1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)

85 334 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 20,53 MB

Nội dung

Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

LOI MO DAU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) các ngành, các lĩnh vực trong nèn kinh tế nước ta đều có những thay đổi Ngân hàng Việt Nam nói chung cũng

như Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cô phân Ngoại thương Việt Nam nói riêng

cũng có những thay đôi về quản lý, về điều hành chính sách tiền tệ, từng bước củng có,

cải tiền và phát triển trong toàn hệ thống

Thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng là một dịch vụ phong phú, đa dạng và liên tục phát triển, đáp ứng được một phần lớn yêu cầu của nèn kinh tế thị trường linh hoạt và năng động Thanh tốn khơng dùng tiền mặt giúp việc tập trung và phân phối vốn được nhanh chóng, an toàn, và hiệu quả, góp phần tích cực vào việc

thúc đây nên kinh tế phát triển Việc phát triển hệ thống qua Ngân hàng không chỉ tạo

tiền đề, nền tảng cho sự phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà còn giúp Nhà nước quản lý vĩ mô một cách có hiệu quả, đặc biệt là trong quá trình hội nhập

kinh tế

Nhận thức rõ được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, và qua thời gian tìm hiểu tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam, em mạnh dạn nghiên cứu đè tài “Giải pháp mở rộng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cô phân Ngoại thương Viet Nam”

2 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống lại những vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt

- Phân tích, đánh giá thực trạng thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam, từ đó tông kết những thành tựu đã đạt được, những mặt hạn ché và tìm ra nguyên nhân

- Dựa trên quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển của Sở giao dịch Ngân

Trang 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam

Pham vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam từ

năm 2008 đến năm 2010

4 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận này sử dụng phương pháp tông hợp phân tích dựa trên những căn cứ

là các cơ ché, chính sách, các quyết định về hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt

của Việt Nam Ngoài ra, trên cơ sở các số liệu kế toán thu thập được như bảng cân đối

kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cỗ phần

Ngoại thương Việt Nam trong 3 năm gần đây Khóa luận còn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh giữa các năm, các chỉ tiêu để thấy được kết quả cũng như những mặt hạn chế trong hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt

5 Kết cấu của đề tài

Bài khóa luận ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham

khảo, khóa luận được kết cấu thành ba chương:

Chương 1: Lý luận chung về hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt của Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam

Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Trang 3

CHUONG 1 NHU'NG VAN DE CO BAN VE THANH TOAN KHONG DUNG TIEN MAT TAI NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Những vấn dé chung về thanh toán không dùng tiền mặt 1.1.1 Hình thức chu chuyển tiền tệ trong nên kinh tế

Quá trình tái sản xuất mở rộng được tiên hành trong điều kiện tồn tại nên sản

xuất hàng hóa và tiền tệ cho thấy sự hình thành và phát triển các hình thức chu chuyển

tiền tệ là một tất yêu khách quan

Chu chuyền tiền tệ trong nên kinh tế hàng hóa được thực hiện dưới hình thức

thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt

Giữa thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh toán bằng tiền mặt có mối liên

hệ với nhau chặt chẽ và thường xuyên chuyên hóa lẫn nhau Mối quan hệ này bắt nguồn từ chỗ: sự chu chuyên của sản phẩm hàng hóa đòi hỏi phải sử dụng tiền tệ trong các chức năng đề thực hiện các mối quan hệ kinh tế phát sinh thường xuyên hàng ngày

- đó là một tất yêu - thì mặt khác đòi hỏi con người và xã hội phải sử dụng tiền trong

các trường hợp thanh toán như thê nào cho hợp lý và tiện lợi Nghĩa là việc sử dụng

tiền mặt hay không sử dụng tiền mặt đề thực hiện các khoản thanh tốn khơng phải do

ý muốn chủ quan của Nhà nước hay một cơ quan quản lý nào đó mà do yêu cầu khách quan trong thanh toán đòi hỏi Chăng hạn, một khoản thanh toán giữa đơn vị A và B trong trường hợp họ đều mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng thì tốt hơn hết là dùng

cách chuyên khoản bởi vì nó tiện lợi nhất, tiết kiệm lao động, chỉ phí ít hơn và an toàn

hơn dùng tiền mặt Tuy vậy, cũng có trường hợp cần phải dùng tiền mặt chăng hạn,

người dân cần tiền mặt trong quĩ tiêu dùng của mình đề ra thị trường mua hàng hóa

Như vậy, tùy theo yêu cầu khách quan của các khoản thanh toán trong nên kinh

tế mà lựa chọn một hình thức thanh toán tiền tệ hợp lý Thực tế đòi hỏi phải nhận thức

và vận dụng dé đảm bảo cho chu chuyền tiền tệ phát huy được tác dụng tích cực của nó

Trong mọi trường hợp, không phải bất cứ lúc nào việc thanh toán bằng chuyển khoản (hoặc bằng tiền mặt) đều được sử dụng một cách triệt đẻ Vấn đề ở chỗ cần phải vận dụng một cách linh hoạt và mềm dẻo trên cơ sở phần dau dé giam đến mức tối thiểu các khoản thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt

Nền kinh tế lưu thông hàng hóa trao đôi, dịch vụ được mở rộng thì khối lượng

Trang 4

cả về số tuyệt đối và số tương đối (tỷ trọng) Còn thanh toán bằng tiền mặt thì tăng về số tuyệt đối nhưng lại giảm về số tương đối (tỷ trọng)

Đó là xu hướng phát triển các chu chuyền tiền tệ trong một nên kinh tế phát triên - đó cũng sự vận dụng các hình thức chu chuyền tiền tệ một cách hợp lý và đúng đắn nhất

Hoạt động trao đôi hàng hóa, dịch vụ và các giao dịch khác trong nên kinh tế cuối cùng đều được kết thúc bằng khâu thanh toán Dé qua trình thanh toán được thực

hiện một cách thuận lợi và tiết kiệm, các tác nhân thường khơng thanh tốn trực tiếp

với nhau mà thông qua Ngân hàng Thanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) là nghiệp vụ chỉ trả tiền hàng hóa, dịch vụ và các khoản thanh toán khác trong nên kinh tế được thực hiện bằng cách trích chuyển tài khoản trong hệ thống tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (gọi chung là Ngân hàng) mà không sử dụng tiền mặt để thanh toán

1.1.2 Đặc điểm và tác dụng của thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng 1.1.2.2 Đặc điềm của thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Ngân hàng

Thanh tốn khơng dùng tiền mặt có ba đặc điềm:

- Sự vận động của tiền tệ độc lập với sự vận động của vật tư hàng hóa cả về thời

gian và không gian Thông thường, sự vận động của tiền trong thanh toán và sự vận động của vật tư hàng hóa là không có sự ăn khớp với nhau

Đây là đặc điểm lớn nhất, nỗi bật nhất trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt,

cần phải nhận thức một cách đúng đắn

Sự tách rời như vậy giữa tiền và hàng là không thê tránh khỏi Điều đó chỉ ra cho ta một phương án thanh toán - ở đó phải chấp nhận sự tách rời, nhưng không thẻ vì

sự tách rời mà gây ra chậm trễ, gian lận trong thanh toán nghĩa là hạn chế đến mức thấp nhất mọi rắc rối có thê xảy ra trong thanh toán

- Trong thanh toán qua Ngân hàng (NH), vật môi giới (tiền mặt) không xuất hiện như trong thanh toán bằng tiền mặt (H - T - H) mà nó xuất hiện dưới hình thức tiền tệ kế toán (tiền ghi số) và được ghi chép trên các chứng từ, số sách kế toán (gọi

chung là tiên chuyển khoản)

Đây là đặc điểm nỗi bật, đặc điểm riêng của thanh toán qua Ngân hàng Với

đặc điểm này thì mỗi bên tham gia thanh toán (mà chủ yêu là người mua) nhất định

phải mở tài khoản tại Ngân hàng và hơn nữa phải có tiền trên tài khoản đó nữa Bởi

vì, nêu không như vậy thì việc thanh tốn sẽ khơng thể tiến hành

Trang 5

Ngoài ra do phải mở tài khoản tại NH, nên vấn đề kiêm soát của NH trong việc

tô chức thanh toán là cần thiết: kiêm soát tính đúng đắn của nội dung thanh toán, kiểm soát tính hợp pháp của chứng từ

- Trong thanh toán qua NH, vai trò của ngân hàng là rất to lớn Vai trò của người tô chức và thực hiện các khoản thanh toán, kể cả Ngân hàng trương ương và

Ngân hàng thương mại (NHTM) đều rất to lớn trong việc phát triển hệ thống thanh

toán của một quốc gia

Ngoài hai hoặc nhiều đơn vị mua bán tham gia thanh toán, thì NH được xem

như “ người thứ ba” không thê thiếu được trong thanh toán chuyên khoản Bởi vì chỉ

có Ngân hàng - người quản lý tài khoản tiền gửi của các đơn vị mới được phép trích chuyền tài khoản của các đơn vị và đây được coi như là một nghiệp vụ đặc biệt của NH Với nghiệp vụ đặc biệt như vậy, NH trở thành một “phòng thanh toán” cho xã hội Trong trường hợp đó, có thể nói toàn bộ quá trình thanh toán được thực hiện trôi chảy hay không được quyết định bởi người thực hiện mà trong đó NH là người đóng

vai trò “kết thúc” quá trình thanh toán

1.1.2.2 Tác dụng của thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Ngân hang

Trước hết nó trực tiếp thúc đây quá trình vận động của vật tư, hàng hóa trong

nên kinh tế thông qua đó mà các mối quan hệ kinh tế lớn sẽ được giải quyết Nhờ vậy,

mà quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa được tiến hành bình thường

Ké đến nhờ tô chức tốt cơng tác thanh tốn, NH tập trung ngày càng nhiều các

khoản vốn tiền tệ trong nên kinh tế, làm tăng thêm nguồn vốn tín dụng đề đầu tư vào

quá trình tái sản xuất mở rộng Cũng chính nhờ đó mà cho phép rút bớt một lượng tiền

mặt trong lưu thông, tiết kiệm chi phí cho xã hội (chi phí in an, bảo quản, vận chuyên

tiền) tạo điều kiện làm tốt công tác quản lý tiền tệ

Cuối cùng phải nói rằng NH với tư cách là một đơn vị kinh tế tài chính tông

hợp Là bộ máy thần kinh của nên kinh tế, thông qua việc tô chức thanh toán đề hạn ché các thiệt hại, khắc phục và ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực có thể xay xa trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị

1.1.3 Ý nghĩa của thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Ngân hàng

Trang 6

- Đối với khách hàng

Khi giao dịch với NH đề thanh toán hàng hóa, dịch vụ họ phải mở tài khoản

tiền gửi tại NH Tiền này có thê sử dụng bất cứ lúc nào và có tính thanh khoản gần như

100% Quá trình thanh toán này nhanh hơn tiền mặt, giảm được rất nhiều chi phí liên quan đến quá trình vận chuyên, kiêm đêm tiền mặt

Mặt khác, cá nhân hay các tô chức không phải đem theo một số lượng tiền mặt

để thanh toán cho các giao dịch phát sinh và không phải bận tâm đến những rủi ro bất

ngờ như trộm cắp, thiên tai, hỏa hoạn

Ngoài ra, khi KH mở tài khoản tại NH và duy trì số tiên họ còn được hưởng lợi

ích khác như được trả lãi, được cung cấp dịch vụ NH với nhiều ưu đãi

- Đối với Ngân hàng

Tài khoản tiền gửi giao dịch của KH tại NH là nguồn huy động vốn quan trọng không thể thiêu được trong hoạt động của NHTM Mặt khác, nguồn vốn này được NH

trả lãi thấp hoặc không trả lãi do đó khi dùng vốn đề cho vay mức lợi nhuận thu được

tương đối cao Tuy nhiên, mỗi NH sẽ có cách riêng của mình đề sử dụng vốn huy động

từ tiền gửi thanh toán làm thế nào vừa đảm bảo tính thanh khoản mà vẫn thu được lợi

nhuận cao Nhờ có nguồn vốn quan trọng nên các NH có điều kiện để mở rộng cung

ứng các dịch vụ cho KH, tạo điều kiện đẻ tăng lợi nhuận, điều mà bất kỳ NH nào cũng

mong muốn trong quá trình kinh doanh - Đối với nền kinh tế

Thanh tốn khơng dùng tiền mặt làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông

từ đó giảm bớt một khoản chỉ phí rất lớn cho việc in ấn, bảo quản, vận chuyên, kiêm

đêm

Mặt khác, TTKDTM góp phần tăng cường hiệu lực quản lý của NH Các

nghiệp vụ TTKDTM đều được lưu lại trên số sách kề toán tại NH nên thông qua đó có

thê kiểm soát hoạt động của các đơn vị thuộc nhiều thành phần kinh tế khác một cách

dễ dàng TTKDTM còn góp phần chống thất thu thuế có hiệu quả

Góp phần thúc đây quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hố phát triển, giảm

thiểu tới mức tối đa các chi phí giao dịch trong xã hội 1.1.4 Nhitng qui dinh chung

1.1.4.1 Doi tượng áp dụng

Các tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán gồm:

Trang 7

- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN): NHNN Việt Nam vừa là người tơ chức hệ thống thanh tốn qua NH bằng việc ban hành quy chế thanh toán, vừa là người cung ứng dịch vụ thanh toán nhưng ở cấp độ cao hơn

- Các Ngân hàng thương mại: Là người cung ứng dịch vụ thanh toán một cách mặc nhiên, phù hợp với chức năng nhiệm vụ của các NHTM

- Các tô chức tín dụng phi NH (công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính): đối tượng này chỉ cung ứng dịch vụ thanh toán khi được NHNN cho phép

- Các tô chức khác không phải là tô chức tín dụng nêu được NHNN cho phép

làm dịch vụ thanh toán như công ty kiều hối, bàn thu đồi ngoại tệ

Nói chung, trong nên kinh tế thị trường, các NHTM là người cung ứng dịch vụ thanh toán cho KH Họ có đủ điều kiện để cung cấp các dịch vụ thanh toán một cách

tốt nhất, các tô chức khác hầu như không thực hiện dịch vụ thanh toán

Người được cung ứng dịch vụ thanh toán (KH nói chung), còn gọi là người sử dụng thanh toán, gồm CÓ:

- Các tô chức (các pháp nhân) như các tông công ty, các công ty, các tô chức

kinh tế tập thê, các tơ chức đồn thẻ, xã hội

- Các cá nhân (các thê nhân): Mọi thê nhân đều có quyền sử dụng dịch vụ thanh toán qua NH

1.1.4.2 Phạm vì thanh toán

Phạm vi thanh toán phân chia theo lãnh thô, gồm có:

- Thanh toán trong nước: Thanh toán trong phạm vi một nước Tất cả các NHTM, các tô chức tín dụng được phép đều có thê cung ứng dịch vụ thanh toán trong nước

- Thanh toán quốc tế: Thanh toán vượt khỏi biên giới quốc gia Chỉ có những

NHTM nào có đủ điều kiện về mạng lưới, cơ sở kỹ thuật, đội ngũ chuyên môn, được

NHNN cấp phép hoạt động ngoại hối mới được thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế

1.1.4.3 Mở và sử dụng tài khoản thanh toán

Tài khoản thanh toán là tài khoản (TK) do người sử dụng dịch vụ thanh toán mở tại các NH cung ứng dịch vụ thanh toán dé thực hiện các giao dịch thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Về mở tài khoản:

Trang 8

dịch Việc mở tài khoản của khách hàng tùy thuộc vào khách hàng thê nhân hay pháp nhân

Nếu khách hàng (KH) là pháp nhân khi mở tài khoản tại tô chức cung ứng dịch

vụ thanh toán cần phải có quyết định bô nhiệm của các cấp có thâm quyền đối với chủ TK và kế toán trưởng (nếu có); bản sao quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc giấy phép kinh doanh đo cấp có thâm quyền cấp, mẫu dấu, chữ ký

Nếu là thể nhân chỉ cần ghi đầy đủ các thông tin vào giấy đăng ký mở tài khoản, ký tên, chứng minh thư nhân dân

Khi quyết định mở TK tiền gửi thanh toán tại NH, KH thường quan tâm đến các yếu tỐ:

+ Thuận tiện trong giao dịch, tốc độ nhanh + Đảm bảo an toàn tài sản

+ Chi phi giao dịch hợp lý

Khách hàng có thể mở nhiều TK khác như như TK tiền gửi thanh toán, tài

khoản tiền gửi chuyên dùng và có thể mở một số TK cùng loại tại các NH khác với

các điều kiện TK mở ra phải có tiền gửi ký gửi theo qui định của NH cung ứng dịch

vụ thanh toán

Đề mở TK giao dịch, khách hàng cần có những giấy tờ sau:

+ Giấy đăng ký mở TK do chủ TK ký và đóng dấu, lập theo mẫu in sẵn của NH

Mẫu này được niêm vét tại các phòng kế toán của chỉ nhánh NH

+ Bản quyết định bố nhiệm của cấp có thâm quyên đối với chủ TK (đã được

công chứng xác nhận) và kề toán trưởng (nêu có)

+ Bản sao quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc giấy phép kinh doanh do cấp

có thâm quyên Nếu là cá nhân phải có hộ khâu thường trú hoặc chứng minh thư nhân

dân

+ Mẫu dẫu, chữ ký để giao dịch với NH nơi mở TK được ký cùng trang trên

giấy đăng ký mở TK Nếu là thể nhân chỉ cần ghi đầy đủ các thông tin vào giấy đăng

ký mở TK và ký tên

- Về sử dụng tài khoản thanh toán:

Chủ tài khoản chỉ được sử dụng đề chỉ trả, thanh toán số tiền hiện có trên tài

khoản thanh toán tại thời điểm thanh toán, trừ trường hợp được NH cung ứng dịch vụ thanh toán cho phép thấu chi

Trang 9

Chủ tài khoản được toàn quyền sử dụng số dư trên TK tiền gửi tại NH theo quy định của Ngân hàng trung ương

Chủ tài khoản có quyền ủy quyền cho người khác bằng văn bản sử dụng tài khoản theo quy định của pháp luật Người được ủy quyên có quyên hạn và trách nhiệm trong phạm vi được ủy quyên và không được ủy quyên tiếp cho người thứ ba

Trong trường hợp đồng chủ TK thì mọi khoản giao dịch thanh toán phải có sự chấp nhận của đồng chủ TK

1.1.4.4 Lệnh thanh toán và chứng từ thanh toán

Lệnh thanh toán: Là lệnh của người sử dụng dịch vụ thanh toán đối với NH cung

ứng dịch vụ thanh toán dưới hình thức chứng từ bằng giấy, chứng từ điện tử hoặc các

hình thức khác theo quy định của cơ quan Nhà nước có thâm quyền, yêu cầu NH thực hiện giao dịch thanh toán

Chứng từ thanh toán phải lập theo mẫu qui định, là cơ sở để các NH cung ứng dịch vụ thanh toán thực hiện các giao dịch thanh toán Chứng từ thanh toán có thẻ lập

dưới hình thức chứng từ bằng giấy, bằng điện tử hoặc hình thức khác

- Đối với chứng từ giấy

Khách hàng cần chú ý đến tính chính xác đầy đủ và rõ ràng các nội dung trên chứng từ Trong một bộ chứng từ thanh toán, các nội dung phải được phản ánh thống nhất, không mâu thuẫn với nhau Các chứng từ phải được lập đủ liên, viết rõ ràng, không được tây xóa

Trên chứng từ (bản chính) phải có chữ ký của chủ TK, kế toán trưởng, và đóng dấu đơn vị, mẫu chữ ký và mẫu dấu của KH phải được đăng ký trước tại NH nơi KH giao dịch

- Đối với chứng từ điện tử

Chứng từ điện tử: Là chứng từ mà các yêu tố của nó được thê hiện dưới dạng

dữ liệu điện tử đã được mã hóa mà không có sự thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ

+ Các dữ liệu thông tin trên chứng từ điện tử phải phản ánh rõ ràng, trung thực và thực hiện mã hóa, chữ ký điện tử được xác lập riêng cho từng cá nhân để xác định quyền hạn và trách nhiệm của người lập và những người liên quan chịu trách nhiệm về tính an toàn và chính xác của chứng từ điện tử

Trang 10

1.4.5 Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng cung ứng dịch vụ thanh toán và khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán

- Quyên và nghĩa vụ của Ngân hàng:

Ngân hàng cung ứng dịch vụ thanh toán có quyền qui định phí dịch vụ thanh toán, mức thấu chi đối với khách hàng, yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin liên quan đến sử dụng dịch vụ thanh toán hoặc phạm vi các qui định về thanh toán, từ chối

các giao dịch thanh toán có bảng chứng bất hợp pháp

Ngân hàng cung ứng dịch vụ thanh toán có nghĩa vụ thực hiện các giao dịch thanh toán nhanh, đầy đủ, chính xác và an toàn theo yêu cầu của khách hàng Niêm

vét cơng khai phí thanh tốn, giữ bí mật số dư tài khoản tiền gửi của KH, cung cấp

thông tin định kỳ, đột xuất cho chủ TK về số dư TK và các giao dịch thanh toán có liên quan

- Quyên và nghĩa vụ của khách hàng:

Khách hàng có quyền yêu cầu Ngân hàng thực hiện các giao dịch thanh tốn,

cung cấp thơng tin và số dư tài khoản thanh toán trên TK Có quyền khiếu nại, đòi bồi thường thiệt hại NH vị phạm các thỏa thuận khi thực hiện dịch vụ thanh toán (như chậm trễ, thanh toán không đúng só tiền, thu phí không đúng quy định ) Mức phạt chậm trễ được xác định như sau:

Số tiền phạt bằng số tiên tính phạt x Số ngày phạt x Lãi suất nợ quá hạn (của loại cho vay cao nhát)

Khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán có nghĩa vụ trả phí đầy đủ, đúng hạn và thực hiện các qui định về giao dịch thanh toán của NH

1.2 Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Theo quyết định số 226/QĐÐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc

ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tô chức cung ứng dịch phục vụ thanh toán thì ở Việt Nam hiện nay áp dụng các hình thức thanh toán sau đây:

- Séc

- Uỷ nhiệm chi - Lệnh chi - Uỷ nhiệm thu - Nhờ thu - Thư tín dụng

- Thẻ ngân hàng

Trang 11

1.2.1 Thanh toán bằng séc

Séc là phương tiện thanh toán do người ký phát lập dưới hình thức chứng từ theo mẫu in sẵn, lệnh cho n gười thực hiện thanh toán (tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn) trả khơng điều kiện một số tiền nhất định cho người thụ hưởng có tÊH trên séc hay cho người câm séc

Séc là một phương tiện thanh toán được sử dụng rộng rãi cho mọi khách hàng

Trên thê giới đã có luật séc áp dụng cho nhiều nước và từng nước có qui định riêng Ở Việt Nam văn bản pháp lý cao nhất chi phối thanh toán séc là Nghị định 159/2003/NĐ — CP của Chính phủ ban hành ngày 10/12/2003 về “Quy chế phát hành và sử dụng

séc” thì một số qui định về SỬ dụng séc như sau :

- Người ký phát: Là người lập và ký tên trên séc để lệnh cho người thực hiện

thanh toán thay mặt mình trả số tiền ghi trên séc

- Người được trả tiền: Là người mà người ký phát chỉ định có quyền hưởng

hoặc chuyên nhượng quyền đối với số tiền ghi trên tờ séc

- Người thụ hưởng: Là người cầm tờ séc đó mà người cầm tờ séc đó có ghi tên

người được trả tiền chính là mình hoặc không ghi tên người được trả tiền hoặc ghi cụm

từ “trả cho người cầm séc” hoặc đã chuyên nhượng bằng ký hậu cho mình thông qua dãy chữ ký chuyên nhượng liên tục

- Người thực hiện thanh toán: Là tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi người ký phát được sử dụng tài khoản thanh toán với một số tiền để ký phát séc theo thỏa thuận giữa người ký phát với tô chức cung ứng dịch vụ

- Người thu hộ: Là tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán làm dịch vụ thu hộ Séc

+ Thời hạn xuất trình séc: Là khoảng thời gian tính từ ngày ký phát ghi trên tờ

séc đến ngày tờ séc được thanh tốn khơng điều kiện khi xuất trình Thời hạn xuất

trình của tờ séc là 30 ngày kê từ ngày ký phát, trường hợp bất khả kháng thì thời hạn

xuất trình được kéo dài cho tới khi sự kiện bất khả kháng chấm dứt, nhưng tối đa không quá 6 tháng kể từ ngày ký phát

Thời hạn xuất trình, thời hạn gửi thông báo, truy đòi bao gồm cả ngày nghỉ,

nêu ngày kết thúc của thời hạn là ngày nghỉ thì được lùi thời đến ngày làm việc tiếp

theo ngay sau ngày nghỉ

+ Địa điểm thanh toán: Trong thời hạn qui định, tờ séc phải được xuất trình đề

Trang 12

hiện thanh tốn; hoặc khơng rõ địa chỉ người thực hiện thanh toán thi xuất trình tờ séc đó đề thanh toán tại trụ sở chính của người thực hiện thanh toán, hoặc thanh toán ở

trung tâm thanh toán bù trừ (nếu có)

+ Thực hiện thanh toán séc:

Séc được xuất trình và thanh toán thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký phát tại địa điểm qui định Người bị ký phát có trách nhiệm thanh toán trong ngày xuất trình hay

ngày làm việc tiếp theo nêu người ký phát có đủ tiền chỉ trả cho tờ séc đó Người thụ

hưởng xuất trình thanh toán muộn nếu do nguyên nhân bất khả kháng khách quan thì được trừ thời gian do các nguyên nhân đó gây ra

Người bị ký phát nêu không tuân thủ qui định thanh toán và gây thiệt hại cho người thụ hưởng thì phải bồi thường theo lãi suất phạt chậm trả theo qui định Trong

trường hợp séc được xuất trình đề thanh toán trước ngày ghi là ngày ký phát trên tờ séc

thì việc thanh toán chỉ được thực hiện kẻ từ ngày ký phát ghi trên séc theo qui định Séc được xuất trình sau thời hạn xuất trình nhưng chưa quá 6 tháng kê từ ngày ký phát, thì người bị ký phát vẫn có thể thanh toán nếu người bị ký phát không nhận được thông báo đình chỉ thanh toán đối với séc đó và người ký phát có đủ tiền trên TK

đề thanh toán

Trong trường hợp người ký phát không đủ số tiền thanh tốn tồn bộ số tiền ghi

trên séc thì người bị ký phát có nghĩa vụ thanh toán theo yêu cầu của người thụ hưởng

trong phạm vi số tiền mà người ký phát hiện có, người bị ký phát phải ghi rõ số tiền đã

được thanh toán trên tờ séc và trả lại tờ séc cho người thụ hưởng hoặc người được thủ

hưởng ủy quyên; đồng thời lập biên bản giao nhận giữa hai bên về việc thanh toán đó

Trường hợp tờ séc được xuất trình thanh toán sau khi người ký phát phá sản,

giải thể, chết, mất năng lực hành vi dân sự thì tờ séc vẫn có hiệu lực thanh toán theo qui định hiện hành Phân theo tính chất sử dụng séc, thì séc sử dụng trong thanh toán gồm: 1.2.2.1 Séc lĩnh tiền mặt Là loại séc dùng đề rút tiền mặt tại nơi khách hàng mở tài khoản - Thủ tục phát hành séc lĩnh tiền mặt:

Người phát hành phải ghi rõ tên của pháp nhân (hay cá nhân) địa chỉ, số hiệu tài khoản, tên tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán giữa tài khoản của người thụ hưởng vào vi tri qui định trên tờ séc, đồng thời nộp cho nơi mở tài khoản

Trang 13

- Cách thức thanh toán:

Khi lĩnh tiền, người lĩnh tiền phải nộp tờ séc lĩnh tiền mặt vào NH nơi người phát hành séc mở TK Khi nhận được séc lĩnh tiền mặt hoặc giấy ủy quyên (nếu có) NH thanh toán thực hiện việc chỉ trả theo qui định hiện hành

1.2.2.2 Séc chuyển khoản

Séc chuyển khoản hay còn gọi là séc trả tiên vào TK : Là loại séc chỉ được thanh toán bằng cách trích chuyển TK giữa các chủ thể tham gia mà không được rút tiên mặt tại tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán

Phạm vi áp dụng : Séc trả tiền vào tài khoản dùng đề thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản tại một tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán Nếu khách hàng dùng séc thanh toán khác tô chức cung ứng dịch vụ thanh tốn (khơng cùng một tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán) thì các tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán đó phải tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phó

Sơ đồ 1.1: Qui trình thanh toán séc chuyển khoản giữa các khách hàng mở tài khoản tại cùng một Ngân hàng Người chi tra (1) 2a Người thụ hưởng (ký phát séc) (2) (4) 3 : : S Tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán

(1) Người trả tiền phát hành séc và giao cho người thụ hưởng

(2) Người thụ hưởng nhận séc, lập 3 biên bảng kê, nộp séc vào tô chức cung ứng dịch vụ

(3) Tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán kiểm tra tờ séc, số dư tài khoản của người trả tiền, tiên hành trích tài khoản tiền gửi và báo Nợ cho người trả tiền

Trang 14

Sơ đồ 1.2: Qui trình thanh toán séc chuyển khoản giữa các khách hàng mở tài khoản không cùng một Ngân hàng (1) My Người trả tiền Người thụ hưởng Á (4) (2) (6) (3) Ỷ

Tô chức cung ứng dịch Tô chức cung ứng dịch vụ thực hiện thanh toán mm »| vu thanh toán (thu hô) (1) Người trả tiền phát hành séc giao cho người thụ hưởng

(2) Người thụ hưởng nộp séc và bảng kê nộp séc vào tô chức cung ứng dịch vụ

thanh toán nhờ thu hộ tiền

(3) Tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán (thu hộ) kiểm tra chứng từ, chuyển tờ séc, bảng kê cho tổ chức cung ứng địch vụ thanh toán (trả tiền)

(4) Tô chức thực hiện thanh toán ghi Nợ tài khoản thanh toán số tiền trên séc và báo Nợ cho người trả tiền

(5) Tô chức cung cấp dịch vụ thanh toán thực hiện thanh toán lập chứng từ thanh toán bù trừ và chuyền cho tô chức cung ứng địch vụ thanh toán thu hộ đề thanh toán cho người thụ hưởng

