Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng công thương đống đa (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1k BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-000 -
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAT:
GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE BANG PHUONG THUC
THANH TOAN TIN DUNG CHUNG TU TAI CHI NHANH NGAN HANG CONG THUONG DONG DA
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Ngô Khánh Huyền Sinh viên thực hiện : Dinh Van Anh
Ma sinh vién : A12840
Chuyén nganh : Tai chinh — ngân hang
Trang 2MUC LUC
CHUONG 1: TONG QUAN VE THANH TOAN QUOC TE VA PHUONG THUC THANH TOAN TIN DUNG CHUNG TU TAI NGAN HANG THUONG
1.1 Những vấn đề cơ bản về thanh toán Qu6c té .ccccesessecscssseseecssseeceescsseceseeeeeees 1 PATE idee Rigel CG INGRN WRN GAGS Tế uaaduaaiaỷanduiaaiiiaaaoaassaniasaaaaaasf T12 Củẽ điều kIÊN tofg (RERN (GNN QNốC lễ sua uanaiainonisaoaaeosessrswsd 1.1.3 Vai trò của hoạt động thanh foáH qHỐC KẾ .e- ce< se s5 se 5s secse se se se se Ổ
aN
1.2 Khái quát chung về phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ Fosse PIN VN Ề six0x4uã6001066560514091ãi5063999.665i9896854GGxs3:08003.03196569050iE0/63068u066019608i04368yi46 483.04452001:/)
X2?” Hcfiinacisertiaetfich:E” qaaqaadgtatgtotivtsrraodynGigxyoaaseeof
1.2.3 Các ĐÊH (ÏHAIH ĐĨA co So So x SỲ Ỳ Y Y cu ng ng ng nen n0 1901806 0e 51 se + Õ
1,2 DNY)WTNN TNE Ve CN CEI ggkkeaetbrdrouddroddeodeedndeeenaeeone=oencf
1.2.6 Ưu nhược điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 13 1.3 Chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng CUE CU #086 Ni 10W HN geeaeaeieinnnninatoaeanaaooeoeinntoeioniooaoeonoirni 14 1.3.1 Khái niệm chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín 1.3.2 Một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phwong thie tin dang chin tỳ Chữ TH TÌÍ truaandaiaiaadooaidudaddGdaioaoaaaŸaoaiaoaoooođd 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức I8mi0nnpechiaortcea THTmHcggqẠQœcc (qaarruước 20 1.4.1 Các nhân tỔ Củ qHMAH - c5 s55 se se se se sEs se sex se seeseeeseeseeseeseeseseeseeesee 20
TT HH Ha ẶẰẪẶOẪẰẪŸỶẳỶnỶ-=ns=e."
1.5 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế của ngân Hãng TqNWND TRE @GGG(aag(ttt((GGaGGtGGttattqqqquue 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG 25
CONG TRUONG BOING cscs casera srr conection esas 25
2.1 Khái quát về chỉ nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa 25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chỉ nhánh ngân hàng Công thương HE: Tế yananbkhabdgtiiieitoftotitiaiiiy 912300 0310405)801000163800026/8001001040800001240019093300 33050015
Trang 32.1.2 Cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh NHCT Đống Đa - «<5 <ee<s« sesee«se TỐ
2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chỉ nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa 37 2.2.I Quy trình nghiệp vụ thanh tốn tín dụng chứng từ nhập khẩu và xuất khẩu
lộ ch: HN Hgaaaaeasdrriuadbrrnaadeaaarrdiaaaererrantnnasiinisinvxia0i001660000009/010080008 nan SE
2.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại chỉ nhánh NHCT Đống Đa - 5 e5 <esse-ees-« 4F'Š 2.2.3 Những khó khăn, vướng mac ton tại ở chỉ nhánh NHCT Đống Đa 36 2.2.4 Nguyên nhân của những khó khăn, VvưỚng HHẮC -.- ce-scc< s55 ce<<<ssecseee Š 7
CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC THANH TOAN TIN DUNG CHUNG TU TAI CHI NHANH NGAN HANG CONG THUONG DONG
3.1 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức thanh
tốn tín dụng chứng từ tại chỉ nhánh NHCT Đống Đa .- 5< «- es<5s << 61
3.2 Mục tiêu phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng
3.2.1 Tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triỄn - -e-« 22
3.2.2 Kiểm tra chặt chế chứng từ trong TTOT Darna AC ess ee ser eee
3.2.3 Thực hiện cạnh tranh lành mạnh về kinh doanh dịch vụ ngân hàng 62 3.2.4 Xuất phát từ mối quan hệ giữa hoạt động thanh toán quốc tế và hoạt động tín
3.2.5 Xuất phát từ mỗi quan hệ giữa hoạt động thanh toán quốc tế và hoạt động
kiHH ÍOqHÏI HgĐOQÏ Ệ cc SG ĂS S8 1 Y SH KH KH HH Y1 g1 S186 1e neseesesssessesssse se ẾẾ Š 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Kă8G Cfc g0ào Đi No TÌ ga ae ouoaarddrtoooaGaiGioaalesyagyraow 63 33.1 Gi paap nei tel GNC?! PTiễi NGHGggGQGGGaQaaaaa-aaAatiuynsaofl 3.3.2 Giải pháp phối hợp từ phía khách hàng - ce- e< se se ces se cece seesesrees 72
A VME ah YE waauuiuiagaanaaiiiuiiidirotranudtiepaniiiioinsagaogoaii 73 Ÿ 32 Ì Kicnnnhi với Chính Dhữngggtraubtá6ciewagxxgBagssgusaaaageeeee 07
3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng INhàà HHỚC o.-c- c5 se cee E SE vs che se se sey 74 3.4.3 Kiến nghị với chỉ nhánh NHCT Đống DA .- e« se se sesceeseeeeseesseeese TỐ
Trang 4DANH MUC VIET TAT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ
CBCNV Cán Cán bộ công nhân viên
IBS Incombank Securities
L/C Letter of Credit
NHCT Ngan hang Cong thuong
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NK Nhập khâu
SWIFT Society for Wordwide Interbank
Financial Telecommunication
TTQT Thanh toán quốc tế
XK Xuất khâu
XNK Xuất nhập khâu
Trang 5DANH MUC CAC BANG BIEU, HINH VE, DO THI
BGS DA sepsesecccercsancneaiananncianaaannenimncannmnmnenaaranien 27
OR hac Fc aoa care ae 30
11 33
Tg ee 34
RR Ne ee dae naa os eaie wa anaes anh d Ga Gans Sa oa ona nanan co naa rads Sain wa wean Sea aaa aoa 35 Bang 2.6 ccccccseceecceessssesescesccecesceescescesceessceseueecesceeecn see seeecessusescesesescuscesseseuscesessescueeens 36 HN TT aeaaaartrreaasaareavrreareairairarcaiieu00xrispiavxepavexi99110131010xx990x80680y0000068099304600001p9) 37 HỮNG 2 0 uy rdtdttdtaavararraaaagttritaaraatgittiiriiiiitii0i0055000i09N00ï06/00009009/60000000a0á6 47 DI ND 2000110 0000000161600 GGGGGQIGTGIGGằNSRSQGGIIG0 es 48 1101017 49 11 Đan 50 HN 2 Tổ nano eot0pisdiss0)SNEEDSHGGASSERESYSBGAAEGSWGSE290cgiS3238% 53 HỮNG TA 1101019 GGGGGIHGEfG((UGHNWEQN-AWGYfGtAqt1A0A0ầ@f$qGttyft§@uongan 53 11.3 8 55 rca cecsecencesreecrecarcnsimcanceeavessv ewe ốc ốc 7 6 nan 55 BI Dã Ï 2? sung sesocgicvdn53801998910904618031600nS1039335)W/3559NSG0481048003380808631038490038g40gg3893880) 9 KD 21 v2 1007000 000000009000 88/0/0000VAN00TSNGIRRWSOWSRGA@Wsaawugi 26 pc 37 NT H TỔ oộỗ (ẽẻ (ao a7 ẶỐ(a Ca (CO ÏŸaÝŸỶZŸÝŸÝŸỶŸÝÝŸỶ Ẩn na 41 Bữ Đồ 2 co scscossczssavcaccccsausnscourvesenessseszastevaneasatennspasenvoeraarsen wauieaneneranemeeatemsoateunnuieeiaats 42
Trang 6LOI MO DAU
1 Li do chon dé tai
Ngày nay, tồn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu hướng khách quan thu hút các quốc gia vào quỹ đạo này Việt Nam cũng khơng nằm
ngồi quỹ đạo đó, tiền trình hội nhập chủ động của Việt Nam được đánh dấu bởi một
chuỗi các sự kiện như: gia nhập ASEAN: tham gia AFTA, APEC: ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ Đặc biệt tháng 11/2006, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tô chức thương mại thê giới (WTO) Bởi vậy,
nên kinh tế nước ta nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đang đứng trước nhiều cơ
hội và thách thức lớn Nhờ vào chính sách mở cửa này đã làm tăng sự giao thương của
nước ta với các nước trên thế giới làm cho hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) không ngừng phát triển Chính vì thế, nhằm bắt kịp nhanh chóng với tốc độ phát triền của thị trường kinh tế thê giới, các ngân hàng đã không ngừng mở rộng, đa dạng hóa sản
phẩm Tại các ngân hàng, nghiệp vụ thanh toán quốc tế (TTQT) đang trở thành một
dịch vụ quan trọng, không thể thiêu trong quá trình hội nhập Thông qua nghiệp vụ
TYOT: nhiéu nghiép vu khac nhu tin dung, tai tro xuat nhap khau, mua ban ngoai té, bao lãnh cũng phát triển theo, điều này hỗ trợ cho cả hai hoạt động ngoại thương và nội thương được thuận lợi
Trước những cơ hội như vậy, chi nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa Hà Nội trực thuộc ngân hàng Công thương Việt Nam cũng luôn cố gắng phát triển không ngừng, nâng cao nghiệp vụ, nhất là nghiệp vụ TTQT nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp Hiện nay, có rất nhiều ngân hàng thực hiện hoạt động TTQT, trong đó phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là một phương thức thanh toán chủ yếu và quan trọng được chú trọng phát triển ở mọi ngân hàng nên mang tính cạnh tranh rất cao Vì thế, để đảm bảo được chất lượng hoạt động cũng như tăng nguồn thu của ngân hang ở mảng dịch vụ này, chỉ nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa (NHCT Đống Đa) phải có những giải pháp phát triển phù hợp Với những lí do trên, e đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại chỉ nhánh ngân hàng Cơng thương Đống Đa”
Khóa luận được kết cấu gồm lời mở đầu, nội dung, kết luận Trong đó, nội dung
gồm 3 chương chính sau:
- Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại
- Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại chỉ nhánh ngân hàng Cơng thương Đóng Đa
Trang 7k ThARe LOWS
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quoc té theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chỉ nhánh ngán hàng Công thương
Dong Da
Do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn của em còn nhiều hạn chế nên không thê tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè và những người quan tâm đến vấn đè này đề đè tài này được
hoàn thiện hơn
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
- Nghiên cứu những lý luận cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tế và phương thức tin dụng chứng từ
- Đánh giá tình hình hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh NHCT Đống Đa trong giai đoạn 2009 — 2011
- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chỉ nhánh NHCT Đống Đa
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng
chứng từ tại chi nhánh NHCT Đống Đa
Trang 8CHUONG 1
TONG QUAN VE THANH TOAN QUOC TE VA PHUONG THUC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế
Ngày nay, các ngân hàng hiện đại hoạt động đa năng nhằm tăng thu nhập không những từ các các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống mà còn các nghiệp vụ dịch vụ khác trong đó nghiệp vụ TTQT đóng vai trị khá quan trọng, có tốc độ tăng trưởng cao, mang lại khoản thu nhập ngày một tăng cho ngân hàng thương mại (NHTM) Nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, hoạt động ngoại thương phát triên không ngừng, trên cơ sở đó, hoạt động thanh toán quốc tế cũng phát triển theo và trở thành dịch vụ cạnh tranh trọng tâm giữa các NHTM
1.1.L Khái niệm hoạt động thanh toán quốc tế
Trước sự phát triển của thương mại, nhu cầu trao đôi không chỉ dừng lại ở một
số nước mà đã lan rộng ra khắp các nước trên thế giới Điều này dẫn đến một xu thê
lớn đang chỉ phối sự phát triển của thể giới hiện đại, đó là q trình tồn cầu hóa Xét
vé ban chất, tồn cầu hóa là q trình gia tăng mạnh mẽ những mối quan hệ ảnh
hưởng, tác động lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực như kinh tế, xã hội, chính trị, văn
hóa, khoa học giữa các quốc gia trên thể giới Trong các lĩnh vực trên thì mối quan hệ kinh tế vừa là trung tâm, vừa là động lực thúc đây quá trình tồn cầu hóa các lĩnh
vực khác Mối quan hệ kinh tê đó được thể hiện qua các hoạt động ngoại thương Có
