Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
352,11 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Sinh viên thực hiện: Cao Thị Hoa Mơ Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D13LU04 Ngành học: Khoa: Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: năm Luật Kinh tế Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Phước UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo Cao Thị Hoa Mơ 132380101029 D13LU04 Luật / năm Bùi Phương Uyên 132380101037 D13LU04 Luật / năm - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Phước Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu tổng quan rủi ro biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng pháp luật vềcác biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay Việt Nam - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam Tính sáng tạo: Đây đề tài nghiên cứu tổng hợp đầy đủ biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam góc độ pháp luật Đề tài nêu phân tích đầy đủ biện pháp phịng ngừa đánh giá thực trạng áp dụng, từ góp ý đề xuất giải pháp nhằm làm hồn thiện quy định pháp luật phịng ngừa rủi ro hoạt động cho cho vay ngân hàng thương mại Kết nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phân tích rõ ràng biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam theo quy định pháp luật Đã đề biện pháp phù hợp với kinh tế thị trường Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Về mặt kinh tế - xã hội: Giúp cho ngân hàng hạn chế mức thấp thiệt hại xảy hoạt động cho vay - Về mặt giáo dục đào tạo: Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu nghiên cứu chuyên sâu, tài liệu tham khảo vấn đề liên quan đến biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Về khả áp dụng đề tài: Kết nghiên cứu đề tài với phấn tích, nhận định đưa giúp cho nhà làm luật tham khảo q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Đồng thời giúp ích cơng tác học tập giảng dạy môn luật ngân hàng Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Cao Thị Hoa Mơ Sinh ngày: 21 tháng 07 năm 1994 Nơi sinh: Nghệ An Lớp: D13LU04 Khóa: 2013 - 2017 Khoa: Luật Địa liên hệ: 433/10 tổ 8, khu phố 8, đường Lê Hồng Phong, phường Phú Hịa, Thủ Dầu Một, Bình Dương Điện thoại: 01662746733 Email: hoamo21.07@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Luật Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: 7.9 * Năm thứ 2: Ngành học: Luật Khoa: Luật Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: 7.78 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay 1.1.2 Đặc điểm hoạt động cho vay 1.1.3 Vai trò hoạt động cho vay 1.2 Khái quát rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động cho vay 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro cho vay 1.2.3 Tiêu chí đánh giá độ rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 12 1.2.4 Ảnh hưởng rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 14 1.3 Khái quát biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .16 CHƯƠNG II.THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 20 2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại .20 2.2 Thực trạng pháp luật biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng ngoại thương 21 2.2.1 Về phía quy định pháp luật 21 2.2.2 Về việc áp dụng quy định pháp luật .30 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại .37 2.3.1 Định hướng chung việc hoàn thiện 37 2.3.2 Một số giải pháp cụ thể việc hoàn thiện pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 38 KẾT LUẬN .42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta thời kì đổi phát triển kinh tế thị trường theo hướng Xã hội chủ nghĩa có điều tiết Nhà nước Để có kinh tế phát triển vững mạnh ta phải có hệ thống yếu tố cần thiết cho trình phát triển Hệ thống trung gian tài nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng góp phần quan trọng guồng máy tồn hệ thống Nó cầu nối chủ thể kinh tế, làm cho chủ thể gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau, tăng liên kiết động toàn hệ thống Với tư cách chế định tài trung gian hoạt động tín dụng ngân hàng thực nhiều hình thức khác : cho vay, bảo lãnh ngân hàng, chiết khấu, tái chiết