Pháp luật về quản lý rủi ro trong hoạt động cho vay của các NHTM việt nam đối với khách hàng cá nhân nhìn từ thực tiễn tại NHTMCP công thương việt nam – chi nhánh hà tĩnh 801
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
245,57 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT -^^ɑ^^ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN NHÌN TỪ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TĨNH Sinh viên thực : Nguyễn Hoàng Ngọc Diệp Lớp : K20LKTA Khóa học : 2017 - 2021 Mã sinh viên : 20A4060041 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thái Hà Hà Nội, tháng 05 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Pháp luật quản lý rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam khách hàng cá nhân nhìn từ thực tiễn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh” tác giả viết hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Thái Hà - Trưởng khoa Luật Học viện Ngân hàng Khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả, khơng chép từ cơng trình cá nhân khác Tác giả tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học trao đổi với giảng viên hướng dẫn, bạn bè để có sản phẩm Tất số liệu kết khóa luận trung thực, xác, thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tác giả xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Hồng Ngọc Diệp ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Đại học khóa luận này, nhận nhiều giúp đỡ động viên từ thầy cô giáo, cán nơi tơi thực tập, gia đình bạn bè Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy trường Học viện Ngân hàng hết lịng truyền đạt kiến thức quý giá cho suốt năm học tập rèn luyện trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Thái Hà dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Trong trình thực hiện, cố gắng để hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót, hạn chế Kính mong nhận nhận xét góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 21 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Ngọc Diệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro cho vay khách hàng cá nhân 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro hoạt động cho vay khách hàngcá nhân 1.1.3 Hậu rủi ro cho vay khách hàng cá nhân xảy 12 1.1.4 Khái niệm quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân 14 1.1.5 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân .15 1.1.6 Nguyên tắc quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân .16 ιv 1.2 PHÁP LUẬT QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 1.2.1 Khái niệm pháp luật quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân 17 1.2.2 Nội dung pháp luật quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân .18 1.2.3 Pháp luật quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại số nước giới 20 Ket luận chương 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TĨNH 25 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 25 2.1.1 Các quy định điều kiện hoạt động ngân hàng thương mại .25 2.1.2 Các quy định tổ chức, quản trị điều hành ngân hàng thương mại 26 2.1.3 Các hạn chế bảo đảm an toàn cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 33 2.1.4 Các quy định phân loại nợ trích lập dự phòng 39 2.1.5 Các quy định bảo đảm tín dụng nhằm quản lý rủiro cho vay .43 2.1.6 Các quy định xử lý hậu rủi ro hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại 45 2.2 THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TĨNH 46 v vi 2.2.1 Khái quát Ngân hàng DANH Thương MỤC mại TỪ Cổ VIẾT phần TẮT Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh 46 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh 48 Ket luận chương 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TĨNH 58 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG NHÂN .58 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TĨNH 59 3.2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý rủi ro hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 59 3.2.2 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh 61 Các từ viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Kết luận chương 64 Ngân hàng Thương mại NHNN KẾT LUẬN 65 Ngân hàng Nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Vietinbank Vietinbank Hà Tĩnh QLRR Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh Quản lý rủi ro KHCN Khách hàng cá nhân HĐTD Hội đồng tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị KSNB Kiểm soát nội KTNB Kiểm toán nội CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng Bảng vii Bảng 2.1 (Mức độ rủi ro theo kết xếp hạng khách hàng) DANH MỤC BẢNG Trang 51 Bảng viii Sơ đồ 2.1 (Bộ máy tổ chức Vietinbank Hà Tĩnh) DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang 48 59 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TĨNH 3.2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý rủi ro hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Để hoạt động cho vay KHCN ngân hàng an tồn, bền vững cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật QLRR nghiệp vụ cho vay KHCN khía cạnh sau: Thứ nhất, xây dựng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động QLRR cho vay KHCN phải đồng bộ, thống Bởi lẽ, quy định QLRR cho vay dừng lại văn luật Nghị định hay Thông tư Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Trong thực tiễn áp dụng, nhiều trường hợp không thống Luật văn luật gây nên bất cập, khó khăn Vì vậy, xây dựng văn quy phạm pháp luật riêng biệt vấn đề cần thiết Thứ hai, phải có đội ngũ lập pháp vừa có trình độ pháp lý, vừa am hiểu chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực ngân hàng Có mâu thuẫn chồng chéo quy định nhanh chóng phát kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế nước ta quốc tế Thứ ba, cần phải tiến hành rà soát tất văn bản, quy phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng QLRR cho vay KHCN để tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định khơng cịn phù hợp với điều kiện tình hình Cụ thể sau: - Đối với quy định quản trị, điều hành kiểm soát cần tiến hành bổ sung, sửa đổi số vấn đề sau: + Về ban kiểm soát quy định phận kiểm soát độc lập thuộc máy điều hành theo hướng loại bỏ hai phận Vì tồn song song hai phận gây chồng chéo chức nhiệm vụ 60 máy hoạt động NHTM Hơn cần có quy định đảm bảo tính độc lập tương đối hệ thống kiểm tra, giám sát với Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc (Giám đốc) Mặt khác, nên Ban kiểm soát tham gia vào việc điều hành từ tạo khách quan, độc lập q trình hoạt động Ban kiểm sốt + Cần cụ thể hóa quy định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Thành viên Hội đồng quản trị, người lãnh đạo, điều hành NHTM như: có trực, cẩn trọng, tận tâm chuyên cần, Từ làm sở cho việc ban hành Mau chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp + Pháp luật cần có quy định việc điều chỉnh tăng số lượng tối thiểu thành viên độc lập Hội đồng quản trị từ 01 thành viên thành 02 - 03 thành viên đưa chơ chế kiểm tra tính độc lập thành viên HĐQT độc lập sau bổ nhiệm để đảm bảo tính khách quan, minh bạch hoạt động ngân hàng thương mại đảm bảo hài hịa lợi ích cổ đông, đặc biệt bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ - Đối với quy định khống chế tỷ lệ khấu trừ tối đa: Pháp luật nước ta cần có quy định mang tính ngun tắc nhằm đảm bảo thống quy định Bộ luật Dân 2015 quy luật thị trường định giá tài sản bảo đảm, từ giúp NHTM định giá tài sản bảo đảm cách xác hơn, ngăn ngừa rủi ro tiềm ẩn tạo thuận lợi cho NHTM hoạt động quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân - Đối với quy định hạn chế đảm bảo an toàn hoạt động cho vay: Cần sửa đổi, bổ sung quy định đối tượng cấm hạn chế cho vay, theo đó, cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, ban kiểm soát, Tổng giám đốc (giám đốc), Phó tổng giám đốc (phó giám đốc) chức danh tương đương có quyền vay vốn đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn mà pháp luật đề - Pháp luật cần sửa đổi, bổ sung quy đinh xử lý hậu rủi ro hoạt động cho vay để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Bởi lẽ thực tế, pháp luật trao cho ngân hàng thương mại quyền để xử lý rủi ro lại 61 chưa có chế đủ chặt chẽ bảo đảm cho ngân hàng thương mại thực điều Thứ tư, cần phải xây dựng hệ thống thông tin quốc gia tập trung tất thông tin từ quan, lĩnh vực khác nhau, giúp NHTM thuận lợi công tác tra cứu thông tin 3.2.2 Nâng cao hiệu thực thi pháp luật quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh Thứ nhất, hoàn thiện việc xây dựng chiến lược quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân Hằng năm, sở quy định pháp luật định hướng QLRR cho vay Hội sở, Vietinbank Chi nhánh Hà Tĩnh cần phải hoàn thiện việc xây dựng chiến lược quản lý rủi ro cho vay khách hàng cá nhân phù hợp với “khẩu vị rủi ro”, tình hình kinh doanh khả chịu đựng rủi ro Cụ thể sau: - Chi nhánh cần có văn đạo, quy định cụ thể áp dụng sách cho vay cho phù hợp với điều kiện Chi nhánh, nhằm thiết lập khung sách rõ ràng, cụ thể khách hàng, sản phẩm, lĩnh vực cho vay, nhằm đảm bảo tính thống định hướng hoạt động toàn chi nhánh, đồng thời đảm bảo tính cạnh tranh với NHTM khác địa bàn Hà Tĩnh - Để tăng cường quản lý rủi ro cho vay, phòng ngừa rủi ro cho vay, Chi nhánh cần thành lập phận QLRR ro cho vay riêng biệt, đồng thời đổi hệ thống báo cáo áp dụng công nghệ đánh giá thường xuyên hoạt động phòng, ban, đơn vị kinh doanh, từ có định điều chỉnh, sửa đổi hoạt động thích hợp - Chi nhánh cần phải tăng cường đạo, kiểm soát việc tuân thủ nghiêm túc, đầy đủ khoa học bước quy trình cho vay Thứ hai, hồn thiện hệ thống công cụ đo lường rủi ro Công cụ đo lường rủi ro hoạt động cho vay KHCN yếu tố thiếu việc giảm thiểu mức độ rủi 62 ro, phát sớm dấu hiệu rủi ro Vì vậy, để nâng cao chất lượng hệ thống công cụ đo lường rủi ro Vietinbank Chi nhánh Hà Tĩnh cần phải: - Xây dựng đồng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, cần có phân biệt theo nhóm khách hàng Đặc biệt KHCN phải xây dựng tiêu chí xếp hạng riêng để đánh giá cách xác khách hàng vay - Cần phải hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm dấu hiệu rủi ro Bởi lẽ, công cụ để hỗ trợ cho cán việc nhận định nguyên nhân gây nên rủi ro, từ đưa giải pháp xử lý rủi ro đạt hiệu - Cần phải xây dựng công cụ hỗ trợ đo lường mức độ rủi ro cách thiết lập hệ thống tiêu chí chuẩn thẩm định dự án, khoản vay theo loại lĩnh vực, ngành nghề Đồng thời, chi nhánh cần đẩy mạnh phát triển cơng cụ phái sinh góp giảm thiểu rủi ro, đồng thời tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng phát triển sản phẩm tín dụng mới, dịch vụ ngân hàng đại, Thứ ba, nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội Để cơng tác đạt hiệu cao Vietinbank Hà Tĩnh cần: - Thường xuyên giám sát khoản vay cụ thể nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động giải pháp khắc phục kịp thời - Các cán làm công tác KSNB có trách nhiệm kiểm tra chéo việc áp dụng nghiệp vụ theo quy trình Đồng thời, khơng ngừng đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm soát viên - Vietinbank Hà Tĩnh cần đề sách khen thưởng hợp lý cho cán thực tốt, cần đề chế tài xử lý cán yếu kém, có hành vi gian lận, vi phạm nguyên tắc Thứ tư, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun sâu QLRR cho vay KHCN Có thể nói, người nhân tố trung tâm có tác động khơng nhỏ đến chất lượng cho vay, chất lượng dịch vụ, uy tín thương hiệu ngân hàng, từ định đến hiệu hoạt động kinh doanh QLRR cho vay có tốt hay không phụ thuộc vào nhân tố người Do đó, để nâng cao chất lượng 63 QLRR cho vay nói chung QLRR cho vay KHCN nói riêng, Vietinbank Hà Tĩnh cần quan tâm, trọng nhiều đến đội ngũ nguồn nhân lực, cụ thể sau: - Cần xây dựng đội ngũ cán QLRR cho vay KHCN có kinh nghiệm nhanh nhạy việc xem xét, nhận định khoản vay - Ngân hàng nên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng giúp cho trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán bộ, nhân viên nâng cao hơn, đồng thời để đảm bảo kiến thức quy định pháp luật luôn cập nhật đầy đủ, thường xuyên - Chi nhánh cần trọng hơn, quan tâm nhiều có thái độ rõ ràng cán cho vay nhằm quản lý ngăn ngừa rủi ro khơng đáng có Đặc biệt, với cán trực tiếp thực cho vay phải không ngừng học tập, nghiên cứu, nắm vững tuân thủ quy định hành, tiếp tục nâng cao lực công tác, việc phát loại bỏ thủ đoạn tinh vi, gian dối, lợi dụng khách hàng Đồng thời, cán ngân hàng cần rèn luyện cho phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, công tư phân minh không bị chi phối yếu tố - Vietinbank Chi nhánh Hà Tĩnh cần ban hành nhiều sách tuyển dụng, sử dụng đề bạt lãnh đạo phù hợp với yêu cầu, trách nhiệm công việc phù hợp với thực tế khách quan chi nhánh Có sách rõ ràng phân quyền cụ thể liên quan đến cho vay, thu nợ xử lý nợ để nhân viên phận hiểu rõ trách nhiệm quyền hạn 64 Ket luận chương Từ việc nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lỷ rủi ro cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại nói chung Vietibank Hà Tĩnh nói riêng rút số kết luận sau: Một là, hoàn thiện pháp luật QLRR cho vay KHCN yêu cầu khách quan nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động cho vay QLRR hoạt động cho vay sở thực thi quy định pháp luật ngân hàng khắc phục bất cập nội dung pháp luật hành Những giải pháp đề xuất nhằm sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể hoạt động QLRR cho vay, thiết lập khung pháp lý phù hợp cho hoạt động này, đồng thời đảm bảo thực pháp luật về QLRR cho vay KHCN Hơn nữa, việc hoàn thiện pháp luật vấn đề điều kiện để hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại đạt hiệu cao bền vững Hai là, mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật QLRR cho vay KHCN xây dựng chế pháp lý hiệu nhằm đảm bảo cho hoạt động thực tế thực tốt, đồng thời ngăn ngừa rủi ro có khả xảy ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh uy tín ngân hàng Để đảm bảo việc cần sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật QLRR cho vay KHCN quy định trích lập dự phịng rủi ro, quy định khống chế tỷ lệ khấu trừ tối đa, quy định ban kiểm soát quy định hệ thống kiểm soát nội bộ, góp phần hồn thiện QLRR cho vay KHCN Ba là, bên cạnh việc đề xuất hoàn thiện số nội dung quy định pháp luật, khóa luận đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật QLRR cho vay KHCN Vietinbank Hà Tĩnh hoàn thiện quy định nhằm xây dựng chiến lược QLRR cho vay KHCN, hồn thiện hệ thống cơng cụ đo lường rủi ro, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun sâu QLRR cho vay, đẩy mạnh phát triển công cụ phái sinh 65 KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế đất nước, ngân hàng thương mại ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng Một hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định, hiệu bền vững giúp kinh tế đất nước phát triển với tốc độ cao Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặc biệt thường xuyên rủi ro hoạt động cho vay Bên cạnh đó, hậu rủi ro cịn tạo phản ứng mang tính dây chuyền Do mà song song với việc tăng trưởng tín dụng nhiệm vụ cấp thiết đặt hệ thống ngân hàng áp dụng hồn thiện giải pháp nâng cao quản lý rủi ro hoạt động cho vay, đặc biệt cho vay khách hàng cá nhân Thực tiễn cho thấy, Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017 văn luật tạo hành lang pháp lý để hoạt động ngân hàng đảm bảo thực cách an toàn hiệu Mặc dù đạt kết định, song môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý rủi ro tồn nhiều bất cập, hạn chế thiếu đồng Do đó, nhà làm luật, quan hữu quan, đặc biệt NHTM nói chung Vietinbank nói riêng cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng, có hoạt động quản lý rủi ro cho vay KHCN để vừa tối đa hóa lợi nhuận, lại vừa tối đa hóa rủi ro Qua trình nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động rủi ro tín dụng, đặc biệt rủi ro cho vay KHCN, kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh, khóa luận đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp lý QLRR hoạt động cho vay KHCN NHTM nói chung Vietinbank Hà Tĩnh nói riêng Hy vọng giải pháp, kiến nghị vận dụng để xây dựng khung pháp lý thật vững phù hợp để bảo đảm cho hoạt động QLRR cho vay KHCN đạt hiệu cao 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc Hội (2015) Bộ luật Dân 2015 Quốc Hội (2010) Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Quốc Hội (2010) Luật Ngân hàng Nhà nước 2010 Ngân hàng Nhà nước (2011) Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/11/2011 quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước (2013) Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước (2014) Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước (2014) Văn hợp số 22/VBHN-NHNN ngày 04/06/2014 định ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2016) Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng Nhà nước (2016) Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước 10 Ngân hàng Nhà nước (2018) Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước 67 11 Ngân hàng Nhà nước (2018) Thông tư 40/2018/TT-NHNN ngày 28/12/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2018/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước 12 Ngân hàng Nhà nước (2019) Thông tư 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 quy định giới hạn, tỷ lệ, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước 13 Ngân hàng Nhà nước (2020) Thông tư 08/2020/TT-NHNN ngày 14/08/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định giới hạn, tỷ lệ, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước 14 Chính phủ (2006) Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 15 Chính phủ (2012) Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 16 Chính phủ (2021) Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 quy định thi hành Bộ luật Dân B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 18 Học viện Ngân hàng (2018), Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tiến (2018), Pháp luật quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 20 Trương Thị Tú Anh (2010), Pháp luật quản lý rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Hiệp ước vốn Basel (Basel I 68 69 Basel II), Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước, ngày 05/07/2010 21 Nguyễn Thị Thu Hương (2018), Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Cầu Giấy, Luận văn thạc sĩ Tài chính, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Ngọ (2016), Quy chế pháp lý Thành viên Hội đồng Quản trị độc lập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2017) Quyết định số 551/2017/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 09/03/2017 v/v ban hành Quy định cụ thể sách cấp quản lý tín dụng phân khúc khách hàng bán lẻ 24 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2017) Quyết định số 553/2017/QĐ-TGĐ-NHCT35 ngày 09/03/2017 v/v ban hành Quy định cụ thể hoạt động cho vay phân khúc khách hàng bán lẻ 25 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2020) Quyết định số 2199/2020/QĐ-TGĐ-NHCT9+37/1 ngày 30/12/2020 v/v ban hành Quy định phân loại tài sản có, trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 26 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh (2021) Thông báo số 88/TB-NHCT-HAT ngày 26/02/2021 v/v Thơng báo Thẩm quyền phê duyệt tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh 27 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh (202021) Thông báo số 89/TB-NHCT-HAT ngày 26/02/2021 v/v Phân công nhiệm vụ quy chế làm việc Ban giám đốc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh 28 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh (2020), Báo cáo thực tiêu kinh doanh tháng 12/2020 29 Thu Thủy (2020), Toàn cảnh nợ xấu 27 ngân hàng, Báo Tài Ngân hàng số tháng 11/2020 30 Kim Yến (2015), Đạo đức nghề nghiệp cú “trượt chân” chủ ngân hàng, Diễn đàn đầu tư A WEBSITE Trung tâm Bồi dưỡng Đại biểu Dân cử (2014), Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Trung Quốc Truy cập ngày 20/03 http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tai-lieu/chuyen-de-chuyen sau/item/244-quan-ly-no-xau-tai-ngan-hang-thuong-mai-trung-quoc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn ChI Sb Tương đong 18% Tương đông theo Nguôn Internet Sources: Ân phắmxuãtbãn: 19% DocumentTURNITIN viewer BÁO CÁO CHECK Turnitin Báo cáo Độc sáng Đà xử lý vào: 21-thg 5-2021 05:52 +07 ID: 1579729854 Dcm ChOl 19208 Si Nộp: Khóa luận Diệp Bởi Diệp Nguyễn Hồng Ngọc Khóa luận Diệp bời Diệp Ngun Hồng Ngọc Ngày Hóp: 17 Lhg 5-2021 0fc53CH (ƯTCXKOO) ID B⅛ Nộp: 1579729854 TenTiptirvKH ALU N- B N CHECK TURNΓΓ)N.dOCX (178 49K) Dêm tir 19208 Dêm ký tự: 68370 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP2021.pdf » Iiyi WUtIgl ⅝H* I>v⅝ Nội dung yêu cầu chinh ⅜ira cùa Hội đồng Nên gộp mục 3.2 vá 3.3 Nội dung dã Sira cùa ⅜inh viên Ghi Đà gộp mụ c 3.3 vào mục 3.2 Trang 59 Trong phân giái pháp ó m ục GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà đua giái pháp cụ 3.2.1 cần phái dtra nhùng Ttang 59 thê giái pháp cụ thê hon đè đám _ mục 32.1 bao qõm trich dan bao gồm muc Iic tham kháo loaitrừtrùnq khớp < 1⅝ chẽ độ: [Bao cáo quicKview (tách kinh điên) Jn tái vè v^11 Change mode I NGÂN' HÀNG NHÃ Nước VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA MẸT N VM ỌC VIỆN NGAN HÀNG Dộc lập - Tự - Hạnh phúc 2% match (ãnH phám) VNUA 2% match (Internet từ 28-thg 8-2019) http://ueh.edu.vn BAN GIAI TRIMl CHIMI SỬA KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP 2% match (Internet từ 06-thg 10-2019) Họ vả lẽn sinh V iẽn: Nguycn I loảng Ngọc https://thukyluat.vn/vb/luat-cac-to-chuc-tin-dunq-2010-la62f.html Diệp Mà sinh viên: 20A4060041 1% match (ãn3.phẩm) Lớp: K20LKTA Ngành: Luật Kinh tế VNUA Ten đề lãi: Pháp luật VC quán lý rủi ro hoạt dộng cho vay ngân h ạng ∣hvκmg mai Việt Nain đồi với khách hàng cã nhân nhìn từ thực Iicn :.H Ngan hang 1% match (ấn phám) Ihuong mại Co phần Cóng thương Vigl Nam - Chi nhánh l lã lĩnh VNUA 1% match (ãn phám) VNUA 1% match (bài học sinh từ 13-thg 12-2020) Submitted to Vietnam Commercial University on 2020-12-13 1% match (bài cúa học sinh từ 09-thg 12-2020) Submitted to Vietnam Commercial University on 2020-12-09 Kiên nghị khác (nêu có): Hà Nội ngày 05 ihãng 06 nâm 2021 Sinh viên Λ⅛ιn,