thê nói, các hoạt động ngoại thương muốn trôi chảy và hiệu quả thì khơng thể thiêu hoạt động TTQT bởi đây là khâu cuối cùng trong quá trình mua bán, trao đơi hàng hóa, dịch vụ, hoạt động này khơng có thì người bán không thu được tiền, người mua không trả được tiền và sẽ khơng có hoạt động XNK tồn tại Từ đây ta có thể đưa ra
một khái niệm căn bản về thanh toán quốc tế: “Thanh toán quốc tế là việc thực hiện
các nghĩa vụ chỉ trả và quyên hưởng lợi về tiên tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tô chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tô chức quốc tế, thông quan hệ giữa các ngân hang của các nước liên quan.” (Ngn: Giáo trình thanh toán quốc tẾ và tài trợ ngoại thương, nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội - 2009, PGS TS Nguyễn Văn Tiễn, tr.294)
Dưới giác độ kinh tế, quan hệ quốc tê được phân chia thành hai loại: Quan hệ
mậu dịch và quan hệ phi mậu dịch Theo đó, hoạt động thanh toán quốc tế cũng phân
thành hai lĩnh vực rõ ràng là: Thanh toán quốc tế trong ngoại thương (thanh toán mậu
dịch) và thanh toán phi ngoại thương (thanh toán phi mậu dịch) Ta có thêm một sé khái niệm làm rõ sau:
“Thanh toán quốc tế trong ngoại thương là việc thực hiện thanh toán trên cơ sở hàng hóa xuất nhập khâu và các dịch vụ thương mại cung ứng cho nước ngoài theo giá
l
Trang 9ThARe LOWS
cả thị trường quốc tế Cơ sở đề các bên tiến hành mua bán và thanh toán cho nhau là hợp đồng ngoại thương
Thanh toán phi ngoại thương là việc thực hiện thanh toán khơng liên quan đến hàng hóa xuất nhập khâu cũng như cung ứng lao vụ cho nước ngoài, nghĩa là thanh toán cho các hoạt động khơng mang tính thương mại Ví dụ như các chi phí của các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài, các nguồn tiền quà biếu, các nguồn trợ cấp của một tô chức từ thiện nước ngồi cho tơ chức, đồn thể trong nước ”"(Ngn: Giáo trình thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội - 2009, PGS TS Nguyễn Văn Tiến, tr.295)
Một vấn đề nữa cần phải hiểu thêm đó là mối liên hệ giữa hoạt động nội thương
và hoạt động ngoại thương Hiểu một cách đơn giản thì nội thương là tình hình bn
bán, trao đơi hàng hóa trong nước (giữa tỉnh, thành phó này với tỉnh, thành phó khác,
vùng này với vùng khác ) Ngoại thương là sự trao đôi buôn bán với nước ngoài,
giữa châu lục này vs châu lục khác, nước này vs nước khác Tóm lại, hoạt động nội
thương diễn ra trong phạm vi hẹp ở trong nước, hoạt động ngoại thương có phạm vi rộng hơn, diễn ra trên tồn cầu Vì vậy, người mua và người bán trong hoạt động ngoại thương phải ở hai nước khác nhau hoặc quốc tịch khác nhau; đồng tiền sử dụng trong
thanh tốn có thẻ là nội tệ đối với một trong hai bên hoặc ngoại tệ đối với cả hai bên
Hiện nay do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng nhanh chóng lan rộng
đã làm cho hoạt động ngoại thương và nội thương có thêm một số điểm tương đồng Ví dụ về một số điểm thay đôi trong đặc trưng của hoạt động ngoại thương so với
trước đây như là người mua và người bán có thê ở cùng một nước, có cùng quốc tịch,
chăng hạn như mua bán giữa nhà kinh doanh nội địa và nhà kinh doanh trong khu chế
xuất trong cùng một nước; đồng tiền sử dụng trong thanh toán là đồng tiền chung như
đồng Euro - đồng tiền chung châu Âu Nhận thấy, q trình tồn cầu hóa kinh tế dẫn
đến việc những hàng rào kinh tế ngăn cách giữa các quốc gia dần được dỡ bỏ, điều này
đã mở ra những cơ hội thị trường to lớn cho tất cả các quốc gia, mà trước hết là thị
trường xuất nhập khâu Nhưng đó cũng là thách thức lớn bởi cơ hội tồn cầu hóa mang lại phụ thuộc nhiêu vào khả năng cạnh tranh trên thị trường thể giới của mỗi quốc gia
Đề có được khả năng cạnh tranh mạnh đó, khơng thê thiếu vai trị của các ngân hàng thương mại với mạng lưới chỉ nhánh và hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp
toàn cầu Thay mặt khách hàng thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tẾ, các ngân
Trang 10chứng từ thông qua mạng IBS (hệ thống nghiệp vụ ngân hàng quốc tế của NHCT
Việt Nam), mạng SWIFT (mạng tài chính viễn thơng liên ngân hàng toàn cầu)
1.1.2 Các điều kiện trong thanh toán quốc tế
Trong hoạt động thanh toán quốc tế, nhằm làm rõ các vấn đề có liên quan đến
quyên lợi và nghĩa vụ của bên mua và bên bán được quy định lại thành những điều
kiện gọi là: Điều kiện thanh toán quốc tế, bao gồm: Điều kiện tiền tệ, điều kiện về địa
điểm thanh toán, điều kiện về thời gian thanh toán, điều kiện về phương thức thanh
toán Những điều kiện này được thẻ hiện trong các điều khoản thanh toán của các hiệp
định thương mại, các hiệp định trả tiền giữa các nước, của các hợp đồng ngoại thương
ký kết giữa người mua và người bán
1.1.2.1 Điều kiện tiền tệ
Điều kiện tiền tệ quy định việc sử dụng đồng tiền nào đề thanh toán trong hợp
đồng ngoại thương Đồng thời điều kiện này cũng quy định cách xử lý khi giá trị đồng
tiền đó biến động Vì thế, bên mua và bên bán phải thảo luận sử dụng đơn vị tiền tệ
nhất định của một nước nào đó và ghi rõ trong hợp đồng ngoại thương Một điểm đáng
chú ý nữa trong thanh toán quốc tế, tiền mặt rất ít được sử dụng mà thay vào đó là tiền
tín dụng được sử dụng phơ biến hơn Tiền tín dụng chính là tài khoản tại ngân hàng
của cả hai bên mua bán
Ngày nay trong các giao dịch ngoại thương đồng tiền được dùng đề tính tốn hay thanh toán phụ thuộc chủ yêu vào tập quán sử dụng tiền tệ trong thương mại và thanh toán quốc tế Các đồng tiền được sử dụng chủ yếu trong thanh toán quốc tế có thé là tiền tệ quốc tế như: SDR (Special Drawing Right) - Quyền rút vốn đặc biệt của Quỹ tiền tệ quốc tê (ME), đồng EURO - Đồng tiền chung châu Âu hoặc đồng tiền của
các nước phát triển như: Dollars - Mỹ (USD), bảng Anh (GBP), Yên Nhật (IPY) Bởi
vậy, việc thanh toán giữa hai bên sẽ liên quan đến vấn đề tỷ giá mà đây chính là rủi ro mà dù bên mua hay bên bán cũng dễ gặp phải Để đảm bảo rủi ro tỷ giá mà các nhà xuất nhập khâu có thể gặp phải, ngân hàng cũng đã có những cơng cụ hữu ích, đó
chính là các hợp đồng phái sinh (hợp đồng quyên chọn, hợp đồng hốn đối, hợp đồng
kì hạn )
1.1.2.2 Điều kiện về địa điểm thanh toán
Địa điểm thanh toán là nơi người bán nhận tiền còn người mua trả tiên Điều
kiện này cũng được quy định rõ trong hợp đồng ký kết giữa các bên Địa điểm thanh tốn có thê là nước nhập khâu hoặc nước người xuất khâu hay có thể là một nước thứ
ba Trong thanh toán quốc tế giữa các nước, địa điểm thanh toán ở bên nào sẽ tạo điều
kiện thuận lợi hơn cho bên đây, đôi với người xuât khâu thì việc thu tiền được nhanh
3
Trang 11ThARe LOWS
hơn, đảm bảo an toàn; đối với người nhập khẩu thì hạn chế được tỉnh trạng đọng vốn Trong thực tế, việc xác định địa điểm thanh toán chủ yeu dựa trên ba tiêu chí sau:
- Sự so sánh lực lượng giữa hai bên quyết định - Phương thức thanh toán
- Đồng tiền thanh toán là của nước nào 1.1.2.3 Điều kiện về thời gian thanh toán
Điều kiện về thời gian thanh toán là thời gian người mua phải trả tiền cho người
bán Điều kiện này rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến việc luân chuyên vốn, lợi tức,
hạn chế những rủi ro về biến động tỷ giá Khi lấy thời điểm giao hàng làm móc thì thời
hạn thanh toán được phân loại thành bốn hình thức sau: Thanh toán trước, thanh toán
ngay, thanh toán sau và thanh toán hỗn hợp
Thanh toán trước là việc người mua trả tiền cho người bán toàn bộ hay một
phần tiền hàng trước khi người bán giao hàng
Mục đích của việc thanh toán trước là người mua cấp tín dụng cho người bán
nên đảm bảo được việc thực hiện hợp đồng của người mua Mức tiền ứng trước phụ
thuộc vào thị trường là của người mua hay của người bán, tầm quan trọng của hàng hóa hay thời hạn sản xuất hàng hóa
Thanh tốn ngay là việc người mua trả tiền sau khi người bán hoàn thành nghĩa vụ glao hàng tại nơi quy định hoặc sau khi người mua nhận được hàng tại nơi quy định Hình thức thanh toán ngay sẽ căn cứ vào các điều kiện thương mại quốc tế (Ineoterms) được ghi rõ trong hợp đồng ngoại thương nhằm xác định trách nhiệm của hai bên liên quan
Thanh toán sau là việc người mua trả tiền cho người bán sau một khoảng thời gian nhất định kẻ từ khi giao hàng hay nói cách khác là người bán cung cấp một khoản tín dụng cho người mua theo sự thỏa thuận trên hợp đồng Thường thì các khoản nợ được hoàn trả bằng tiền nhưng hiện nay còn có thê trả bằng hàng hóa do chính hợp đồng hợp tác tạo ra
Thanh toán hon hợp là kết hợp của ba hình thức trên Tông giá trị hợp đồng sẽ
được chia ra đề thanh toán trước, thanh toán ngay và thanh tốn sau Hình thức này đảm bảo an toàn hơn cho cả hai bên so với các hình thức thanh toán trên
1.1.2.4 Điều kiện về phương thức thanh toán:
Phương thức thanh toán là cách thức tiến hành việc đòi và trả tiền giữa người
bán và người mua được quy định trong hợp đồng ngoại thương Đây là điều kiện quan trọng nhất trong hoạt động thanh toán quốc tế Hiện nay, các phương thức thanh toán chủ yêu bao gồm:
Trang 12- Phương thức tín dụng chứng từ
Mỗi phương thức trên đều có ưu điềm và nhược điềm nhất định, thẻ hiện quyền
lợi cũng như nghĩa vụ của người xuất khâu và nhập khâu Tùy từng điều kiện cụ thê mà người mua và người bán có thê thỏa thuận đề xác định phương thức thanh toán cho phù hợp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế
1.1.3 Vai trị của hoạt động thanh toán quốc tế
1.1.3.1 Đối với hoạt động kinh tế đối ngoại
Với tình hình kinh tế hiện nay, các quốc gia đang ngày lớn mạnh với xu hướng
mở cửa, hợp tác và hội nhập với kinh tế thế giới, nhất là những nước đang phát triển
như Việt Nam Các hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng đa dạng, phong phú và luôn theo chiều hướng tăng Trong khi đó, thanh toán quốc tế là khâu then chốt, cuối cùng
để khép kín một chu trình mua bán hàng hoá hoặc trao đôi dịch vụ giữa các tô chức, cá
nhân thuộc các quốc gia khác nhau Nói cách khác, thanh toán quốc tế là chiếc cầu nói giữa kinh tế trong nước với kinh tế thế giới, nêu khơng có hoạt động thanh toán quốc
tế thì khơng có hoạt động kinh tế đối ngoại Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, mỗi
quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh té đối ngoại là con đường tất yêu trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước Hơn nữa, nếu hoạt động thanh toán quốc tế được tiền hành nhanh chóng, chính xác sẽ giải quyết được việc lưu thơng hàng hóa cũng như tiền tệ giữa người xuất khâu và người nhập khâu một cách trôi chảy, hiệu quả Vì thế, thanh tốn quốc tế có vai trò rất lớn trong việc thúc đây hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển trong đó bao gồm các hoạt động
xuất nhập khâu hàng hóa và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối, tín dụng
quốc tế
Đồng thời, hoạt động thanh tốn quốc tế góp phan hạn chế rủi ro trong quá
trình thực hiện hợp đồng ngoại thương Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, đo vị trí địa
lý các đối tác xa nhau nên việc tìm hiểu các khả năng tài chính, khả năng thanh toán
của người mua gặp nhiều khó khăn Nếu các ngân hàng tô chức tốt cơng tác thanh tốn
quốc tế thì sẽ giúp cho các nhà kinh doanh hàng hoá xuất nhập khâu hạn chê được rủi
ro trong quá trình thực hiện hợp đồng
Tóm lại, có thể nói rằng kinh tế đối ngoại có mở rộng được hay không một phần nhờ vào hoạt động thanh toán quốc tế có tốt hay khơng Thanh toán quốc tế tốt sẽ đây mạnh không chỉ hoạt động xuất nhập khâu, phát triển sản xuất trong nước mà cịn