(6) Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thu hộ ghi Có TK tiền gửi thanh toán số tiền trên séc và báo Có cho người thụ hưởng

1.3.1.2 Séc bảo chỉ

Séc bảo chỉ: Là loại séc thanh toán được ngân hàng đảm bảo chỉ trả bằng cách trích trước số tiền ghỉ trên tờ séc phát hành từ tài khoản tiền gửi của người trả sang TK đam bảo khả năng thanh toán séc

Phạm vi áp dụng: Thanh toán giữa các KH có mở TK tại cùng một chị nhánh NH hoặc khác NH có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phó hoặc thanh toán giữa các KH có mở TK tại các chỉ nhánh NH cùng hệ thống trong phạm vi

cả nước

Trang 15

Sơ đồ 1.3: Qui trình thanh toán séc bảo chỉ giữa các khách hàng mở tài khoản tại cùng một Ngân hàng Người trả tiền Người thụ hưởng (1) (2) (3) (4) Tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán

(1) Người trả tiền làm thủ tục bảo chi séc: Lập 2 liên giấy yêu cầu bảo chi séc theo tờ séc đã ghi đủ các yêu tố nộp vào tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán để xin bảo chi séc NH đôi chiêu giây yêu câu bảo chi séc và tờ séc, sô dư TK của người

phát hành néu đủ điều kiện thì tiền hành trích tiền từ TK tiền gửi chuyên vào TK đảm

bảo thanh toán séc Sau đó đóng dâu “bảo chi” lên tờ séc và giao séc cho KH

(2) Người trả tiền giao séc cho người thụ hưởng đề nhận hàng hóa, dịch vụ

(3) Người thụ hưởng lập bảng kê nộp séc kẻm tờ nộp vào NH phục vụ mình,

xm thanh toán

(4) Tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán (NH) thu hộ kiểm tra các yếu tố, ký

hiệu mật sau đó ghi Có vào TK tiền gửi và báo Có cho người thụ hưởng Đồng thời

thực hiện tất toán TK đảm bảo thanh toán séc

Sơ đồ 1.4: Qui trình thanh toán séc bảo chỉ giữa các khách hàng mở tài khoản Người trả tiền không cùng một Ngân hàng (2) (1) Tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thanh toán Người thụ hưởng (3) (4) Ỳ (5)

(1) Người trả tiền làm thủ tục bảo chỉ séc

Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (thu hộ)

(2) Người trả tiền giao séc cho người thụ hưởng để nhận hàng hóa.dịch vụ

(3) Người thụ hưởng kiểm tra séc bảo chỉ, lập bảng kê kèm tờ séc nộp vào tô

Trang 16

(4) Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thu hộ kiểm tra,ghi Có vào TK tiền

gửi thanh toán và báo Có cho người thụ hưởng

(5) Tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán thu hộ chuyển các chứng từ sang tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán thực hiện thanh toán, ngân hàng thực hiện thanh

toán tất toán

12.2 Thanh toán úy nhiệm chỉ

Ủy nhiệm chỉ (UNC) hoặc lệnh chỉ là lệnh thanh toán của người trả tiên (lap theo mẫu do NH qui định) gửi cho NH nơi mình mở TK yêu câu trích một số tiền nhất định trên TK của mình để trả cho người thụ hưởng

Ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi được áp dụng trong thanh toán tiền hàng hóa dịch

vụ hoặc chuyền đổi của người sử dụng dịch vụ thanh toán trong cùng một NH hay giữa các NH cùng hoặc khác hệ thống trong phạm vi cả nước

Điều kiện, thủ tục thanh toán, thời hạn thực hiện ƯNC do NH thỏa thuận với người sử dụng dịch vụ thanh toán phù hợp với qui định của NHNN Trong thời gian

không quá một ngày làm việc kê từ thời điểm nhận được UNC do NH phục vụ người

trả tiền gửi đến, NH phục vụ phải ghi Có vào TK của người thụ hưởng theo yêu cầu của UNC đó Sơ đồ 1.5: Qui trình thanh toán ủy nhiệm chỉ giữa các khách hàng mở tài khoản tại một chỉ nhánh Ngân hàng Người trả tiền Người thụ hưởng % (3) 2) Ngan hang

(1) Người trả tiền nộp ủy nhiệm chi vào NH yêu cầu trích tài khoản tiền gửi của

mình chuyền trả người thụ hưởng

(2) NH kiểm tra ủy nhiệm chi, số dư tài khoản người trả tiền, trích tài khoản và

báo Nợ cho người trả tiền

(3) NH ghi Có vào TK tiền gửi và báo Có cho người thụ hưởng

Trang 17

Sơ đồ 1.6: Qui trình thanh toán ủy nhiệm chỉ giữa các khách hàng mở tài khoản không cùng một chỉ nhánh Ngân hàng Người thụ hưởng Người trả tiền h (3) (1) (2a) : (2b) : :

Tô chức cung ứng dịch Tô chức cung ứng dịch vụ thực hiện thanh toán - vụ thanh toán thực hiện

(1) Người trả tiền lập ủy nhiệm chỉ nộp vào NH phục vụ mình yêu cầu trích TK trả cho người thụ hưởng

(2a) NH kiểm tra ủy nhiệm chị, số dư TK tiền gửi, phi Nợ TK và báo Nợ cho người trả tiền

(2b) NH phục vụ người trả tiên, chuyên tiền cho NH phục vụ người thụ hưởng (3) NH phục vụ người thụ hưởng ghi Có TK tiền gửi và báo Có cho người thụ hưởng

Hiện nay, thanh toán bằng ủy nhiệm chi ở Việt Nam chiêm tỷ trọng lớn trong

tông phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt (chiếm trên 70%) vì đơn giản, thuận lợi, chi phí thấp, nhanh chóng, phạm vi rộng rãi Tuy nhiên xu hướng chung là giảm dần tỉ lệ thanh tốn thơng qua ủy nhiệm chi và chuyên sang sử dụng hình thức ủy nhiệm thu, thẻ, séc

1.2.3 Thanh toán bằng ủy nhiệm thu

Ủy nhiệm thu (UNT) hoặc nhờ thu là giấy ủy nhiệm do người thụ hưởng lập nhờ Ngán hàng thu hộ trên cơ sở hàng hóa đã giao cho người mua hoặc dịch vụ cung ứng đã hoàn thành

Điều kiện, thủ tục thanh toán, thời hạn thực hiện UNT hoặc nhờ thu do Ngân hàng thỏa thuận với người sử dụng dịch vụ thanh toán phù hợp với qui định của

NHNN Trong thời hạn không quá 1 ngày làm việc kẻ từ thời điểm nhận được UNT do

NH phục vụ người thụ hưởng gửi đến, NH cung ứng dịch vụ thanh toán, người trả tiền

Trang 18

Sơ đồ 1.7: Qui trình thanh toán ủy nhiệm thu giữa các khách hàng mở tài khoản tại cùng một Ngân hàng (1) Người trả tiền Người thụ hưởng Giao hàng (2) (3a) (3b) Ngân hàng (1) Người thụ hưởng giao hàng cho người trả tiền hoặc đã hoàn thành cung ứng dịch vụ

(2) Người thụ hưởng lập 4 liên ủy nhiệm thu kèm theo chứng từ giao hàng, hoặc cung ứng dịch vụ nộp vào NH nhờ thu hộ

(3a) Ngân hàng kiểm tra chứng từ và các căn cứ ghi Nợ TK tiền gửi và báo Nợ

cho người trả tiên

(3b) Ngân hàng ghi Có và báo cáo Có cho người thụ hưởng

Sơ đồ 1.8: Qui trình thanh toán ủy nhiệm thu giữa các khách hàng mở tài khoản không cùng một Ngân hàng (1) Người thụ hưởng > Người trả tiền Giao hàng 4 4 2 (6) kư 4) - v (3)

Tô chức cung ứng dịch »ị Tô chức cung ứng dịch vụ thực hiện thanh toán (5) vu thanh toan thuc hién

< thu hộ

(1) Người thụ hưởng giao hàng hoặc hoàn thành cung ứng dịch vụ

(2) Người thụ hưởng lập ủy nhiệm thu kèm hóa đơn, chứng từ gửi ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ

Trang 19

(3) NH phục vụ người thụ hưởng kiểm tra chứng từ, ghi ngày chứng nhận chứng từ, ký tên, đóng dấu trên ủy nhiệm thu và gửi bộ chứng từ cho NH phục vụ người trả tiền

(4) NH phục vụ người trả tiền kiểm tra các yếu tố và điều kiện, ghi Nợ tài

khoản tiền gửi thanh toán và báo Nợ cho người trả tiền

(5) NH phục vụ người trả tiền chuyền tiền đã thu tới NH phục vụ bên thụ hưởng

(6) NH phục vụ người thụ hưởng ghi Có tài khoản tiền gửi thanh toán và báo Có cho người thụ hưởng

Hình thức thanh toán ủy nhiệm thu đơn giản, thuận lợi đối với doanh nghiệp, tô

chức cung ứng dịch vụ như điện, nước, điện thoại các đối tác có niềm tin lẫn nhau Tuy nhiên, cũng xảy ra việc thanh toán chậm hoặc không có tiền thanh toán khi trên TK người trả tiền không còn số dư

1.2.4 Thu tín dụng a) Khái niệm

Thư tín dụng (hay gọi là L/C — letter of credit) la mot to lénh cua NH phục vụ bên mua (theo đề nghị của người mua) đối với NH phục vụ bên bán để tiễn hành trả tiên cho người bán theo các chứng từ của người bán xuất trình về hàng hóa đã giao, dịch vụ đã được cung ứng cho bên mua, phù hợp với các khoản đã ghỉ trong thư tín dụng

b) Một số qui định cụ thể

- Thư tín dụng được dùng đề thanh toán giữa các bên mua va bán khác địa phương trong hệ thống NH trong trường hợp bên bán đòi hỏi bên mua phải đảm bảo vốn đề chỉ trả ngay sau khi giao hàng hóa, dịch vụ

- Mỗi thư tín dụng chỉ được dùng đề thanh toán với một người bán duy nhất

(tức là với một người thụ hưởng)

- Mức tiền tối thiểu của một thư tín dụng là 10,000,000 VND

Trang 20

¢) Thi tuc lap chieng tir, ludn chuyén chieng từ và thanh toán Sơ đồ 1.9: Qui trình thanh toán thư tín dụng Hợp đồng kinh tế