khấu, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản, cho thuê tài chính, bao tốn Hoạt động cho vay hoạt động Ngân hàng thương mại, đem lai nguồn lợi cho ngân hàng Chỉ có lãi suất thu từ cho vay bù chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh quản lí chi phí trơi nổi, chi phí thuế loại chi phí rủi ro đầu tư Tuy nhiên, lợi nhuận thường kèm với rủi ro, lợi nhuận lớn rủi ro cao Mà rủi ro cho vay hoạt động Ngân hàng thương mại định lớn tồn Ngân hàng thương mại Phát triển hoạt động kinh doanh hạn chế, phòng ngừa rủi ro yêu cầu cấp thiết quan trọng ngân hàng, hạn chế rủi ro ngân hàng thực phát triển tạo ổn định cho kinh tế.Vì việc thực biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay hoạt động quan trọng góp phần đảm bảo tính khoản ngân hàng đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống Nghiên cứu rủi ro hoạt động cho vay biện pháp phòng ngừa rủi ro, pháp luật biện pháp phòng ngừa rủi ro giúp cho Ngân hàng thương mại nâng cao lực quản lý rủi ro mình, giúp cho nhà lập pháp, quản lý nhà nước hồn thành nhiệm vụ lĩnh vực tiền tệ góp phần hồn thiện pháp luật hạn chế, phòng ngừa rủi ro đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế Vì vậy, định chọn đề tài "Pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Mỗi nhà nghiên cứu có cách tiếp cận khác vấn đề xuất phát điểm, góc độ nghiên cứu khác Các viết nghiên cứu biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại đa số tồn dạng báo, nghiên cứu, bình luận tạp chí chun ngành số cơng trình chun khảo, luận văn thạc sĩ tác giả Khó tìm cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề góc độ pháp luật nhà nghiên cứu Việt Nam Nội dung nghiên cứu số viết đăng tạp chí chuyên ngành thường tiếp cận từ góc độ nhỏ ví dụ như: ThS Trần Vũ Hải, Một số vấn đề pháp lý quản lý rủi ro tín dụng, http://luattaichinh.wordpress.com; ThS Nguyễn Thị Minh Huệ, Thực trạng hoạt động giám sát giám sát ngân hàng nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại, http://www.sbv.gov.vn/wps/connect; Nguyễn Văn Bình, Một số thách thức hệ thống tra, giám sát ngân hàng tình hình mới, Tạp chí Ngân hàng, tháng 1/2007 Các cơng trình nghiên cứu chun sâu góc độ pháp lý, kinh tế đề cập số lĩnh vực nhỏ biện pháp hạn chế rủi ro rủi ro như: sách chuyên khảo chủ biên TS Lê Thị Thu Thủy, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2006; Dương Thị Bình, Pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật đại học Quốc gia Hà Nội; Phạm Kim Thoa, Pháp luật vê giao dịch bảo đảm hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Trương Thị Lan Vi, biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng cơng thương Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng Các biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay nghiên cứu hai góc độ kinh tế pháp luật khó tìm cơng trình, đề tài nghiên 28 pháp: cầm cố, chấp bão lãnh ngân hàng sử dụng nhiều Ngoài ra, pháp luật hành có biện pháp bảo đảm tín dụng tài sản hình thành từ vốn vay tài sản hình thành tương lai Như vậy, quy định pháp luật hay tổ chức tín dụng dù có chặt chẽ đến đâu, người có trình độ thẩm định tính hợp pháp giấy tờ cán ngân hàng không làm chức năng, nhiệm vụ tư lợi cá nhân sai phạm thất thoát tất yếu xảy ra, vậy, kiện toàn quy định pháp luật phải đồng nghĩa với việc kiện toàn nhân lực, xây dựng quy chế quy định trình độ đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng để giảm thiểu tối đa vụ án nghiêm trọng xảy thời gian gần Các biện pháp bảo đảm thực chất để ràng buộc nghĩa vụ bên, áp dụng hiểu không chất đơi lại trở thành cơng cụ để số đối tượng lạm dụng để trục lợi - Quy định kiểm soát, kiểm toán nội Hoạt động kiểm toán nội bộ, kiểm soát nội ngân hàng thương mại chịu điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng 2010, thơng tư 44/2011/TT – NHNN TT16/2011/TT – NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng Kiểm sốt nội tập hợp chế, sách, quy trình, quy định nội cấu tổ chức tổ chức tín dụng xây dựng phù hợp với quy định pháp luật tổ chức thực nhằm đảm bảo phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời đạt yêu cầu đề Kiểm toán nội thuộc ban kiểm sốt có chức kiểm tra, rà soát đánh giá độc lập khách quan hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá độc lập tính thích hợp tuân thủ quy định, sách nội bộ, thủ tục quy trình thiết lập tổ chức tín dụng, đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hệ thống quy trình, quy định góp phần đảm bảo tổ chức tín dụng hoạt động an toàn, hiệu quả, quy định pháp luật Tuy nhiên, việc quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hai phận có chồng chéo, lẫn lộn (về nguồn lực trình tác nghiệp) dẫn đến hạn chế đến tính độc lập, hiệu hoạt động máy - Quy định hoạt động giám sát ngân hàng nhà nước Hoạt động tra, giám sát ngân hàng nhà nước thực QĐ 29 35/2014/QĐ – TT ngày 12/6/2014 Việc tra, giám sát thực qua hình thức: tra chỗ hoạt động giám sát từ xa Hoạt động tra, giám sát ngân hàng thương mại góp phần bảo đảm an tồn cho hệ thống tổ chức tín dụng nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Tuy nhiên hoạt động giám sát ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại chưa hoàn thiện, biểu hiện: Hoạt động giám sát ngân hàng nhà nước chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu 25 nguyên tắc giám sát Basel o Ngân hàng nhà nước chưa chuẩn hóa nội dung hướng dẫn cho ngân hàng thương mại công tác giám sát quản trị rủi ro nội ngân hàng - Quy định thơng tin tín dụng Hiện nay, hoạt động thơng tin tín dụng điều chỉnh thơng tư 03/2013 TT – NHNN Hoạt động thơng tin tín dụng Việt Nam thực bơi Trung tâm tín dụng trực thuộc ngân hàng nhà nước (Gredid Information Center sau gọi tắt CIC) bao gồm: cung cấp thơng tin tín dụng cho ngân hàng nhà nước Việt Nam, xử lý, lưu giữ, bảo mật liệu thông tin tín dụng, khai thác sử dụng sản phẩm, dịch vụ thơng tin tín dụng, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân có liên quan, Trong thơng tin điện tử CIC giúp cho ngân hàng thương mại biết lịch sử tín dụng khách hàng, lược đồ thể trình bỏ nợ khách hàng để đưa định cấp tín dụng phù hợp Tuy nhiên, phí truy cập thơng tin chi tiết khách hàng tương đối cao nhân viên tín dụng sử dụng cách hạn chế 2.2.2 Về việc áp dụng quy định pháp luật Các ngân hàng thương mại chưa tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay Để phịng chống rủi ro phát sinh pháp luật có quy định trách nhiệm tổ chúc tín dụng hoạt động ngân hàng Tuy nhiên trình hoạt động nhiều nguyên nhân khác nên ngân hàng thương mại chưa tn thủ đầy đủ quy định Chính vậy, thực tế năm gần vấn đề rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại xáy nhiều, làm thất khoản tiền khơng nhỏ cho ngân hàng 30 Hệ thống pháp luật nước ta quy định cụ thể giao dịch bảo đảm, từ Bộ luật Dân 2005 đến văn hướng dẫn Chính phủ, Bộ, ngành liên quan Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm bao gồm: Thứ nhất, chủ thể giao dịch bảo đảm phải có lực Thứ hai, qui định tài sản bảo đảm tiền vay bao gồm: Về điều kiện tài sản bảo đảm cần đáp ứng hai điều kiện thuộc sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch, qui định khơng có tranh chấp bãi bỏ Tuy thực tế ngân hàng yêu cầu khách hàng xác nhận tình trạng tài sản khơng có tranh chấp để an toàn trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Giá trị tài sản bảo đảm."Trường hợp bên đảm bảo dùng tài sản để đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ dân theo quy định khoản Điều 324 Bộ Luật Dân Sự bên thỏa thuận dùng tài sản có giá trị nhỏ hơn, lớn tổng giá trị nghĩa vụ đảm bảo, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Thứ ba, qui định biện pháp bảo đảm gồm: cầm cố, chấp, bảo lãnh, đặt cọc, ký cược, ký quĩ bảo đảm tín chấp Cầm cố Cầm cố tài sản việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, sau nhận chuyển giao tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố ủy quyền cho người thứ giữ tài sản phải chịu trách nhiệm trước bên cầm cố việc thực nghĩa vụ theo quy định Điều 332 – Bộ luật Dân 2005 Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Sự phát triển kinh tế – xã hội đa dạng hóa loại hình tài sản khiến cho phương pháp liệt kê thông thường tài sản Thông tư 06/2000/TT-NHNN1 ngày 4/4/2000 khơng cịn phù hợp Tài sản gồm nhiều loại: Động sản, bất động sản, giấy tờ có giá quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ, quyền giống trồng, vật ni, quyền địi