có ý nghĩa trong việc mở rộng hoạt động dịch vụ như du lịch, hợp tác quốc tế 1.1.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại
Đối với hoạt động của ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh
toán quốc tê mà nhất là hình thức tín dụng chứng từ có vị trí quan trọng Nó không chỉ 5
Trang 13k ThARe LOWS
thuan tuý là dịch vụ mà còn được coi là một mặt hoạt động không thể thiêu trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng thương mại
- TTỌT là hoạt động trực tiếp tạo ra một khoản lợi nhuận khơng nhỏ đóng góp
vào lợi nhuận chung của ngân hàng Thông qua cung cấp dịch vụ TTQT cho khách hàng, các NHTM thu được phí dịch vụ chuyền tiền, phí thanh tốn LC, phí bảo lãnh
Thực tế cho thấy, đối với các NHTM hiện đại, thu nhập từ phí dịch vụ có xu hướng
ngày một tăng cả về số lượng và tỷ trọng trong tông thu nhập của ngân hàng Đây cũng chính là mục tiêu mà các NHTM luôn hướng tới
- TTQT không chỉ là một nghiệp vụ ngân hàng thuần túy mà cịn đóng vai trị là khâu trung tâm không thẻ thiêu trong dây chuyên hoạt động kinh doanh, bô sung và hỗ
trợ các mặt hoạt động nghiệp vụ khác của ngân hàng nên nó gián tiếp tạo ra lợi nhuận từ các mặt hoạt động này Nhờ đây mạnh hoạt động TTỢT, các NHTM có thê tăng
cường khả năng thu hút vốn ngoại tệ từ việc thực hiện thanh toán thu tiền về cho khách
hàng đến việc quản lý nguồn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng, từ đó đáp ứng được nhu cầu vay và thanh toán bằng ngoại tệ của khách
hàng Với vai trò là trung gian thanh toán, TTQT góp phần phát triển và đây mạnh
hoạt động tín dụng, tài trợ xuất nhập khâu, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch
vụ khác, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, từ đó tăng quy mơ hoạt động và mở rộng thị phần của ngân hàng
- TTQT tạo môi trường ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, hiện đại trên thể giới trong hoạt động ngân hàng Thông qua việc tham gia nối mạng thông tin và ứng dụng công nghệ cao trong xử lý thông tin giúp cho ngân hàng có thể theo kịp với sự
phat trién của thể giới, không bị lạc hậu và thua kém các ngân hàng nước ngoài
- Phat trién TTQT tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín trên trường quốc tế cũng như uy tín đối với khách hàng trong và ngồi nước, từ đó khai thác được các nguồn vốn tài trợ của các tô chức tài chính quốc tế cũng như các ngân hàng nước ngoài, đáp ứng nhu cầu về vốn trong kinh doanh
- Cuối cùng, TTQT phát triển góp phần tăng cường khả năng cạnh tranh của
ngân hàng trong cơ ché thị trường, đồng thời giúp cho hoạt động ngân hàng vượt ra
khỏi phạm vi quốc gia và hòa nhập với cộng đồng ngân hàng thê giới
1.2 Khái quát chung về phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ 1.2.1 Dinh nghia
Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là một thỏa thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người khác (người hưởng lợi số tiền của
thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiêu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó
Trang 14khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng (Nguồn: Giáo trình tín dụng và thanh toán
thương mại quốc tế, nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội - 2009, TS Trần Van Hoe, tr.205)
Hiện nay, phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ đang được sử dụng khá
phô biến nhờ ưu điểm vượt trội hơn so với các phương thức thanh toán khác Với
những phương thức thanh toán khác, ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian chuyền tiền hay nhận tiền cho hai bên mua và bán nhưng trong phương thức thanh toán L/C ngân
hàng có vai trị quan trọng hơn hăn Đối với người bán được ngân hàng phát hành L/C
bảo đảm chắc chắn thanh toán nếu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy định của L/C Còn đối với người mua được ngân hàng phát hành L/C bảo đảm không phải
trả tiền chừng nào chưa nhận được bộ chứng từ phù hợp Có thẻ thấy, phương thức
thanh tốn tín dụng chứng từ được dựa trên lời hứa đảm bảo trả tiền của ngân hàng thay cho lời hứa trả tiền của nhà nhập khâu Bởi vậy, phương thức thanh tốn tín dụng
chứng từ đã dung hịa được lợi ích và rủi ro giữa nhà xuất khâu và nhà nhập khâu, đảm
bảo quyên lợi cho cả hai bên
1.2.2 Đặc điểm của giao dịch L/C
- L/C liên quan đến các hợp đông độc lập:
Sau khi hai bên mua bán ký kết hợp đồng hàng hóa (hợp đồng ngoại thương)
trong đó nêu quy định phương thức thanh toán là phương thức tín dụng chứng từ thì người mua phải làm đơn xin mở L/C tại ngân hàng Đây là một hợp đồng dịch vụ và người mua phải trả phí mở thư tín dụng và ký quỹ một số tiền tại ngân hàng NHPH
L/C sẽ chấp nhận thanh toán khi người bán xuất trình được bộ chứng từ phù hợp Theo
đó, các ngân hàng khi kiểm tra chứng từ chỉ xem xét trên bề mặt, chứ khơng xem xét tính chất bên trong của chứng từ Việc giao hàng hóa hay chất lượng hàng hóa của người bán ra sao cũng không ảnh hưởng đến việc ngân hàng thanh toán cho người bán
khi xuất trình đầy đủ các chứng từ phù hợp Có thê thấy, mặc dù L/C hình thành trên
cơ sở hợp đồng ngoại thương nhưng sau khi thiết lập, nó lại hồn toàn độc lập với hợp
đồng này Một khi L/C đã được mở và đã được các bên chấp nhận thì dù cho hợp đồng
ngoại thương được thực hiện thê nào, cũng không làm thay đôi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến L/C
- Ngan hàng phát hành LÁC là người phải thanh toán cho người hưởng lợi LÁC:
Khi ngân hàng quyết định mở L/C tức là ngân hàng đã bảo đảm trả tiền cho người hưởng lợi L/C khi xuất trình đầy đủ bộ chứng từ phù hợp cho dù người mở L/C
có tiền hay khơng có tiền trả Vì vậy, ngân hàng phải chú ý xem xét tình hình tài chính, khả năng kinh doanh của người mở L/C để đảm bảo khả năng hoàn tiền cho ngân hàng
7
Trang 15k ThARe LOWS
- L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ:
Như đã trình bày ở trên, bản chất của phương thức thanh toán L/C chỉ xem xét trên bề mặt chứng từ Tất cả các bên liên quan chỉ giao dịch với nhau bằng chứng từ
mà không liên quan đến hàng hóa, dịch vụ hay các hoạt động khác Như vậy, các
chứng từ trong giao dịch L/C rất quan trọng bởi nó là bằng chứng về việc giao hàng của người bán, là đại diện cho giá trị hàng hóa được giao khi đó ngân hàng mới dựa trên những bằng chứng đó để trả tiền và nhà nhập khâu phải hoàn trả tiền cho ngân hàng Vì vậy, người xuất khâu phải lập được bộ chứng từ phù hợp, tuân thủ chặt chẽ
các điều khoản, điều kiện của L/C bao gồm số loại, số lượng mỗi loại và nội dung
chứng từ mới được chấp nhận thanh toán
- L/C là cơng cụ thanh tốn hạn chế rủi ro:
So với các phương thức thanh tốn khác, L/C có ưu điểm vượt trội, phòng ngừa
được rủi ro cho nhà xuất khâu và nhà nhập khâu Nhờ vào cam kết đảm bảo thanh toán
của ngân hàng khi người bán xuất trình được bộ chứng từ phù hợp, người mua chắc
chắn nhận được hàng, người bán chắc chắn được thanh toán Tuy nhiên, thực tế L/C
vẫn có thể bị lạm dụng trở thành công cụ đề từ chối nhận hàng, từ chối thanh toán và
là công cụ đề gian lận và lừa đảo Ngoài ra, do tinh chất độc lập của L/C với hợp đồng
nên bọn lừa đảo có thể lợi dụng không giao hàng hoặc giao hàng không đúng nhưng
vẫn lập bộ chứng từ phù hợp đề thanh tốn Có thê nói, lập được bộ chứng từ đầy đủ
và phù hợp không để dàng, chính vì điều này mà khơng ít các tranh chấp xảy ra về tính chất tuân thủ chặt chẽ của chứng từ
1.2.3 Các bên tham gia
Thứ nhất là người yêu cầu mở L/C (Applicant for L/C): là người mua, người
nhập khâu hoặc là người mua ủy thác cho một người khác Người này sẽ yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc ngân hàng phát hành trả tiền cho người thụ hưởng L/C đó
Thứ hai là người thụ hưởng L/C (Beneficiary of L/C): là người bán, người xuất khâu sẽ được hưởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán theo L/C
Thứ ba là ngân hàng phát hành (Issuing Bank): là ngân hàng mở thư tín dung,
ngân hàng thực hiện phát hành L/C, sẽ cấp tín dụng cho người yêu cầu mở L/C
Thường thì NHPH do người nhập khâu tự chọn nêu như khơng có sự thỏa thuận trong hợp đồng
Trang 16Ngoài ra, trong thực tế vận dụng phương thức tín dụng chứng từ, theo từng điều kiện cụ thể cịn có sự tham gia của một số ngân hàng khác như: Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank), Ngân hàng chỉ định (Nominated Bank)
1.2.4 Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C
Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ
Ngân hàng phát hành ©) »| Ngan hang thong bao
(Issuing Bank) (6`) (Advising Bank)
4 a
(2) | (8) | (9) Q2) (4) (6)
v
Người nhập khẩu |+ 2 Người xuất khâu
(Issuing Bank) < (5) (Issuing Bank)
(1): Người xuất khâu và người nhập khâu ký hợp đồng thương mại với nhau Nếu người xuất khâu yêu cầu thanh toán hàng hoá theo phương thức tín dụng chứng từ thì trong hợp đồng thương mại phải có điều khoản thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ
(2): Người nhập khâu căn cứ vào hợp đồng thương mại lập đơn xin mở L/C tại ngân hàng phục vụ mình
(3): Ngân hàng phát hành sẽ kiểm tra xem đơn mở thư tín dụng đó đã hợp lệ hay chưa Nếu đáp ứng đủ yêu cầu ngân hàng sẽ mở L/C và thông báo qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khâu về việc mở L/C và chuyên | ban gốc cho người xuất
khâu
(4): Khi nhận được thông báo về việc mở L/C và I bản gốc L/C, ngân hàng thông báo chuyên L/C cho người thụ hưởng
(5): Người xuất khâu khi nhận được I bản gốc L/C, nếu chấp nhận nội dung L/C thì sẽ
tiền hành giao hàng theo đúng quy định đã ký kết trong hợp đồng Nếu không họ sẽ
yêu cầu ngân hàng chỉnh sửa theo đúng yêu cầu của mình rồi mới tiền hành giao hàng
(6) và (6°): Sau khi chuyển giao hàng hoá, người xuất khâu tiên hành lập bộ chứng từ
thanh toán theo quy định của L/C và gửi đến ngân hàng phát hành thông qua ngân hàng thông báo đề yêu cầu được thanh tốn Ngồi ra, người xuất khâu cũng có thê
xuất trình bộ chứng từ thanh toán cho ngân hàng được chỉ định thanh toán được xác
định trong L/C
9
Trang 17(7): Ngan hang phat hanh kiém tra b6 ching tir thanh toan néu thay phu hợp với quy định trong L/C thì tiến hành thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Nếu ngân hang
thấy không phù hợp thì sẽ từ chối thanh toán và trả hồ sơ cho người xuất khâu
(8): Sau khi đã tiên hành thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho người hưởng lợi, ngân hàng phát hành giao lại bộ chứng từ thanh toán cho người nhập khâu và yêu cầu trả tiền
(9): Người nhập khẩu kiểm tra lại bộ chứng từ và tiên hành hoàn trả tiền cho ngân
hàng
1.2.5 Thư tín dụng
1.2.5.L Khái niệm thư tín dụng
Thư tín dụng (L/C) là một văn kiện của ngân hàng được viết ra theo yêu cầu của nhà nhập khâu (người xin mở L/C) nhằm cam kết trả tiền cho nhà xuất khâu
(người thụ hưởng) một số tiền nhất định trong một thời gian nhất định với điều kiện
người này thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản quy định trong L/C
Đây là một văn bản mang tính pháp lý đề ngân hàng có thể căn cứ vào đó quyết
định việc trả tiền, chấp nhận hay chiết khấu hối phiếu, là cơ sở đề người nhập khâu có
trả tiền cho ngân hàng hay khơng Ngồi ra thư tín dụng là một công cụ hiệu quả trong