Bên mua > Bén ban

(Xin mo L/C) (Hưởng lợi L/C) (4) (1) (7) (5) | (6a) (3) \ (6b) NH bên mua i“ NH bén ban (NH mở L/C) ° (NH thanh toán) (2)

(1) Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết với bên bán, bên mua lập giấy xin

mở thư tín dụng (lập 6 liên, hoặc 3 liên nêu mở bằng điện, theo mẫu qui định thống nhất) Kèm theo UNC hoặc đơn xin vay, đề trích tiền gửi hoặc vay ngắn hạn cho một số tiền phù hợp với giá trị hàng hóa dịch vụ cần mua lưu ký vào một TK riêng để mở thư tín dụng tại NH bên mua

(2) NH bên mua sau khi đã kiểm tra các yêu tổ trên các liên của giấy mở thư tín

dụng nêu tất cả đều hợp lệ và đúng thì trích TK bên mua (hoặc cho vay) đề chuyển vào

TK tiền gửi mở thư tín dụng rồi ghi thêm những yếu tố cần thiết, tính ký hiệu mật, ký

tên đóng dấu NH vào nơi qui định của thư tín dụng rồi gửi các liên 4, 5, 6 thư tín dụng

đến NH bên bán ngay trong ngày Đồng thời, gửi một liên (liên 2) giấy mở tín dụng

làm giấy bảo nợ cho bên mua

(3) Sau khi đã kiểm tra các liên thư tín dụng do NH bên mua gửi đến, đã xác định tính hợp lệ và an toàn của thư tín dụng thì NH bên bán gửi một liên giấy mở thư tín dụng cho bên bán đề thông báo cho bên bán biết thư tín dụng đã được mở và đã đến

(4) Nhận được thư tín dụng, bên bán cần kiểm tra các TK trong thư tín dụng

Nếu không phù hợp với hợp đồng kinh tế thì yêu cầu bên mua bô sung, sửa đôi Nếu

Trang 21

(6) Nhận được bộ chứng từ thanh toán, NH bên bán kiểm tra ngay nếu có gì sai sót không phù hợp với thư tín dụng thì từ chối thanh toán hoặc đề nghị bên bán bô sung cho đầy đủ Chỉ khi nào đã xác định tính hợp lệ và đúng đắn thì tiến hành trả tiền

ngay cho bên bán (ghi Có vào TK của bên bán) rồi gửi một liên bảng kê chứng từ làm

giấy bảo Có cho bên bán

Sau đó, NH bán lập giấy báo Nợ liên hàng (3 liên) kèm theo 2 bảng kê chứng từ và các chứng từ hóa đơn liên quan gửi ngay cho NH phục vụ người mua

(7) Nhận được giấy báo Nợ, bảng kê và các chứng từ nói trên, NH mở thư tín

dụng sẽ trích tiền gửi từ TK tiền gửi Thư tín dụng (ghi Nợ) và ghi Có vào TK thích

hợp thanh toán thư tín dụng Sau đó, gửi I liên bảng kê chứng từ và các chứng từ hóa

đơn, vận đơn cho bên mua đề hoàn tất quá trình thanh toán

1.2.5 Thể ngân hang a4) Khái niệm

Theo quyết định số 371/1999/QĐÐ - NHNN ngày 19/10/1999 của Thống đốc NHNN vẻ việc ban hành quy chế phát hành sử dụng và thanh toán thẻ NH thì “7hẻ

NH là công cụ thanh toán hiện đại do NH phát hành, và bán cho các đơn vị và cá nhân để họ sử dụng thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc rút tiền mặt tại NH đại lý hay tai các quây trả tiên tự động (ATM) `

Theo quyết định số 20/2007/QĐ - NHNN ngày 15/05/2007 của Thống đốc

NHNN về việc ban hành quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ NH thì: “Thẻ NH” (dưới đây gọi tắt là “Thẻ”): Là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành đề thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và

TK được các bên thỏa thuận

Thẻ NH không bao gồm các loại thẻ do các nhà cung ứng hàng hóa, dịch vụ phát hành dé sử dụng trong việc thanh toán hàng hóa, địch vụ cho chính các tô chức phát hành đó

b) Các loại thẻ

- Thẻ nội địa: Là loại thẻ được tô chức phát hành thẻ tại Việt Nam phát hành để

giao dịch trong lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Thẻ quốc tế: Là thẻ được tô chức phát hành thẻ tại Việt Nam phát hành để

Trang 22

- Thẻ ATM: Là hình thức đầu tiên của thẻ ghi nợ, cho phép chủ thẻ tiếp cận trực tiếp với tài khoản NH từ máy ATM, chủ thẻ có thê thực hiện nhiều giao dịch tại

máy ATM, như kiểm tra số dư, chuyền khoản, rút tiền, in sao kê Hệ thống ATM hiện đại còn cho phép thẻ gửi tiền vào TK của mình hay tại máy ATM và ghi Có cho

KH ngay và KH tự mình thực hiện ác dịch vụ NH khác Thẻ ATM có thể cung cấp

dịch vụ cho KH 24/24h một ngày và bảy ngày trong tuần Ngân hàng đã cung cấp dịch vụ cho KH cả ngoài giờ làm việc

- Thẻ thanh toán: Được phát hành trên cơ sở số dư tiền gửi của chủ thẻ Mỗi lần sử dụng thẻ dịch vụ hoặc các khoản khác thì NH phát hành tự động trích số tiền

tương ứng ghi trên TK của chủ thẻ, chuyên vào TK của người bán Loại thẻ này có ưu điềm thanh toán tức thời, nhưng đòi hỏi chủ thẻ phải có tiền gửi tại NH

- Thể gi nợ (Debit Card): Với đặc tính thuận tiện, thẻ ATM đã nhanh chóng

trở thành sản phâm rất phô biến, đặc biệt có tốc độ tăng trưởng từng ngày Tuy nhiên,

sử dụng ATM chủ thẻ chỉ có thê tiếp cận với TK của mình từ máy ATM Điều này hạn chế việc sự dụng TK thanh toán trong việc thanh toán hàng hóa dịch vụ tại các đơn vị nhận thẻ, chính vì lý do này thẻ ghi nợ ra đời

Thẻ ghi nợ có tính chất tương tự như thẻ tín dụng, do các cửa hàng phát hành, và được sử dụng mua hàng trong phạm vi hệ thống cửa hàng đó Những cửa hàng phát hành thẻ ghi nợ là nhằm thực hiện chiến lược Marketing KH mua hàng bằng thẻ do cửa hàng phát hành sẽ được giảm giá, nhưng bù lại là lãi suất của khoản nợ thường cao hơn thẻ tín dụng

Thẻ ghi nợ cũng là phương tiện TTKDTM Bắt cứ KH nào có TK mở tại NH

đều có thê phát hành thẻ ghi nợ Thẻ ghi nợ cho phép KH tiếp cận với tiền gửi trong

TK thanh toán của mình qua hệ thống kết nối trực tuyến đề thanh toán hàng hóa, dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ hoặc thực hiện các giao dịch liên quan đến TK tại máy ATM Như vậy, chủ thẻ được chi tiêu trên số dư TK của mình tại NH NH giữ vai trò cho chủ thẻ và thu phí dịch vụ

- Thể tín dụng: Ding dé chi tra hoặc rút tiền mặt tại NH phát hành thẻ NH

phát hành thẻ thỏa thuận với chủ thẻ là cấp 1 hạn mức tín dụng nhất định, chủ thẻ chỉ

được phép sử dụng trong hạn mức tín dụng đó Khi có nhu cầu thanh toán, chủ thẻ đến CƠ SỞ chấp nhận thẻ thực hiện lệnh thanh toán, lúc đó chủ thẻ mới chính thức nhận nợ với NH Đến thời hạn thỏa thuận, chủ thẻ có nghĩa vụ trả đầy đủ bản gốc và lãi cho NH phát hành thẻ Như vậy, việc sử dụng thẻ tín dụng chính là hình thức vay tiền NH theo hạn mức đã thỏa thuận đề thanh toán

Trang 23

- Thẻ du lịch: Tương tự như thẻ tín dụng nhưng thời gian thanh toán ngắn hơn, chủ yêu phục vụ các doanh nhân đi công tác hoặc khách du lịch

Kinh tế phát triển các loại thẻ thanh toán ngày càng phát triển nhanh Sơ đồ 1.10: Qui trình thanh toán thẻ (2) Chu the - “| Co sé chap nhan thé (3) + (1a) (1b) (4) (5) (6) NH phathanh the =|, NH dai ly thanh toan thé

(1a) Khách hàng gửi giấy đề nghị phát hành thẻ cùng các giấy tờ liên quan theo quy định của NH phát hành thẻ và tùy thuộc vào từng loại thẻ đến NH phát hành thẻ

(Ib) NH phát hành thẻ kiêm tra đủ điều kiện làm thủ tục cấp thẻ cho KH

(2) Chủ thẻ giao thẻ cho cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ kiểm tra, đưa thẻ vào máy thanh toán thẻ, máy tự động thanh toán và m biên lai thanh toán

(3) Cơ sở chấp nhận thẻ giao thẻ và một liên biên lai cho chủ thẻ

(4) Cơ sở chấp nhận thẻ lập bảng kê biên lai thanh toán và gửi cho NH đại lý thanh toán thẻ

(5) NH đại lý thanh toán thẻ kiêm tra, thanh toán ngay cho cơ sở chấp nhận thẻ

(6) NH đại lý thanh toán với NH phát hành thẻ 1.3 Mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt

1.3.1 Khái niệm mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Trang 24

Việc mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt có những nội dung cơ bản: - Đa dạng hóa hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Là yêu tố quan trọng để mở rộng TTKDTM phù hợp với xu thế phát triển kinh tế Danh mục các hình

thức TTKDTM càng đa dạng thì càng đáp ứng được nhiều đối tượng thành phần kinh

tế khác nhau trên nhiều lĩnh vực Ngân hàng phải tìm cách đáp ứng tốt với khách hàng truyền thống, và đa dạng đề tìm kiếm khách hàng tiềm năng trong tương lai

- Gia tăng doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Đây là một chỉ tiêu đễ đánh giá mức ra tăng hàng năm của TTKDTM Ngân hàng có thê ra tăng bằng cách thu hút nhiều doanh nghiệp, khách hàng thanh toán, hoặc có thể thanh toán các hợp đồng có giá trị lớn, mức độ rủi ro thấp NH cũng cần phải chú ý đến việc mở rộng TTKDTM phải phù hợp với khả năng kiểm sốt, trình độ, qui mơ của NH

- Nâng cao chất lượng thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Việc nâng cao chất lượng TTKDTM là yếu tố thúc đây việc mở rộng Chất lượng thanh toán được nâng cao như: thủ tục nhanh chóng, chính xác, phí thanh toán hợp lý sẽ giúp NH đáp ứng được nhiều hơn nữa nhu cầu của KH Ngoài ra, còn tăng uy tín của NH, tạo niềm tin

của KH đối với NH Nếu chất lượng thanh tốn khơng tốt, KH không hài lòng thì xu

hướng KH sẽ tìm kiếm NH khác, không những việc mở rộng TTKDTM mà hoạt động kinh doanh của NH gặp khó khăn

Như vậy, mở rộng TTKDTM được hiểu là việc ra tăng qui mô, tăng chất lượng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiên mặt (trích chuyển tài khoản) phù hợp với khả năng quản lý, chuyên môn, qui mô của NH đề đáp ứng nhu cầu của KH truyền thông và KH tiêm năng

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt 1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính

- Thủ tục thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu TTKDTM ngày càng tăng cao Yêu tố đầu tiên để mở rộng TTKDTM là thủ tục thanh toán Đề tăng sự cạnh tranh, giảm chỉ phí giao địch cho cả KH và NH thì đòi hỏi thủ tục thanh toán phải đơn giản, nhanh chóng, chính xác Thủ tục thanh toán hấp dẫn đối với KH đòi hỏi thủ tục, nghiệp vụ hạch toán phải phù hợp với từng KH, từng nhóm KH, từng phương tiện thanh toán, đồng thời kỹ thuật thanh toán phải đáp ứng được yêu cầu, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho KH

- Kha nang thực hiện thanh foán: Hiện nay, Ngân hang Nhà nước có chính

sách khuyến khích phát triên TTKDTM Đề bắt kịp với sự phát triển, các NHTM phải

tăng khả năng thực hiện thanh tốn, thơng qua một số yếu tố:

Trang 25

+ Thái độ phục vụ và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên ngân hàng nhiệt tình, nghiêm túc sẽ làm cho thủ tục thanh toán nhanh chóng, chính xác, tạo niềm tin, sự hài lòng của khách hàng Từ đó, thu hút khách hàng không chỉ đến thanh toán mà còn thu hút được khách hàng sử dụng các hoạt động khác của NH

+ Cơ sở hạ tầng hiện đại, an toàn làm tăng tốc độ giao dịch giữa các tài khoản với nhau, đảm bảo an toàn cho các chủ tài khoản Các giao dịch thanh toán diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, chính xác làm khách hàng ngày càng yêu thích, tin dùng hoạt

động thanh toán không dùng tiền mặt

+ Phần lớn KH tìm đến NH đề thanh toán bằng VND Tuy nhiên, trong nền kinh tế hội nhập thì việc thanh tốn khơng chỉ giới hạn trong nước mà còn đòi hỏi

thanh toán quốc tế Vì thế, NH cần chú trọng nhiều hơn việc thực hiện thanh toán bằng

các ngoại tệ khác như USD, EUR,GBP, NDT Với việc phát trién thanh toán bằng

nhiều ngoại tệ trên nhiều nước sẽ giúp NH tăng khả năng thanh toán, đáp ứng tốt hơn

nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ của KH Từ đó, tăng khả năng cạnh tranh với các NH khác trên thị trường NH

- Uy tín của Ngân hàng: Một NH tạo dựng niềm tin, hình ảnh, sự nhận biết của

KH trải qua trong suốt quá trình hình thành và phát triển Khách hàng thường có xu

hướng tìm đến NH có uy tín dé thực hiện thanh toán Uy tin cua NH là giá trị hữu hình

khó định giá được nhưng là một tiền đề quan trọng để NH phát triển, mở rộng việc TTKDTM

1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng

Đánh giá việc mở rộng TTKDTM không chỉ sử dụng các chỉ tiêu định tính mà còn sử dụng các chỉ tiêu định lượng Có như vậy, việc đánh giá mới thực sự khách quan, chính xác, phản ánh đúng thực trạng Các chỉ tiêu được sử dụng đề đánh giá việc TTKDTM như:

Trang 26

- Co cau thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Là chỉ tiêu phản ánh sự tập trung hay đa dạng các phương thức TTKDTM Tùy thuộc vào chính sách, trình độ, khả năng

đáp ứng của NH mà các NH có cơ cấu thanh toán thích hợp Cơ cấu thanh toán KDTM

đồng đều cho thấy NH có sự đa dạng hóa phương thức thanh toán, cơ cấu không đồng

déu thi NH tập trung vào sự phát triển của phương thức thanh toán nhất định chiếm tỷ

trọng cao trong hoạt động thanh toán của NH

- Thu nhập từ hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của các khoản TTKDTM Phần lợi nhuận NH thu được là phí

thanh toán Phần thu này phải lớn hơn chỉ phí NH bỏ ra đề đầu tư vào hoạt động thanh

toán, có như vậy thì NH mới có thu nhập dương từ hoạt động TTKDTM Thu nhập từ TTKDTM

Tỷ trọng thu nhập TTKDTM (%) =

Thu nhập từ họat động thanh toán

1.4 Các nhân tố ảnh hướng đến mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt

1.4.1 Các nhân tố có thể kiểm soát

- Trình độ nghiệp vụ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ NH: Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là nghiệp vụ mới phát triển ở nước ta, đòi hỏi

người cán bộ NH phải nắm bắt kịp thời thông tin thị trường và thị hiếu khách hàng

Ngoài ra, cán bộ nhân viên cũng phải hiểu rõ qui trình thanh toán để cơng việc thanh

tốn được nhanh chóng, chính xác, tránh những sai sót làm tôn hại đến KH và NH

Yếu tố con người luôn là yếu tố quan trọng trong một ngân hàng, một NH phát triển bền vững phụ thuộc nhiều vào cán bộ nhân viên Đạo đức của cán bộ ngân hàng

ngày càng được đè cao Nếu cán bộ ngân hàng không có đạo đức nghè nghiệp, dẫn đến

làm việc thiếu nghiêm túc, không cân thận dễ dẫn đến sai sót trong thanh toán Họ có

thê sẵn sàng vì lợi ích cá nhân mà làm ảnh hưởng đến lợi ích, uy tín của ngân hàng

Hơn nữa, nều cán bộ ngân hàng có mối quan hệ xã hội rộng rãi có thê thu hút nhiều khách hàng tìm đến và sử dụng dịch vụ của NH, từ đó làm ra tăng hoạt động mở rộng TTKDTM

- Chính sách lãi suất, phí thanh toán: Hình thức TTKDTM cũng là một hình thức huy động vốn của NH Đề huy động vốn thì NH phải trả khoản lãi suất cho KH gửi tiền vào Trong cơ chế thị trường thì lãi suất luôn biên động, nó phụ thuộc vào cung - cầu trên thị trường Do đó, tùy thuộc vào chính sách của mỗi NH và những qui định chung của Ngân hàng Nhà nước đề áp dụng một chính sách lãi suất hợp lý đề thu hút KH tham gia vào các hình thức TTKDTM

Trang 27

Phí thanh toán là nguồn thu của ngân hàng NH phải có mức thu phí thanh toán phù hợp với từng hình thức thanh toán, qui mơ thanh tốn và từng nghiệp vụ thanh toán trong nước, thanh tốn ngồi nước Mức phí hợp lý là mức phí không quá cao dé thu hút KH tham gia thanh toán, đồng thời vẫn phải đủ đề duy trì hoạt động của NH

Mức phí phải thấp hơn hoặc ngang bằng với NH khác đề tăng sức cạnh tranh

- Chỉ phí lập tài khoản tại ngân hàng: Nguồn tiền gửi của KH để thực hiện

thanh toán là một nguồn vốn lớn và rẻ đối với NH, vì thế NH phải thu hút nhiều KH

lap tai khoan tai NH Chi phí lập tài khoản thấp, đồng thời thủ tục lập tài khoản nhanh

chóng, thuận tiện sẽ thu hút KH mở nhiều tài khoản, KH gửi nhiều tiền tại NH

- Mức độ an toàn, tiện lợi của thanh tốn khơng dùng tiền mặt: TTKDTM có

độ an toàn cao, tránh mắt mát trong quá trình sử dụng, vận chuyên, tiết kiệm được

thời gian và chi phí, chống được mắt mát vẻ tiền mặt Ngoài ra, còn hạn chế tiêu cực hiện nay trong các quan hệ kinh tế, giúp kiểm tra kiêm soát thu nhập của các công ty, doanh nghiệp, cá nhân đề tính thuế thu nhập

Thanh toán không dùng tiền mặt giúp nguồn vốn luân chuyên nhanh hơn thanh toán bằng chứng từ, khối lượng thanh toán lớn - thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Là

hình thức thanh tốn phơ biến trong nền kinh tế thị trường, đáp ứng được yêu cầu thanh toán quốc tế khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh té thé giới

- Sự phát triển của công nghệ Ngân hàng: Hệ thống thanh toán tại các NH đã

có những tiên bộ theo kịp công nghệ hiện đại trên thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho

phát triển TTKDTM Các NH hiện nay đều tham gia vào hệ thống thanh toán điện tử liên NH, góp phần giảm thời gian thanh toán, khối lượng thanh toán ngày càng lớn mà vẫn đảm bảo an toàn, nhanh chóng, chính xác, giảm khối lượng giấy tờ, chứng từ, giảm công tác quản lý

1.4.2 Các nhân tô không thể kiểm soát

Bat ké một đơn vị nào hoạt động và tồn tại trong nên kinh tế đều phải chịu sự tác động của rất nhiều yêu tố khách quan, không năm ngoài sự chi phối của các yếu tố này các Ngân hàng cần phải tìm hiểu và nắm vững các nhân tố đó đề tìm cách khắc

phục những khó khăn do nó gây ra và đồng thời biết tận dụng cơ hội khi thời cơ đến

