1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP á châu khóa luận tốt nghiệp 461

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên ThS Đỗ Thu Hằng Nguyễn Thị Diệu Minh 19A4000412 Lớp K19 CLC NHB Khóa 2016-2020 Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” cơng trình nghiên cứu riêng em, xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu khóa luận, hướng dẫn nhiệt tình giảng viên - Thạc Sĩ Đỗ Thu Hằng (Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng) Em xin cam đoan số liệu có nguồn gốc rõ ràng, uy tín, tn thủ ngun tắc trình bày trích dẫn khóa luận 2019 Học viện Hà Nội ngày 22/05/2020 Sinh viên Nguyễn Thị Diêu Minh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Đỗ Thu Hằng tận tình hướng dẫn bảo, giải đáp vướng mắc em q trình xây dựng phương pháp, nội dung cho khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Quý thầy cô giảng viên trường Học viện Ngân hàng, đặc biệt Quý thầy cô Khoa Ngân hàng, thầy cô quản lý Chương trình Chất lượng cao xây dựng cho chúng em mơi trường học tập, sinh hoạt tích cực, bổ ích, đầy tận tình suốt năm tháng học tập trường Đồng thời, gửi lời cảm ơn tới anh chị Phòng Khách hàng Doanh nghiệp, thuộc PGD Trần Đại Nghĩa- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hướng dẫn em nhiệt tình làm việc tồn q trình hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới người thân xung quanh em ủng hộ tinh thần, tiếp sức lời động viên người bạn suốt bốn năm Đại học sát cánh, giúp đỡ, nguồn động lực để em phấn đấu Trong trình hồn thành khóa luận, kinh nghiệm chưa nhiều, kiến thức cịn hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp từ Q thầy để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 10 1.1 Khái quát tín dụng ngân hàng .10 1.1.1 Khái niệm tín dụng 10 1.1.2 Tín dụng ngân hàng 10 1.1.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 10 1.1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng 11 1.2 Khái quát cạnh tranh lựccạnh tranh tronglĩnh vực tín dụng ngân hàng 14 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh 14 1.2.2 Khái niệm lực cạnh tranh 15 1.2.3 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranhtronghoạt động tín dụng 17 1.3 Các yếu tố nguồn lực lực cạnh tranh hoạt động tín dụng 20 1.3.1 Khả tài 20 1.3.2 Khả thu hút vốn đầu vào 21 1.3.3 Khả làm hoạt động tín dụng 21 1.3.4 Khả ứng dụng công nghệ 22 1.3.5 Hệ thống kênh phân phối ngân hàng 23 1.3.6 Nguồn nhân lực 23 1.3.6 Năng lực quản trị điều hành 24 1.3.7 Khả thu thập thông tin khách hàng 24 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG NĂNG LựC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP Á CHÂU 26 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Á Châu hoạt động kinh doanh từ năm 2017 2019 26 2.1.1 Giới thiệu chung NHTMCP Á Châu .26 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh NHTMCP Á Châu ba năm gần 28 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng ACB so với ngân hàng khác 32 2.2.1 Đánh giá lực cạnh tranh hoạt động tín dụng ACB thơng qua tiêu biểu 32 2.2.2 Đánh giá nguồn lực tạo nên lực cạnh tranh NHTMCP Á Châu .47 2.3 Đánh giá trình bồi dưỡng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng ACB .62 iii 2.3.1 Kết đạt 62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2.3.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 69 3.1 Định hướng tương lai NHTMCP Á Châu 69 3.1.1 Định hướng NHTMCP Á Châu thời gian tới .69 3.1.2 Định hướng, mục tiêu tín dụng giai đoạn 2019-2024 70 3.1.3 Phân tích mơ hình áp lực cạnh tranh NHTMCP ÁChâu 70 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạtđộng tín dụng cho NHTMCP Á Châu 73 3.2.1 Phát triển sản phẩm tín dụng theo hướng đa dạng khác biệt 73 3.2.2 Triển khai chương trình chăm sóc khách hàng tồn diện; đẩy mạnh hoạt động marketing cho hoạt động tín dụng 74 3.2.3 Ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động tín dụng 75 3.2.4 Nâng cao lực tài theo hướng trọng tăng vốn điều lệ, đảm bảo an toàn vốn 77 3.2.5 Gia tăng chất lượng số lượng nguồn vốn đầu vào cho hoạt động tín dụng .77 3.3 Khuyến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 78 3.3.1 Khuyến nghị với Chính phủ 78 3.3.2 Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Từ viết tắt Nguyên nghĩa ACB Ngân hàng Thương mại cô phần A Châu ADB Ngân hàng phát triển Châu A BCTC Báo cáo tài BCTN BIDV Báo cáo thường niên Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR Hệ số an toàn vốn CEMD Trung tâm nghiên cứu phát triển quản trị CIC CN, PGD Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Chi nhánh, phòng giao dịch DPRRTD EIB Dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại phần Xuất Nhập Việt Nam GTCG Giấy tờ có giá HĐTD Hoạt động tín dụng iv HĐV Huy động vốn IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KH KHCN Khách hàng Khách hàng cá nhân KHDN KPP Khách hàng doanh nghiệp Kênh phân phối LDR LNTT Tỷ lệ khoản Lợi nhuận trước thuế LOS Giải pháp khởi tạo cho vay NH Ngân hàng NVTD NIM Nhân viên tín dụng Tỷ lệ thu nhập lãi NHTM NHNN Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần SHB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn STB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín SPTD Sản phâm tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam TTTD Tăng trưởng tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng VAMC Cơng ty mua bán nợ VCSH Vốn chủ sở hữu VCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới v Tran Hình Hình 2.1: Cơ câu máy tơ chức ACB g 27 Hình 2.2: Xep hạng mức độ uy tín NHTM ViệtMỤC Nam HÌNH năm DANH 2019 33 Hình 2.3: Tỷ lệ yếu tố phản hồi tích cực NH 34 Hình 2.4: Các NH châp thuận áp dụng Basel II 50 Hình 2.5: Thẻ tín dụng doanh nghiệp- ACB Visa Corporate 57 vi - Tập trung nâng cao vị cải thiện quy mô thị trường trọng điểm - Đào tạo tái xếp nguồn nhân lực, nuôi dưỡng nhân lực kế thừa Con đường dẫn đến thành công làm chủ tương lai đầy thách thức với đội ngũ cán nhân viên ACB Nhưng với tin tưởng, ủng hộ đội ngũ nhân bên liên quan sách đắn tính kỷ luật mình, NHTMCP Á Châu tin có ý chí có đường, có thêm động lực tới thành cơng 3.1.2 Định hướng, mục tiêu tín dụng giai đoạn 2019-2024 Mục tiêu tài tín dụng giai đoạn 2019-2024: - Tín dụng dự kiến tăng 13%- 15% - Tỷ lệ nợ xấu 2% - Tổng tài sản dự kiến tăng 15% năm - Lợi nhuận trước thuế tập đoàn tăng 12%- 20% Cụ thể hóa mục tiêu sau: + Khách hàng mục tiêu: trọng tâm vào thị trường bán lẻ (KHCN, doanh nghiệp vừa nhỏ) Lựa chọn phân khúc khách hàng thành thị với ưu điểm khách hàng bắt kịp xu hướng tiêu dùng mới, tăng trưởng nhanh + Sản phẩm: Tạo sản phẩm chun mơn cao phù hợp với nhóm KH mục tiêu, tạo trải nghiệm độc đáo tảng công nghệ cao với nét riêng ACB + Hệ thống phân phối: ACB đưa vào hoạt động thêm 80 máy vừa nộp tiền, vừa rút tiền Đẩy mạnh mở rộng hoạt động tỉnh thành nhỏ 3.1.3 Phân tích mơ hình áp lực cạnh tranh NHTMCP Á Châu Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael E Porter đời vào năm 1979 với mục đích để đánh giá đo lường vị trí cạnh tranh mạnh tổ chức kinh doanh Mơ hình có ba lực lượng cạnh tranh theo chiều ngang (Mối đe dọa Sản phẩm dịch vụ thay thế, mối đe dọa người tham gia cạnh tranh công ty tại) hai lực lượng dọc (Quyền lực thương lượng người mua quyền lực thương lượng nhà cung cấp) Thực phân tích mơ hình áp lực cạnh tranh Michael E Porter vào hoạt động tín dụng NHTMCP Á Châu nhằm hiểu hội thách thức, hiều vị trí NH 70 đâu từ xác định yếu tố cạnh tranh ngân hàng cần phát triển giải pháp đối phó vơi áp lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Cạnh tranh đối thủ ngành Đây cạnh tranh mạnh mơ hình NHTMCP Á Châu phải đối mặt với cạnh tranh tín dụng từ 49 ngân hàng bao gồm nước nước hoạt động Việt Nam Các NH, nhóm NHTMCP lớn có vốn NN, NH nước ngồi khơng ngừng đưa mức lãi suất ưu đãi để thu hút khách hàng ACB chạy sang bên họ Bên cạnh đó, SPTD NHTMP Việt Nam nói chung ACB nói riêng khơng có khác biệt cao, khơng đa dạng NH nước ngồi Sự không trung thành kh gia tăng chi phí chuyển đồi NH thấp, lãi suất hấp dẫn mặc cho quy trình chuyển đối có phức tạp Thêm nữa, năm trước kia, bán lẻ mạnh lâu dài, chiến lược phát triển ACB ngày đa phần NHTM VN định hướng chuyển dịch cấu vốn sang cho vay với phân khúc KHCN, hộ gia đình nhiều ACB đối phó với cạnh tranh lãi suất cách đưa ưu điểm thay như: KH trả nợ trước hạn lên đến 100 triệu đồng/ tháng mà không bị phạt, lãi suất lâu dài thấp, miễn phí thẩm định tài sản, Về sản phẩm tín dụng, ACB mở rộng tìm hiểu thị trường đưa SPTD đầy tính chuyên biệt, tập trung lĩnh vực quan tâm nhiên mẻ nội dung chưa cao ACB cần đầu tư nghiên cứu để tìm khách hàng mục tiêu Áp lực từ khách hàng Sức mạnh đàm phán KHTD cho thấy áp lực mà khách hàng gây cho NH để có sản phẩm chất lượng cao với lãi suất rẻ Lực lượng ảnh hưởng trực tiếp đến khả ACB để hoàn thành mục tiêu kinh doanh KH tín dụng cá nhân doanh nghiệp có giá trị rịng cao có khả thương lượng tương đối lớn, bên cạnh tín dụng, NH cịn khai thác KH huy động, thu từ hoạt động dịch vụ khác, mạng lưới KH tiềm mà nhóm mang lại Ngày KH tín dụng có nhiều lựa chọn không từ NH mà cịn từ TCTD, cơng ty tài chính, KH hiểu biết hơn, nên khó tính việc chọn lựa NH để làm tín dụng ngồi đến từ lãi suất, từ yếu tố dịch vụ, trải nghiệm mà NH mang lại 71 ACB giải vấn đề cách liên tục đưa ưu đãi hấp dẫn cho KH hữu Cải thiện không gian NH, đào tạo đội ngũ nhân viên cao cấp phục vụ nhóm KH ưu tiên Khơng ngừng mở rộng chùm SPTD mà KH sử dụng, tăng cường bán chéo cho KHTD Sản phẩm thay Mối đe dọa sản phẩm thay gia tăng ngành ngân hàng nói chung HĐTD nói riêng, cơng ty ngành bắt đầu cung cấp dịch vụ tài chuyên biệt mà theo truyền thống có sẵn từ ngân hàng Các cơng ty tài Việt Nam xuất ngày nhiều như: FE Credit, Home Credit, Prudential Finance, HD SaiSon, với hoạt động cho vay tín chấp tiêu dùng với thủ tục đơn giản, dễ giải ngân Gần đây, ví điện tử tham gia vào hoạt động tín dụng cách liên kết với công ty tài Có thể kể đến Cơng ty tài BaGang kết hợp ví MoMo để tốn khoản vay Bên cạnh đó, xu hướng cho vay ngang hàng (P2P Lending) ứng dụng Fintech ưa chuộng, Việt Nam, cơng ty Tima, Mofin, Lendbiz có bước đầu thành công Sự xâm nhập khiến ACB NH khác nguồn thu đáng kể ACB khơng ngừng cải tiến tính minh bạch, an tồn hoạt động tín dụng để đối phó với áp lực từ sản phẩm thay NH kênh dẫn vốn KH tin tưởng nhất, trọng tâm phát huy ACB Tuy nhiên, so với tính thuận tiện quy trình ứng dụng cơng nghệ cao, ACB phải học hỏi cải tiến nhiều Sức mạnh từ nhà cung cấp Đối với hoạt động tín dụng, hai nhà cung cấp nguồn vốn đầu vào ( KH huy động, Tổ chức cung cấp vốn) nhân viên- người cung cấp nguồn nhân lực phục vụ HĐTD Sức mạnh KH huy động vốn tương đương với sức mạnh từ KH, khả thương lượng KH huy động lớn, họ có nhiều lựa chọn để gửi tài sản Thay chọn NH họ đầu tư bất động sản, chứng khoán, hay vàng Cách tiếp cận ACB để đối phó với lực lượng thị trường này, lần nữa, cần nỗ lực để thu hút khách hàng tăng mức độ mà người gửi tiền nắm giữ tiền truy cập dịch vụ thông qua ACB Nhân viên 72 nguốn lực quan trọng, ACB coi nhân viên đối tác quan trọng nghiệp NH Các đối thủ cạnh tranh tiềm Đối thủ cạnh tranh tiềm mạnh ngân hàng Việt Nam phải kể đến NH nước nhắm tiến đến thị trường Việt Nam Ở nước rào cản cho thành lập NH tăng lên Chính phủ yêu cầu tạm ngưng cấp phép thành lập vào tháng 8/2008 Tuy nhiên, tương lai yêu cầu dỡ bỏ, NHTM cần phải đè phòng áp lực cạnh tranh lớn Bởi VN có tập đồn lớn trở thành đối thủ cạnh tranh như: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn FPT, Tập đoàn Viettel doanh nghiệp lớn, đáp ứng vốn để thành lập NH, tập KH họ rộng, công nghệ tốt ACB không ngừng nâng cao danh tiếng, vị thị trường NH VN, HĐTD chịu áp lực lớn không cải tiến, tạo ấn tượng khách hàng So với đối thủ cạnh tranh tiềm NH nước chưa vào VN, HĐTD ACB hẹp, chưa động NH giới, điểm yếu mà ACB cần khắc phục 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng cho NHTMCP Á Châu Với việc đánh giá NLCT phân tích áp lực cạnh tranh NHTMCP Á Châu hoạt động tín dụng, từ góc nhìn cá nhân, tác giả xin đưa số giải pháp trọng tâm mà ACB nên áp dụng để khắc phục hạn chế có đối phó với áp lực cạnh tranh nhằm nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng: 3.2.1 Phát triển sản phẩm tín dụng theo hướng đa dạng khác biệt Đa dạng hóa danh mục sản phẩm tín dụng yếu tố cần thiết để bắt kịp nhu cầu KH, sống đại không ngừng thay đổi, nhu cầu KH ngày đa dạng nâng cao Song song với đó, đổi hoạt động tín dụng cần diễn thường xuyên, sản phẩm NH dễ chép Sự khác biệt hóa SPTD đến từ việc đột phá chiến lược cách đưa sản phẩm mới, cần thay đổi, cải tiến chi tiết nhỏ SP mang đến trải 73 nghiệm khác cho KH Ví dụ: ACB triển khai đính kèm gói ưu đãi lãi suất thấp cố định vòng 1- năm thay 3-6 tháng, tăng thời gian vay vốn, kèm số dịch vụ miễn phí tốn lương KHDN, tăng giá trị bảo lãnh có TSBĐ, Thiết kế gói trải nghiệm kết hợp cho phân khúc khách hàng Chắng hạn, “Chương trình vay du học”, KH du học có liên quan đến lĩnh vực Ngân hàng sau du học nhận làm ACB Liên kết tặng Voucher giảm phí mua sắm đồ nội thất KH Gói vay mua nhà ACB, hay miễn phí bảo trì xe sử dụng gói vay mua tơ ACB Để nâng cao lực cạnh tranh HĐTD so với NH khác, ACB cần xây dựng văn hóa sáng tạo đổi hoạt động tín dụng Việc đổi liên quan đến nhiều khía cạnh hỗ trợ như: SPTD, đổi công nghệ, cách lựa chọn khách hàng mục tiêu, đổi KPP, Văn hóa sáng tạo cần nhân rộng tồn thể nhân viên ACB khơng gói gọn việc cấp quản trị Mỗi nhân viên ACB luôn tích cực suy nghĩ, đặt vào vị trí KH để tìm hiểu sâu mong muốn, đưa sáng kiến từ trải nghiệm thân với KH để xây dựng HĐTD ACB gần gũi với họ Đẩy mạnh triển khai tìm kiếm nguồn khách hàng bán sản phẩm tín dụng bảo lãnh, tốn quốc tế Để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ này, ACB phải có sản phẩm thật hấp dẫn về: quy trình, chất lượng dịch vụ, sách sản phẩm, kịp thời- xác- an tồn Lấy ví dụ ngân hàng Vietcombank thành lập riêng Trung tâm tài trợ thương mại, trung tâm giúp VCB chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ, hồ sơ giao dịch xử lý nhanh chóng ACB chưa có kinh nghiệm dày dặn VCB, việc học hỏi mơ hình, bước đưa sách phát triển hoạt động nên NH trọng 3.2.2 Triển khai chương trình chăm sóc khách hàng tồn diện; đẩy mạnh hoạt động marketing cho hoạt động tín dụng - Đây khâu quan trọng, có ý nghĩa lớn với hoạt động tín dụng Chăm sóc KH hiệu để làm rõ: tình hình kinh doanh KH nhằm đánh giá khả trả nợ rủi ro có thể, điều chỉnh khoản vay KH cho phù hợp, nắm bắt phản hồi KH để cải tiến SPTD Với định hướng vào phân khúc bán lẻ, ACB cần thiết kế 74 trải nghiệm riêng biệt cho phân khúc khách hàng mục tiêu, không bỏ qn KHDN lớn, DN lớn có hệ sinh thái nhân viên, đối tác tiềm ACB cần liên tục triển khai khảo sát thị trường thực tế thông qua mạng xã hội Lắng nghe phản hồi KH để cải thiện chất lượng dịch vụ tín dụng Tăng cường gắn kết KH thơng qua tư vấn sản phẩm kế cận Nhân viên tín dụng ACB cần xác định mối liên hệ sản phẩm mà KH muốn mua SPTD mà KH mua khứ, đồng thời xác định thời điểm hợp lý để truyền tải thông điệp marketing kết nối sản phẩm Ví dụ, khách hàng có nhu cầu sử dụng phương thức — Giải ngân hoàn vốn”, e ngại mức lãi suất thời điểm đó, KH trước giao dịch ACB, NVTD tư vấn thêm cho KH mua gói phí ưu đãi cho DN, gói phí trả trước Nhờ vậy, KH tiết kiệm phần chi phí lãi vay, NH bán thêm sản phẩm Chăm sóc KH tồn diện, ACB cần làm cho KH gắn kết với NH thông qua nhu cầu tinh thần Với KH nói chung, gửi tin nhắn chúc mừng vào ngày đặc biệt KH VIP nhận quà NH, trải nghiệm dịch vụ : miễn phí bay, phịng chờ VIP sân bay, tặng gói nghỉ dưỡng Với Doanh nghiệp, ACB nên thiết kế sản phẩm tín dụng ưu đãi lãi suất cho nhân viên cơng ty, vay theo chương trình cơng ty - Để hoạt động tín dụng hiệu quả, ngồi việc marketing sản phẩm tín dụng chiến dịch marketing chung ngân hàng góp phần gia tăng ý công chúng đến với ngân hàng đến với hoạt động tín dụng Về hoạt động marketing chung ngân hàng: ACB thiếu ưu đãi kết hợp với app, cửa hàng, thịnh hành ngân hàng ngày Trong thời gian tới, ACB nên tích cực triển khai chương trình kết hợp để tăng độ phổ biến đến công chúng Riêng với sản phẩm tín dụng, ngân hàng nên trọng đến sản phẩm khác biệt, sản phẩm hướng đến nhu cầu phần đông người dân để tiết kiệm chi phí mà đạt hiệu marketing cao 3.2.3 Ứng dụng cơng nghệ đại vào hoạt động tín dụng - NHTMCP Á Châu cần đẩy nhanh trình xây dựng hệ sinh thái riêng liệu khách hàng, kết hợp thuật tốn thơng minh để tính điểm tin nhiệm tín dụng phục vụ cơng tác thẩm định chấm điểm uy tín khách hàng Đây mục tiêu 75 ấp ủ ACB chưa mau thành thực Hệ thống nhanh hoạt động, lực cạnh tranh hoạt động tín dụng ACB đẩy lên mạnh Do, quy trình tín dụng rút ngắn an tồn NH có liệu KH nhờ lịch sử giao dịch Thời gian giải ngân mau chóng, hội kinh doanh KH kịp thời, họ tin tưởng vào NH Cùng với đó, khoản nợ xấu NH thuyên giảm nhờ vào trình đánh giá lịch sử giao dịch KH ACB cần thu thập thông tin KH thông qua hồ sơ KH bên NH, CIC, liệu giao dịch NH, Xây dựng tiêu chí đánh giá khả thu thập thông tin KH công việc gian nan, kết mang lại sau cho ACB đầy tiện ích - Quy trình tín dụng NH khả rườm rà, nhiều giấy tờ Mặc cho ACB có lợi quy trình tín dụng nhân viên trực tiếp duyệt hồ sơ, trình cấp phê duyệt qua điện thoại Để nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng nữa, ACB cần tinh giản quy trình làm hồ sơ tín dụng việc ứng dụng cơng nghệ cao: + ACB thiết kế app cho vay quản lý chặt NH, tăng lượng khách hàng tìm đến với ngân hàng, tăng trải nghiệm cho KH, cách mở rộng mạng lưới phân phối cho HĐTD Bên cạnh đó, để khác biệt với ngân hàng khác, App cho vay ACB nên có tính giúp khách hàng tự theo dõi tiến độ hồn thành hồ sơ giải ngân khoản vay lúc nơi, vướng mắc hồ sơ họ, có thời gian cụ thể cho quy trình Nhằm giúp khách hàng chủ động việc cân đối công việc mà cần dùng vốn diễn + Bên cạnh đó, ACB định hướng hình ảnh NH xanh, thân thiện mơi trường, ACB nên ứng dụng công nghệ vào quy trình làm hồ sơ tín dụng, giảm bớt giấy, mực đồng thời tăng hiểu truyền thông cộng đồng cho NH Hơn nữa, qua việc ứng dụng công nghệ, suất xử lý hồ sơ nâng cao, đẩy nhanh thời gian cấp tín dụng Hiện nay, hệ thống LOS (Loan Origination System) - hệ thống phần mềm khởi tạo khoản tín dụng với ứng dụng cơng nghệ cao, giúp đánh giá hồ sơ cho vay khách quan, tránh sai lầm từ cảm tính nhân viên tín dụng nên triển khai ACB Đối thủ cạnh tranh gần STB 76 đầu tư xây dựng hệ thống từ cuối năm 2018 Do để lực cạnh tranh hoạt động tín dụng ACB tốt hơn, hoạt động tín dụng lành mạnh, ngân hàng nên sớm ứng dụng hệ thống thông minh vào HĐTD 3.2.4 Nâng cao lực tài theo hướng trọng tăng vốn điều lệ, đảm bảo an tồn vốn Năng lực tài thể trước hết quy mô vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ thành phần cốt cán xây dựng nên quy mơ VCSH mạnh Như phân tích, VCSH ngân hàng lớn khả chống đỡ với cú sốc bất ngờ hoạt động kinh doanh tín dụng cao ACB tăng vốn điều lệ lộ trình để tiến tới cải thiện số CAR theo chuẩn quốc tế Bình thường ngân hàng lựa chọn tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu cho nhà đầu tư Tuy nhiên, với quy mơ vốn hóa tương đối lớn ACB khả hấp thụ khối lượng vốn nhà đầu tư nước yếu Do đó, việc hướng tới nhà đầu tư nước ngồi mạnh tài biện pháp đường dài tăng vốn cho ACB Để thu hút đối tác nước ngoài, ACB phải đáp ứng yêu cầu lực tài chính, lực hoạt động, minh bạch sổ sách, sách nội ngân hàng Nâng cao lực tài chính, hoạt động, sổ sách ngân hàng toán mà ACB cần sớm có lời giải, hội phát triển cho NHTMCP Á Châu Việt Nam nước có độ mở kinh tế lớn, nhiên rào cản gia nhập ngành ngân hàng với ngân hàng nước nhiều khó khăn, bước chân vào họ cần có đối tác chiến lược tin cậy nước nhà Tiềm lực tài ACB đủ mạnh có khả tiếp cận với ngân hàng lớn, tổ chức lớn Đây hội thách thức, ACB cung cấp cho họ thông tin thị trường, cầu nối đưa họ gần với cư dân Việt Nam, song song với ACB học tập mơ hình quản trị, cơng nghệ, sản phẩm tiên tiến đối tác nước ngoài, hai củng cố nâng cao vị thế, tránh hòa tan thị phần ngân hàng lớn vào Việt Nam 3.2.5 Gia tăng chất lượng số lượng nguồn vốn đầu vào cho hoạt động tín dụng Các phương thức huy động vốn ngân hàng chủ yếu có ba nguồn: tiền gửi ( dân cư, NHTM khác, vay ( NHNN, vay TCTD, vay NHTM khác, vay 77 TT vốn), Nguồn khác (ủy thác, ) Nguồn đầu vào có ổn định, an tồn, giá rẻ hoạt động tín dụng cạnh tranh NHTM khác NHTMCP Á Châu cần có sách HĐV phù hợp với tình hình NHTM Sau số nội dung để nâng cao khả thu hút vốn đầu vào cho ACB: - Chính sách thu hút khách hàng, lượng tiền gửi dân cư đóng góp phần lớn vào nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh tín dụng Cũng giống chăm sóc KH nói chung, KH huy động cần có trải nghiệm tốt dịch vụ HĐV, khả marketing NH, lãi suất cao, rút trước hạn với phí phạt thấp, kĩ chăm sóc KH nhân viên quan trọng việc giữ KH lại với NH - Chính sách mở rộng quan hệ với TCTD, NHTM, cá nhân, tổ chức cộng đồng Mối quan hệ với tổ chức, cá nhân giúp NH huy động nguồn vốn với giá rẻ, uy tín cao hiểu biết lẫn Đặc biệt trường hợp khẩn cấp, đối tác trợ giúp NH vượt qua khó khăn 3.3 Khuyến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 3.3.1 Khuyến nghị với Chính phủ - Hồn thiện hệ thống pháp lý tài chính- ngân hàng phù hợp với thơng lệ quốc tế, gồm có văn hướng dẫn lộ trình hội nhập cụ thể, hướng dẫn việc tái cấu trúc nâng cao lực tài cho Ngân hàng Việt Nam - Đổi hệ thống tốn qc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế để làm cho nghiệp vụ toán quốc tế NH bớt gặp khó khăn khác biệt lớn quy định Thông tư ban hành cần có hướng dẫn chi tiết cho NHTM, Chính phủ cần hỗ trợ NHTM việc ứng dụng, kết hợp văn nước với quy định toán quốc tế để làm cho hoạt động toán quốc tế mạnh - Song song với đó, Chính phủ cần thiết lập thực thi “kỷ luật thị trường” với sân chơi bình đẳng Chính kỷ luật thị trường gây áp lực cho nhà quản trị ngân hàng việc tối đa hóa doanh lợi tài sản nguồn vốn, cung ứng sản phẩm dịch vụ có tính chất cạnh tranh cho kinh tế Tài sản nguồn vốn NHTM Nhà nước sử dụng cần định giá với giá trị thị trường chúng, cổ phần hóa cách thực 78 chất, bên cạnh lý khác, hội tốt để giải triệt để vấn đề 3.3.2 Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Từng bước nới lỏng việc bảo hộ NHTMNN, tạo cạnh tranh bình đẳng cho NHTM khác Tiếp đó, cần phải dỡ bỏ hạn chế NHTMCP, thúc đẩy NH vươn lên, cạnh tranh hiệu - NHNN cần kiểm soát tăng trưởng cải thiện chất lượng tín dụng hiệu quả, an tồn, áp dụng sách phân bổ tăng trưởng tín dụng theo mạnh lực tổ chức tín dụng, đặc biệt hệ số an tồn vốn NHNN cân nhắc việc bãi bỏ áp Room tín dụng NHTM mà đạt quy chuẩn hệ số CAR Như vậy, NH tự chủ việc phân bổ hoạt động tín dụng - Nhằm đảm bảo việc thực sách hoạt động ngân hàng có hiệu , NHNN cần đẩy mạnh tra TCTD có tỷ lệ nợ xấu cao, xử lý nghiêm minh NH có hành vi sai pham Công khai vi phạm để bảo vệ quyền lợi lợi ích khách hàng - Tăng cường hợp tác với Tổ chức tài giới để học hỏi, tranh thủ giúp đỡ tiến trình hội nhập NHNN NHTM tích cực tham dự hội nghị với tổ chức lớn như: ADB, IMF, WB, nhằm cập nhập xu hướng lĩnh vực tài ngân hàng, chia sẻ vướng mắc tìm hỗ trợ 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở phần đầu chương 3, tác giả đưa định hướng mục tiêu NHTMCP Á Châu, phân tích yếu tố cạnh tranh mà ACB phải đối mặt tương lai HĐTD thông qua mô hình lực lượng cạnh tranh Michael E Porter Từ phân tích chương 2, định hướng NH thơng qua mơ hình, khóa luận đưa giải pháp, đề xuất nhằm phát huy, nâng cao NLCT HĐTD ACB tương lai Những giải pháp đề xuất nêu chưa thực sâu, cụ thể hóa vấn đề xong lại tảng cho định hướng, ứng dụng vào chương trình rõ ràng tương lai ACB để NLCT HĐTD trở nên ngày mạnh mẽ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Báo cáo tài NHTM CP Á Châu, Sacombank, Techcombank, Exximbank, SHB ba năm 2017, 2018, 2019 Báo cáo thường niên NHTM CP Á Châu, Sacombank, Techcombank, Exximbank, SHB ba năm 2017, 2018, 2019 Christian Ketels cộng (2010), Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam 2010, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương & Học viện lực cạnh tranh Châu Á Đoàn Thanh Hà, Đặng Trương Thanh Nhàn (2019), ‘Measuring Internal Factors Affecting the Competitiveness of Financial Companies: The Research Case in Vietnam’, Beyond Traditional Probabilistic Methods in Economics, tr 596-605 Mai Bình Dương (2014), ‘Tác động công nghệ đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại’, Báo Công Thương, truy cập lần cuối ngày 31 tháng năm 2020, từ < http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tac-dong-cua-cong-ngheden-nang-luc-canh-tranh-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-27626.htm > Ngân hàng Nhà nước, (2014), Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Phan Thị Hằng Nga cộng (2019), The Determinants Affecting the Competitive Capability: A Case of Vietcombank in Vietnam, Allied Business Academies, truy cập lần cuối ngày 31 tháng năm 2020, từ < https: //www abacademies.org/articles/the -determinants-affecting-the -competitive capability-a-case-of-vietcombank-in-vietnam-8460.html> Phạm Thu Thủy (2017), Xây dựng lợi cạnh tranh NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam thị trường bán lẻ, Luận văn Tiến sĩ, Học viện Ngân hàng Trịnh Trung Thành (2015), Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn đến năm 2020, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 81 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Phụ lục: Khảo sát mức độ hài lòng Khách hàng chất lượng Tài liệu Tiếng Anh: Ai Tran Huu, Tuan Tran Duc, Bui Vinh Thanh ( 2019), ‘Impact on dịch vụ ACB năm 2016, 2017 competitiveness of Vietnamese commercial banks: research in Ho Chi Minh city’, The EUrASEANs: journal on global socio-economic dynamics, số (20), 2020 Bredrup, H (1995) “Performance Management”, Springer, 43 Besanko, D., & Thakor, A V (1992) ‘Banking deregulation: Allocational consequences of relaxing entry barriers’, Journal of Banking and Finance, 16(5), 909-932 Biekpe, N (2011), The competitiveness of commercial banks in Ghana, African Development Review King-Kauanui, S., Ngoc, S.D., & Ashley-Cotleur, C (2006) ‘Impact of humann resource mannagment: SME performance in Viet Nam’, Journal of Developmental Entrepreneurship, 11(1), 79-95 Northcot, C A (2004), Competition in Banking: A Review of the Literature, Working paper Petersen, M A., Rajan, R G (1995), The effect of credit market competition on lending relationships, Working paper Porter, M E (1980), Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors New York: Simon and Schuster Tahir, I., & Abubakar, N (2007) Service quality gap and customer satisfactions of commercial banks in Malaysia Intl Rev Business Res Papers, 3(4), 327—336 Talik, E., Laguna, M., Wawrzenczyk-Kulik, M., Talik, W., Wiacek, G., Vingoe, G., Huyghe, P (2012) The Astra Manager tool: A method of measuring competencies of micro firm=s managers Human Resource Management Research, 2: 9-14 Tổng số KH khảo sát thành công (quy mô cá nhân) 2016 2017 351 KH 846 KH 343 1.KH hài lịng với quy trình tín dụng thời gian KH 97.72% 82842 KH 99.8% giải ngân ACB Hài lịng với quy Hài lịng quy trình trình cảm thấy thời thời gian làm hồ sơ gian hồn thành hồ sơ tốt 2.KH hài lịng với thái độ nhân viên trình xử lý hồ sơ tín dụng 348 KH 99.15% 841 99.41% KH Hài lòng nhân Hài lòng chất lượng viên ACB, nhân phục vụ, nhiều KH khen ngợi viên đẩy nhanh tiến độ NV nhiệt tình để sớm giải ngân cho KH 100% KH trả lời 100% KH trả lời khơng 3.KH có phải trả thêm chi phí để hồn tất hồ sơ khơng có chi phí phát có chi phí phát sinh thêm cho sinh thêm cho nhân nhân viên để vay tín dụng khơng? viên để vay ACB ACB (Nguồn: Văn nội ACB) 84 83 ... Á Châu Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG... thể Khóa luận khái quát hóa vấn đề lý luận chung cạnh tranh, lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh, vấn đề chung liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng đánh giá hoạt động tín dụng NHTM Khóa luận. .. trạng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng NHTMCP Á Châu 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP Á CHÂU 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Á Châu hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w