việc cụ thé, chi tiết, hồn thiện hố những nội dung ma hợp đồng chưa bàn tới, khắc
phục những sai sót, những điều khoản khơng có lợi trong hợp đồng nếu xét thấy việc
hủy hợp đồng là có lợi
Tóm lại, thư tín dụng có vai trị rất quan trọng Tuy được thành lập trên cơ sở
hợp đồng mua bán nhưng sau khi được mở nó hồn tồn độc lập với hợp đồng mua bán Điều này có nghĩa là khi thanh toán, các ngân hàng chỉ căn cứ vào các bộ chứng
từ phù hợp mà thơi Tính chất độc lập tương đối của thư tín dụng đã chi phối toàn bộ
các khâu của q trình thanh tốn, quy định toàn bộ nghĩa vụ của các bên tham gia Bản thân phương thức tín dụng chứng từ tỏ ra ưu việt hơn so với những phương thức
khác, song nó khơng phải là phương thức đảm bảo chắc chắn tránh được rủi ro cho các
bên tham gia, trong đó có ngân hàng 1.2.5.2 Nội dung thư tín dụng
Thư tín dụng có một tính chất quan trọng là nó hình thành trên cơ sở của hợp
đồng mua bán, nhưng sau khi được thiết lập nó lại hồn tồn độc lập với hợp đồng
mua bán Một thư tín dụng có những điều khoản sau:
(1): Số hiệu, địa điểm, và ngày mở L/C
(2): Tên và địa chỉ của những người có liên quan tới phương thức tín dụng chứng từ
(3): Số tiền của L/C Số tiền của L/C vừa được ghi bằng số, vừa được ghi bằng chữ và
phải thống nhất với nhau Đồng thời, tên của đơn vị tiền tệ phải rõ ràng
(4): Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong L/C
Trang 18- Thoi han hiéu luc cua L/C là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền
cho người xuất khâu xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với những điều kiện ghi trong L/C Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực L/C
- Thời hạn trả tiền của L/C là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền sau Điều này hoàn toàn phụ thuộc quy định của hợp đồng Thời hạn trả tiền có thể nằm trong hoặc
ngoài thời hạn hiệu lực của L/C
- Thời hạn giao hàng được ghi trong L/C và do hợp đồng mua bán quy định
Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu luc cua L/C
(5): Những nội dung về hàng hoá như: Tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu cũng được ghi trong L/C
(6): Những nội dung về vận tải, giao nhan hang (FOB, CIF, CFR ), nơi gửi và nơi
giao hàng, cách vận chuyền và cách giao hàng
(7): Những chứng từ mà người xuất khâu phải xuất trình là một nội dung then chốt của L/C, bởi vì bộ chứng từ quy định trong L/C là một bằng chứng của người xuất khâu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những điều quy định của L/C Do vậy, ngân hàng phải tiến hành trả tiền cho người xuất khâu nều bộ chứng từ phù hợp với những điều quy định trong L/C
(8): Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C, đây là nội dung cuối cùng của L/C Nó
ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C Ngân hàng cam kết sẽ trả tiền khi người
xuất khâu trình đầy đủ bộ chứng từ hợp lệ (9): Những điều khoản đặc biệt khác
(10): Chữ ký của Ngân hàng mở L/C 1.2.5.3 Một số thư tín dụng chủ yếu
Hiện nay, các ngân hàng cung cấp rất nhiều loại thư tín dụng đa dạng theo mục đích sử dụng của người yêu cầu Căn cứ vào đặc điểm nghiệp vụ thì L/C được phân theo các tiêu chí sau: loại hình, phương thức sử dụng, thời điểm thanh tốn và hình
thức thanh toán Trên thực tế, căn cứ vào tính chất thơng dụng, L/C được chia thành
hai nhóm dưới đây: - Các loại L/C cơ bản:
L/C hủy ngang là loại L/C mà người yêu cầu mở (nhà nhập khẩu) có tồn quyền đè nghị ngân hàng phát hành sửa đôi, bô sung hoặc hủy bỏ nó mà không cần báo trước cho người hưởng lợi biết, đương nhiên là việc hủy bỏ phải được thực hiện trước khi L/C thanh toán Như vậy, L/C hủy ngang thuộc loại cam kết không bị ràng buộc trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, loại thư tín dụng này không đảm bảo được quyền lợi của người bán vì người mua có thê đơn phương hủy bỏ L/C Chính vì vậy ngày nay loại
II
Trang 19k ThARe LOWS
L/C này không được sử dụng trong thương mại quốc tế, chỉ mang tính chất lý thuyết Trong UCP 600 thì mọi L/C đều là L/C không hủy ngang
L/C không hủy ngang là loại L/C mà sau khi mở thì mọi việc liên quan đến sửa đổi, bô sung hoặc hủy bỏ nó ngân hàng phát hành chỉ có thê tiến hành trên cơ sở có sự thỏa thuận của các bên có liên quan Vì thế quyền lợi của người bán được đảm bảo Tuy nhiên, L/C không hủy ngang khơng có nghĩa khơng thẻ hủy bỏ Trong trường hợp các bên đồng ý hủy bỏ L/C thì nó được cơng nhận là khơng cịn giá trị thực hiện Đây là loại L/C được sử dụng nhiều nhất trong thương mại quốc tế ngày nay
L/C khơng hủy ngang có xác nhận là loại thư tín dụng không thể huỷ ngang được một ngân hàng khác đảm bảo trả tiền cho người thụ hưởng theo yêu cầu của ngân hàng mở thư tín dụng đó Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho người thụ hưởng nên loại thư tín dụng này được coi là rất đảm bảo quyên lợi cho bên nhà xuất
khâu, và đương nhiên phải thanh tốn một khoản phí nhất định đối với ngân hàng xác
nhận Trên thực tế, nhu cầu thư tín dụng này phụ thuộc nhiều yếu tố song chủ yêu phụ
thuộc vào mức độ tín nhiệm và tình hình tài chính của ngân hàng mở thư tín dụng
- Các loại L/C đặc biệt:
L/C tuan hồn là loại LíC mà sau khi sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực lại có giá trị như cũ và được trực tiếp sử dụng sau một thời gian nhất định Thư tín
dụng tuần hồn được chỉ rõ ngày hết hạn hiệu lực cuối cùng, số lần tuần hoàn và giá trị mỗi lần đó Đồng thời, cũng phải quy định số dư của hạn ngạch L/C dùng chưa hét lần trước được hay không được cộng dồn vào hạn ngạch L/C sử dụng lần kế tiếp
L/C véi diéu khoản đỏ là loại L/C mà theo đó người mở L/C cam kết tài trợ cho
nhà xuất khâu ngay sau khi thư tín dụng được mở Hai bên đối tác phải có quan hệ làm
ăn lâu đài và uy tín Phía nhập khâu phải là công ty đủ vốn, phía xuất khâu phải có
nguồn hàng hố, sản xuất nhưng thiêu vốn Với điều kiện đỏ, ngân hàng phát hành cam kết ứng một số tiền nhất định (khoảng 30 hoặc 50% trị giá L/C) khi nhận được các chứng từ, thông thường là: hối phiếu của số tiền ứng trước, hoá đơn, cam kết trả
nợ hoặc cam kết giao hàng và các chứng từ khác tùy theo thỏa thuận
L/C dự phòng là loại thư tín dụng được phát hành với mục tiêu nhằm trực tiếp
bảo vệ quyền lợi cho nhà nhập khâu Nhà nhập khâu yêu cầu nhà xuất khâu thông qua ngân hàng phục vụ mình mở thư tín dụng dự phòng cho nhà nhập khâu hưởng Trong trường hợp nhà xuất khâu vi phạm hợp đồng thương mại đã ký kết gây thiệt hại cho
nhà nhập khâu thì ngân hàng mở thư tín dụng dự phịng sẽ thanh tốn đền bù những
thiệt hại đó
L/C chuyển nhượng là loại L/C không hủy ngang mà ngân hàng trả tiền được phép hoàn trả toàn bộ hoặc một phần số tiền của thư tín dụng cho một người hay nhiều
người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên Một thư tín dụng muốn chuyền nhượng
Trang 20được phải có lệnh đặc biệt của ngân hàng mở, trên thư tín dụng phải ghi “có thể chuyên nhượng được” Lưu ý rằng việc chuyên nhượng chỉ được thực hiện một lần cho thư tín dụng đó
L⁄/C giáp lưng là loại thư tín dụng được mở trên số tiền của một thư tín dụng
khác đã được mở trước Loại thư tín dụng này thường được sử dụng nhiều lần trong phương thức giao dịch mua bán qua trung gian Việc vận hành nói chung khá phức tạp,
đặc biệt là những điều kiện vẻ thời hạn, về bộ chứng từ
L/C đổi ứng là loại thư tín dụng chỉ có gia tri hiệu lực khi thư tín dụng của bên
đối tác cũng đã được mở ra Trong hai thư tín dụng có liên quan sẽ có một thư tín dụng được mở trước và được ghi như sau: “L/C này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở
lại một L/C đối ứng cho người mở L/C này hưởng” Đồng thời, bên mở L/C đối ứng
cũng sẽ ghi: “L/C này đối ứng với L/C số mở ngày tại ngân hàng ” 1.2.6 Ưu nhược điểm của phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ
1.2.6.1 Ưu điểm
Đối với người mua, phương thức thanh toán L/C giúp người mua có thể mở rộng nguồn cung cấp hàng hố cho mình mà không phải tốn thời gian, cơng sức trong việc tìm đối tác uy tín và tin cậy Bởi lẽ, hầu hết các giấy tờ chứng từ đều được ngân hàng kiểm tra và chịu trách nhiệm hoàn toàn vẻ sai sót này Người mua được đảm bảo
về mặt tài chính rằng bên bán giao hàng thì mới phải trả tiền hàng
Cịn người bán thì hoàn toàn được đảm bảo thanh toán với bộ chứng từ hợp lệ Việc thanh toán khơng hồn tồn phụ thuộc vào nhà nhập khâu Người bán sau khi giao hàng tiên hành lập bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản của L/C sẽ được
thanh toán bất kể trường hợp người mua khơng có khả năng thanh toán Do vậy, nhà
xuất khâu sẽ thu hồi vốn nhanh chóng, không bị ứ đọng vốn
Đối với ngân hàng phát hành khi thực hiện nghĩa vụ thanh toán này, ngân hàng không chỉ thu được các khoản phí thủ tục mà ngân hàng cịn có được một khoản tiền khá lớn từ hoạt động kí quỹ của người xin mở L/C Thêm nữa, ngân hàng còn thực
hiện được một số nghiệp vụ khác như cho vay xuất khâu, bảo lãnh, xác nhận, mua bán
ngoại tệ Như vậy, thông qua nghiệp vụ thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ, uy tín và vai trị của ngân hàng trên thị trường quốc tế sẽ càng được củng cô và mở rộng
1.2.6.2 Nhược điểm
Có thể nói, thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ là hình thức thanh tốn an tồn và phô biến nhất trong thương mại quốc tế hiện nay Hình thức này có
nhiều ưu việt hơn hắn các hình thức thanh tốn quốc tế khác Tuy nhiên, nó cũng không tránh khỏi những nhược điểm
13
Trang 21ThARe LOWS
Nhược điềm lớn nhất của hình thức thanh tốn này là chỉ xem xét trên bẻ mặt
chứng từ chứ khơng quan tâm đến tính chất bên trong của chứng từ Mặc dù quy trình
thanh toán rất tỉ mỉ, các bên tiền hành đều rất thận trọng trong khâu lập và kiểm tra
chứng từ Nhất là với ngân hàng phát hành, sai sót trong việc kiểm tra chứng từ sẽ dẫn đến hậu quả rất lớn Chỉ cần có một sai sót nhỏ trong việc lập và kiểm tra chứng từ
cũng là nguyên nhân đẻ từ chối thanh toán Chưa kê đến, những hình thức lừa đảo dù bộ chứng từ đầy đủ, phù hợp nhưng hàng hóa khơng được giao đúng như hợp đồng
ngoại thương
Với các phương thức thanh toán quốc tế hiện nay, việc lựa chọn phương thức nào trong hoạt động thanh toán quốc tế cũng là một vấn đề hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khâu cũng như các NHTM Hiện nay, các ngân hàng
thương mại Việt Nam thực hiện hầu hét các hình thức nêu trên Tuy nhiên, xuất phát từ
thực tế khách quan cũng như ưu nhược điểm của từng phương thức mà phương thức thanh toán theo tín dụng chứng từ hiện là phương thức thanh toán phô biến tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
1.3 Chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại
1.3.1 Khái niệm chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ
Chất lượng hoạt động thanh tốn quốc tế nói chung và thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ nói riêng cũng như các hoạt động khác của ngân hàng
thương mại là đặc tính làm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng
Người ta chỉ có thể đánh giá được mức độ thỏa mãn nhu cầu mà sản pham dịch vụ đem lại khi đã tiêu dùng, sử dụng dịch vụ đó Điều này hết sức khó khăn vì việc
việc đánh giá này hoàn toàn phụ thuộc vào cảm nhận riêng của mỗi người Vậy chất
lượng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ được đánh giá trên những tiêu chí nào?