- Môi trường kinh tế - xã hội: Môi trường kinh tế xã hội là tông hòa các mối quan hệ về kinh tế và xã hội tác động lên hoạt động của ngân hàng Trong điều kiện

môi trường kinh tế thuận lợi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh

Trang 28

hướng thu hẹp qui mô hoạt động để giảm chỉ phí sản xuất thì nhu cầu thanh toán cũng

giảm

Chu kỳ kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động của TTKDTM

Trong thời kỳ lạm phát cao thì lãi suất thực tế sẽ giảm xuống và nếu Ngân hàng không kip thoi phan ứng kịp thời thì sẽ không đem lại hiệu quả cho cả ngân hàng và chủ nhân

các tài khoản như mong đợi Có thể thấy công tác dự báo tình hình kinh tế là vô cùng

quan trọng, nó chính là các biện pháp ứng phó với các tình huống có thể xảy ra của khách hàng cũng như ngân hàng đề đảm bảo lợi ích cho đôi bên

- Môi trường pháp lý: Việc TTKDTM tại các NH đòi hỏi một môi trường pháp

lý với các qui định, thê chế, qui chế do Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước ban hành nằm điều chỉnh và quản lý hoạt động này Những qui định mang tính chất pháp lý yêu

cầu các đơn vị tham gia thanh toán phải tuân thủ đầy đủ, chặt chẽ các thủ tục, quy tắc

trong quá trình thanh tốn Như vậy, mơi trường pháp lý là một yếu tố quan trọng

trong chi phối, tác động tới việc TTKDTM tại các NH

- Trình độ dân trí và xu thế phát triển của nên kinh tế: Ở nước ta người dân

luôn có tâm lý thích giữ tiền mặt và thói quen thanh toán bằng tiền mặt Chính điều

này làm luồng vốn bị tr đọng, gây tốn kém chỉ phí cho việc thanh toán bằng tiền mặt từ

khâu in ấn, vận chuyền, tính đếm, bảo quản, thất thoát; khơng an tồn, dé bị cướp, mắt

trộm Như vậy, nêu trình độ của người dân được nâng cao, họ sẽ nhận thức được sự

thuận tiện và ưu điểm của việc TTKDTM Từ đó, tâm lý và thói quen tiêu dùng bằng

tiền mặt sẽ giảm, TTKDTM sẽ tăng cả vẻ số lượng cũng như doanh só

Ngoài ra, giao dịch thương mại giữa các nước ngày càng tăng Vì thế, thanh toán quốc tế cũng ngày càng phát triển, đòi hỏi thanh toán nhanh chóng, ít tốn kém, nên TTKDTM đáp ứng được nhu cầu này

Hoạt động TTKDTM mới chỉ xuất hiện những năm gần đây, nhưng nó đã mang lại lợi ích, sự thuận tiện cho khách hàng, mang lại lợi ích kinh tế cho NH, và giúp nguồn vốn trong nên kinh tế luân chuyển nhanh hơn, kiểm soát dễ dàng hơn, thúc đây

kinh tế phát triển, bền vững Đặc biệt, đối với NH, một ngành nghé kinh doanh nhạy

cảm, NH phải đặc biệt chú trọng tìm hiểu, phát hiện các nguyên nhân chủ quan trong

bản thân NH và nguyên nhân khách quan từ nền kinh tế, để có bước phát triển hoạt động TTKDTM đúng đắn

Trang 30

CHU ONG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIEN MAT TAI SO GIAO DICH NGAN HANG NGOAI THUONG VIET NAM

2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng thương mại cô phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam được thành

lập ngày 01/04/1963 với vai trò là Ngân hàng chuyên doanh trong hệ thống Ngân hàng một cấp Trong nên kinh tế tập trung, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ( gọi tắt là VCB) được xem là Ngân hàng duy nhất thực hiện các chức năng của một Ngân hàng đói ngoại: thanh toán xuất nhập khâu, thực hiện những khoản vay nợ viện trợ của các tô chức tài chính quốc tế và các chính phủ Đồng thời Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cũng là Ngân hàng duy nhất phát hành bảo lãnh cho doanh nghiệp Nhà nước vay vốn nước ngoài, nhập hàng trả chậm Chính vì thế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam có một cơ sở vững chắc đó là đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm dày dặn trong công tác đối ngoại, có uy tín tiếng tăm trong nước và ngoài nước

Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam được thành lập năm 1991 Trong thời gian đầu thành lap, So giao dich (SGD) la don vi trực thuộc Hội sở chính, thực hiện các hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam SGD

đóng vai trò đầu mối thực thi chiến lược phát triển các sản phẩm, dịch vụ của Ngân

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, là cầu nối cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam với khách hàng của mình Cùng với sự phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, SGD cũng ngày một phát triển và mở rộng cả về quy mô lẫn nghiệp vụ

Trong bối cảnh kinh tế nước ta hiện nay, cũng như theo như yêu cầu của Thủ tướng chính phủ vẻ việc cô phần hoá các Ngân hàng quốc doanh, trong đó có Ngân

hàng Ngoại thương Việt Nam Xác định được chiến lược kinh doanh đồng thời đây

nhanh quá trình cỗ phần hố đi đơi với việc phát triển và chuyên môn hoá nghiệp vụ của các phòng ban Ngày 28-12-2005, theo Quyết định số 1215 của NH Ngoại thương Việt Nam, Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức được thành lập Ngày 01-01-2006, SGD chính thức tách ra khỏi Hội sở chính, và được đặt tại SỐ

31 - 33 Ngơ Quyền, quận Hồn Kiếm, Hà Nội

Sở giao dịch hoạt động như một chi nhánh, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng Và trở thành một chi nhánh được thực hiện tất cả các nghiệp vụ

Trang 31

Ngân hàng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Toàn bộ giao dịch của các tông công ty sẽ đo Hội sở chính quản lý, còn giao dịch của tất cả các đối tượng khách hàng khác như doanh nghiệp, cá nhân sẽ do Sở giao dịch thực hiện

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương luôn chú trọng sắp xếp cơ cấu tô chức nguồn nhân lực một cách hợp lý, đảm bảo qui trình hoạt động diễn ra liên tục, nhanh gọn, tiết kiệm nguồn nhân lực và chỉ phí Trong thời gian hoạt động, SGD không ngừng nâng cao trình độ cho các cán bộ nhân viên cả về sô lượng và chât lượng

Các phòng ban của SGD gồm:

- Ban giám đốc: Gồm I giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách các phòng ban

- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: 8 người - Phòng hành chính tổng hợp: 10 người

- Phòng dịch vụ Marketing: Š người - Phòng kề toán ngân quỹ: 23 người - Phòng thanh toán: l7 người - Phòng tín dụng: 30 người - Phòng giao dịch: II người Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tô chức Ban giảm doc Pho giam doc Pho giam doc Phong HC - TH Pho giam doc

Phong tin Phong thanh Phong giao Phong dich

dụng toàn địch vu Marketing Phong KSNB

(Nguon: Phòng Hành chính tổng hợp — Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phân Ngoại thương Việt Nam)

Trang 32

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

Giám đốc

- Xây dựng, triển khai, quản lý kế hoạch cho vay nhằm đạt được mục tiêu, kế hoạch đề ra

- Thâm định, phê duyệt các khoản vay, quản lý chất lượng tín dụng và có trách

nhiệm trong công tác thu hồi nợ

- Đảm bảo duy trì chất lượng dịch vụ khách hàng theo quy định của NH TMCP Ngoại thương

- Phát triển nguồn nhân lực, hoạch định thay đôi về nhân sự - Triển khai công tác đánh giá thi đua, khen thưởng, kỷ luật - Kịp thời giải quyết các khiếu nại của KH

Phó Giám đốc

- Phụ trách quản lý bộ phận kế toán ngân quỹ, bộ phận tín dụng và bộ phận dịch vụ và Marketing

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật trước các quyết định của mình - Thay mặt Giám đóc thực hiện các công việc khi được Giám đốc ủy quyên - Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ

Ngân hàng

Phòng kiểm soát nội bộ

- Kiểm tra công tác điều hành của tại SGD

- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành qui trình nghiệp vụ kinh doanh theo qui định của pháp luật, của VCH

- Giám sát việc chấp hành các qui định của ngân hàng Nhà nước về đảm bảo an

toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng

- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán, việc

tuân thủ nguyên tắc chế độ vẻ tài chính kế toán theo qui định của Nhà nước, ngành

ngân hàng

- Giải quyết đơn thư, khiêu nại liên quan đến hoạt động của SGD trong phạm vi phân cấp uỷ quyền

Phòng hành chính tổng hợp

- Nghiên cứu đề xuất, sắp xép tô chức bộ máy quản lý công ty bao gồm: Cán bộ, nhân sự, lao động, tiên lương, tiền thưởng

Trang 33

- Hướng dẫn kiểm tra và thực hiện quản lý, sử dụng lao động theo đúng quy định của pháp luật, thực hiện công tác hành chính văn phòng

Phong dich vu va Marketing

- Dé xuất, hoạch định chương trình Marketing theo mục tiêu chiến lược của VCB theo từng giai đoạn

- Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, giới thiệu cho khách hàng về các sản phẩm

cua SGD

- Tiếp cận với các cơ quan tiếp thị, báo chí, truyền thông thực hiện các hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền theo quy định của VCB

Phòng kế toán ngân quỹ Bộ phận làm cơng tác kế tốn

- Trực tiếp hạch toán kế toán, theo đúng chế độ qui định của Ngân hàng Nhà

nước, của VCB

-_ Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chỉ tài chính,

quỹ tiền lương của đơn vị trình VCB cấp trên phê duyệt

- Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo

cáo theo qui định

- Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theo luật định; các khoản đóng góp ủng hộ theo qui định

Bo phan lam cong tac kho qui

- Thuc hién nhiệm vụ thu, chỉ tiền mặt đối với khách hàng

- Lập kế hoạch tiền mặt hàng tuần gửi SGD theo qui định

- Chấp hành qui định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định

Phòng thanh toán

- Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ chuyên mơn về thanh tốn trong nước và

ngoài nước

- Niêm yết tỷ giá giao dịch các loại ngoại tệ với khách hàng

- Thực hiện và phát triển và mạng lưới truyền thông, công nghệ trong thanh toán

- Định kỳ phân tích, tông hợp tình hình thực hiện thanh toán

Trang 34

Phong tin dung

- Nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh trong phạm vi tín dụng (kế hoạch cho vay, kế hoạch thu nợ ) và đưa ra các dé xuất vẻ biện pháp huy động vốn, các mức lãi suất cho vay phù hợp