nợ , … Việc cầm cố tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố Thời hạn cầm cố tài sản bên thoả thuận Trong 31 trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn cầm cố tính chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm cầm cố Khi áp dụng biện pháp bảo đảm này, có vấn đề nảy sinh vấn đề định giá xác định giá trị hao mòn tài sản Về giá tài sản, theo quy định pháp luật giá Bộ luật Dân 2005, giá bên thỏa thuận (trừ trường hợp thuộc diện Nhà nước quản lý giá), vậy, thông thường việc định giá tài sản bảo đảm xác định theo yếu tố sau: Thỏa thuận bên (có tính đến yếu tố thị trường) giá trị hao mịn (hữu hình vơ hình) tài sản Tuy nhiên, việc cầm cố số loại tài sản có biến động lớn (ngoại tệ, vàng, kim khí quý, đá q) có vấn đề nảy sinh Ví dụ, cầm cố 100 vàng vào thời điểm đầu năm 2010, anh A thỏa thuận với ngân hàng vay tối đa tỷ, đến cuối năm 2010, số lên tới tỷ Vấn đề ngân hàng có xem xét cho anh A vay thêm tỷ hay không số tỷ chưa đến hạn trả nợ Điều tùy thuộc vào quy định ngân hàng thỏa thuận bên Đơn cử quy định Ngân hàng Nam Á “đối với tài sản đảm bảo vàng bạc, đá quý, giấy tờ có giá: Mức cho vay tối đa đơn vị tự thỏa thuận với khách hàng với điều kiện đảm bảo an tồn tín dụng” Như vậy, anh A có quan hệ tín dụng với ngân hàng Nam Á có lẽ với tài sản bảo đảm 100 vàng, ngân hàng xem xét cho anh A vay tiếp tỷ nữa, trường hợp này, pháp luật không cấm Tuy nhiên, trường hợp tài sản động sản, theo quy định ngân hàng Nam Á, anh A vay tối đa 60% giá trị tài sản bảo đảm Tuy nhiên, cầm cố áp dụng với số khoản tín dụng có giá trị nhỏ, với khoản vay lớn bên thường lựa chọn biện pháp bảo đảm chấp tài sản Thế chấp Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, biện pháp sử dụng phổ biến Thế chấp tài sản việc bên chấp dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận chấp khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Nếu quy định trước Bộ luật Dân 2005 đời phân biệt cầm cố chấp dựa loại tài sản (thường phân loại thành động sản hay bất động sản) 32 theo quy định Bộ luật Dân 2005, việc phân biệt hai biện pháp phụ thuộc vào việc tài sản bảo đảm bên giữ Nếu tài sản chuyển giao cho bên nhận bảo đảm, cầm cố Nếu tài sản bên bảo đảm giữ bên nhận bảo đảm giữ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng (đối với đất đai), chấp Như vậy, hiểu theo quy định Bộ luật Dân 2005, bất động sản, ngân hàng hồn tồn u cầu áp dụng biện pháp cầm cố ngân hàng thỏa thuận với khách hàng có khả cầm giữ tài sản Nhà quyền sử dụng đất, cầm cố hay chấp? Theo quy định Điều 12, Điều 22 – Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ Điều – Nghị định 83/2010/NĐCP Chính phủ, số quyền tài sản bất động sản quyền sử dụng đất, sử dụng rừng, tàu biển, quyền đòi nợ áp dụng biện pháp bảo đảm chấp Vậy câu hỏi đặt là, tài sản áp dụng biện pháp bảo đảm cầm cố có khơng? Ví dụ, doanh nghiệp A muốn vay vốn dài hạn (5 năm) ngân hàng X việc chấp nhà quyền sử dụng đất có vị trí đẹp trung tâm thành phố, ngân hàng X lại có nhu cầu mở thêm chi nhánh muốn doanh nghiệp A cầm cố tài sản cho ngân hàng, theo tiền hoa lợi, lợi tức nhà đất xác định giá thuê theo giá thị trường Trường hợp có hai quan điểm: (i) Doanh nghiệp A chấp nhà đất cho ngân hàng X hai bên tiến hành ký hợp đồng thuê nhà – tài sản chấp Theo quan điểm này, nhà đất tài sản chuyển dịch nên cầm cố khung pháp lý quy định chấp nhà, đất quy định cụ thể, rõ ràng (ii) Doanh nghiệp A ngân hàng thỏa thuận cầm cố nhà đất (nhà đất giao cho ngân hàng giữ) với thỏa thuận hoa lợi, lợi tức phát sinh thuộc tài sản bên chấp (hoặc thuộc tài sản chấp) Theo quan điểm (ii) tài sản chuyển dịch ngân hàng hồn tồn cử phận ngân hàng đến tiếp quản quản lý, nên áp dụng biện pháp bảo đảm cầm cố (tuy nhiên, khung pháp lý cho việc cầm cố nhà đất pháp luật chưa quy định nên dù có theo quan điểm (ii) khó có sở thực hiện) 33 Trên thực tế, quy định luật có điều chỉnh, ví dụ điểm c, khoản 1, Điều 12 – Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ quy định “thế chấp tàu bay, tàu biển”, khơng có quy định cầm cố tàu bay, sang đến Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm quy định “cầm cố tàu bay, chấp tàu bay” Điều có nghĩa, tài sản có khả