1.3.2 Một số chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của VHTM
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính - Tính an tồn và tính chính xác
Bất kì trong hoạt động kinh doanh nào của ngân hàng cũng đều cần sự chính xác và an toàn Hoạt động thanh toán quốc tế cũng khơng nằm ngồi u cầu đó Điều này càng đặc biệt quan trọng và cần thiết trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ, bởi trong phương thức thanh toán này hầu như các bên liên quan chỉ căn cứ vào bộ chứng từ và L/C mà không phụ thuộc vào thực tế của hàng
hóa nhận được
Trang 22Thông thường một nghiệp vụ thanh toán quốc tế bang thư tín dụng có liên quan đến nhiều bên, nhiều loại mặt hàng, với quy mô và giá trị lớn do đó trong nghiệp vụ này không cho phép ngân hàng có những sai sót dẫn đến rủi ro, nó địi hỏi cán bộ ngân hàng nắm chắc quy trình nghiệp vụ, phát hiện và xử lý kịp thời các tình huống gây ra
tồn thất cho các bên Ngồi ra tính chính xác của nghiệp vụ còn thể hiện ở nhiều mặt
về số lượng, chất lượng, về mặt thời gian, quá trình thực hiện thanh toán Thực hiện tốt điều này không những giúp ngân hàng tạo được uy tín với khách hàng mà còn
khăng định chất lượng dịch vụ của mình đối với đối tác nước ngoài
Trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ, khách hàng đến với ngân hàng nhằm mong muốn hạn chế thấp nhất các rủi ro, nâng cao mức độ an tồn trong thanh tốn vì vậy ngân hàng phải đảm bảo mức độ an toàn cho khách
hàng Đây chính là điều kiện cho khách hàng thấy được tính hữu ích của ngân hàng
mang lại
Như vậy, tính chính xác an toàn là một yêu tố quyết định tới chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Đồng thời đây cũng là
điều kiện đề đánh giá hiệu quả hoạt động của dịch vụ
- Tính nhanh chóng và kịp thời
Nhanh chóng và kịp thời là một khái niệm đề chỉ khả năng đáp ứng nhu cầu của
một sản pham, dịch vụ nào đó so với yêu cầu thời gian đặt ra Trong hoạt động kinh
doanh, tính nhanh chóng kịp thời đảm bảo rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăng số vòng quay của vốn, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Với một ngân hàng hoạt động có hiệu quả, điều này đồng nghĩa với việc ngân hàng ln có những biện pháp
hợp lý nhằm tiết kiệm thời gian một cách tối đa cho khách hàng mà không ảnh hưởng
đến chất lượng dịch vụ Thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế một cách nhanh chóng
và kịp thời không những giúp ngân hàng đây nhanh hoạt động của mình mà còn giúp khách hang đáp ứng nhu cầu về mặt thời gian, giúp họ đảm bảo tiên độ thực hiện hợp
đồng kinh doanh Như vậy, khách hàng sẽ cảm thấy yên tâm và tin tưởng vào ngân
hàng hơn khi họ thấy được rằng chính ngân hàng đang giúp họ tiết kiệm từng giây quý báu
- Giữ được uy tín với khách hàng
Khách hàng là đối tượng chủ yếu tạo nên doanh thu cho mọi hoạt động của
ngân hàng, do vậy có thê nói khách hàng vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với mọi ngân hàng Trong thời gian gần đây khi mà cạnh tranh thương mại diễn ra gay gắt, các ngân hàng đang không ngừng thu hút những khách hàng mới, những khách hàng tiềm
năng và giữ được các khách hàng truyền thống Đề có thể cạnh tranh một cách lành
mạnh, lâu dài các ngân hàng đã và đang không ngừng cải tiền sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ nói chung, hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng
15
Trang 23ThARe LOWS
- Hoạt động tăng cường và ho tro nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu:
Bên cạnh các khoản thu phí dịch vụ trên, ngân hàng cịn có thé thu được lãi
trong các nghiệp vụ tài trợ ngoại thương như: Tài trợ ngoại thương trên cơ sở phương thức thanh toán nhờ thu, phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ, tài trợ ngoại thương trên cơ sở bảo lãnh ngân hàng Các khoản phí dịch vụ ngân hàng thu được
thông qua dịch vụ tài trợ xuất nhập khâu như: Phí chiết khấu chứng từ hàng xuất truy
địi, phí chiết khấu chứng từ hàng xuất miễn truy đòi Đối với nghiệp vụ chiết khấu
miễn truy đòi, ngân hàng mua đứt bộ chứng từ hàng xuất khâu của khách hàng, mọi rủi ro trong thu hôi tiền hàng từ nước ngoài thuộc về ngân hàng Do vậy tỷ lệ phí chiết khấu trong trường hợp này thường cao hơn phí chiết khấu truy đòi Khi hoạt động này càng phát triển thi chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế càng cao
- Hoạt động kinh doanh ngoại hoi:
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng có nhu cầu thanh toán tiền hàng nhập khâu, hoặc mua của khách hàng có nguồn ngoại tệ thu về trong thanh toán hàng xuất Khi nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khâu qua ngân hàng càng phát triển sẽ tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh
ngoại tệ nâng cao được doanh số hoạt động Như vậy, nhờ vào hoạt động thanh toán
quốc tế các ngân hàng phát triển được dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, tạo khả năng tăng doanh thu dịch vụ, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh của ngân hàng
- Mạng lưới ngán hàng đại lý:
Đề quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh đối ngoại của mình trên các
lĩnh vực thanh toán được nhanh chóng, an tồn và thuận lợi, các ngân hàng trong nước phải có các ngân hàng đại lý ở nước ngồi, thơng qua hoạt động này sẽ tạo mối quan hệ giữa ngân hàng trong nước với các ngân hàng nước ngoài Và mối quan hệ này phải dựa trên cơ sở hợp tác và tương trợ Với thời gian hoạt động nghiệp vụ càng lâu, mối quan hệ ngày càng mở rộng và uy tín của ngân hàng trên thương trường quốc tế càng
được nâng lên và đây cũng chính là chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế ngân
hàng tạo dựng được
Tóm lại, hoạt động thanh toán quốc tế phải gắn liền với hoạt động kinh tế quốc
tế của quốc gia, phải phù hợp đường lối phát triển kinh tế đối ngoại của đất nước trong
từng thời kỳ Chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ thể hiện ở phần lợi
nhuận của hoạt động này mang lại cho ngân hàng cao hay thấp mà cịn thơng qua nó tạo hiệu quả cho các hoạt động khác tại ngân hàng cũng như cho khách hàng và cho
nên kinh tế phát triển
Trang 241.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng
Bên cạnh nhóm các chỉ tiêu định tính để đánh giá chất lượng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ người ta còn căn cứ vào các chỉ tiêu định lượng sau:
- Nhóm chỉ tiêu tuyệt đối gồm:
Doanh số TTỌT theo phương thức tín dụng chứng từ: là tông giá trị các khoản TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng
Doanh số TTỌT theo Doanh số thanh toán Đoanh số thanh toán
= | — |
phương thức L/C L/C nhập khâu L/C xuất khẩu
Trong đó, doanh số thanh toán L/C xuất khâu là doanh số báo có hàng xuất
khâu từ thanh toán theo phương thức L/C; doanh số thanh toán L/C nhập khâu là giá
trị thanh toán theo phương thức L/C tại ngân hàng Chỉ tiêu này cho thấy khả năng hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực TTỌT theo phương thức tín dụng chứng từ Doanh số thanh toán cao chứng tỏ số món L/C nhiều và giá trị món L/C cao, điều đó chứng tỏ mức độ tin cậy của khách hàng đối với ngân hàng, ngân hàng đã thu hút được
thêm nhiều khách hàng
Doanh số TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ còn là chỉ tiêu để ngân hàng thu phí thanh tốn Vì phí thanh tốn theo L/C có thể được áp dụng theo phần
trăm số tiền thanh toán L/C mà mục tiêu của ngân hàng là lợi nhuận thu được nên bất
cứ ngân hàng nào cũng có gắng tăng doanh số TTQT theo phương thức L/C ngày càng cao
Doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận từ hoạt động TTOT bằng phương thức tín dụng chứng từ:
Ngân hàng cũng là một tô chức kinh tế, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận Vì
vậy, chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hoạt động TTỌT theo phương thức L/C của ngân hàng
- Doanh thu từ TTQT theo phương thức L/C là số tiền thực tế ngân hàng thu được từ hoạt động TTQT theo phương thức L/C, bằng tơng phí thu được từ hoạt động theo
phương thức L/C: phí thơng báo L/C, phí mở L/C, phí sửa đơi L/C
- Chi phí cho hoạt động TTỌQT theo phương thức L/C là tất cả chi phí mà ngân hàng
phải bỏ ra để phục vụ, phát triển hoạt động TTQT theo phương thức L/C: chỉ phí điện
SWFIFT, chỉ phí trang thiết bị, chỉ phí cho nhân viên thanh toán
- Lợi nhuận thu được từ hoạt động TTQT theo phương thức L/C là phần ngân hàng thu được sau khi đã trừ đi các khoản chi phí cho hoạt động này
17
Trang 25Lợi nhuận thu được Doanh thu từ hoạt động Chỉ phí hoạt động từ TTOTtheophương = TTOT theo phương thức — TTỌỢT theo phương
thức L/C L/C thức L/C
Chỉ tiêu lợi nhuận thu được từ hoạt động TTỌQT theo phương thức L/C phản ánh
phần giá trị thặng dư hay mức hiệu quả kinh doanh mà ngân hàng thu được từ hoạt động TTỌT theo phương thức L/C
Doanh số và nợ quá hạn của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu:
Hoạt động TTQT giữa các bên ở các nước khác nhau, điều kiện, khoảng cách
địa lý xa nhau, vì vậy mà về thời gian thanh toán thường bị chậm trễ Nếu chỉ với hoạt động TTQT đơn thuần, doanh nghiệp nhập khâu phải kỹ quỹ 100% số tiền thanh tốn,
cịn doanh nghiệp xuất khâu phải đợi ngân hàng phát hành thanh tốn Chính các vấn
đè đó, làm các nhà xuất nhập khâu bị đọng vốn, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả
Vì vậy, ngoài nghiệp vụ TTỌT thông thường, các ngân hàng thường có các
nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khâu hỗ trợ khác, dưới nhiều hình thức khác nhau:
- Đối với nhà xuất khâu:
+ Chiết khấu chứng từ: Theo hình thức này, nhà xuất khâu sau khi giao hàng
xong có thê thương lượng với ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ hàng hố
+ Tín dụng hỗ trợ xuất khâu (cho vay thực hiện hàng xuất khâu theo L/C đã
mở): Theo hình thức này thì ngân hàng sẽ tài trợ cho khách hàng vốn lưu động trong giai đoạn sản xuất hàng hoá để chuân bị giao hàng dựa trên L/C đã mở
- Đối với nhà nhập khâu:
+ Cho vay dé mở L/C (cho vay ký quỹ): Ký quỹ là quy định bắt buộc đối với khách hàng khi tham gia mở L/C Điều này tạo sự tin tưởng, hạn chế rủi ro cho ngân
hàng Ngân hàng sẽ sử dụng tiền ký quỹ đề thanh toán L/C Trong nhiều trường hợp
khách hàng khơng có đủ nguồn vốn đáp ứng yêu cầu ký quỹ của ngân hàng, trong
trường hợp như vậy, theo yêu cầu của nhà nhập khâu và xét thấy đủ điều kiện, ngân
hàng sẽ cấp khoản tín dụng cho khách hàng với mục đích mở L/C
+ Cho vay thanh toán hàng nhập khâu: Theo hình thức này ngân hàng sẽ cho nhà nhập khâu vay khi khách hàng này lập được phương án sản xuất, tiêu thụ lô hàng
nhập khâu có tính khả thi và có khả năng thanh toán khi đến thời điểm thanh tốn
Như vậy có thể thấy rằng, nhờ có sử dụng hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ mà ngân hàng có thé da dang hoá các loại hình tín dụng khác, khuyến khích các nhà xuất nhập khâu Tuy nhiên, doanh số tín dụng tài trợ xuất nhập khâu tăng, nhưng không phải đảm bảo không gây ra nợ quá hạn Vì khi xảy ra nợ quá hạn, ngân hàng sẽ phải tăng chỉ phí để quản lý và xử lý nợ quá han do Dé dam bảo
được điều đó, ngân hàng cần thâm định kỹ khách hàng khi đồng ý mở L/C và chấp
Trang 26nhận hỗ trợ tín dụng cho khách hàng Còn với hình thức chiết khấu, ngân hàng nên áp
dụng hình thức chiết khấu truy đòi
Chỉ phí do rủi ro phát sinh mà ngân hàng phải bôi thường:
Các rủi ro phát sinh mà ngân hàng phải bồi thường: nhà nhập khâu khơng thanh tốn hoặc từ chối thanh toán cho ngân hàng, nhà xuất khâu không thanh tốn khoản tín dụng tài trợ xuất khâu làm tăng chi phí TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng, vì vậy làm giảm lợi nhuận từ hoạt động này của ngân hàng Trong quá trình thanh toán theo phương thức L/C đề đảm bảo có hiệu quả, ngân hang cần thận trọng và tránh những rủi ro có thê xảy ra
Số món thanh tốn theo phương thức L/C qua ngân hàng:
Một trong những mục tiêu của ngân hàng là có được doanh số thanh toán theo phương thức L/C ngày càng cao Đề đạt được điều đó, ngân hàng phải đảm bảo số
món thanh tốn tăng và giá trị món thanh tốn cao Giá trị món thanh toán phụ thuộc
vào hợp đồng mua bán Vì vậy, ngân hàng cần tăng được số món thanh tốn theo phương thức L/C qua ngân hàng Số món thanh tốn theo phương thức L/C qua ngân hàng tăng phản ánh khách hàng ngày càng tin tưởng vào ngân hàng, và tìm đến với
ngân hàng nhiều hơn
Số vụ tranh chấp trong thanh toán theo phương thức L/C:
Trong thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ cũng có thê xảy ra những tranh chấp, gây đến rủi ro cho ngân hàng, dẫn đến doanh thu từ hoạt động này giảm Mặt khác, những vụ tranh chấp đó cịn làm giảm uy tín của ngân hàng Vì vậy, số vụ tranh chấp trong thanh toán theo phương thức L/C cũng là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượng và hiệu quả thanh toán theo phương thức L/C của ngân hàng - Nhóm chỉ tiêu tương đối gồm:
+ Tỷ lệ lợi nhuận thanh toán quốc tế bằng L/C = Lợi nhuận thanh toán quốc tế
bằng L/C / Doanh thu thanh toán quốc tế bằng L/C
Chỉ số này cho thấy hiệu quả thu được từ hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C, một đồng doanh thu thanh toán quốc tế bằng L/C thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận thanh toán quốc tế bằng L/C
+ Tỷ lệ chỉ phí thanh tốn quốc tế bằng L/C = Chỉ phí thanh tốn quốc tế bằng L/C / Doanh thu thanh toán quốc tế bằng L/C
Chỉ số này cho thấy một đồng doanh thu thanh toán quốc tế bằng L/C phải bỏ ra bao
nhiêu đồng phí cho hoạt động này
+ Ty lệ lợi nhuận thanh toán quốc tế bằng L/C so voi tong doanh thu thanh
toán quốc tế = Lợi nhuận thanh toán quốc tế bằng L/C / Tổng doanh thu thanh toán quốc tê
19
Trang 27k ThARe LOWS
Chỉ số này cho biết hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C trên một đồng doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế Chỉ số này cao chứng tỏ hoạt động thanh toán quốc tê bằng L/C chiếm ưu thế trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng
+ Tỷ lệ doanh thu thanh toán quốc tế bằng L/C so với tổng doanh thu thanh toán quốc tế = Doanh thu thanh toán quốc tế bằng L/C / Tổng doanh thu thanh toán quốc tế
Chỉ số này xác định cơ cấu nguồn thu dịch vụ thanh toán quốc tế trong tông nguồn thu từ hoạt động TTỢT tại ngân hàng Nói cách khác, đây là tỷ trọng của doanh thu dịch vụ thanh toán quốc tế bằng L/C trong tổng nguồn thu từ các hoạt động TTQT
Điểm cần chú ý là, khi tiến hành phân tích và đánh giá cần phải hiểu đầy đủ ý
nghĩa và nội dung kinh tế của từng chỉ tiêu Đồng thời, các chỉ tiêu trên có thê tiếp cận phân tích theo hai phương pháp:
- Phân tích theo dãy thời gian
- Phân tích so sánh với các NHTM khác có cùng đặc điểm
Ngoài ra, khi đánh giá chất lượng hoạt động TTQT bằng phương thức tín dụng chứng từ của các ngân hàng, một số yêu tố sau cũng được xem xét đến:
- Thị phần thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ của NHTM
đó trên địa bàn
- Sự đa dạng, phong phú của các sản phẩm thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ
- Số lượng khách hàng thực hiện thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ của NHTM đó
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ của NHTM
1.4.1 Các nhân tô chủ quan
1.4.1.1 Tiềm lực của NHTM
Thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ nói riêng phần lớn liên quan đến nguồn vốn ngoại tệ, đặc biệt ln địi hỏi ngân hàng phải có một lượng ngoại tệ lớn để đáp ứng khả năng thanh toán Do vậy một ngân hàng thương mại có nguồn vốn lớn về ngoại tệ sẽ luôn chiếm được ưu thế trong hoạt động thanh toán quốc tê Mặt khác quy mô, khả năng cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ quốc tế cũng tác động không nhỏ đến phạm vi hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ của một ngân hàng
Có thể nói tiềm lực của NHTM là một nhân tố quyết định sự phát trién va mo
rộng hoạt động thanh tốn quốc tê của chính ngân hàng đó
Trang 281.4.1.2 Uy tín của ngân hàng ở trong nước và quốc tế
Trên lĩnh vực tài chính - tiền tệ thì uy tín và thương hiệu của một NHTM trên thị trường trong nước cũng như trên thị trường quốc tế rất quan trọng, nó có thể quyết định sự tồn tại hay không của ngân hàng Một ngân hàng hoạt động có hiệu quả khi mà ngân hàng đó nhận được sự tin tưởng, tín nhiệm của khách hàng đối với các sản phẩm và dịch vụ được cung cấp Khi uy tín và thương hiệu đã được khăng định và chiếm lĩnh trên thị trường sẽ giúp cho các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng được mở rộng một cách đáng kẻ
1.4.1.3 Mạng lưới ngân hàng đại lý của NHTM
Hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ liên quan tới nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ và nhiều khu vực khác nhau, do đó hệ thống mạng lưới các ngân hàng đại lý của một NHTM luôn chiêm một vị trí quan trọng Một ngân hàng
có mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp thế giới sẽ là điều kiện thuận lợi để thực hiện
các nghiệp vụ thanh toán quốc tế một cách trơi chảy và có hiệu quả Ngược lại, nêu bị hạn chế về mạng lưới ngân hàng đại lý thì nghiệp vụ thanh tốn quốc tế sẽ không phát
triển được
1.4.1.4 Trinh dé cia can bé
Trong bat ctr hoat động nào trên mọi lĩnh vực thì yeu tố con người luôn được
đặt lên hàng đầu, đây là yếu tố quyết định đến kết quả hoạt động Đặc biệt trong hoạt động của NHTM luôn cần có những cán bộ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ có tỉnh
thần trách nhiệm và nhiệt tình với công việc bởi họ là những người tham gia trực tiếp
vào quá trình đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng Nghiệp vụ thanh
toán quốc tê bằng phương thức tín dụng chứng từ là một nghiệp vụ phức tạp do đó
trình độ của cán bộ thanh toán sẽ tác động rất lớn đến chất lượng dịch vụ này
1.4.1.5 Trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ thanh toán
Hiện nay tất cả các ngân hàng đều quan tâm đến đổi mới công nghệ theo tiêu
chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng Tuy nhiên sự
phát triên không đồng đều về công nghệ giữa các ngân hàng có thể cản trở việc ứng
dụng các nghiệp vụ mang tính chất tồn ngành, gây khó khăn cho việc liên kết nhằm
hợp tác khai thác các dịch vụ Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những nghiệp
vụ đòi hỏi có sự tham gia của các thiết bị truyền tin và hệ thống máy móc trợ giúp do
đó một ngân hàng có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt và trình độ cơng nghệ trong thanh toán cao sẽ có điều kiện phát triển và mở rộng hoạt động
1.4.1.6 Hoạt động marketing ngân hàng
Có thể khăng định các NHTM hiện nay đang có gắng xây dựng thương hiệu của mình thơng qua các dịch vụ truyền thông, tiếp thị Hoạt động marketing ngân hàng
nhằm quảng bá hình ảnh của ngân hàng, tạo cho khách hàng truyền thống lòng tin vào
21
Trang 29ThARe LOWS
các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đã và đang cung cấp, thu hút khách hàng mới, mở rộng thị trường Hiệu quả của marketing ngân hàng cũng sẽ góp phần khơng nhỏ đến hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ của NHTM
1.4.2 Các nhân tô khách quan
1.4.2.I Môi trường kinh tế - tự nhiên - xã hội
Hoạt động của NHTM có thê được coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác
nhau trong nên kinh tế, sự ôn định hay mất ôn định của kinh tế - xã hội có tác động
mạnh mẽ đến hoạt động ngân hàng Các biến số vĩ mô như lạm phát, khủng hoảng của
nên kinh tế hay tình hình xã hội như chiến tranh, nơi loạn, đảo chính sẽ ảnh hưởng
rất lớn đến chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế
Một nèn kinh tế phát triển ôn định và tạo được uy tín, niềm tin với các nền kinh
tế khác trên thế giới sẽ giúp cho hoạt động ngoại thương phát triển nhanh chóng, hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM từ đó được đây mạnh, nâng cao về chất lượng, quy mô
Hoạt động TTỌT cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ của môi trường tự nhiên, xã
hôi Trong trường hợp xảy ra các biến động lớn như chiến tranh, nồi loạn, thiên tai thì
thiệt hai rat dé xay ra cho người xuất khâu, người nhập khâu và cả ngân hàng Khơng
có một doanh nghiệp nào lại muốn lựa chọn đối tác của mình ở một nước có những
biên động về chính trị, họ có thê khơng nhận được hàng trong trường hợp là nhà nhập khâu hoặc không nhận được tiền trong trường hợp là nhà xuất khâu Đây là những rủi ro bất khả kháng và thông thường khơng có những bảo hiểm cho rủi ro dạng này 1.4.2.2 Chính sách đối ngoại của quốc gia
Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định các chính sách vĩ mơ, nó tác động lên toàn bộ hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động thanh tốn
quốc tế nói riêng Bất kì một sự thay đổi nào trong chính sách kinh tế đối ngoại cũng
như mở cửa nên kinh tế, khuyến khích tự do thương mại sẽ tạo ra những thuận lợi đặc
biệt đối với các loại hình dịch vụ như thanh toán quốc tế
Môi trường pháp lý cũng là một yếu tố đảm bảo cho chất lượng thanh tốn, sự
khơng ơn định về mặt pháp lý cũng gây ra khó khăn cho các đối tác tham gia vào
nghiệp vụ thanh toán quốc tế khi không phản ứng kịp với những thay đôi này Mọi
NHTM đều phải am hiểu tất cả các thông lệ và pháp luật riêng của mỗi quốc gia đề
tránh rủi ro cho khách hàng và chính ngân hàng 1.4.2.3 Chính sách quản lý ngoại hồi của quốc gia
Chính sách quản lý ngoại hối là quản lý và kiêm soát các luồng vận động của các ngoại hối từ nước ngoài vào và từ trong nước ra, nó tác động tới mọi quan hệ kinh
tế đối ngoại bằng ngoại tệ Nó có vai trị quan trọng trong việc ôn định giá trị tiền tệ
trong thanh tốn Một chính sách quản lý ngoại hối của nhà nước nếu phù hợp với
Trang 30cung cầu trên thị trường sẽ giúp các ngân hàng trong việc cân đối ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế và thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ
Bên cạnh đó, sự biến động của tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động ngoại thương của một nước, khi tỷ giá hối đối tăng thì khối lượng hàng hóa
nhập khâu vào nước đó có xu hướng tăng lên, còn khối lượng hàng hóa xuất khâu lại
có xu hướng giảm xuống và ngược lại khi tỷ giá hối đoái giảm Để thực hiện các giao
dịch ngoại thương đòi hỏi nhiều thời gian đề hoàn tất các thủ tục và nếu trong khoảng thời gian này có biến động đột ngột liên quan đến tỷ giá tất yêu dẫn đến việc gây thiệt
hại cho người mua hoặc người bán Với ngân hàng thì việc tỷ giá không ôn định sẽ gây ảnh hưởng đến thu nhập từ phí thanh tốn và nguồn ngoại tệ đề duy trì hoạt động thanh
toán quốc tê bị xáo trộn
1.4.2.4 Vếu tô khách hàng
Trong TTỌT, việc thanh toán nhanh hay chậm phụ thuộc rất nhiều vào thời gian xuất trình chứng từ cũng như sự hoàn hảo của bộ chứng từ đó Vì vậy trình độ
hiểu biết của khách hàng trong nghiệp vụ ngoại thương rất quan trọng Với những khách hàng mới còn non yếu về chuyên môn, không nắm vững các thông lệ quốc tế, luật pháp quốc tế cũng như luật pháp các nước đối tác sẽ không tránh khỏi những bỡ ngỡ, không am hiểu trong thanh toán quốc tế dẫn đến hợp đồng thiếu chặt chẽ, sai sot dé gay thiệt hại khơng những cho chính họ mà còn cho cả bản thân ngân hàng
Thực lực tài chính của khách hàng cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ Khi năng lực tài chính của khách hàng yêu kém thì chỉ cần một tác động nhỏ từ bên ngoài cũng có thê
ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh tức là ảnh hưởng tới khả năng giao hàng
hoặc thanh toán tiền
Bên cạnh đó đạo đức kinh doanh của khách hàng cũng là một vấn đề mà mọi
ngân hàng phải quan tâm Trong TTQT bằng phương thức tín dụng chứng từ thì việc thanh toán dựa trên bộ chứng từ nên có thê lập bộ chứng từ giả đề lừa ngân hàng Với công nghệ ngày càng phát triển thì việc lập chứng từ giả trong thanh toán ngày càng tỉnh vi, đòi hỏi các NHTM phải có kinh nghiệm nghiệp vụ và kĩ thuật mới có thể phát
hiện được
1.5 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại
Các ngân hàng thương mại rất quan tâm đến việc tìm kiếm biện pháp đề nâng
cao chất lượng hoạt động kinh doanh của mình Đặc biệt là hoạt động thanh toán quốc
tế, một hoạt động gắn liền với rủi ro thương mại quốc tế nên các ngân hàng phải xây dựng các biện pháp để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong kinh doanh Một số biện
23
Trang 31k ThARe LOWS
pháp mà cả ngân hàng nước ngoài cũng như các ngân hàng trong nước dang ap dung
trong lĩnh vực hoạt động thanh toán quốc tế như:
Một là, soạn thảo những câm nang, tài liệu về quy trình nghiệp vụ thanh tốn quốc tế để đảm bảo cho xử lý những giao dịch hàng ngày được chính xác và hiệu quả Những câm nang này được sửa đôi, bỗ sung hàng năm
Hai là, trong xử lý nghiệp vụ thanh toán quốc tế tuân thủ quy trình và dẫn chiếu các quy tắc liên quan từng loại nghiệp vụ đề có cơ sở giải quyết tranh chấp
Ba là, phân loại, đánh giá khách hàng để quyết định hạn mức ký quỹ khi mở L/C, khi phát hành bảo lãnh
Bốn là, thực hiện phân loại rủi ro, xếp hạng từng nhóm đối tượng khách hàng ở 3 mức độ A, B, C trong đó A là tốt, B là chưa tốt, C là kém Về cơ bản là không giao
dịch với những khách hàng xếp vào mức C vì kinh doanh với họ gặp rủi ro rất cao
Năm là, đào tạo cán bộ với các chương trình đào tạo nhân sự bài bản, tô chức những khóa huấn luyện dài ngày ở trung tâm đào tạo tại hội sở, tô chức hội thảo, trao
đổi thông tin, cung cấp các tài liệu về xử lý các tình huống phát sinh trong thanh toán quốc tế của các ngân hàng trên thê giới, các văn bản hướng dẫn kiêm tra chứng từ của
ICC soạn thảo và ban hành theo từng ấn phẩm đề làm bài học kinh nghiệm trong xử lý
giao dịch hàng ngày
Sáu là, ứng dụng công nghệ thông qua việc sử dụng các chương trình vi tính hiện đại quản lý khách hàng, quản lý hạn mức tín dụng, tham gia mạng thanh toán toàn cầu SWIFT để tận dụng các ưu thế của mạng này, giảm chi phí nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh nói chung cũng như hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng
Trang 32CHUONG 2
THUC TRANG HOAT DONG THANH TOAN QUOC TE THEO PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU TAI CHI NHANH NGAN HANG
CONG THUONG DONG DA
2.1 Khái quát về chỉ nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chỉ nhánh ngân hàng Công thương
Đắng Đa
Chi nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa trực thuộc ngân hàng Công
thương Việt Nam được hình thành năm 1959 với tên gọi ban đầu là phịng Cơng thương nghiệp Ơ Chợ Dừa có trụ sở tại: Số 237 phó Khâm Thiên - Hà Nội Theo NÐ 53/HĐBT (ngày 26/3/1988), hệ thống ngân hàng Việt Nam tách thành hai cấp, gồm
ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh Từ ngày 01/7/1988, chi nhanh ngân hàng Cơng thương Đống Đa chính thức ra đời, trở thành đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc ngân hàng Công thương Việt Nam Hiện tại, trụ sở chính của chi nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa được đặt tại số I§3 Nguyễn Lương Bảng, quận
Đống Đa, Hà Nội
Qua nhiều năm phát triển, từ một ngân hàng với cơ sở vật chất lạc hậu, gặp nhiều khó khăn về nguồn nhân lực, với sự tiễn bộ của toàn thể CBCNV ngân hàng, đồng thời được sự lãnh đạo của NHCT Việt Nam, chi nhánh NHCT Đống Đa đã từng bước trưởng thành và đạt được các kết quả đáng khích lệ NHCT Đống Da đã tự đổi mới đề tôn tại và phát triên, đứng vững trong cơ chề thị trường với địa thê nằm trên địa
bàn rộng lớn, tập trung nhiều loại hình kinh tế, khu trung tâm sản xuất công nghiệp, nhà máy như: Nhà máy công cu số I, xí nghiệp được phẩm TW I, công ty giầy Thượng Đình nên khách hàng của ngân hàng rất phong phú và đa dạng Mặt khác,
ngân hàng còn là một trong những đơn vị có đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực, năng động trong điều hành hoạt động kinh doanh, nội bộ đoàn kết thống nhất đã tạo
điều kiện cho NHCT Đống Đa mở rộng qui mô kinh doanh trên các lĩnh vực tiền tệ, tín
dụng, thanh tốn Ngồi việc tích cực huy động tiền gửi trong dân cư, tiền gửi của các
tô chức kinh tế, ngân hàng đã mở rộng các hình thức huy động khác như huy động tiền
gửi ngoại tệ từ dân cư, huy động vốn ngoại tỆ từ các tô chức quốc tế và thực hiện một
số cơng tác thanh tốn qua ngân hàng cho các đơn vị kinh tế đóng trên địa bàn quận Nguồn vốn kinh doanh mạnh đã giúp NHCT Đống Đa tự lực được vốn trong kinh doanh, đồng thời thường xuyên có lượng vón thừa khá lớn điều hoà trong toàn ngành
Nhằm phục vụ sự phát triển kinh tế của cả nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng, chỉ nhánh NHCT Đống Đa đã chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thường xuyên tăng cường cả nguồn vốn lẫn sử dụng vốn Ngân hàng cũng rất chú trọng nâng cao trình độ cán bộ cả
25
Trang 33k ThARe LOWS
về chuyên môn lẫn ngoại ngữ Cơ sở vật chất ngân hàng được hiện đại hoá, đặc biệt là công nghệ tin học, phù hợp với xu hướng hiện đại hoá ngân hàng nhằm phục vụ hoạt
động kinh doanh ngày một tốt hơn Trong nhiều năm liên tục, ngân hàng đều kinh doanh có lãi, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, ôn định và nâng cao đời sống CBCNV, kết quả kinh doanh năm sau cao hơn năm trước, đóng góp cho ngân sách Nhà nước ngày càng lớn, tạo được uy tín với khách hàng
Với phương châm “Phát triển - An toàn - Hiệu quả", NHCT Đống Đa luôn
khăng định vị trí của mình và đã được nhiều người biết tới là chỉ nhánh hạng nhất của
ngân hàng Công thương Việt Nam, một chi nhánh có doanh số hoạt động lớn trên địa
bàn Hà Nội cả về phạm vi, qui mô và chất lượng hoạt động Một số thành tích chỉ
nhánh đã đạt được như: năm 1995 chi nhánh được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân
chương lao động hạng ba, năm 1998 được tặng thưởng Huân chương lao động hạng nhì và năm 2002 được tặng thưởng Huân chương lao động hạng nhất về thành tích kinh doanh Tiền tệ — Tin dung ngân hàng
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh NHCT Đống Đa
Căn cứ theo điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCT Việt Nam được Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước phê chuẩn tại quyết định số 1325/QĐÐ - NHNN ngày 28/11/2002,
cơ cầu tô chức của chỉ nhánh NHCT Đống Đa được thẻ hiện trong sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa
Giám đơc \ Phó giám đốc ' y ` r \
Phịng Tơ kiểm tra Phịng ban chun § phịng 7 quỹ tiết
kề toán nội bộ môn nghiệp vụ giao dịch kiệm
(Nguôn: Phịng tổ chức hành chính) 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh gân đây
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động hết sức quan trọng của các NHTM dé dam bảo kinh doanh có hiệu quả Do vậy, đây là mảng hoạt động luôn được chú trọng tại NHCT Việt Nam nói chung và chi nhánh NHCT Đống Đa nói riêng Trong
Trang 34giai đoạn 2009 — 2011 céng tác huy động vốn của chi nhánh luôn đứng trước nhiều khó khăn do sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các NHTM khác, lạm phát gia tăng, sự tác động ngược của chính sách thắt chặt tín dụng và sàng lọc khách hàng Tuy nhiên, nhờ các biện pháp tích cực như đơi mới, chn hố phong cách giao dịch, đưa ra nhiều hình thức huy động vốn hap dẫn, đa dạng, chủ động tìm kiếm nguồn vốn và thu hút nguồn tiền từ các dự án, duy trì mối quan hệ tốt đối với các khách hàng truyền thống,
tích cực thu hút thêm lượng khách hàng mở tài khoản tiền gửi bằng các chính sách lãi
suất linh hoạt
Trong giai đoạn từ năm 2009 tới năm 2011 tông nguồn vốn huy động của chỉ nhánh NHCT Đống Đa liên tục tăng Điều ấy được thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu của nguồn vốn huy động qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
chi eu Số dư | YE] sé au | TYE] sé au | TỶ trọng
(%) (%) (%)
TONG "đa 100% 49.703 100% | 63.444 100%
Phân loại theo thời gian
- Tiền gửi không kì hạn | 20.837 56% | 17.251 35% | 17.116 27% - Tiền gửi có kì hạn 16.538 44% | 31.822 65% | 46.328 73% Phân loại theo đối tượng
- Tiền gửi của dân cư 12.197 33% | 18.241 37% | 24.219 38%
- Tiền gửi của TCKT 19.376 52% | 22.838 47% | 25.738 41%
- Tiền gửi của TCTD 5.802 16% 7.994 16% | 13.487 21%
Phan loai theo loai tién
- Nội tệ 22 58% | 25.620 52% | 30.436 47%
- Ngoai té 15.663 42% | 23.253 48% | 34.008 53%
(Nguon: Bao cdo tai chinh cia chi nhanh NHCT Dong Da nam 2009, 2010, 2011) Ảnh hưởng từ cuộc suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008, nên kinh tế Việt Nam
bước sang năm 2009 trong tình trạng khó khăn Tuy vậy, trong bối cảnh kinh tế toàn
cầu suy thối thì kinh tế Việt Nam đã có những kết quả rất tích cực với mức tăng
trưởng GDP đạt 5,03%, cam kết ODA đạt 8 tỷ USD, vốn đăng kí đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) đạt gần 21,5 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất khâu và nhập khâu lần lượt đạt
56,5 ty USD va 67,5 tỷ USD Điều này có ý nghĩa quan trọng cho việc phát triển nên
kinh tế Việt Nam được ổn định, bền vững Trong năm 2009 đầy thử thách như vay, ny
Trang 35k ThARe LOWS
tính cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại ngày càng gay gắt Dưới sự chỉ đạo của NHCT Việt Nam, chỉ nhánh NHCT Đống Đa vẫn đảm bảo được mức tăng trưởng tốt về nguồn vốn với tông nguồn vốn huy động được trong năm 2009 là 37.375 triệu
đồng Đề đạt được kết quả đó, chỉ nhánh NHCT Đống Đa đã chú trọng thực hiện đây
mạnh công tác huy động khai thác nguồn vốn, nghiên cứu đưa ra danh mục các sản
phẩm, gói sản phẩm đa dạng với nhiều tiện ích phù hợp với nhu cầu của khách hàng
cùng với chính sách lãi suất linh hoạt, đảm bảo tính cạnh tranh Một số sản phẩm tiêu
biêu là quản lý tài khoản tập trung, tự động trích nợ tài khoản nộp thuế hay phí hải
quan, dịch vụ thu hộ tiền bán hàng từ các đại lý, chi nhánh
Nhận thấy trong năm 2010, nền kinh tế Việt Nam đã sớm bước ra khỏi tình trạng suy giảm, từng bước phục hồi khá nhanh GDP cả nước năm 2010 đạt 6,78%, cao hơn kế hoạch đề ra là 6,5% Tuy nhiên vẫn còn có những yêu tố bất lợi như thiên tai lũ lụt liên tiếp xảy ra, CPI, lạm phát tăng cao (11,75%), giá vàng tăng nhanh và cao hơn giá vàng thé giới tác động mạnh đến đời sóng người dân, doanh nghiệp và cả nên kinh tế nói chung cũng như ngành ngân hàng nói riêng Nhưng bằng chính năng
lực của mình dưới chỉ đạo sát sao của NHCT Việt Nam, chi nhánh NHCT Đống Đa
vẫn có được số vốn huy động rất khả quan Tính đến cuối năm 2010, tông nguồn vốn huy động đạt 49.703 triệu đồng trong đó nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm 38% và huy động từ các doanh nghiệp, tô chức kinh tế chiếm 41% tông nguồn vốn Đáng chú ý nhất trong năm 2010, NHCT Việt Nam đã ký kết thành công với cơng ty tài chính quốc tế (IFC) là cô đông chiến lược nước ngoài đầu tiên Vì thế, khơng chỉ chi nhánh NHCT Đống Đa mà cả hệ thống NHCT Việt Nam đều nỗ lực có gắng đề thu hút được các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác phát triển với các đối tác nước ngoài nhằm nâng cao giá trị thương hiệu VietinBank trên thị trường trong nước và quốc tế
Bước sang năm 2011, lạm phát của Việt Nam đã là hai con số, ở mức khá cao
so với các năm trước (18,3%) Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng GDP năm 201 I chỉ đạt
khoảng 5,9% thấp hơn năm 2010 Trước tình hình trên, hoạt động huy động vốn tiếp
tục gặp nhiều khó khăn, áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt nhất là sau khi có sự tham gia đầy đủ của các ngân hàng nước ngoài trong hoạt động này Nhằm mục tiêu ôn định và tăng trưởng nguồn vốn huy động, NHCT Việt Nam chỉ thị cho chi nhánh
NHCT Đống Đa đặt nhiệm vụ huy động vốn lên hàng đầu, thường xuyên bám sát tình
hình nguồn vốn và lãi suất trên địa bàn, linh hoạt trong việc điều chỉnh lãi suất cho phù
hợp nhằm đảm bảo nguồn vốn huy động cũng như tính thanh khoản trong chi nhánh
Trên đây là tình hình chung của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2009 — 2011 và các giải pháp hữu hiệu nâng cao hoạt động huy động vốn của NHCT Việt Nam Tình hình huy động vốn của chỉ nhánh NHCT Đống Đa được xem xét cụ thể hơn dưới đây:
Trang 36Qua bảng 2.1 ta có thể thấy: Năm 2010 nguồn vốn huy động của chỉ nhánh
NHCT Đống Đa tăng lên 12.328 triệu đồng so với năm 2009 (tương ứng tăng 33%),
năm 2011 nguồn vốn huy động tiếp tục tăng thêm 13.741 triệu đồng so với năm 2010 (tương ứng tăng 28%)
Nếu phân loại theo thời gian, có thẻ thấy tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng cao hơn cả (64% năm 2010 và 73% năm 2011) do ngân hàng đã biết mở rộng các gói sản phâm của mình, khách hàng có thể lựa chọn những sản phâm phù hợp với khả năng của mình và đây là ngân hàng lớn nên độ tin tưởng đối với ngân hàng rất cao, khả
năng xảy ra rủi ro thấp Nhưng trong khi tiền gửi có kì hạn tăng thì tiền gửi khơng kì
hạn (tiền gửi thanh toán) lại giảm đi chứng tỏ các giao dịch giữa chi nhánh và các tô chức kinh tê có xu hướng chững lại Vì thế, NHCT Đống Đa cần phát huy hơn nữa khả năng thanh tốn qua hệ thống cơng nghệ hiện đại, cũng như tạo điều kiện hơn cho các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu đề đạt được mức tăng trưởng cao hơn nữa
Nếu phân loại theo đối tượng có thê thấy tình hình huy động vốn như sau: - Tiền gửi của dân cư: Năm 2009 huy động được 12.197 triệu đồng, năm 2010 huy
động được 18.241 triệu đồng, năm 2011 vốn huy động tăng lên là 24.219 triệu đồng tương đương tăng 33% Đây là mức tăng khá cao trong tình hình kinh tế lạm phát như
hiện nay, người dân cần tiền đề chỉ tiêu nhiều hơn do giá trị đồng tiền mất giá Nhưng
bằng năng lực vốn có chỉ nhánh NHCT Đống Đa không những giữ vững được mà còn làm tăng thêm nguồn huy động vốn truyền thống này Ngoài ra, ngân hàng đã có nhiều hình thức khuyến mại, nâng cao hình ảnh của mình trong mắt khách hàng như hình thức khuyến mại dự thưởng, trúng nhà lớn, xe hơi, vàng
- Tiền gửi của tô chức kinh tế: Năm 2009 huy động được 19.376, năm 2010 huy động
22.838 triệu đồng, năm 2011 tăng xấp xỉ 13% là 25.738 triệu đồng Nguồn vốn này
vẫn tăng trước hết là do vẫn chưa có kênh đầu tư nào thay được kênh ngân hàng, giá
vàng biến động khá thất thường Bên cạnh đó, vốn tăng cũng là kết quả cạnh tranh
quyết liệt của các ngân hàng như mở rộng mạng lưới, tìm kiếm các khách hàng mới
Nhưng mức tăng này không cao như nguồn tiền gửi từ dân cư do tình hình lạm phát
đang tăng, các doanh nghiệp, tô chức cần nhiều tiền để hoạt động hơn nên mức tiền
gửi vào ngân hàng bị hạn chế đi
- Tiền gửi của tơ chức tín dụng khác: Huy động vốn từ tơ chức tín dụng khác tăng đều qua các năm Điều này cho thấy sự tin tưởng của các tô chức tín dụng khác đối với chỉ
nhánh NHCT Đống Đa và cũng có thê với tình hình lạm phát gia tăng trong thời gian
gần đây gửi tiền vào một ngân hàng cơ phần hóa lớn sẽ tạo được nhiều lợi ích cho các TCTD khác như đảm bảo khả năng thanh toán, tạo mối quan hệ với ông lớn VietinBank
29
Trang 37Nếu phân loại theo loại tiền, tiền gửi nội tệ có xu hướng giảm bớt đi nhưng tiền
gửi ngoại tệ lại có xu hướng tăng Điều này cho thấy công tác huy động vốn của chỉ
nhánh NHCT Đống Đa rất hiệu quả, thu hút được lượng lớn nguồn tiền nhàn rỗi mà
đặc biệt là ngoại tệ Kết quả này có được cũng một phần nhờ nỗ lực thu hút lượng tiền
kiều hồi từ nước ngoài về, góp phần tăng được lượng vốn đáng kể cho chi nhánh trong ba năm liên tiếp
2.1.3.2 Hoạt động cho vay
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động cho vay qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
ale Số dư ay VN Số dư ay ORE Số dư TY
(%) (%) (%)
TONG 27.411 100% | 32.266 100% | 37.299 100%
Phân loại theo thời gian
Ngắn hạn 9.510 35%| 10.434 32% | 13.152 35%
Trung hạn 7.175 26% 8.275 26% | 9.139 25%
Dai han 10.726 39% | 13.557 42% | 15.008 40%
Phân loại theo đối tượng
Doanh nghiệp Ñhà ng” 15.439 56% | 15.312 47% | 16.732 45% anuoc Công ty cô phần 5.828 21%} 8.214 25% | 8620 23% DN có von dau tu am 1.756 6%| 2.426 8% | 3.927 11% Cong ty tu nhan 1.547 6% 1.627 5% | 2.801 8% Ca nhan 2.841 10% | 4.677 14%] 5.219 14%
(Nguon: Bao cdo tai chính của chỉ nhánh NHCT Đồng Da năm 2009, 2010, 2011) Như đã trình bày ở trên, năm 2009 tình hình kinh tế Việt Nam tuy bước đầu khó khăn nhưng nhờ chính sách tiền tệ linh hoạt của ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã giữ
thị trường được bình ơn Cùng với các gói giải pháp kích cầu của Chính phủ cũng như
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dân cư trong xã hội tiếp cận được với vốn vay
ngân hàng, NHNN đã hạ thấp lãi suất chỉ đạo từ 14% xuống 7%, hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 11% xuống 5% Theo đó, NHCT Việt Nam cũng linh hoạt thay đơi theo
chính sách tiền tệ của NHNN, đây mạnh cho vay các doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế nhưng vẫn đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả và giữ vững thị phần
Đồng thời, NHCT Việt Nam đã chỉ thị các chỉ nhánh bao gồm chỉ nhánh NHCT Đống
Trang 38Đa tập trung sàng lọc khách hàng, lựa chọn những đối tượng cho vay hiệu quả, các ngành sản xuất thiết yêu đề giải ngân Nhờ hoạt động phân loại, cơ cấu lại cơ sở khách
hàng theo chiến lược của NHCT Việt Nam được đề ra chỉ nhánh NHCT Đống Đa đã
nâng cao được chất lượng tín dụng rất rõ rệt
Trong năm 2010, mục tiêu ban đầu được đề ra là tiết kiệm chi phí tối đa nhằm
chia sẻ khó khăn với khách hàng sản xuất kinh doanh thơng qua các chính sách lãi suất và phí dịch vụ hợp lý, cũng như năm 2009, chi nhánh NHCT Đống Đa vẫn ưu tiên nhóm khách hàng xuất khâu, sản xuất chế biến nông thủy sản nhưng các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng hơn do khả năng đảm bảo trả nợ thấp Bên cạnh đó, chi nhánh NHCT Đống Đa cũng đã chuyền hướng sang tập trung vào việc phân tích đánh giá khách hàng có nhu cầu vay vốn trên địa bàn, chủ động tìm kiêm phương án, dự án, các khách hàng tốt, quan tâm hơn đến phát triển cho vay tiêu dùng, các sản phâm cho vay đối với khách hàng cá nhân
Sang năm 201 1, hệ thống ngân hàng đã phải “thắt lưng buộc bụng”, kiềm chế
tăng trưởng tín dụng ở mức thấp (12% - 13%) Không chỉ ở NHCT Việt Nam mà hầu
hết ở các ngân hang déu tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp, nông thôn
và xuất khâu với mức lãi suất giảm từ trên 20%/năm xuống thấp nhất là 14,5%/năm và
giảm tỷ trọng cho vay đối với lĩnh vực phi sản xuất dưới 10% Đây là nỗ lực chung của cả hệ thống ngân hàng nhằm góp phần làm giảm lạm phát trong cả năm 201 I
Theo đõi bảng 2.2, hoạt động cho vay của chỉ nhánh được đánh giá là phát triển cân đối hài hòa trong cơ cấu danh mục theo kỳ hạn, khách hàng, theo ngành và chú trọng quản trị rủi ro Bên cạnh đó, tăng trưởng hoạt động cho vay cũng thường xuyên được kiểm soát, đảm bảo cân đối giữa hoạt động cho vay với khả năng nguồn vốn nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản, tối đa hóa lợi nhuận Tổng dư nợ năm 2010 tăng
4.855 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với mức tăng 1§% Tơng dư nợ năm 2010 là 32.266 triệu đồng, đến năm 2011 là 37.299 triệu đồng, tăng 16% so với năm
2010 Trong đó:
- Co cấu dư nợ theo thời hạn: Dư nợ ngắn hạn có sự bứt phá mạnh mẽ, năm 2010
tăng 10% so với cuối năm 2009, đến năm 2011 dư nợ đã tăng 26% so với năm 2010
Ngân hàng đã mở rộng thêm các gói cho vay ngắn hạn như cho vay bô sung vốn lưu
động thiếu, bảo lãnh, cho vay chiết khấu giấy tờ có giá Khách hàng có thể vay
nhanh chóng, thủ tục đơn giản thuận tiện cho công việc không chỉ của cá nhân mà cả
các tô chức khi cần đột xuất Trong khi đó, dư nợ trung hạn và dư nợ dài hạn không
thay đôi mấy qua các năm Do các ngân hàng đang có xu hướng chuyển sang mơ hình ngân hàng bán lẻ chứ không chỉ là bán buôn như trước đây Đặc biệt đời sống người dân đang ngày càng cải thiện, gia tăng tiêu dùng nên các khoản vay cá nhân được dùng vì mục đích tiêu dùng tăng mạnh Còn cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh đang ở
31
Trang 39mức hạn ché, do các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều, uy tín chưa cao nên khó tiếp cận
với nguồn vốn vay này từ ngân hàng mà chủ yếu là dành cho các doanh nghiệp lớn, độ
tin cậy cao
- Cơ cấu dư nợ theo đối tượng vay: Rõ ràng có thể nhận thấy, các doanh nghiệp nhà
nước vẫn chiêm tỷ trọng cao hơn hăn trong dư nợ cho vay của chỉ nhánh NHCT Đống
Đa bởi vì doanh nghiệp nhà nước có được sự bảo hộ của nhà nước, uy tín cũng cao
hơn, hạn chế rủi ro đối với ngân hàng Nhưng dần dần, tỷ trọng của cho vay công ty trách nhiệm hữu hạn và cá nhân cũng đang dần chiếm lĩnh Ngân hàng đang ngày càng mở rộng hơn lượng khách hàng của mình
Tóm lại, ngun nhân chủ yêu làm hoạt động cho vay của ngân hàng ngày càng tăng cao là bởi vì uy tín sẵn có của ngân hàng, lãi suất linh hoạt, khả năng tiếp thị của
cán bộ tín dụng cũng như thái độ phục vụ của họ đã tạo được cảm giác thân thiện với
khách hàng
2.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ
Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng được chú
trọng mở rộng và chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập của ngân hàng Kinh nghiệm cho thấy phát triển dịch vụ vừa mang lại nguồn thu nhập dồi dào, vừa là biện pháp hữu hiệu hỗ trợ các sản phẩm chính, giúp quảng bá cho ngân hàng, thu hút số lượng lớn
khách hàng tiềm năng Nhận thức được điều đó, trong thời gian qua, chỉ nhánh NHCT
Đống Đa đã chú trọng phát triên và nâng cao chất lượng các dịch vụ nhằm mang lại tiện ích lớn nhất cho khách hàng, nhờ vậy, thu nhập dịch vụ ngày càng tăng Ta xem
xét một số hoạt động sau đây:
- Hoạt động thanh toán trong nước
Hiện nay, chỉ nhánh NHCT Đống Đa đã có 8 phòng giao dịch, 7 quỹ tiết kiệm
Với thế mạnh về mạng lưới, hoạt động thanh toán trong nước của chỉ nhánh NHCT
Đống Đa trong giai đoạn 2009 — 2011 ngày càng phát triển Trong năm 2009, chỉ
nhánh NHCT Đống Đa đã triên khai nhiều sản phẩm, dịch vụ liên quan đến hoạt động
thanh toán chuyền tiền như chuyên đôi giao dịch thẻ vào hệ thống INCAS, triên khai dịch vụ Home Banking với khách hàng doanh nghiệp lớn NHCT Việt Nam cũng đã ký kết thỏa thuận thanh toán song phương với ngân hàng phát triên Việt Nam và phối hợp với Kho bạc Nhà nước, tông cục hải quan và tổng cục thuế để thực hiện thu ngân sách Nhà nước qua NHCT Việt Nam Sang năm 2010, chỉ nhánh NHCT Đống Đa đã
triển khai tốt dịch vụ thu hộ ngân sách này bao gồm thuế nội địa và thuế xuất nhập khâu Với đà phát triển như vậy, chi nhánh NHCT Đống Đa đã giữ và thu hút thêm
được nhiều khách hàng đến giao dịch, mở tài khoản và ngày càng có xu hướng thu hẹp
được việc thanh toán bằng tiền mặt Doanh số thanh toán của chi nhánh qua các năm
như bảng sau:
Trang 40Bảng 2.3: Doanh số thanh toán trong nước của NHCT Đống Đa từ năm 2009 đến năm 2011 Đơn vị : Triệu đồng
Thanh toán dùng Thanh tốn ko dùng
Doanh sơ xã od
Nam tiên mặt tiên mặt
thanh toán = =
Sô tiên | Ty trong (%) So tién Tỷ trọng (%)
2009 63.144 8.999 14.3% 54.145 §5,7%
2010 73.500 7.081 9,6% 66.419 90.4%
2011 79.742 6.938 8,7% 72.804 91,3%
(Nguon : Các báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh cia NHCT Dong Da
từ năm 2009 đến nam 2011)
Từ bảng 2.3 ta thấy, năm 2010 tăng 10.356 triệu đồng (tương đương tăng 16%) so với năm 2009, nam 2011 tang 6.242 triệu đồng (tương đương tăng 8%) so với năm 2010 Trong đó, tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt đang dần chiêm tỷ trọng cao nhờ chủ trương trả lương qua tài khoản ATM đối với những người làm công ăn lương tại các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp Tuy nhiên, tỷ trọng thanh toán dùng tiền mặt ở NHCT Đống Đa vẫn rất cao Đây là tình trạng chung của kinh tế Việt Nam, tiền mặt vẫn được sử dụng phô biến, kéo theo tỷ lệ lạm phát vẫn tiếp tục tăng cao ở mức hai con số (18.3% năm 2011) Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này
con ton tại là do các phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt chưa thuận tiện Một
trong các phương tiện thanh tốn khá phơ biến hiện nay là thẻ thanh toán giao dịch qua máy ATM, máy POS; tuy số lượng thẻ, máy ATM, máy POS do các NHTM phát hành, lắp đặt ngày càng tăng nhưng tác dụng giảm khối lượng tiền mặt vào lưu thông
còn rất khiêm tốn Theo thống kê, khoảng 80% giao dịch qua ATM là để rút tiền mặt
Ngoài ra, việc thanh toán tiền mua hàng, trả phí dịch vụ qua máy POS còn rất hạn chế vì khơng có đủ máy quét cho nhiều loại thẻ của nhiều ngân hàng Để trả tiền mua
hàng, khách hàng phải rút tiền mặt từ máy ATM lắp đặt tại các cửa hàng, siêu thị Vì
thế, chi nhánh NHCT Đống Đa cần tích cực hơn trong việc mở rộng hoạt động thanh
toán nhất là thanh tốn khơng dùng tiền mặt, liên kết với các ngân hàng khác trong hệ
thống thanh toán đem lại lợi ích khơng chỉ cho bản thân chi nhánh mà cịn tồn hệ
thống ngân hàng
- Hoạt động thanh toán quốc tế
Nhận thấy, hoạt động thanh toán quốc tế cũng đang ngày càng được mở rộng phát triển hơn trong hệ thống ngân hàng Cơng thương Việt Nam nói chung cũng như
chi nhánh NHCT Đống Đa nói riêng Trong năm 2009, NHCT Việt Nam tiếp tục mở
rộng mạng lưới ngân hàng đại lý toàn cầu Đến cuối năm 2009, NHCT Việt Nam đã có 33