- Thâm định và đề xuất cho vay các dự án, phương án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân cấp uỷ quyên

- Phân tích kinh tế theo ngành nghè kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa

chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao

- Phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi với từng khách hàng - Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề ra hướng khắc phục

- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước, ngoài nước

Phong giao dich

- Tiếp xúc, giải đáp những thắc mắc của khách hàng

- Thực hiện công tác huy động vốn, cho vay các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện công tác Marketing, các dịch vụ ngân hàng

2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phân Ngoại thương Việt Nam

Tình hình nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển còn những khó

khăn, nhưng Ngân hàng TMCP Ngoại thương cũng như Sở giao dịch luôn định ra

hướng phát triển rõ ràng, đúng đắn Vi thé, tình hình hoạt động kinh doanh cia SGD

luôn tăng trưởng qua các năm SDG luôn thực hiện tốt các chương trình hành động của NH TMCP Ngoại thương, tích cực đóng góp vào kết quả chung của toàn hệ thống, xứng đáng là một trong những sở giao dịch đi đầu trong hệ thống Kết quả ước tính hoạt động tại SGD trong những năm gần đây như sau:

2.1.3.1 Tình hình huy động vốn

Vốn là yeu tố đầu vào, là nền tảng của hoạt động kinh doanh của một NH Vi thé, trong những năm qua, SGD luôn tìm cách huy động nguồn tiền từ các doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước

Hiện nay, doanh nghiệp và cá nhân có nhiều sự lựa chọn trong đầu tư như giao

dịch bất động sản, chứng khoán, vàng nên vì thế tình hình huy động vốn càng khó

khăn Ngoài ra, sau khi Việt Nam ra nhập tô chức thương mại thê giới (WTO) thì khả

Trang 36

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cố phần Ngoại thương Việt Nam Đơn vị : Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ

s1 = tra 2 or * | Tang(+) | pattyle) Tang (+) | Dat tye

So tién trong | Sô tiên trong Số tiên trọng Gis (%) ns (%) (%) (%) @%) | PmO | 194 Giam(@) | +9

Tổng NV huy động 7,186,379 9,976,539 15,314,626 2,790,160 38.8 5,338,087 53.5 1 Tiền gửi Tổ chức kinh tế 1,648,016} 100 3718794 100 598473 100 2070778 1257 2265938 60.9 - Tiền gửi VND 672,272} 40.8] 2,036,182} 548| 3,472,938 58} 1,363,910, 202.9 1,436,756 70.6 -Tiên gửi USD (Quy VND) 472,028} 286| 946393 254) 2165536 36.2 414365 100.5 1,219,143) 128.8 - Tiên gửi Ngoại tệ khác (Quy

Trang 37

Qua bảng 2.1, cho thay tinh hinh huy déng von cua SGD NH TMCP Ngoại thương là có hiệu quả và luôn tang qua cac nam Trong nam 2008, SGD huy động

duge 7,186,379 trigu đồng, trong đó chủ yêu là tiền gửi của tô chức cá nhân là 5.538.363 triệu đồng (chiếm 77.1%), tiền gửi của tô chức kinh tế là 1,648,016 triệu đồng (chiêm 22.9%) Năm 2008, từ cuộc khủng hoảng tài chính không chỉ nước Mỹ

chịu ảnh hưởng mà lan truyền sang các nước, gây khó khăn cho cả nên kinh tế thế giới, Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng Vì thế, các doanh nghiệp trong nước hầu hết là thu hẹp qui mô hoạt động sản xuất dẫn đến nguồn vốn huy động từ tô chức kinh tế thấp

hơn so với vốn huy động từ cá nhân Mặt khác, các doanh nghiệp xuất khâu cũng giảm xuất khâu sang Mỹ, tìm kiếm thị trường khác, dẫn đến tiền gửi USD chỉ chiếm 28.6%, ngoại tệ khác chiếm tới 30.6% trong nguồn vốn huy động từ tiền gửi tô chức kinh té

Đối với nguồn vốn huy động từ tiền gửi cá nhân, tiền huy động tt’ VND chiếm tỷ trọng

khá lớn là 67.3%, đây là nguồn vốn ôn định, an toàn đối với SGD

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng trưởng huy động vốn từ Tổ chức kinh tế tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam Đơn vị : Triệu đồng 6,000,000 5,000,000 Ø Tiền gửi ngoại tệ khác (Quy VND) 4,000,000 a @ Tien gti USD (Quy 3,000,000 VND) 2,000,000 Oo Tién gui VND 1,000,000 0

Nam 2009, tăng trưởng rõ rệt là hoạt động huy động vốn từ các tô chức kinh tế

tăng 125.7% Đây là dấu hiệu từ phục hồi sau suy thoái kinh tế thế giới Doanh nghiệp trong nước mở rộng hoạt động sản xuất, nhu cầu giao dịch tăng cao, tiền gửi vào SGD vì thế cũng tăng mạnh Mặt khác, VCB đã triên khai trên toàn hệ thống chương trình

tiền gửi kỳ hạn đặc biệt áp dụng đối với tiền gửi VND và USD của các KH là tô chức

kinh tế: tiền gửi đặc biệt có quyền chọn rút trước hạn Sau 2 tuần, nếu có nhu cầu rút trước hạn, khách hàng sẽ không phải chịu lãi suất không kỳ hạn mà được hưởng lãi

Trang 38

suất theo thời gian thực gửi Như vậy, khách hàng được đảm bảo tối đa lợi ích trong khi vẫn duy trì sự linh hoạt trong sử dụng nguồn vốn của mình Ngoài ra, với tiền gửi USD, bên cạnh mức lãi suất hấp dẫn, khách hàng còn nhận được quà tặng tương ứng với số tiền và thời gian thực gửi Chương trình trong nỗ lực của VCB nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và gia tăng ưu đãi cho khách hàng, đã thu hút đông đảo KH tham gia, do đó nguồn vốn huy động từ tô chức kinh tế năm 2009 tăng cao Và

tiếp tục tăng trong nam 2010, dat 5,984,732 triéu dong

Biểu đồ 2.2: Biêu đồ tăng trưởng huy động vốn từ tiền gửi cá nhân tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam

Đơn vị : Triệu đông 10,000,000 ; Tiên gửi ngoại tệ khác 8,000,000 (Quy VND) 6.000.000 8 Tiền gửi USD (Quy ` VND) 4,000,000 @ Tién giri VND 2,000,000 2008 2009 2010

Nguồn vốn huy động của SGD vẫn chủ yếu từ tiền gửi từ cá nhân, với số vốn là

6,257,745 triéu dong, tang 13% so với 2008 Nguyên nhân là do vào nửa đầu năm 2009 tình hình kinh tế biên động, trong nước thị trường chứng khoán, bất động sản khó khăn, hoạt động đầu tư khá mạo hiểm nên người dân tăng lượng tiền gửi tiết kiệm của

dân cư vào ngân hàng Tiền gửi của cá nhân bằng USD tăng gấp đôi, đóng góp chủ yêu

là nguồn kiều hối VCB luôn là NH có uy tín hàng đầu trong thanh toán quốc té, vì thế

rất nhiều người ở nước ngoài gửi tiền tại VCB Tiền gửi của cá nhân bằng ngoại tệ khác tăng nhẹ, và không có nhiều biến động

Năm 2010 là năm bùng nỗ cơn sót lãi suất huy động với việc chạy đua tăng lãi suất trong hệ thống NH NH TMCP Ngoại thương cũng đã áp dụng mức lãi suất tiền gửi hấp dẫn cùng với kỳ hạn gửi tiền đa dạng : từ không kỳ hạn, kỳ hạn ngắn ngày (7, 14 ngày) kỳ hạn tháng, đến dài hạn, có thể tới 60 tháng Do đó, nguồn vốn huy động tại SGD năm 2010 tăng mạnh, đạt 15,3 14,626 triệu đồng, tăng 53.5% Ngoài ra, nỗ lực không nhỏ của cán bộ nhân viên SGD, đã không ngừng tạo dựng hình ảnh tốt đẹp với

Trang 39

KH SGD da cht trong tới dịch vụ chăm sóc KH, luôn mang đến sự thuận tiện, thoải mái, và đào tạo đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chu đáo, chuyên nghiệp Do đó, KH càng ngày càng tin tưởng, và lựa chọn SGD NH TMCP là nơi gửi tiền của mình

2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn (chủ yếu là cho vay)

Mỗi NH đều có chiến lược, mục đích kinh doanh khác nhau, nhưng đặc thù kinh

doanh trong ngành NH là “di vay dé cho vay” Vì thế, hoạt động sử dụng vốn của các NH chủ yếu và quan trọng nhất là cho vay Những năm qua, SGD không ngừng nỗ lực thúc đây hoạt động cho vay các doanh nghiệp, cá nhân, không chỉ đem lại lợi nhuận

Trang 40

Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam Đơn vị: Triệu đồng So sánh 2009/2008 | So sanh 2010/2009 Tỷ Tỷ

Chỉ tiêu Năm2008 Năm2009 Năm2010 | Số tiền trọng Số tiền trọng Dư nợ cho vay 5,749,639 7,183,528 11,031,468| 1,433,889 25%| 3847940 35%

Theo loai tién | | Dư nợ VND 4612702| 5,243,064 7,642,525 630362 14%| 2,399,461 31% Dư nợ ngoại tệ (quy VND) 1,136,937 | 1,940,464 3,388,943 803,527, 71% 1,448,479 43% Theo thai han Dư nợngắn hạn 2,015,591 | 2,496,991 4,746,934 481,400 24% 2,249,943 | 47% Du ng trung va dai han 3,734,048 | 4,686,537 6284.534 952,489 26% 1,597,997 | 25% Theo đổi tượng Dư nợ DN nhà nước 1,834,743 | 2,657,573 | 2,764,319 822,830 45% 106,746 4% Du ng ngoai quéc doanh 3,914,896 | 4,525,955 8,267,149 611,059 16% 3,741,194 45%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh - Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phân Ngoại thương Việt Nam)

38

Ngày đăng: 10/07/2017, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w