chuyển giao sang bên nhận bảo đảm giữ, áp dụng biện pháp cầm cố, việc cầm cố nhà quyền sử dụng đất theo quan điểm (ii) sở Xác minh giá trị tài sản áp dụng biện pháp bảo đảm chấp Định giá tài sản dựa yếu tố thỏa thuận chế định dân chủ văn minh quy định pháp luật dân sự, tơn trọng tối đa quyền đương quan hệ dân sự, vấn đề bên dựa vào quy định để vận dụng có lợi cho Hiện nay, hầu hết ngân hàng có phận định giá thuê tổ chức định giá trung lập tài sản có giá trị lớn Nhưng việc định giá tài sản chấp bất động sản ngân hàng số bất cập, điển hình hai trường hợp cụ thể sau: (i) Định giá thấp so với giá thị trường, đặc biệt lĩnh vực bất động sản Hiện nay, khơng doanh nghiệp “kêu trời” cách định giá tài sản “quyền sử dụng đất” ngân hàng, định giá để xác định mức cho vay, số ngân hàng áp dụng nguyên khung giá đất Nhà nước quy định (thực chất khung giá để Nhà nước tính thuế) thấp nhiều so với giá chuyển nhượng thị trường Điều dẫn đến việc doanh nghiệp vay vốn so với mức thực tế họ lẽ hưởng (ii) Định giá cao không thực chất tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất Theo quy định pháp luật, đất thuê trả tiền hàng năm, đất mà Nhà nước không thu tiền sử dụng đất không chuyển nhượng chấp, tài sản đất đem chấp Tất nhiên, việc chấp tài sản gắn liền với đất trường hợp đưa ngân hàng vào rủi ro cao không nghiên cứu dự liệu đầy đủ tình phát sinh Vụ việc chấp tài sản rừng lâu năm khu đất Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất Ngân hàng N doanh nghiệp A gây nhiều tranh cãi Vì trình 34 chấp tài sản, Nhà nước có định thu hồi đất theo quy hoạch, ngân hàng lâm vào tiến thối lưỡng nan khơng thể phát mại rừng để trừ vào nghĩa vụ toán, vụ việc trình điều tra xem xét quan chức Xác minh tư cách chủ sở hữu, tính hợp pháp giấy tờ tài sản chấp Vấn đề đặt đây, người xác minh, xác minh nào, xác minh sai, người chịu trách nhiệm? Một loạt sai phạm cá nhân, cán ngân hàng đến quan tổ chức khác khiến cho nhà làm luật áp dụng luật nao núng tìm nút gỡ, sai phạm tổn thất ngành Ngân hàng đặc biệt nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế gây hoang mang cho doanh nghiệp gửi đồng tiền mồ hơi, nước mắt xương máu vào tổ chức Về lý, cá nhân có lỗi, người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, thực tế khơng đơn giản vậy, thực chất rủi ro kinh tế thường ngân hàng gánh chịu Để làm sáng tỏ vấn đề trên, tác giả xin lược qua số vụ án điển hình liên quan đến chấp, lừa đảo hoạt động ngân hàng gần Giám đốc công ty TNHH Trần Vũ dùng sổ đỏ giả chấp chiếm đoạt 20 tỷ đồng ngân hàng, với hành vi trên, Trần Vũ bị Công an Đà Nẵng khởi tố tội lừa đảo Vụ án Trần Lệ Thủy (sinh năm 1969, nguyên cán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam BIDV, Chi nhánh Đông Đô) 10 đồng phạm cấu kết làm giả sổ tiết kiệm, gây thất thoát 170 tỷ đồng BIDV Đông Đô Trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến tháng 4/2008, Trần Lệ Thủy lợi dụng nhiệm vụ giao, cấu kết với người thân gia đình, bạn bè số cán Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Thành Công (Hà Nội) sửa chữa, xác nhận khống số dư giấy chứng nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Vietcombank Thái Bình Vietcombank chi nhánh Thành Cơng, sau đem chấp Quỹ tiết kiệm số Ngân hàng BIDV Thái Bình BIDV Đông Đô để chiếm đoạt tiền Ngân hàng Bằng thủ đoạn tương tự, từ năm 2003 đến tháng 4/2008, Thủy đồng phạm sửa chữa, làm giả, tráo đổi 14 giấy chứng nhận tiền gửi có kỳ hạn, chiếm đoạt BIDV Thái Bình 29 tỷ đồng Ngồi ra, Thủy đạo người thân quen sửa chữa, làm giả 23 giấy chứng nhận tiền gửi, xác nhận khống nhiều giấy tờ có giá trị để làm thủ tục vay 260 tỷ 35 đồng BIDV Đông Đô… Sau chiếm đoạt tiền, bị cáo dùng vào việc đầu tư kinh doanh bất động sản, chứng khoán, vàng, tiêu xài cá nhân Như vậy, quy định pháp luật hay tổ chức tín dụng dù có chặt chẽ đến đâu, người có trình độ thẩm định tính hợp pháp giấy tờ cán ngân hàng không làm chức năng, nhiệm vụ tư lợi cá nhân sai phạm thất tất yếu xảy ra, vậy, kiện toàn quy định pháp luật phải đồng nghĩa với việc kiện toàn nhân lực, xây dựng quy chế quy định trình độ đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng để giảm thiểu tối đa vụ án nghiêm trọng xảy thời gian gần Các biện pháp bảo đảm thực chất để ràng buộc nghĩa vụ bên, áp dụng hiểu khơng chất đơi lại trở thành cơng cụ để số đối tượng lạm dụng để trục lợi Thứ tư, qui định hình thức giao dịch bảo đảm Các giao dịch bảo đảm phải lập thành văn Đối với số trường hợp định pháp luật yêu cầu giao dịch bảo đảm phải công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm Ngồi ra, việc cơng chứng, chứng thực bên tự thỏa thuận Thứ năm, qui định đăng ký giao dịch bảo đảm Việc đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng thứ tự ưu tiên toán người nhận tài sản bảo đảm Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010, qui định trường hợp phải đăng ký giao dịch bảo đảm gồm: Thế chấp quyền sử dụng đất; Thế chấp rừng sản xuất lí rừng trồng; Cầm cố tàu bay, chấp tàu bay; Thế chấp tàu biển; Thời hạn có hiệu lực đăng ký giao dịch bảo đảm tính "từ thời điểm đăng ký đến thời điểm xóa đăng ký" Ngồi pháp luật qui định phương thức đăng ký giao dịch bảo đảm đăng ký trực tuyến Vấn đề tra, kiểm soát nội biện pháp hữu hiệu giúp cho ngân hàng thương mại phòng ngừa rủi ro Tuy nhiên biện pháp chưa ngân hàng trọng, điều dẫn đến việc thời gian gần có hàng lọat vụ án kinh tế liên quan đến việc lợi dụng chức vụ quyền hạn, làm sai nghiệp vụ ngân hàng để tư lợi cá nhân làm thất hàng trăm tỉ đồng Gần đại án chi nhánh Agribank với nhiều cán bộ, lãnh đạo ngân hàng vi phạm vụ lừa đảo 600 tỉ đồng ngân hàng Agribank chi 36 nhánh số vi phạm tội: vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng Theo cáo trạng bị cáo( tức nhân viên, lãnh đạo ngân hàng) cho vay không quy định thẩm định khơng lực tình hình kinh doanh thực tế, nhận tài sản chấp không theo quy định pháp luật, gây thiệt hại khả thu hồi tiền gốc lãi Chính thiếu trách nhiệm, quản lí kiểm tra chưa chặt chẽ ngân hàng lỗ hổng để cán tín dụng ngân hàng lợi dụng yêu cầu kiểm tra trước, sau vay vốn quy định rõ họ lại cố tình phớt lờ nguyên tắc 2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 2.3.1 Định hướng chung việc hoàn thiện Để đảm bảo cho pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại hiệu lực, hiệu thực tế phù hợp với Việt Nam cần phải đáp ứng số yêu cầu định Những yêu cầu pháp luật biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam yêu cầu việc thể chế hóa đường lối, sách Đảng, u cầu việc đảm bảo tính tồn diện, thống phù hợp pháp luật Yêu cầu việc tiếp thu kinh nghiệm từ nước để phù hợp với trình hội nhập quốc tế Việt Nam Bên cạnh yêu cầu cụ thể góp phần quan trọng việc hoàn thiện pháp luật biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam Pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại phải đôi với việc nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo hiệu phát triển bền vững hoạt động ngân hàng Pháp luật phòng ngừa rủi ro rong hoạt động cho vay ngân hàng thương mại phải đảm bảo quyền tự kinh doanh ngân hàng Pháp luật phòng ngừa rủi ro phải đảm bảo điều tiế quản lí nhà nước 2.3.2 Một số giải pháp cụ thể việc hoàn thiện pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 37 Phòng ngừa rủi ro nội dung đảm bảo an toàn hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Có nhiều cách phòng ngừa rủi ro biện pháp kiểm tra, biện pháp cơng nghệ, biện pháp tâm lí văn hóa, biện pháp sách nghiệp vụ biện pháp luật Trong biện pháp pháp luật coi biện pháp hữu hiệu mang lại hiệu cao Pháp luật biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay tổng thể quy phạm tác động đến q trình quản lí hạn chế rủi ro ngân hàng thương mại quy định quyền nghĩa vụ quan nhà nước có trách nhiệm quản lí lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, đảm bảo môi trường kinh doanh an tồn Việc phịng ngừa hoạt động cho vay ngân hàng vấn đề cần thiết, trách nhiệm tổ chức tín dụng nhà làm luật nhằm đưa biện pháp tốt để phòng ngừa rủi ro, giảm thiểu mức thấp thiệt hại hoạt động cho vay Trên thực tế cho thấy, việc phòng ngừa rủi ro nhiều điều hạn chế chưa khắc phục để hoạt động ngân hàng diễn cách hiệu Về phía ngân hàng thương mại Đầu tiên, ngân hàng thương mại phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay Theo ngân hàng phải thực báo cáo tài hợp theo quy định pháp luật, ngồi việc trì tỉ lệ an tồn vốn riêng rẻ phải đồng thời trì tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% sở vốn hợp nhất, tài sản tổ chức tín dụng cơng ty trực thuộc Các ngân hàng cần xây dựng chiến lược tín dụng tổng thể kế hoạch khả thi để thực chiến lược Bên cạnh việc xây dựng chiến lược tín dụng tổng thể kế hoạch thực chiến lược, ngân hàng cần nhanh chóng đưa chiến lược tín dụng áp dụng vào thực tế phải có chế kiểm tra, giám sát việc thực chiến lược cách cụ thể chặt chẽ chất lượng nguồn nhân lực điều cần trọng Cần có nguồn nhân lực đủ lực chuyên môn để áp dụng yêu cầu công việc Bên cạnh vấn đề chuyên môn, vấn đề đạo đức nội dung cần trọng Hoạt động ngân hàng hoạt động liên quan đến tiền tệ nên dễ xảy tượng tư lợi cá nhân, bị sức mạnh đồng tiền chi phối như: biển thủ, khai khống số liệu… làm thất khoản khơng nhỏ ngân hàng Chính vậy, nhân viên 38 ngân hàng khơng giỏi trình độ chun mơn mà cịn phải có tâm ngành nghề Có thể thấy hoạt động ngân hàng hoạt động mang tính cạnh tranh, cạnh tranh ngân hàng lớn Trong hoạt động ngân hàng mang tính dây chuyền hệ thống Chính q trình hoạt động ngân hàng cần phải có hợp tác với để hạn chế rủi ro xảy Các quy định pháp luật Thứ nhất, pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại phải đôi với việc tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững hoạt động ngân hàng Phòng ngừa rủi ro, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng lực cạnh tranh hai mặt trình thống Đầu tiên, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng điều kiện cho việc nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại Chính vậy, ngân hàng thương mại đánh giá tốt khả quản lí rủi ro có khả cạnh tranh tốt Việc tăng cường khả cạnh tranh tạo điều kiện mơi trường cho phịng ngừa rủi ro đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Muốn vậy, pháp luật cần phải hoàn thiện theo hướng tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, gắn liền với nâng cao lực cạnh tranh phòng ngừa rủi ro ngân hàng thương mại Phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cần đôi với hiệu hoạt động ngân hàng Những quy định pháp luật đảm bảo an toàn cách chặt chẽ tốt cho ổn định ngân hàng lại không tốt cho hiệu hoạt động ngân hàng Chính vậy, hồn thiện pháp luật phịng ngừa rủi ro cần ý đến mối quan hệ để có biện pháp hữu hiệu Tránh xu hướng chạy theo lợi nhuận hiệu hoạt động ngân hàng mà ảnh hưởng đến an toàn hoạt động ngân hàng Đồng thời cần tránh việc “lo lắng thái quá” tới rủi ro mà làm suy giảm hiệu lợi nhuận ngân hàng thương mại Bởi vậy, pháp luật nên quy định mức rủi ro chấp nhận thông qua việc xác định hạng mức rủi ro, đánh giá rủi ro, theo dõi tổng thể rủi ro quản trị rủi ro 39 Thứ hai, pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cần phải dự liệu rủi ro, hậu đưa giải pháp phịng ngừa rủi ro Bản chất phòng ngừa rủi ro ngăn ngừa, tránh rủi ro hậu xảy Vậy nên yêu cầu pháp luật cần dự liệu rủi ro hậu Khơng thể xây dựng pháp luật phịng ngừa rủi ro hiệu pháp luật khơng xác định (nhân dạng) không đo lường (định lượng) rủi ro Trên thực tế, nghiệp vụ ngân hàng vận động thay đổi không ngừng nên pháp luật phịng ngừa rủi ro nên có thay đổi cho phù hợp Tuy nhiên, để tránh trường hợp pháp luật thay đổi chóng mặt nhà làm luật cần xây dựng quy trình lập pháp cơng khai, minh bạch có tính dự báo Thứ ba, hoàn thiện thiết chế giám sát, thực thi pháp luật ngân hàng thương mại Hoàn thiện quy định hoạt động giám sát để đáp ứng yêu cầu quy định 25 nguyên tắc giám sát Basel Xây dụng văn pháp lí giám sát quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Chuẩn hóa nội dung hướng dẫn cho ngân hàng thương mại công tác giám sát quản trị rủi ro nội ngân hàng Hoàn thiện quy trình giám sát ngân hàng nhà nước, đảm bảo phối hợp công tác giám sát từ xa giám sát chỗ Quy định rõ ràng chi tiết quyền hạn nghĩa vụ tra ngân hàng Xác định rõ mối quan hệ Thanh tra ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thanh tra ngân hàng nhà nước chịu quản lí, điều hành trực tiếp Hội đồng Chính sách tiền tệ ngân hàng Trung ương thuộc máy hoạt động ngân hàng nhà nước thay cho hội đồng tư vấn sách tiền tệ quốc gia thuộc Chính phủ Thanh tra ngân hàng cần ủy quyền cấp rút giấy phép hoạt động ngân hàng có tổ chức ngân hàng vi phạm nghiêm trọng quy định đảm bảo an toàn, pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng Thứ tư, hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay Hiện nay, ngân hàng thương mại thường nhận làm đảm bảo giấy tờ có giá, tiền gửi thẻ tiết kiệm, phương tiện giao thông,hàng hải, kho hàng, máy móc thiết bị, bất động sản, quyền tài sản tài sản hình thành tương lai bao gồm động sản 40 bất động sản Tuy nhiên, quyền sử dụng đất, nhà bất động sản khác hữu từ nhiều năm xác định tài sản hình thành tương lai Đặc biệt tài sản chưa hình thành thực tế coi tài sản chấp để đảm bảo khoản vay Nhận chấp tài sản hình thành tương lai luật không giải chất giao dịch đảm bảo Chính nên tài sản hình thành tương lai chưa hữu khỏi loại tài sản cầm cố, chấp để đảm bảo cho khoản vay Pháp luật cơng cụ quản lí mà cịn động lực cho kinh tế phát triển Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại có vai trị to lớn việc đưa quy định mang tính pháp lí bắt buộc mà ngân hàng thương mại phải thực tiến hành nghiệp vụ cho vay Q trình giúp cho ngân hàng giảm thiểu mức thấp rủi ro phát sinh tiến hành nghiệp vụ tuyển dụng 41 KẾT LUẬN Lợi nhuận rủi ro hai tượng song hành nhau, lợi nhuận lớn rủi ro cao Đây nguyên tắc luôn với hoạt động chủ thể kinh doanh có ngân hàng Phát triển kinh doanh hạn chế rủi ro yêu cầu cấp thiết quan trọng Chỉ hạn chế rủi ro, ngân hàng thật phát triển tạo ổn định cho kinh tế Hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu, mang lại lợi nhuận nhiều Vì việc thực pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay vấn đề quan trọng góp phần đảm bảo tính tốn ngân hàng đảm bảo an toàn cho hệ thống Để làm điều đòi hỏi ngân hàng thương mại phải thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay mình, bên cạnh cần có máy nhân khơng vững vàng nghiệp vụ mà cịn phải có tâm nghề nghiệp, nhà quản lí cần theo dõi sâu sát hoạt động ngân hàng đặc biệt hoạt động cho vay để phát kịp thời rủi ro có nguy tiềm ẩn có biện pháp phịng ngừa thích đáng nhằm hạn chế mức thấp thiệt hại cho ngân hàng Ngồi ra, cần có phối hợp Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc định hướng thông qua thông tư định mà đặc biệt có hanhg lang pháp lí thơng thống Vận dụng cách linh hoạt, kịp thời hợp lí biện pháp phịng ngừa rủi ro giúp cho Ngân hàng thương mại ngày vững mạnh đà hội nhập vào kinh tế khu vực kinh tế quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 42 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam Sách, báo, tạp chí, website Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản, Nxb Tư pháp, Hà Nội Thạc sĩ Nguyễn Thị Thùy Trang, Biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng ngân hàng thương mại: Một số nhận định từ góc độ pháp lí đến thực tiễn Tạp chí ngân hàng số 23 năm 2010 Nguyễn Thị Lương, Thực tiễn biện pháp đảm bảo hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học Trần Thị Minh tâm, pháp luật xử lí tài sản đảm bảo tiền vay tổ chức ín dụng Luận văn thạc sĩ luật học, trường ĐH quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2007), "Một số thách thức hệ thống tra, giám sát ngân hàng tình hình mới" Thạc sĩ Nguyễn Xuân Bang, Một số vấn đề pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại,https://luattaichinh.wordpress.com/ Hồ Sỹ Thụy (2009), "Đề xuất hoàn thiện khung pháp lý quản trị rủi ro", http://brandco.vn/service-view-53, ngày 17/09 Trần Vũ Hải (2008), "Một số vấn đề pháp lý quản lý rủi ro tín dụng", "http://luattaichinh.wordpress.com/2008/09/05 Nguyễn Thị Minh Huệ, "Thực trạng hoạt động giám sát ngân hàng nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại", http://www.sbv.gov.vn/wps/connect 10 Mai Siêu, Đào Minh Phúc, Nguyễn Quang Tuấn (1988), Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Bùi Thị Thu (2010, "Hoạt động kiểm soát nội bộ", http:// www tapchiketoan.com/kiemtoan/kiemtranoibo, ngày 12/01 ... TIỄN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay Hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại. .. biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại .16 CHƯƠNG II.THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP