho vay của mỗi NHTM, vì khơng có một Ngân hàng nào có chất lượng kém trong hoạt động cho vay mà lại có thê có được sự tín nhiêm của khách hàng
Tóm lại, hoạt động cho vay được xem là có chất lượng khi nó được thực hiện
đúng luật pháp, các quy định quy chế liên quan, thu hút nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo các nguyên tắc ứng dụng
1.2.3.2 Chỉ tiêu định lượng - - Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay
+ Tỷ lệ sinh lời từ cho vay =
Tổng dư nợ cho vay
Tỷ lệ này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động cho vay: cứ một đồng cho vay thì ngân hàng thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ này càng cao càng chứng tỏ ngân hàng thu được nhiều lợi nhuận từ đồng vốn cho vay ra, thê hiện khả năng sử dụng vốn có hiệu quả hay chất lượng tín dụng tốt và ngược lại
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay
+ Tỷ lệ lợi nhuận cho vay = Tổng lợi nhuậ ông lợi nhuận
Tỷ lệ này cho biết, trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng thì có bao nhiêu phần trăm là
lợi nhuận từ hoạt động cho vay Lợi nhuận của NHTM đến từ nhiều nguồn khác nhau như thu lãi cho vay, thu phí các hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hồi, nhưng hoạt
Trang 22hàng tôn tại và phát triên Tỷ lệ này càng cao càng chứng tỏ chất lượng khoản cho vay
lành mạnh, có chất lượng cao, khăng định vị trí của hoạt động cho vay so với các hoạt
động kinh doanh khác, đem lại hiệu quả cho hoạt động ngân hàng
-_ Chi tiêu dư nợ
Dư nợ cho vay ngắn hạn
+ Tỷ lệ dư nợ cho vay ngăn hạn =
Tông dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay trung và dài hạn
+ Tỷ lệ dư nợ cho vay trung và dài hạn = :
Tong du ng cho vay
Chỉ tiêu này cho thấy biến động tỷ trọng dư nợ cho vay trong tông dư nợ tín dụng của ngân hàng qua các thời kỳ khác nhau, thê hiện khả năng và quy mô thu hút vốn theo từng kì hạn của ngân hàng Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ phát triên của nghiệp vụ này càng lớn Phát triên nghiệp vụ cho vay trung và đài hạn sẽ đem lại cho ngân
hàng nguồn thu nhập cao hơn so với cho vay ngắn hạn (do lãi suất cao hơn), nhưng lại
chứa đựng nhiều rủi ro hơn, đòi hỏi ngân hàng phải chú ý giám sát chặt chẽ khoản vay, để đảm bảo nâng cao chất lượng cho vay
-_ Chi tiêu hiệu suât sử dụng vôn
Tổng dư nợ cho vay
+ Hiệu suât sử dụng vôn = : :
Tông vôn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng cho vay so với khả năng huy động vốn của ngân hàng: Nếu hệ số này gần bằng 1, ngân hàng đang cho vay quá nhiều, cần phải chú ý tăng trưởng nguồn vốn đề phòng mất khả năng thanh toán Nếu hệ số này quá nhỏ, ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc cho vay và sử dụng vốn, làm tăng chỉ phí, giảm lợi nhuận của ngân hàng Ngân hàng phải áp dụng các biện pháp nhằm tăng cho vay hoặc giảm huy động vốn bằng cách giảm lãi suất huy động đề hạn chế rủi ro nguồn vốn tác động đến hiệu quả kinh doanh
-_ Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay
Thu nợ vôn cho vay
+ Vòng quay vốn cho vay =
= Dư nợ cho vay bình quân
12
Trang 23here Lore
Chỉ tiêu này phản ánh tôc độ luân chuyên vôn: một đông vôn của ngân hàng trong một năm được sử dụng cho vay bao nhiêu lân Vòng quay càng lớn càng chứng tỏ ngân hàng hoạt động có hiệu quả, thu được nhiêu nợ đưa vào vòng quay vơn, giảm chi phí
ˆ
von
- Chi tiéu ng qua han va ng xau
Theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN, các khoản dư nợ tín dụng khách hàng của ngân hàng được phân loại từ Nhóm 1 đến Nhóm 5 như sau:
Nhóm I( nợ đủ tiêu chuẩn): bao gồm các khoản nợ trong hạn mà TCTD đánh giá là có
đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn hoặc các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại
Nhóm 2( nợ cần chú ý): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày và các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tơ chức thì TCTD phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu)
Nhóm 3(nợ dưới tiêu chuẩn): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày; các
khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 và các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng
không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
Nhóm 4(nợ nghi ngờ): bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày: các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được
cơ cấu lại lần đầu và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai
Nhóm 5( nợ có khả năng mất vốn): bao gồm các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; các
khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn
theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ
lần thứ ba trở lên, kê cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn và các khoản nợ khoanh, nợ
chờ xử lý
Trong đó các khoản nợ được phân loại từ nhóm 2 đến nhóm 5 là nợ quá hạn, từ nhóm 3 đên nhóm Š được xem là nợ xâu
Dư nợ quá hạn các khoản cho vay
+ Ty lệ nợ quá hạn = -
Tông dư nợ cho vay
Trang 24Nợ xâu
+ Tỷ lệ nợ xấu = ;
Tong du ng cho vay
Ty lệ nợ quá hạn, nợ xấu cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân
hàng: có bao nhiêu đồng đang bị phân loại vào nợ quá hạn, nợ xấu trên 100 đồng cho vay Tỷ lệ này càng cao thì NHTM càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì có nguy cơ mắt vốn, mất khả năng thanh toán và giảm lợi nhuận, thê hiện chất lượng tín dụng thấp và ngược lại
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay của ngân hang thương mại
1.2.4.1 Nhân tô chủ quan từ phía ngân hàng -_ Chính sách tín dụng của NHTM
Chính sách tín dụng (chính sách cho vay) là một hệ thống các biện pháp liên quan đến
VIỆC khuyếch trương hoặc hạn ché tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu của ngân hàng
trong từng thời kỳ Về mặt quy mơ tín dụng, nếu chính sách tín dụng của ngân hàng trong thời kỳ nào đó hạn chế cho vay đồng nghĩa với việc quy mơ tín dụng bị thu hẹp Đó có thê là dấu hiệu cho thấy chất lượng cho vay của ngân hàng đang có vấn đè Ngồi ra, chính sách tín dụng của ngân hàng còn bao gồm hàng loạt các vấn đề như: quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng đối với khách hàng: lĩnh vực tài trợ; biện pháp đảm bảo tiền vay; quy trình quản lý tín dụng, lãi suất cho vay tác động trực tiếp hay gián tiếp đến chất lượng cho vay Nếu chính sách tín dụng được xây dựng một cách khoa học và chặt chẽ, kết hợp hài hịa giữa lợi ích của ngân hàng, khách hàng và
xã hội thì sẽ hứa hẹn một chất lượng tín dụng hay chất lượng cho vay tốt.Ngược lại,
nếu việc xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng khơng hợp lý, khơng khoa học thì chất lượng tín dụng hay chất lượng cho vay của ngân hàng sẽ không được đảm bảo
- Quy m6 va co cau kỳ hạn của nguồn vốn NHTM: Trong suốt quá trình hình thành và phát triên, hoạt động cơ bản và truyền thống của NHTM là huy động vốn và cho vay Nguồn vốn huy động được chính là nguồn tài trợ cho hoạt động cho vay của ngân hàng Vì vậy, đê đảm bảo cho khả năng thanh toán thường xuyên, kịp thời cũng như đảm bảo khả năng an toàn và sinh lời trong hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng cần phải có chiến lược huy động vốn với kỳ hạn nhất định, phù hợp với các khoản cho vay Ngoài ra, quy mô các nguồn này cũng là một trong những nhân tố quyết định quy mô cho vay và do đó ảnh hưởng đến chất lượng cho vay
14
Trang 25here Lore
- Năng lực của ngân hàng trong việc thâm định các dự án: Một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng là vốn và lãi vay được hoàn trả đúng kỳ hạn Điều này sẽ không thê có được nếu như việc thực hiện dự án không đạt hiệu quả như mong muốn, hoặc doanh nghiệp khơng có thiện chí, có tình lừa đảo Đề hạn chế nguy cơ đó ngân hàng cần thực hiện tốt công tác thâm định dự án, thâm định khách hàng Nếu thủ tục và các điều kiện thâm định quá rườm ra, khắt khe, không phù hợp thực tế sẽ khiến các doanh nghiệp khó đáp ứng những điều kiện đặt ra, gây cản trở cho ngân hàng trong việc thu
hút thêm khách hàng, mở rộng quan hệ tín dụng Ngược lại, néu quy trinh
thâm định khơng chặt chẽ có thê khiên cho ngân hàng mắc sai lầm trong việc quyết định cho vay, dẫn đến rủi ro tín dụng Chính vì vậy trong quá trình hoạt động các NHTM phải không ngừng cải tiến, hoàn thiện cơng tác thâm định của mình
Năng lực giám sát và xử lý các tình huống tín dụng của ngân hàng: Hoạt động cho vay trung và dài hạn luôn chứa đựng những rủi ro bất ngờ không thê lường trước được Chính vì vậy mà cơng tác giám sát và xử lý các tình huống tín dụng sau khi cho vay có ý nghĩa rất quan trọng Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp ngân hàng phát hiện và ngăn chặn kịp thời những biêu hiện tiêu cực như sử dụng vốn sai mục đích, âm mưu tâu tán tài sản, lừa đảo ngân hàng Đồng thời, qua việc luôn bám sát hoạt động của doanh nghiệp thì ngân hàng có thê có biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp thông qua việc cung cấp thơng tin bồ ích, kịp thời, đưa ra các lời khuyên hoặc trực tiếp giúp đỡ các doanh nghiệp khi gặp khó khăn bằng cách gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, cho vay thêm
nhằm giúp cho việc thực hiện dự án của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất,
qua đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn
Khả năng thu thập và xử lý thơng tin tín dụng: Đối với ngân hàng nói chung và chất lượng hoạt động cho vay ngân hàng nói riêng, thơng tin là cơ sở ra quyết định cho vay và theo dõi, giám sát khoản cho vay với mục đích đảm bảo hiệu quả tín dụng Thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời sẽ giúp ngân hàng xây dựng hoặc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, chính sách tín dụng một cách
linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế, tăng cường khả năng ngăn ngừa
rủi ro, chất lượng tín dụng
Công nghệ ngân hàng, trang thiết bị kỹ thuật: Là công cụ thực hiện kiểm tra các hoạt động tín dụng như quy trình sử dụng vốn vay, thực hiện các nghiệp
vụ giao dịch với khách hàng Một ngân hàng sử dụng công nghệ hiện đại được
trang bị các phương tiện kỹ thuật chất lượng cao sẽ tạo điều kiện đơn giản hóa
Trang 26các thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, đem lại sự tiện lợi tối đa cho khách hàng vay vốn Đó là tiền đề để ngân hàng thu hút thêm khách hàng, mở rộng
tín dụng Sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại còn giúp cho việc
thu thập thông tin nhanh chóng, chính xác, cơng tác lập kế hoạch, xây dựng chính sách tín dụng cũng có hiệu quả hơn
-_ Chất lượng nhân sự và quản lý nhân sự của ngân hàng: yêu tố con người luôn được coi là giữ vai trò quyết định, có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoạt động và sinh lời của mỗi ngân hàng Đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ
nghiệp vụ tốt, thái độ làm việc có trách nhiệm là một trong những yêu cầu
hàng đầu đối với mỗi ngân hàng, đặc biệt là với hoạt động cho vay Chất lượng nhân sự ở đây không chỉ đơn thuần đề cập đến trình độ chun mơn mà cịn bao gồm cả lương tâm, đạo đức, tác phong, kỷ luật lao động của người cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng Chất lượng nhân sự tốt, biêu hiện ở sự năng động sáng tạo trong công việc, tinh thần trách nhiệm và ý
thức tô chức kỹ luật cao của các cán bộ, trong một chừng mực nao đó có thê
giúp ngân hàng bù đắp lại những hạn chế về công nghệ, kỹ thuật, nhờ đó mà ngân hàng vẫn có thê tồn tại và phát triên được cho dù phải cạnh tranh với những đối thủ có tiềm lực mạnh hơn về công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật Bên cạnh chất lượng nhân sự thì công tác quản lý nhân sự cũng cần đặc biệt chú ý, bởi lš không phải cứ có cán bộ tín dụng giỏi là có chất lượng tín dụng cao Mỗi cán bộ tín dụng đều có những điêm mạnh và điểm yếu riêng, điều quan trọng là phải bồ trí, sắp xép công việc của họ sao cho phát huy hết thê mạnh và hạn chế điêm yếu của từng người, đồng thời có chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm
nâng cao tinh thần trách nhiệm, tạo sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động của
từng thành viên trong một guồng máy thống nhất cùng hướng tới một mục tiêu chung là nhu cầu chất lượng tín dụng ngân hàng
1.2.4.2 Nhân tô khách quan -_ Môi trường kinh tế xã hội:
+ Môi trường tự nhiên: tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có hoạt động phụ thuộc nhiều
vào điều kiện tự nhiên như các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp Điều kiện tự nhiên diễn biến thuận lợi hay bắt lợi sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng
+ Môi trường kinh tế: Một nên kinh tế ôn định, phát triên sẽ tạo cơ hội mở rộng hoạt động cho vay một cách hiệu quả Các doanh nghiệp làm ăn phát
16
Trang 27here Lore
1.2.4.3
dat, xuat hién nhu cau vay vốn mở rộng sản xuất, các cá nhân có thêm việc
làm, tăng thu nhập, yên tâm về sự ôn định trong thu nhập, làm tăng các
khoản vay của họ phục vụ cho việc mua săm, sửa chữa nhà cửa và các nhu
cầu về hàng hóa, dịch vụ khác, đồng thời tạo điều kiện duy trì và phát triên bền vững quan hệ hai chiều vay vốn và trả nợ Ngược lại, khi nền kinh tế phát triên chậm chap, không ồn định, nhu cầu vay vốn sẽ giảm, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế bị giảm sút, khiến ngân hàng bị dư thừa một lượng vốn lớn, nguồn vốn huy động được sử dụng không hiệu quả đồng nghĩa với chất lượng cho vay bị giảm sút
+ Mơi trường văn hóa - xã hội: Thói quen, tâm lý, phong tục tập qn, trình độ dân trí có tác động tới nhu cầu sử dụng và tiếp cận đối với các dịch vụ ngân hàng, tác động tới các quyết định vay và sử dụng vốn vay từ ngân hàng Nếu người dân e ngại việc sử dụng vốn vay ngân hàng do tâm lý sợ
ng nan thi sé lam giam doanh s6 cho vay, hoặc trình độ dân trí, lao động ở
địa bàn thấp dẫn đến việc sử dụng vốn vay kém hiệu quả ảnh hưởng đến khả năng trả nợ gây tôn thất cho ngân hàng
Môi trường pháp lý: là bàn tay hữu hình của Nhà nước tác động vào nền kinh tê nhằm hướng nền kinh tế phát triên theo đúng mục tiêu, chế độ của mình Mơi trường pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp yêu kém làm ăn bắt chính, lừa đảo lẫn nhau và lừa đảo ngân hàng Môi trường pháp lý không chặt chẽ và thiếu sự ôn định cũng khiến các nhà đầu tư trung thực e đè, không dám mạnh dạn đầu tư phát triên sản xuất kinh doanh do đó hạn chế nhu cầu về vốn tín dụng ngân hàng, làm giảm chất lượng cho vay của ngân hàng
Nhân tơ từ phía khách hàng
Khả năng đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng của ngân hàng: Đê đảm bảo an toàn, tránh rủi ro khi cho vay, các NHTM thường đặt ra những điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng nhằm phân loại, chọn ra những khách hàng có thê hay không thê cho vay Chỉ những khách hàng nảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của ngân hàng thì mới được xem xét cho vay.Những điều kiện, tiêu chuẩn
này có thê khác nhau tuỳ theo từng ngân hàng cụ thê, song nhìn chung các
ngân hàng đều quan tâm tới các vấn đề: tính hợp lý, hợp pháp của mục đích sử dụng vốn, năng lực tài chính, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tính khả thi của dự án, các biện pháp bảo đảm Rõ ràng khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng của ngân hàng Bởi nếu đa số các khách hàng
Trang 28không thê đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng, có thê do điều kiện đặt ra quá khắt khe, không thực tế hoặc do khả năng của các doanh nghiệp quá thấp, thì ngân hàng khơng thê mở rộng cho vay trong khi vẫn bảo đảm an tồn tín dụng - Kha năng của khách hàng trong việc quản lý và sử dụng khoản vay có hiệu quả: việc quản lý và sử dụng khoản vay từ ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trả nợ của khách hàng Hoạt động kinh doanh có hiệu quả sẽ giúp ngân hàng thu được gốc và lãi vay một cách hiệu quả từ nguồn trả nợ thứ nhất của khách hàng, là nguồn mà ngân hàng luôn mong đợi khi cho khách hàng vay vốn Ngược lại, nêu khách hàng quản lý khoản vay không tốt, sử
dụng vốn sai mục đích, đầu tư vào những lĩnh vực có rủi ro cao, không đạt
hiệu quả, không trả được nợ sẽ gây tồn thất, giảm chất lượng cho vay của ngân hàng
- Đạo đức và thiện chí của khách hàng: chất lượng cho vay được đảm bảo nêu có sự hợp tác từ phía người cho vay và người đi vay Nêu khách hàng khơng có thiện chí thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ Sự thiêu thiện chí của khách hàng được biêu hiện trong quan hệ tín dụng đối với ngân hàng như không cung cấp đầy đủ thông tin, đưa thông tin sai lệch, có tình lừa đảo chiếm dụng vốn hay kinh doanh trái pháp luật, cố tình sử dụng vốn sai mục đích hay gián tiếp tác động làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng Những hành vi cố ý này đều mang lại rủi ro vả gây khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động cho vay
Kết luận chương 1: Trong chương 1 khóa luận đề cập đến một số nội dung lý luận liên quan đến hoạt động cho vay của NHTM, giúp người đọc có cái nhìn tơng qt về
chất lượng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại NHTM
Ngoài ra chương 1 cũng đề cập đến những chitiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại và những yếu tố ảnh hưởng đê từ đó tiếp tục đi sâu
nghiên cứu thực trạng chất lượng hoạt động cho vay tại Vietinbank ở chương 2
18
Trang 29CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM
2.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại cô phần công thương Việt Nam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cỗ phần công thương Việt Nam
Ngân hàng Công Thương Việt Nam (tên giao dịch là Vietinbank) được thành lập vào
ngày 26/3/1988 trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng
Ngày 8/7/2009, theo giấy phép thành lập và hoạt động của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 142/GP-NHNN cap ngày 3/7/2009, công bố quyết định đôi tên
Ngân hàng Công Thương Việt Nam thành Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Ngày 28/12/2011, Vietinbank được Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố hà Nội cấp lại giấy chứng nhận doanh nghiệp (mã số doanh nghiệp 0100111948), thay thê cho giấy chứng nhận doanh nghiệp cấp lần đầu vào ngày 3/7/2009
La NHTM lon, git vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam, Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam có trụ sở chính đặt tại số 108 Trần Hưng Đạo,
quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 150 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm Ngồi ra cịn có 7 cơng ty hạch toán độc lập, có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thơ trên tồn thế giới
2009 là năm đầu tiên Viettinbank hoạt động theo mơ hình ngân hàng cơ phần Tiếp tục cô phần hóa thành cơng, Vietinbank trở thành NHTM có vốn lớn nhất Việt Nam (32.661 ty VND) tinh dén thoi diém thang 5/2013
Hoạt động chủ yếu của Vietinbank là cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán
lẻ trong và ngoài nước, cho vay và đầu tư, tài trợ thương mại, bảo lãnh và tái bảo lãnh,
kinh doanh ngoại hối, tiền gửi, thanh toán, chuyên tiền, dịch vụ thẻ, phát hành và
thanh toán thẻ tín dụng trong nước và quốc tê, séc du lịch, kinh doanh chứng khoán, bao hiém, cho thuê tài chính và nhiêu dịch vụ tài chính — ngân hàng khác
2.1.2 Mơ hình tổ chức và quản lý của ngân hàng thương mại cô phần công thươngViệtNam
Trang 30Đại hội đồng cô Hội đồng quản trị
I Ban diéu hanh
Khối Kiểm soát và
phê duyệt Tín dụng | Phong Đánh giá xếp hạng và phê duyệt | Phòng Kiểm sốt và phê duyệt Tín dụng Phòng quản lý nợ có vân đê Phòng Chế độ chính sách Tín dụng-đầu
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietinbank 2013)
Sơ đồ 2.1.Cơ cấu tố chức của Vietinbank
Ban kiểm soát
| Phòng Kiểm toán tuân | Phịng Kiểm tốn giám sát hoạt động
| Khối dich vu | ¬ Sở giao dịch Phòng kế toán Thanh toán VND _| Phòng Dịch vụ ngân hàng điện tử
nói Trung tâm thẻ
Thang Long | Khối Hỗ trợ và tác nghiệp
Khối Công nghệ thông tin
Phòng tô chức cán bộ và
Phòng thanh quyết toán vốn
Trung tam CNTT kinh doanh
Phòng Quản lý lao động-tiền FÌ Phịng Quản lý và hỗ
lương Phòng Tiên tệ kho quỳ trợ hệ thơng INCAS Văn phịng — Phịng Quản tri Văn phòng quản lý dự
Phòng Xây dựng và Phòng Quản lý đầu tư án CNTT-PMO
quản lýISO |[ [` xpCB và mua sắm tài sản ; eee
STE L| Phong Quan ly Chi
an Thong tin {I | Ban thi dua nhánh thông tin truyền thơng
Văn phịng đại diện Phòng Chê độ kê tốn Văn phịng Cơng đồn
Văn phòng Đảng NHTMCPCTVN
Ủy
20 Trường Đào tạo PTNNL
Trang 31ane Lore
Đại hội đồng cỗ đông: Là cơ quan có thâm quyền cao nhất của Vietinbank, được tô chức thông qua cuộc họp Đại hội đồng cô đông thường niên, Đại hội đồng cô đông bất thường hoặc lấy ý kiên cô đông băng văn bản, thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo điều lệ của ngân hàng
Ban kiểm sốt:Do Đại hội đồng cơ đông bầu ra, hoạt động theo quy chế tô chức và hoạt động riêng, đảm bảo nguyên tắc cơ bản: là cơ quan có thầm quyền hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban điều hành, thay mặt Đại hội đồng cô đông giám sát hoạt động và việc tuân thủ theo quy định của pháp luật và điều lệ đối với Hội động quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành hoạt động của Vietinbank
Ban kiêm soát chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Đại hội đồng cô đông trong việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao Hai bộ phận trực thuộc Ban kiêm sốt là phịng Kiểm toán tuân thủ và phịng Kiểm tốn giám sát hoạt động thực hiện nhiệm vụ
được quy định tại Quy chế tô chức và hoạt động của hệ thống Kiểm toán nội bộ, nhiệm
vụ do Ban kiêm soát giao và các quy định có liên quan tại Điều lệ tổ chức và hoạt
động của Vietinbank, đồng thời thực hiện tham mưu, giúp việc Ban kiêm soát trong
chỉ đạo, giám sát và đôn đốc các bộ phận liên quan thực hiện các nhiệm vụ theo yêu
cầu của Ban kiêm soát
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, với nhiệm kỳ là 5 năm, có tồn quyền nhân danh Vietinbank đề quyết định, thực hiện các quyền, nghĩa vụ liên quan đến mục đích, quyền lợi của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thâm quyền của Đại hội đồng cô đông.Cơ cấu Hội đồng quản trị bao gồm
1 Chủ tịch và các Ủy viên chịu trách nhiệm quản trị Vietinbank trước các cô đông Ban điều hành: bao gồm Tông Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng của Viettinbank được Hội đồng quản trị bô nhiệm, chịu sự giám sát của Hội đồng quản
trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về thực hiện điều
hành hoạt động hàng ngày của Vietinbank và các quyên, nhiệm vụ được giao Khối hỗ trợ quản trị gồm:
-_ Khối Kiêm soát và phê duyệt Tín dụng
- Khối dịch vụ
-_ Khối Hỗ trợ và tác nghiệp -_ Khối Công nghệ thông tin
Trang 322.2 Khái quát tình hình hoạt dộng kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam
2.2.1 Các hoạt động kinh doanh cơ bản của Vietinbank
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, cũng giống như các ngân hàng TMCP
khác, là một tô chức tài chính trung gian hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ:
tiếp nhận các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp, tư nhân, hộ gia đình, các nhà xuất nhập khẩu
Các hoạt động kinh doanh chủ yêu của Vietinbank bao gồm: -_ Huy động vốn
Đề đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, ngoài nguồn vốn của bản thân mình, Vietinbank tiễn hành huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế dưới các hình thức khác nhau, bao gồm:
+ Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tích luỹ
+ Phát hành kỳ phiêu, trái phiếu
Các hoạt động huy động nguồn vốn trên đây hình thành nên tài sản nợ của Ngân hàng và Ngân hàng phải có trách nhiệm chỉ trả đối với tất cả các nguồn vốn huy động được theo yêu cầu của khách hàng
- Cho vay, dau tu
Từ những nguồn vốn đã huy động được, Vietinbank tìm cách hiệu qua hóa những
nguồn vốn này, chính là hoạt động sử dụng vốn đúng nơi, đúng chỗ, có hiệu quả, an
toàn, đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng, qua các hình thức chủ yêu sau: + Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
+ Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
+ Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
+ Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài
+ Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KEFW) và các hiệp định tín dụng khung
+ Thấu chi, cho vay tiêu dùng
22
Trang 33ane Lore
Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng đề tạo ra lợi nhuận.Lãi thu được từ hoạt động cho vay, Ngân hàng sẽ dùng nó đê trả lãi suất cho nguồn vốn đã huy
động, thanh tốn những chi phí trong hoạt động, phần còn lại sẽ là lợi nhuận của Ngân
hàng
Bên cạnh hoạt động cho vay, Vietinbank sử dụng nguồn vốn của mình vào các hoạt
động đầu tư như:
+ Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tơ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế
+ Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế
So với hoạt động cho vay thì hoạt động đầu tư có quy mơ và tỷ trọng nhỏ hơn trong mục tài sản sinh lời của Ngân hàng Hoạt động đầu tư đem lại thu nhập cao hơn nhưng
cũng có rủi ro lớn hơn do thu nhập từ hoạt động đầu tư không được xác định trước vì
phải phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của tổ chức mà Ngân hàng đầu tư vào -_ Bảo lãnh
Là một trong các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế, bao gồm:
Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện
hợp đồng: Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng đó là phí bảo lãnh Ngoài ra hoạt động bảo lãnh cũng góp phần làm đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, giúp ngân hàng làm tốt hơn chính sách khách hàng, vừa giúp ngân hàng gắn bó với khách hàng truyền thống, vừa thu hút khách hàng mới, nâng cao uy tín và tăng cường quan hệ của ngân hàng đặc biệt là trên trường quốc tế
- Thanh toan và Tài trợ thương mại
Tài trợ thương mại hỗ trợ về mặt tài chính cho các doanh nghiệp đề hoàn tất nghĩa vụ
thanh toán và sản xuất trong các quan hệ đối ngoại, Thanh toán giúp cho các giao dịch của khách hàng thuận tiện, nhanh chóng và an toàn hơn Hai hoạt động này là đòn bây mạnh mẽ đê phát triển sản xuất và tiêu thụ cho các doanh nghiệp, thông qua đó đem lại
một phần doanh thu cho ngân hàng, góp phần đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh,
giúp ngân hàng thích nghi với sự phát triên của nền kinh tế hiện đại
Các hoạt động thanh toán và tài trợ thương mại mà Vietinbank đang áp dụng bao gồm:
+ Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, thanh
toán thư tín dụng nhập khẩu
+ Nhờ thu xuất, nhập khâu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu + chấp nhận hối phiêu (D/A)
+ Chuyên tiền trong nước và quốc tế + Chuyên tiền nhanh Western Union
Trang 34+ Thanh toán uỷ nhiệm thu, uy nhiệm chi, séc
+ Chi tra lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM + Chỉ trả Kiều hối
- Ngân quỹ
Nghiệp vụ ngân quỹ của ngân hàng bao gồm các nghiệp vụ thu, chỉ và điều chuyên
tiền mặt:
+ Mua, bán ngoại té (Spot, Forward, Swap )
+ Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiêu kho bạc, thương phiếu )
+ Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ
+ Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chê
Dựa vào quy mơ hoạt động, tính chất thường xuyên hay thời vụ của các khoản thu, chỉ tiền mặt qua quỹ nghiệp vụ trong từng thời kỳ, ngân hàng luôn phải cân nhắc đề tự xác định mức tồn quỹ tiền mặt tối ưu cho minh dé vừa đảm bảo thực hiện nhu cầu thu, chỉ tiền mặt bất cứ lúc nào, vừa không đề tồn quỹ tiền mặt quá cao làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng
- Thé va ngan hang điện tử
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, Vietinbank cũng như các NHTM khác đã cho ra đời nhiều phương tiện thanh toán mới dựa trên nền tảng công
nghệ tin học hiện đại, trong đó thẻ và NHTM được coi là bước đột phá Các hoạt động
thẻ và ngân hàng điện tử của Vietinbank bao gồm:
+ Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (Visa,
Master card )
+ Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card) + Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking
Ngoai su khang dinh tién tién vé công nghệ, triên khai dịch vụ thẻ và ngân hàng điện
tử cũng giúp ngân hàng xây dựng được hình ảnh thân thiện với từng khách hàng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietinbank trong quá trình hội nhập
-_ Hoạt động khác
Ngoài các hoạt động trên, Vietinbank cũng không ngừng phát triên đa dạng các dịch
vụ khác cả về số lượng và chất lượng:
+ Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
+ Tư vấn đầu tư vả tài chính
+ Cho thuê tài chính
24
Trang 35+ Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán
+ Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản
Nền kinh tế ngày càng phát triên, các hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo đó cũng phát triên đê đáp ứng nhu cầu ngày một đa dạng của công chúng Là một trong những trụ cột của hệ thống ngân hàng Việt Nam, Vietinbank khơng ngừng nâng cao và
hồn thiện các hoạt động dịch vụ của mình, thích nghi với sự phát triên liên tục của
nên kinh tế, nhằm phát triên một cách toàn diện, đem lại cho khách hàng sự hài lòng cao nhất, duy trì hình ảnh vững chắc trong lòng khách hàng và sẵn sàng cạnh tranh
vươn ra tầm khu vực
2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank 2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn huy động của ngân hàng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất, quyết định quy mơ của hoạt động tín dụng ngân hàng.Tuy nhiên đây lại là nguồn vốn có tính biến động, chịu tác động lớn của thị trường và môi trường kinh doanh nên đòi hỏi sự quan tâm nghiên cứu từ phía ngân hàng Là một trong những NHTM cô phần hàng đầu Việt Nam, Vietinbank luôn chú trọng công tác huy động vốn đê thu hút được một lượng lớn khách hàng gửi tiền
Bảng 2.1.Cơ cấu huy động vốn theo nguồn hình thành
Đơn vị: triệu đồng So sánh tỷ lệ % thay
Chỉ tiêu Năm 2010 | Năm2011 | Năm2012 đối
Năm Năm
2011/2010 | 2012/2011 Tiên gửi của 186.199.647 | 109.146.422 | 120.068.956 -41,38 10,01 ICKE
Tiên gửi của 19.478.350 131.303.286 | 149.658.736 574,10 13,98
cá nhân
Tiên gửi của 240.708 16.686.237| 19.377.615 6832,15 16,13 các đối tượng
khác
Tông nguôn 205.918.705 | 257.135.945 | 289.105.307 24,87 12,43 tiền gửi huy
động
Trang 36
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010-2011 và 2011-2012 của Vietinbank)
Trong bối cảnh lạm phát tăng cao, năm 2011, NHNN đã ban hành nhiều chính sách
nhằm hạ lãi suất và ôn định kinh tế vĩ mô như Thông tư số 14/201 1/TT-NHNN khống chế trần lãi suất huy động USD, Thông tư số 13/2011/TT-NHNN yêu cầu kết hối nguồn tiền gửi ngoại tệ của các tập đồn/tơng công ty Nhà nước, tiếp đó là việc giảm trần lãi suất huy động từ 14%/năm xuống còn 8%⁄/năm trong năm 2012 Các quy định trên cùng với khó khăn chung của nên kinh tế trong nước và thế giới đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động huy động vốn của các NHTM Tuy nhiên, với lợi thế về mạng lưới chỉ nhánh rộng khắp, hạ tầng công nghệ và uy tín của ngân hàng hàng đầu Việt
Nam, cùng với đó là sự chỉ đạo điều hành sát sao quyết liệt của ban lãnh đạo và sự quyết tâm nỗ lực phan dau cua tap thê cán bộ nhân viên, Vietinbank vẫn đạt được tốc
độ tăng trưởng nguồn vốn: từ 205.918.705 triệu đồng năm 2010 lên 257.135.945 triệu đồng năm 2011 (tương ứng với mức tăng 24,87%), và lên 289.105.307 triệu đồng năm 2012 (tương ứng với mức tăng 12,43% so với 2011) Điều này giúp ngân hàng đảm bảo an toàn về tính thanh khoản, nâng cao thế và lực trong kinh doanh, đáp ứng các yêu cầu của NHNN, khăng định ưu thế cạnh tranh và uy tín của một NHTM lớn của đất nước
Trong đó nêu như tiền gửi của TCKT chiếm tỷ trọng lớn trong tông nguồn vào 2010 (90,42%) thì đến 2011 và 2012 đã có sự thay đôi rõ rệt trong cơ cấu huy động vốn: nguồn tiền gửi của cá nhân chiếm đến 51,06% tông nguồn vào 2011 và 51,77% vào 2012 Điều này có thê dễ dàng lí giải là do từ năm 2011, chính sách tiền tệ thắt chặt, các doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, hàng tồn kho còn lớn nên các doanh nghiệp có xu hướng tận dụng tối đa nguồn vốn tự có của mình cho hoạt động sản xuất kinh doanh khiến cho nguồn vốn nhàn rỗi hạn chế, làm giảm lượng tiền gửi của các doanh nghiệp Cũng trong giai đoạn kinh tế khó khăn, các kênh đầu tư trên thị trường tài chính hiệu quả thấp nên người dân có xu hướng gửi tiết kiệm nhiều hơnlà nguyên nhân khiến nguồn vốn huy
động được từ dân cư tăng mạnh, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cầu là một tín hiệu đáng
mừng, bởi lẽ đây là nguồn vốn ồn định và có ít rủi ro Đây cũng là dấu hiệu tích cực thê hiện niêm tin đôi với ngân hàng được nâng cao trong dân cư
26
Trang 37Bảng 2.2.Cơ cấu huy động vốn theo loại hình tiền gửi
Đơn vị: triệu đông
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Chỉ tiêu Sô tiên RK gek trọng Ki Sô tiên A geh trọng "v Sô tiên RK geh trọng Tý
(%) (%) (%) Tiên gửi 42.045.611 | 20.42 46.598.614| 18,12 53.518.068 | 18,51 không kỳ hạn Tiền gửi có | 156.244.235 | 75,88 | 201.115.715 | 7821| 225.849.936| 78,12 kỳ hạn
Tiên gửi vôn 1.406.048 | 0,68 1.816.439 0,71 2.066.913 0,72
chuyên dùng Tiên gửi ký 6.222811| 3.02 7605.177| 296 7.670.390 | 265 quy Tongnguon | 205.918.705| 100 | 257.135.945| 100] 289.105.307 100 huy động
(Nguôn: Báo cáo thường niên năm 2010-2011 và 2011-2012 của Vietinbank) Trong cả 3 năm, tiền gửi có kỳ hạn đều chiêm tỷ trọng cao nhất trong tông nguồn tiền
gửi huy động được của Vietinbank: 75,88% (nam 2010); 78,21%(nam 2011) va
78,12%(năm 2012) Đây là nguồn vốn có tính chất ơn định (vì mục đích của người gửi tiền chủ yêu là đề kiếm lời chứ khơng phải đề thanh tốn), giúp ngân hàng dễ dàng chủ động trong việc đưa ra các quyết định về quy mơ hoạt động tín dụng và có thê sử dụng hiệu quả nguồn tiền gửi huy động được, tuy nhiên để huy động được nguồn tiền gửi này, ngân hàng phải bỏ ra một khoản chỉ phí vốn cao hơn so với tiền gửi khơng kì hạn Tóm lại, từ 2 bảng số liệu về cơ cấu huy động vốn có thê thấy nguồn vốn Vietinbank huy động được trong giai đoạn kinh tế khó khăn là tương đối ồn định và đạt được sự tăng trưởng qua các năm Dé đạt được kết quả nảy, ngân hàng đã phải chú trọng tăng cường đây mạnh huy động tất cả các nguồn vốn, nội tệ và ngoại tệ, trong nước và quốc
tế, đặc biệt chú trọng huy động các nguồn vốn ồn định từ dân cư Ban lãnh đạo ngân
hàng cũng ban hành các cơ ché, chính sách , sản phâm kịp thời, điều hành lãi suất phù hợp và sát với tình hình thị trường, đồng thời thu hút và khai thác nguồn vốn từ các khách hàng truyền thống có nguồn tiền gửi lớn, đây mạnh cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng tăng cường vôn dài hạn, ơn định.Ngồi ra, ngân hàng cũng nghiên cứu năm rõ
Trang 38đặc thù, diễn biến thị trường của từng địa bàn hoạt động đề chủ động triên khai các sản phâm huy động vốn có hiệu quả
2.2.2.2 Hoạt động sử dụng von (chủ yếu là cho vay)
Cùng với huy động vốn thì cho vay (nói rộng ra là tín dụng ) cũng là nghiệp vụ quan trọng mang tính truyền thống của ngân hàng Hàng năm, thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm khoảng từ 1⁄2 đến 2/3 tông thu nhập của ngân hàng, do đó việc tăng trưởng bên vững, an tồn quy mơ, tốc độ tín dụng ln là một trong những mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng Trong bối cảnh kinh tế vĩ mơ gặp nhiều khó khăn, là một NHTM lớn, Vietinbank vẫn duy trì được sự tăng trưởng ôn định của họat động tín dụng giai đoạn 2010-2012 Theo đó, năm 2012, tốc độ tăng trưởng tín dụng của VietinBank gấp đôi tốc độ tăng bình quân toản ngành, đạt 13,5% Về cơ cấu cho vay giai đoạn 2010-
2012 Vietinbank đã đạt được kết quả như sau:
28
Trang 39k Tom k cm
Bảng 2.3.Cơ cấu dư nợ theo thời gian
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2010 Năm 2011 Nam 2012 Chénh léch
- - - Năm 2010-2011 Năm 2011-2012
Chỉ tiêu Ty TY Ty
Số tiền trọng Sốtin |trọng| Sétién | trong a “a 4 Py
nà ee (j ¡ Tuyệối | di | Tuygt adi | đối
(%) (%)
Tổng dư nợ 234.204.809 100 | 293.434.312 1001 333.356.092 100 | 59.229.503 2529 39.921.780 11,98 Dư nợ ngắn hạn 141.377.034 | 60,36 | 176.912.428 | 60.29 | 200.455.255! 6013| 35.535394| 2514 23.542.827 11,74 Dư nợ trung han 27.660.107 | 11,81 30.533.167 | 10.41 | 34.078.369 | 10,22 2.873.060 10.39 3.545.202 10.40 Dư nợ dài hạn 65.167.668 2783| 85.988.717 | 29,30} 98.822.468 | 29.65 | 20.821.049 31,95 12.833.751 12,99
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2010-2011 và 2011-2012 của Vietinbank)
Trang 40Từ bảng số liệu có thê thấy trong tông dư nợ cho vay thì dư nợ ngắn hạn vẫn luôn
chiếm tỷ trọng cao nhất (hơn 60%) ở cả 3 năm Cụ thê, năm 2010 dư nợ ngắn hạn là
141.377.034 triệu đồng(tương ứng tỷ trọng 60,36%), năm 2011 là 176.912.428 triệu đồng (tương ứng mức tăng 25,14% so với 2010), và năm 2012 là 200.455.255 triệu đồng (tương ứng mức tăng 13,3% so với 2011) Việc chú trọng tín dụng ngắn hạn cho thấy Vietinbank đang sử dụng nguồn vốn của mình chủ yếu đề đáp ứng vốn trong lĩnh vực phát triên kinh tế công thương nghiệp, đầu tư, sản xuất kinh doanh, dịch vụ có chu kì ngắn ngày, giúp ngân hàng thu hồi vốn nhanh và có hiệu quả
Dư nợ trung hạn năm 2010 là 27.660.107 triệu đồng(chiêm tỷ trọng 11,81% trong tông dư nợ), năm 2011 tăng thêm 2.873.060 triệu đồng (tương ứng mức tăng 10,39%), và năm 2011 là 34.078.369 triệu đồng (tương ứng mức tăng 11,61% so với 201 1) Có thê
thấy với mức tăng nhẹ trong dư nợ cho vay trung hạn thê hiện chiến lược thận trọng
của ngân hàng với khoản vay có độ rủi ro tương đối cao này Kinh tế khó khăn, kinh doanh giảm sút, khách hàng thiêu vốn, nhưng muốn vay được nguồn vốn có thời hạn
đài phải chịu mức lãi suất khá cao kèm theo điều kiện lãi suất thả nồi và những điều
kiện khắt khe của ngân hàng khiến nguồn vốn trung hạn của ngân hàng được hạn chế cho vay
Dư nợ dài hạn năm 2010 là 65.167.668 triệu đồng(chiếm tỷ trọng 27,83% trong tổng dư nợ), năm 2011 tăng lên 85.988.717 triệu đồng (tương ứng với mức tăng 31,95%), năm 2012 tăng lên 98.822.468 triệu đồng (tương ứng với mức tăng 14,92%) Tương tự khoản cho vay trung hạn, dư nợ cho vay dài hạn cũng chỉ tăng ở mức khiêm tốn, nhằm đảm bảo ngân hàng có thê chủ động kiêm soát và ngăn ngừa rủi ro Cho vay trung và đài hạn đem lại khoản lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng, tuy nhiên đi kèm với đó cũng là mức rủi ro lớn, đe dọa nguy cơ tăng nợ xấu, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, vì thé co cau cho vay trung và đài hạn của Vietinbank được đưa ra ở mức hợp lý nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng
Cho vay trung và dài hạn chủ yêu nhằm mục đích giúp các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh.Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp chú trọng đứng vững trên thị trường hơn là mở rộng hoạt động của minh trong giai đoạn 2010-2012 là nguyên nhân khiến khoản mục cho vay trung và dài hạn chỉ có sự tăng nhẹ qua các năm Nhìn chung, ở cả 3 năm, dư nợ cho vay trung và dài hạn đều có sự tăng lên, nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với dư nợ ngắn hạn trong cơ cấu dư nợ của Vietinbank
Trong giai đoạn 2010-2012, với việc kết hợp nhiều giải pháp: tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, dành nguồn vốn lớn với lãi suất ưu đãi để triển khai các chương
30