Quản lý nợ công theo định hướng bền vững và hàm ý chính sách cho Việt Nam

97 23 0
Quản lý nợ công theo định hướng bền vững và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NỢ CÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG BỀN VỮNG VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGUYỄN CÔNG MINH Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NỢ CÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG BỀN VỮNG VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành Tài chính – Ngân hàng Mã số 8340201 Họ và tên học viên Nguyễn Công Minh Người hướng dẫn khoa học PGS TS Vũ Thị Hiền Thành phố Hồ Chí Min.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NỢ CÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG BỀN VỮNG VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGUYỄN CƠNG MINH Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NỢ CÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG BỀN VỮNG VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Công Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Hiền Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng, kết nêu luận văn trung thực, nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, có độ xác cao phạm vi hiểu biết chưa cơng bố cơng trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Công Minh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình giảng dạy sau đại học ngành Tài – Ngân hàng, Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Ngoại thương giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS Vũ Thị Hiền khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tài liệu, tư liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Công Minh MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, hình, bảng biểu Tóm tắt kết nghiên cứu luận văn Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu 01 1.2 Tình hình nghiên cứu 03 1.3 Mục đích nghiên cứu 05 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 05 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 06 1.6 Bố cục luận văn 06 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NỢ CÔNG 07 1.1 Cơ sở lý thuyết nợ công 07 1.1.1 Khái niệm nợ công 07 1.1.2 Đặc điểm nợ công 10 1.1.3 Phân loại nợ công 10 1.1.4 Tác động nợ công đến kinh tế - xã hội 12 1.1.4.1 Tác động nợ công đến vấn đề xã hội 12 1.1.4.2 Tác động nợ công tới biến số vĩ mô kinh tế 13 1.2 Khái quát quản lý nợ công 15 1.2.1 Khái niệm quản lý nợ công 15 1.2.2 Mục tiêu quản lý nợ công 15 1.2.3 Mô hình tổ chức máy quản lý nợ cơng 17 1.3 Quản lý nợ công theo định hƣớng bền vững 18 1.3.1 Khái niệm bền vững nợ công 18 1.3.2 Nghiên cứu tính bền vững nợ công 20 1.3.2.1 Ngưỡng chịu đựng nợ tương quan gánh nặng nợ lực trả nợ 20 1.3.2.2 Ngưỡng nợ công tối ưu lý thuyết “đường cong Laffer” 22 1.3.2.3 Quy mô chi tiêu công tối ưu “đường cong Rahn” 23 1.3.3 Nội dung nguyên tắc quản lý bền vững nợ công 24 1.3.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nợ cơng bền vững 25 1.3.4.1 Nhóm tiêu chí định lượng 25 1.3.4.2 Các tiêu chí định tính 28 1.4 Kinh nghiệm quản lý nợ công số quốc gia học kinh nghiệm quản lý nợ công theo định hƣớng bền vững cho Việt Nam 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 31 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2 Khung phân tích 35 2.2.1 Mơ hình nhị phân Manassa Roubini (2005) 35 2.2.2 Mơ hình khung nợ bền vững (DSF LICS) (WB&IMF - 2017) 38 2.2.3 Mơ hình hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới nợ công (Marek Dabrowski – 2014) 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM 47 3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội cấu tổ chức máy quản lý nợ công Việt Nam 47 3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 47 3.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý nợ công Việt Nam 50 3.2 Thực trạng bền vững nợ công Việt Nam 51 3.2.1 Quy mô nợ công Việt Nam 51 3.2.2 Cơ cấu nợ công Việt Nam 54 3.2.3 Vay trả nợ vay 61 3.2.3.1 Vay trả nợ vay Chính Phủ 61 3.2.3.2 Vay trả nợ vay Chính phủ bảo lãnh 62 3.2.3.3 Vay trả nợ vay nước 63 3.3 Đánh giá tình hình quản lý bền vững nợ công Việt Nam 64 3.3.1 Mơ hình nhị phân Manassa Roubini (2005) 64 3.3.2 Mơ hình khung nợ bền vững (DSF LICS) (WB&IMF - 2017) 66 3.3.3 Mơ hình hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới nợ công (Marek Dabrowski – 2014) 71 3.4 Thảo luận kết nghiên cứu 72 3.4.1 Kết phân tích theo mơ hình nhị phân Manassa Roubini (2005) 72 3.4.2 Kết nghiên cứu mơ hình khung nợ DSF 2017 72 3.4.3 Kết hồi quy Plooed OLS 74 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 76 4.1 Căn xây dựng hàm ý sách 76 4.1.1 Chính sách điều hành tỷ giá 76 4.1.2 Chính sách điều hành lãi suất 77 4.1.3 Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế 77 4.1.4 Điều hành ngân sách nhà nước 77 4.2 Giải pháp 78 4.2.1 Thiết lập hệ thống tiêu an toàn nợ 78 4.2.2 Thực hạch toán nợ công theo chuẩn mực quốc tế 79 4.2.3 Phát triển thị trường nợ nước 79 4.2.4 Định hướng cắt giảm chi tiêu công 80 4.2.5 Giảm tỷ trọng số lượng, tăng cường quản trị tính minh bạch DNNN 80 4.2.6 Cải cách hệ thống thuế 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung tiếng việt ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BLCP Bảo lãnh phủ CSTT Chính sách tiền tệ CP DNNN Nội dung tiếng anh Asian Development Bank Chính phủ Doanh nghiệp nhà nước DSA Phân tích tính bền vững nợ nợ Debt Sustainability Analysis DSF Khung bền vững nợ Debt Sustainability Framework GDP Tổng sản phẩm nội địa Gross domestic product IDA Hiệp hội Phát triển quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund LIC Nước có thu nhập thấp Low- Income Countries NHNN Ngân hàng nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức QLNC Quản lý nợ cơng TPCP Trái phiếu phủ WB Ngân hàng giới International Development Association Official Development Assistance World bank DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Mơ hình tổ chức quan quản lý nợ công 18 Bảng 1.5 Chỉ tiêu quản lý nợ công Việt Nam đến năm 2022 28 Bảng 2.1 Ngưỡng nợ công theo khung nợ DSF (2012) 38 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Mô tả biến 46 10 Bảng 3.1 Một số số nợ Việt Nam năm 2011-2019 64 11 Bảng 3.2 Chỉ số CPIA trung bình Việt Nam từ 2005-2015 66 12 Bảng 3.3 13 Bảng 3.4 14 Bảng 3.5 15 Bảng 3.6 Mục tiêu quản lý nợ số quốc gia Các mục tiêu chiến lược công bố số quốc gia Địa vị tổ chức quan quản lý nợ công số nước OECD Phân loại khả chiụ đựng nợ quốc gia theo số CI Ngưỡng nợ công nợ nước theo khung nợ DSF (2017) Các biến số để tính tốn số CI Việt Nam (2005-2024) Tính tốn số CI Việt Nam năm 2019 Ngưỡng nợ công Việt Nam theo khung nợ DSF giai đoạn 2009-2019 Kết ước lượng mơ hình hồi quy Trang 16 17 17 40 40 68 69 70 71 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ STT Biểu đồ Tên Nợ cơng theo cấp quyền cơng cụ nợ Trang Sơ đồ 1.1 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 14 Biểu đồ 1.4 Mục tiêu QLNC Garcia 2000 16 Biểu đồ 1.5 Tương quan nợ công tăng trưởng GDP 20 Biểu đồ 1.6 Đường cong Laffer (hình chữ u ngược) 22 Biểu đồ 1.7 Đường cong Rahn 24 Sơ đồ 2.1 Mơ hình nhị phân Manassa – Roubini 2005 37 Biểu đồ 3.1 10 Biểu đồ 3.2 11 Biểu đồ 3.3 12 Biểu đồ 3.4 13 Sơ đồ 3.5 Cơ cấu máy Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại 50 14 Biểu đồ 3.6 Nợ công Việt Nam giai đoạn 2011-2020 51 15 Biểu đồ 3.7 So sánh nợ/GDP Việt Nam với quốc tế 53 16 Biểu đồ 3.8 17 Sơ đồ 3.9 18 Biểu đồ 3.10 Cơ cấu Nợ phủ, nợ CPBL nợ CQĐP 55 19 Biểu đồ 3.11 Cơ cấu Nợ nước Nợ nước giai đoạn 57 Lạm phát, tỷ giá lãi suất Việt Nam giai đoạn 1996-2016 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam số nước giới năm 2020 Xếp hạng tín nhiệm Việt Nam giai đoạn 2000-2020 Tăng trưởng GDP 2015-2020 dự báo 2021 số nước Đông Nam Á Tỷ lệ người già 60 tuổi thu nhập bình quân số quốc gia Tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam so với số nước năm 2000-2020f Cơ cấu nợ công Việt Nam 09 13 47 48 49 49 53 54 72 Với β1 = -0,0585 cho thấy: Khi thâm hụt ngân sách âm thêm 1% mức nợ cơng tăng 0,0585% (tăng theo chiều ảnh hưởng kỳ vọng ban đầu) Kết phù hợp với nghiên cứu tác động thâm hụt NSNN tới nợ công Dornbusch (1984) nghiên cứu trường hợp Brazil, thâm hụt ngân sách nguyên nhân nợ nước tăng nhanh, Alfaidi (2002), nợ nước Ai Cập gia tăng cách đáng kể tăng nhanh thâm hụt ngân sách; Gartner (2003), tỷ lệ thâm hụt NSNN tỷ lệ nợ cơng có mối quan hệ chiều Với β2 = 0,181 cho thấy: Khi tăng trưởng GDP tăng thêm 1% mức nợ cơng tăng thêm 0,181% Nghiên cứu Imimole, Imoughele Okhuese (2014) tăng trưởng GDP thực tế có tác động nợ nước ngồi Nigeria Với β3 = -0,00333 cho thấy: Khi lãi suất thực nợ cơng tăng 1% mức nợ cơng/GDP giảm thêm 0,00333% Với β4 = 0,072 cho thấy: tỷ giá thay đổi 1% mức nợ cơng thay đổi 0,072% Mankiw (2003) cho rằng, tỷ giá giảm hay giá đồng nội tệ tăng lên có tác động tiêu cực tới xuất khẩu, gây thâm hụt tài khoản vãng lai có tác động tới nợ công Imimole, Imoughele Okhuese (2014), tỷ giá tăng lên 1% làm nợ nước GDP Nigeria tăng lên 0,811% 3.4 Thảo luận kết nghiên cứu 3.4.1 Kết phân tích theo mơ hình nhị phân Manassa Roubini (2005) Thông qua kết phân tích nợ cơng theo mơ hình nhị phân Manasse Roubini (2005), chúng nhận định rằng: Việt Nam hồn tồn khó có khả xảy khủng hoảng nợ công ngắn hạn Cần lưu ý phương pháp đánh giá QLNC Chính phủ Việt Nam theo mơ hình nhị phân đưa nguy rơi vào khủng hoảng nợ thời điểm dựa vào liệu khứ mà không nguyên nhân tiềm ẩn ảnh hưởng đến tính bền vững nợ cơng như: tốc độ nợ công tăng nhanh, rủi ro lãi suất, kỳ hạn nợ, khả tốn… Do vậy, kết nói cần xem xét mối liên hệ với kết nghiên cứu thực trạng rủi ro tiềm ẩn quy mô cấu nợ công yếu tố bất ổn làm gia tăng rủi ro nợ công thời gian tới 3.4.2 Kết nghiên cứu mơ hình khung nợ DSF 2017 Từ kết nghiên cứu mơ hình DSF 2017 đưa số đánh giá: 73 Thứ nhất, tiêu nợ nằm giới hạn cho phép Quốc hội, tiêu nợ Việt Nam có biểu tăng nhanh có xu hướng tiến sát gần ngưỡng mục tiêu Quốc hội Nếu đánh giá tính an tồn nợ cơng Việt Nam theo khung nợ bền vững DSF (2017) kết cho thấy: từ năm 2009 đến 2019, nợ cơng Việt Nam có dấu hiệu thiếu tính bền vững có 2/5 số vượt ngưỡng cảnh báo DSF (2017) Tình trạng cho thấy ngắn hạn nợ công Việt Nam diễn biến theo chiều hướng thiếu bền vững rủi ro cao Đồng thời, quy mô nợ cơng thực tế Việt Nam cao so với mức công bố cách thức xác định nợ công Việt Nam so với thông lệ quốc tế có khác biệt Nếu tính nợ doanh nghiệp nhà nước số nợ cơng lên tới 100% Thứ hai, rủi ro nợ công Việt Nam đến từ nợ nước nợ nước Đối với nợ nước, có rủi ro cao có kỳ hạn ngắn, lãi suất cao, áp lực trả nợ lớn Đối với nợ nước ngồi, so với GDP nợ nước ngồi có xu hướng tăng nhanh năm gần đây, cán mức trần cho phép Quốc hội (50% GDP) Điều nguy hiểm thời gian tới mà khoản ODA có xu hướng giảm dần, việc vay vốn nước chủ yếu phương thức vay thương mại phát hành trái phiếu thị trường vốn quốc tế, thêm vào dự báo mức lãi suất trái phiếu phát hành thị trường vốn quốc tế tăng gánh nặng lãi suất nguồn vốn vay nước ngồi có xu hướng tăng mạnh gây rủi ro cao cho nợ công Việt Nam thời gian tới Hơn nữa, tỷ trọng nợ nước ngồi nợ cơng lớn (khoảng 40%) đem lại nhiều rủi ro Thứ rủi ro tỷ giá Khi đồng nội tệ giá, nợ nước ngồi tính nội tệ tăng lên, làm gia tăng áp lực nợ Một rủi ro khác rủi ro ngoại hối, phát sinh Chính phủ khơng tích lũy đủ ngoại tệ để trả nợ Nguồn thu ngoại tệ Chính phủ (bao gồm xuất tài ngun, khống sản, dầu thơ ) khơng phải nguồn thu bền vững Thứ ba, từ năm 2018 nợ nước ngồi Chính phủ nợ nước ngồi Chính phủ bảo lãnh siết chặt để đảm bảo an tồn nợ cơng dẫn đến tổng nợ cơng/GDP nợ nước ngồi Chính phủ năm 2018 có dấu hiệu giảm xuống Tuy nhiên, nợ nước doanh nghiệp tự vay, tự trả lại khó kiểm sốt hơn, kéo theo nghĩa vụ trả nợ tăng hoạt động rút vốn trả nợ gốc khoản vay nước ngắn hạn doanh nghiệp tổ chức tín dụng năm 2016 74 Bên cạnh gia tăng mức vay nước ngồi ngắn hạn tổ chức tín dụng nhằm hỗ trợ vốn tín dụng ngắn hạn, điều hịa khoản ngoại tệ hệ thống ngân hàng Như vậy, thời gian tới khơng kiểm sốt chặt chẽ vay nợ nước ngồi doanh nghiệp việc chuyển khoản nợ tự vay, tự trả doanh nghiệp thành nghĩa vụ nợ dự phòng ngân sách nhà nước gây rủi ro lớn cho nợ công Việt Nam 3.4.3 Kết hồi quy Plooed OLS Dựa kết hồi quy Plooed OLS tác động tiêu kinh tế vĩ mô đến nợ công Việt Nam giai đoạn 2000 – 2019, cho thấy: Thâm hụt NSNN Kết kiểm định gia tăng thâm hụt NSNN làm nợ công tăng nhanh ngắn hạn dài hạn Về chất, nợ phủ cộng dồn thâm hụt NSNN qua năm Trong giai đoạn 2000 - 2019, Chính phủ phải thực hàng loạt chương trình miễn giảm thuế nhằm khơi phục sản xuất - kinh doanh phải trì nhiệm vụ chi đầu tư phát triển Việc gia tăng dư nợ cơng cịn sức ép nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển lớn, thúc đẩy gia tăng huy động vốn vay công; vay ODA, vay ưu đãi nước ngồi cho chương trình, dự án đầu tư gia tăng đáng kể làm cho bội chi NSNN ln trì mức cao Tăng trưởng GDP Kết kiểm định tăng trưởng GDP yếu tố kinh tế vĩ mô quan trọng làm gia tăng nợ công ngắn hạn dài hạn Điều phù hợp với nghiên cứu Sinha, Arora Bansal (2011) cho GDP yếu tố quan trọng tác động đến nợ công hai nhóm nước có thu nhập cao thu nhập trung bình Pirtea, Nicolescu Mota (2014) tác động GDP nợ công Romania Đối với nước này, việc tăng trưởng GDP góp phần làm giảm nợ cơng kinh tế có tích lũy, khoản đầu tư chi ngân sách bù đắp từ nguồn tích lũy này, từ giảm vay nợ chi trả lãi vay Tuy nhiên, trường hợp Việt Nam, tăng trưởng kinh tế dựa thâm dụng vốn đầu tư bản, có nghĩa để đảm bảo tăng trưởng, Việt Nam phải tăng cường chi NSNN, đặc biệt chi đầu tư sở hạ tầng Do đó, dấu dương thể mối quan hệ nợ công tăng trưởng GDP mơ hình giải thích Tỷ giá hối đoái VND/USD 75 Kết kiểm định tỷ giá VND/USD yếu tố tác động nhiều đến nợ công Việt Nam ngắn hạn dài hạn Trong giai đoạn 2000 - 2018, tỷ giá VND/USD liên tục tăng, trung bình tăng 2,81%/năm, đặc biệt giai đoạn 2009 - 2011 tăng gần 10% Phân tích cấu đồng tiền vay danh mục nợ công hành Việt Nam thời gian qua cho thấy phát sinh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái đồng tiền vay ngoại tệ danh mục nợ công, việc điều chỉnh tỷ giá đồng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước năm qua (nhất năm 2009 2011) làm tăng giá trị danh nghĩa khoản nợ công ngoại tệ quy theo đồng nội tệ Ngoài ra, thời gian qua giá trị VND liên tục suy giảm, dao động mạnh, từ cuối năm 2012 có tín hiệu cải thiện chưa thực bền vững nên làm cho trị giá khoản dư nợ công ngoại tệ quy VND tăng lên Lãi suất thực tế Từ kết kiểm định mơ hình cho thấy lãi suất thực tế nợ công yếu tố quan trọng tác động tới nợ công Đối với Việt Nam nay, phần lớn khoản vay nước ngồi Chính phủ chủ yếu vay ODA với mức lãi suất ưu đãi cao cố định Tuy nhiên, từ Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp vào năm 2009, điều kiện vay vốn từ nhà tài trợ nước ngồi có thay đổi đáng kể theo hướng chuyển dần từ nguồn vốn ODA sang khoản vay với điều kiện ưu đãi Mặt khác, tháng 7/2017, Việt Nam tốt nghiệp nguồn vốn IDA WB, năm 2019 tốt nghiệp nguồn vốn ADF ADB dẫn đến nguồn vốn vay ODA thời gian tới dần kết thúc, nguồn vay nước tập trung vào vốn nước ngồi Chính phủ Lãi suất vay ưu đãi từ nhà tài trợ nước ngồi tăng lên (có khoản vay IDA SUF WB có lãi suất lên tới 4,5%/ năm), làm tăng chi phí huy động vốn nghĩa vụ trả nợ Chính phủ Tỷ trọng khoản vay ưu đãi có lãi suất thả danh mục nợ nước ngồi Chính phủ tăng nhanh làm tăng rủi ro lãi suất Nhìn chung, nhân tố tác động đến nợ công Việt Nam thời gian qua, thâm hụt NSNN, tăng trưởng GDP, lãi suất tỷ giá hối đoái yếu tố quan trọng 76 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Những thách thức tài khóa nợ cơng phân tích cho thấy đến lúc Việt Nam cần có cải cách tài khóa triệt để tồn diện nhằm đưa ngân sách dần trở trạng thái cân nhằm bảo đảm tính bền vững nợ cơng trì ổn định lâu dài cho kinh tế Thơng thường, để thực cải cách tài khóa nhà hoạch định sách có hai cách tiếp cận “điều chỉnh dần dần” “điều chỉnh mạnh lần” Những người ủng hộ cách tiếp cận “điều chỉnh mạnh lần” cho trình cải cách tài khóa cần thực tồn diện diễn nhanh tốt Ngược lại, người ủng hộ phương pháp “điều chỉnh dần dần” lại cho trình điều chỉnh nên diễn từ từ khoảng thời gian dài nhằm tránh cú sốc tiêu cực lớn cho kinh tế Dù ngưỡng an tồn nợ cơng nói chung nợ nước ngồi nói riêng với thâm hụt ngân sách kéo dài nay, Việt Nam nhanh chóng chạm ngưỡng Việc sớm chuẩn bị cho kế hoạch tài khóa bền vững dài cần thiết giúp cho kinh tế tránh cú sốc tài khóa tiêu cực tương lai 4.1 Căn xây dựng hàm ý sách Gắn với kết phân tích (biến động nợ cơng, yếu tố ảnh hưởng, ngưỡng an tồn nợ cơng), để nợ công quản lý chặt chẽ từ khâu vay nợ, sử dụng toán nợ đến hạn, nâng cao hiệu sử dụng, giữ vững uy tín quốc gia tốn nợ, đảm bảo an ninh tài khoản nợ công, hạn chế rủi ro, cần thực tốt số nội dung sau: 4.1.1 Chính sách điều hành tỷ giá Như phân tích, tỷ giá bốn yếu tố tác động đến nợ cơng mạnh Do đó, việc điều hành tỷ giá cho phù hợp giải pháp hàng đầu để kiểm sốt an tồn nợ cơng Việt Nam Quỹ dự trữ ngoại tệ cần đủ mạnh để sẵn sàng ứng phó với biến động bất lợi tỷ giá, hạn chế rủi ro tỷ giá vay nợ nước ngồi Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước cần tăng cường áp dụng mơ hình kinh tế lượng để dự báo sớm biến động mạnh thị trường ngoại hối, từ có biện pháp ứng phó kịp thời Đồng thời, kiên định với biện pháp hạn chế tình trạng la hóa nhằm giảm thiểu quy mơ mục sai số thống kê cán cân toán quốc tế 77 4.1.2 Chính sách điều hành lãi suất Lãi suất thực (bao gồm lãi suất danh nghĩa tỷ lệ lạm phát) yếu tố có ảnh hưởng đến nợ công Việt Nam Lãi suất danh nghĩa tỷ lệ lạm phát hai yếu tố Chính phủ cần quan tâm để đảm bảo an toàn nợ cơng thời gian tới Trong đó, lãi suất cần điều hành theo chế thị trường chịu điều tiết ngân hàng nhà nước mức sàn mức trần lãi suất để khuyến khích tiết kiệm đầu tư kinh tế Bên cạnh đó, việc phối hợp sách, đặc biệt sách tiền tệ sách tài khóa nhuần nhuyễn; lộ trình tăng giá số mặt hàng cần tính tốn phù hợp; tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt lãi suất, tỷ giá để đạt mục tiêu lạm phát mức khoảng 4% năm 2021 4.1.3 Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Yếu tố có mức ảnh hưởng thứ ba đến nợ công Việt Nam tốc độ tăng trưởng GDP Vì thế, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế giải pháp không nhắc tới nhằm đảm bảo an tồn nợ cơng Việt Nam thời gian tới Cụ thể, ngân hàng Nhà nước cần có kế hoạch rõ ràng, tập trung cho lĩnh vực ưu tiên, phân bổ vốn đến ngân hàng thương mại có nhu cầu cấp bách, bảo đảm tăng trưởng tín dụng cần thiết phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, đơn giản hóa cắt giảm thực chất điều kiện kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển thúc đẩy kinh tế tư nhân; đồng thời thực đồng giải pháp để bứt phá thị trường nước, đẩy mạnh tăng trưởng xuất giải pháp Chỉnh phủ cần thực giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam 4.1.4 Điều hành ngân sách nhà nước Cuối yếu tố thâm hụt ngân sách có tác động khơng nhỏ tới tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam Do đó, Chính phủ cần giữ tỷ lệ bội chi NSNN hợp lý nhằm ổn định tình hình nợ cơng Việt Nam cách tăng thu ngân sách, cắt giảm khoản chi không cần thiết Đối với Việt Nam, tăng trưởng chưa ổn định, bền vững, quy mô kinh tế sức khỏe doanh nghiệp hạn chế việc tăng thuế cần xem xét cách cẩn trọng Trong giai đoạn này, nên tăng thuế số lĩnh vực liên quan đến bảo vệ mơi trường, tài ngun, khống sản Bên cạnh đó, tăng thuế hạn chế tiêu dùng (nếu tăng thuế tiêu dùng) hạn chế đầu tư (nếu tăng thuế 78 vào hoạt động kinh doanh), cần tăng thuế tiêu dùng kết hợp với việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp sách hỗ trợ khác (vay với lãi suất thấp, hỗ trợ khoa học công nghệ, thị trường) để tạo cân hoạt động Việc tăng thu thực gián tiếp thơng qua sách tiền tệ, tăng cung tiền vào kinh tế, qua khuyến khích tiêu dùng, mở rộng kinh doanh, thu hút vốn nước Cùng với việc ổn định tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp hạn chế yếu tố đầu cơ, găm giữ ngoại tệ làm ảnh hưởng đến mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền ổn định kinh tế vĩ mô; đạo ngân hàng thương mại tập trung vốn tín dụng lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh hiệu theo đạo Chính phủ tiếp tục triển khai sách nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển sản xuất - kinh doanh Với yêu cầu kiểm sốt nợ cơng, chi tiêu cần cắt giảm cách hợp lý, cân nhắc khoản mục cắt giảm Riêng chi cho đầu tư phát triển để tạo đà cho tăng trưởng mức thấp (26,9%) cần tìm cách gia tăng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện gia tăng nguồn thu Chính phủ cần liệt hồn thiện khn khổ pháp luật quản lý nợ cơng, đồng thời có biện pháp hạn chế gia tăng nợ công thơng qua việc tăng cường kỷ luật tài khóa; hình thành chế để đảm bảo việc quản lý sử dụng nguồn vốn vay thực theo chiến lược thận trọng, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Nhà nước; chống tham nhũng, lợi ích nhóm… Bên cạnh đó, q trình cổ phần hóa cần tiến hành liệt nữa, kiên xử lý trách nhiệm doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, gánh nặng cho NSNN… Chi thường xuyên cần tiếp tục cắt giảm thông qua việc tinh giản biên chế, chuyển đổi thành đơn vị hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm tài chính, giảm gánh nặng tiền lương cho NSNN 4.2 Giải pháp Mục đích việc quản lý nợ công việc xem xét rủi ro liên quan đến chiến lược cấu trúc nợ, từ đưa điều chỉnh định hướng sách nhằm trì bền vững nợ cơng trung dài hạn Một số nhóm giải pháp cho việc quản lý nợ công thâm hụt ngân sách Việt Nam 79 4.2.1 Thiết lập hệ thống tiêu an tồn nợ Để tăng cường kỷ luật tài khố, cần thiết lập hệ thống tiêu quy định giới hạn nợ, khối lượng nợ dòng chi trả nợ Các giới hạn vừa thể theo giá trị danh nghĩa vừa thể theo phần trăm biến vĩ mô quan trọng Phạm vi áp dụng giới hạn phân chia theo loại nợ: tổng nợ công, nợ công nước ngồi, nợ cơng nước, tổng nợ nước ngồi Thông thường, giới hạn tổng nợ thường biểu diễn dạng tỉ lệ phẩn trăm GDP xuất khẩu, giới hạn nghĩa vụ nợ thường biểu diễn theo tỉ lệ phần trăm tổng thu thuế dự trữ ngoại hối giới hạn tỉ lệ vay nợ/chi đầu tư hàng năm Tuy nhiên, điều quan trọng Quốc hội cần phải đưa giới hạn cách hợp lý Nếu thấp, chúng cản trở Chính phủ thực phản ứng cần thiết thời kì khủng hoảng việc điều chỉnh thông qua điều luật thời gian Ngược lại, giới hạn thiết lập mức cao chúng lại khơng có ý nghĩa Một ban hành, Ban Giám sát Nợ công cần phải theo dõi sát việc tuân thủ kỉ luật tài khố Chính phủ 4.2.2 Thực hạch tốn nợ cơng theo chuẩn mực quốc tế Để đánh giá xác thực trạng đề xuất chiến lược quản lý nợ phù hợp, việc hạch tốn ngân sách, nợ cơng phải thực cách minh bạch theo chuẩn quốc tế Các khoản chi để ngoại bảng phải tuyệt đối tránh Các thước đo thâm hụt ngân sách loại trừ khoản thu bền vững thu từ bán tài sản cần tính tốn thêm để đánh giá xác thực trạng tài khóa Ngồi ra, gánh nặng ngân sách phát sinh tương lai, chi trả lương hưu hay bảo hiểm y tế, cần đưa vào dự báo thâm hụt ngân sách nhằm có tranh xác quy mô nợ công trung dài hạn Do rủi ro tiềm ẩn nợ công, nợ khu vực DNNN cần phải tính tốn, phân tích báo cáo đầy đủ bên cạnh định nghĩa nợ công Việt Nam Việc phân tích đánh giá nợ DNNN nên coi phần tách rời báo cáo nợ công Việt Nam 80 4.2.3 Phát triển thị trường nợ nước Phát triển thị trường, sơ cấp thứ cấp, trái phiếu phủ nước Trong ngắn hạn, Chính phủ phải chấp nhập chi phí vay mượn nước cao nhằm phát triển thị trường TPCP Tuy nhiên, theo thời gian, thị trường phát triển có tính khoản cao hơn, Chính phủ huy động vốn với chi phí thấp Sự phát triển thị trường TPCP giúp cho Chính phủ huy động vốn với kì hạn dài, lãi suất cố định đặc biệt nội tệ Do vậy, rủi ro liên quan đến lãi suất, tỉ giá đảo nợ giảm thiểu Ngoài ra, phát triển thị trường TPCP thứ cấp giúp kéo theo phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, TPCP tiêu chuẩn để xác định rủi ro công cụ nợ khác 4.2.4 Định hướng cắt giảm chi tiêu công Để giảm chi tiêu công, cần phải có đánh giá tồn diện tính hiệu khoản chi tiêu công theo lĩnh vực khác khơng nhìn túy vào số tăng hay giảm Chúng ta không nên mắc sai lầm cắt giảm đồng loạt khoản chi tiêu theo tỉ lệ cố định Cắt giảm phải dựa việc đánh giá sàng lọc chương trình/dự án chi tiêu hiệu quả, có thứ tự ưu tiên thấp, lĩnh vực mà khu vực tư nhân làm tốt Bên cạnh việc phân bổ lại chi đầu tư theo hướng hiệu hơn, chi thường xuyên, dự toán gấp 3,6 lần chi đầu tư năm 2012, phải đối tượng rà soát cắt giảm liệt 4.2.5 Giảm tỷ trọng, số lượng, tăng cường quản trị tính minh bạch DNNN Để ứng xử hiệu khối DNNN cần phân loại doanh nghiệp có mục đích cơng ích túy, ví dụ lĩnh vực an ninh - quốc phòng, với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh thu lợi nhuận Một đánh giá toàn diện hiệu DNNN theo tiêu chí lợi nhuận, cơng nghệ, tạo việc làm, đóng góp ngân sách, v.v cần thực dựa nguyên tắc công khai minh bạch thông tin hoạt động kinh doanh Số lượng tỉ trọng DNNN cần đặt mục tiêu giảm dần thơng qua q trình cổ phần hóa triệt để doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh, chúng có hiệu hay khơng, đồng thời tạo điều kiện bình đẳng cho doanh nghiệp tư nhân tham gia tất thị trường 81 Tăng cường tính trách nhiệm giải trình người đại diện vốn nhà nước DNNN Đặc biệt, cần phải áp dụng chuẩn mực tài kế tốn cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán DNNN Các báo cáo tài DNNN cần cơng khai hóa doanh nghiệp niêm yết Nợ phân loại nợ DNNN cần phải báo cáo thường xuyên nhằm đánh giá rủi ro tiềm ẩn nợ công 4.2.6 Cải cách hệ thống thuế Cuối cùng, hệ thống thuế cần cải cách bảo đảm tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả, công minh bạch Gánh nặng thuế cần phải điều chỉnh giảm cách hợp lý Tuy nhiên, mức độ hợp lý phụ thuộc nhiều vào trình cắt giảm chi tiêu công Gánh nặng thuế cao khiến cho hệ thống thuế hiệu khuyến khích việc trốn thuế bóp méo phân bổ nguồn lực Hệ thống thuế phí cần rà sốt tránh chồng lấn lên Các sắc thuế cần điều chỉnh nhằm bảo đảm an sinh xã hội cho người thu nhập thấp, khuyến khích tiết kiệm hạn chế tiêu dùng, đặc biệt hàng tiêu dùng xa xỉ nhập 82 Kết luận Kinh tế Việt Nam năm gần trải qua bất ổn vĩ mô kéo dài khiếm khuyết kinh tế trì lâu mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng Mặc dù kinh tế có giai đoạn tăng trưởng cao vào năm đầu kỷ 21 gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình giới, diễn biến tiêu cực gần tăng trưởng, lạm phát, tỉ giá, thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách cao nợ công tăng nhanh làm xấu thêm số kinh tế vĩ mô Những thách thức nợ công cho thấy đến lúc cần có cải cách tài khóa triệt để tồn diện nhằm đưa ngân sách dần trở trạng thái cân nhằm bảo đảm tính bền vững nợ cơng trì ổn định lâu dài cho kinh tế Nợ công vấn đề cấp thiết trình cải cách hệ thống quản lý hành xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Nợ công vấn đề mẻ, tác động nợ công phát triển kinh tế - xã hội lớn Chính vậy, mục tiêu nợ công phù hợp với kinh kế góp phần giảm bớt tác động tiêu cực khủng hoảng nợ Trong trình nghiên cứu, sở phân tích lý thuyết thực tiễn tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm nước, luận văn tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn với nội dung sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa lý luận nợ công bền vững nợ công Qua việc xem xét khái niệm khác nợ công, tác động nợ công kinh tế - xã hội, luận văn làm rõ vấn đề bền vững nợ công Việt Nam giai đoạn phương diện như: Xác định mục tiêu quản lý nợ công, phương pháp quản lý máy tổ chức quản lý nợ công, đặc biệt làm bật dung chế quản lý nợ công bao gồm chiến lược xây dựng nợ, đánh giá bền vững nợ, quản lý rủi ro nợ… Bên cạnh đó, việc tham khảo kinh nghiệm quản lý nợ cơng số quốc gia rút học cần thiết cho Việt Nam điều kiện Từ đó, làm quan trọng để đánh giá thực tiễn bền vững nợ công Việt Nam nhằm đưa giải pháp phù hợp Thứ hai, luận văn tổng kết thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 phương diện quy mô, tốc độ tăng nợ công, cấu nợ khả 83 trả nợ Việt Nam thời gian vừa qua Qua đánh giá thành công hạn chế việc thực mục tiêu bền vững nợ công Việt Nam; đồng thời nguyên nhân tồn chế quản lý nợ công nhằm xây dựng sở khoa học cần thiết cho việc thực mục tiêu bền vững nợ công Việt Nam thời gian tới Thứ ba, xuất phát từ vấn đề bền vững nợ công Việt Nam, luận văn đưa định hướng, quan điểm định hướng chế quản lý nợ công để xây dựng hệ thống giải pháp mang tính chiến lược giải pháp cụ thể nội dung chế quản lý nợ công Việt Nam như: Hồn thiện cơng cụ quản lý hồn thiện khuôn khổ pháp lý, cải tiến công tác kế tốn – kiểm tốn nợ cơng, xây dựng hệ thống thơng tin nợ; kiện tồn máy quản lý nợ cơng; hồn thiện nội dung chế quản lý nợ công gồm xây dựng chiến lược nợ, xây dựng hệ thống phân tích quản trị rủi ro nợ cơng… Ngồi giải pháp tầm vĩ mơ cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia, ổn định tỷ giá, lãi suất… Đồng thời, nêu số kiến nghị nhằm góp phần thực đồng giải pháp Qua đó, tạo điều kiện cần thiết để thực mục tiêu quản lý bền vững nợ công Việt Nam giai đoạn Bền vững nợ công vấn đề phức tạp, không liên quan đến cố gắng chủ quan quan quản lý mà phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mức độ phát triển thị trường tài Quản lý nợ cơng khơng phải việc làm lần mà cơng việc thường xuyên liên tục Quản lý nợ công liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng, nhiều khía cạnh phức tạp Nợ cơng có nợ ngắn hạn có nợ dài hạn, thời gian trả nợ kéo dài đến 10 năm 20 năm, chí 50 năm Hơn nữa, khoản nợ công trả, giả định hồn hảo phủ khơng mắc nợ khơng có nghĩa khơng cần phải quản lý nợ cơng Chính khơng thể thiết kế kế hoạch quản lý nợ công đơn giản mang tính ngắn hạn mà thay vào phải có chiến lược quản lý nợ cơng tổng thể hồn thiện với tầm nhìn dài hạn chí dài hạn Tác giả xin trân trọng cảm ơn ! 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Đặng Văn Thanh, 2017 Đổi phân cấp nâng cao chất lượng quản lý sử dụng nợ cơng Việt Nam Tạp chí Kế toán Kiểm toán, số T3/2017 Lê Thị Diệu Huyền, Nguyễn Thị Cẩm Giang, 2018 Đánh giá tác động đầu tư cơng đến an tồn nợ cơng Việt Nam Tạp chí Tài chính, số T12/2018 Lê Thị Khương, 2016 Bàn nợ công Việt Nam Tạp chí ngân hàng, số 21 Nguyễn Thị Lan, 2019 Trần nợ công phương pháp tiếp cận xây dựng trần nợ cơng Tạp chí ngân hàng số 119 – 7/2019 Lê Thị Thúy Hằng, 2016 Bàn thêm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ cơng Việt Nam Tạp chí Tài chính, kỳ Luật Quản lý nợ cơng số 20/2017/QH14 ngày 23 tháng 11 năm 2017 Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ Nguyễn Bích Thủy, 2017 Quản lý nợ công số kinh tế hàm ý sách cho Việt Nam Tạp chí Tài chính, số T11/2017 Nguyễn Thị Thúy, 2020 Dự báo tác động yếu tố kinh tế vĩ mơ đến nợ cơng Tạp chí Kinh tế tài Việt Nam, số tháng 4/2020 Nguyễn Trọng Nghĩa, 2019 Các yếu tố tác động đến bền vững nợ cơng Tạp chí Tài chính, số T2/2019 10 Phạm Thị Thanh Bình, 2013 Vấn đề nợ cơng số nước giới hàm ý sách Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 11 Trần Ngọc Hoàng, 2017 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam Tạp chí Tài chính, số T8/2017 12 TS.Phạm Thế Anh, 2012 Chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế: khảo sát lý luận tổng quan Bài nghiên cứu NC-02/2008 13 TS.Nguyễn Văn Giàu, 2013 Nợ công tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai Hà Nội: Nhà xuất tri thức 14 Nguyễn Thị Lan, 2020 Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt Nam theo mơ hình DSF LICS (2017) Tạp chí Quản lý kinh tế quốc tế số 129 T6/2020 85 Danh mục tài liệu tiếng nƣớc 15 Akram, N., 2016 Public debt and pro-poor economic growth evidence from South Asian countries Economic research – ekonomska istrazivanja, 7: 746-757 16 Barro, J Robert, 1979 On the Determination of the Public Debt Journal of political economy, 87 (5): 940-971 17 Dabrowski, M., 2014 Factors Determining a „Safe‟Level of Public Debt Center for Social and Economic Research, 2-32 18 Elgin, C., 2013 Public debt, sovereign default risk and shadow economy Journal of Financial Stability, (4): 628-640 19 Forslund, K., 2011 The determinants of the composition of public debt in developing and emerging market countries Review of Development Finance, 1(34): 207-222 20 Goldfajn, I., 1998 Public debt indexation and denomination: the case of Brazil IMF working paper, 98(18) 21 Hall, G J., T J Sargent, 2011 Interest Rate Risk and Other Determinants of PostWWII US Government Debt/GDP Dynamics American Economic Journal: Macroeconomics, 3: 192-214 22 Makarchuk, I M., et al., 2017 Modern state and ways of improving debt safety of ukraine Open Journal Systems, 23(2): 181-187 23 Manasse, P., Roubini, N., A., Schimmelpfennig, 2003 Predicting sovereign debt crises IMF working paper, 03 (221) 24 Panizza, U., 2008 Domestic and External Public Debt in Developing Countries United nations conference on trade and development discussion, 188 25 Reinhart, C.M., K.S Rogoff, 2010 From financial crash to debt crisis American economic review, 101(5): 1676-1706 26 Sinha, P et al., 2011 Determinants of Public Debt for middle income and high income group countries using Panel Data regression [leaflet] July 2011 ed Germany: University Library of Munich Danh mục tài liệu từ website 86 27 Gafin (2012) Chính phủ Romania sụp đổ khủng hoảng nợ [Ngày truy cập: 08/01/2021] 28 IMF (2011) Public Sector Debt Statistics: Guide for Compilers and Users Available at [Accessed: 08/04/2021] 29 IMF (2017) World Economic Outlook Database Available at: [Accessed: 08/04/2021] 30 IMF (2018) The Debt Sustainability Framework for Low-Income Countries Available at [Accessed: 01/04/2021] 31 KH (2017) Bội chi ngân sách đẩy nợ cơng Việt Nam vào nhóm tăng nhanh giới [Ngày truy cập: 08/01/2021] 32 Võ Hữu Hiển (2021) Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020 định hướng giải pháp cho giai đoạn [Ngày truy cập: 08/01/2021] 33 Phạm Quốc Hoàng, William, D (2014) Vay nợ việc xếp hạng tín nhiệm quốc gia S&P, Moody's Fitch [Ngày truy cập: 08/01/2021] 34 The World Bank (2021) International debt [Ngày statistics truy cập: 08/01/2021] 35 The global economy (2019) Remittances percent (https://www.theglobaleconomy.com/Vietnam/remittances_percent_GDP/ truy cập: 08/01/2021] GDP [Ngày ... quản lý nợ công 15 1.2.1 Khái niệm quản lý nợ công 15 1.2.2 Mục tiêu quản lý nợ công 15 1.2.3 Mơ hình tổ chức máy quản lý nợ công 17 1.3 Quản lý nợ công theo. .. Chƣơng Phân tích quản lý nợ cơng theo hướng bền vững Việt Nam giai đoạn Chƣơng Kết luận khuyến nghị 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NỢ CƠNG 1.1 Cơ sở lý thuyết nợ cơng 1.1.1... hợp nợ công, quản lý nợ công theo chuẩn mực quốc tế, pháp luật Việt Nam yếu tố ảnh hưởng tính bền vững nợ công Về không gian: tập trung nghiên cứu tình hình quản lý nợ cơng, tính bền vững nợ công

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan