Đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động tíndụng của ACB thông qua các chỉ tiêu biểu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP á châu khóa luận tốt nghiệp 461 (Trang 46 - 62)

2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động tíndụng của ACB so với ngân hàng khác

2.2.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động tíndụng của ACB thông qua các chỉ tiêu biểu

qua các chỉ tiêu biểu hiện.

2.2.1.1 Chỉ tiêu định tính

a. Mức độ hài lòng của khách hàng

Theo khảo sát nội bộ của NHTMCP Á Châu thực hiện năm 2016 và 2017 có tên “Khảo sát mức độ hài lịng của Khách hàng về chất lượng dịch vụ của ACB”, thu được những đánh giá rất khả quan ( Bảng hỏi phần Phụ lục ). Ngân hàng thực hiện khảo sát với khách hàng dựa trên 3 câu hỏi:

- KH hài lịng với quy trình tín dụng và thời gian giải ngân của ACB

- KH hài lòng với thái độ của nhân viên trong q trình xử lý hồ sơ tín dụng - KH có phải trả thêm chi phí gì để hồn tất hồ sơ tín dụng khơng?

Trong cả ba câu hỏi, trên 95% khách hàng của ngân hàng hài lòng với sản phẩm dịch vụ tín dụng mà ACB cung cấp, và tỷ lệ hài lòng của khách hàng cũng tăng qua từng năm. Như vậy, năng lực trong hoạt động tín dụng của ACB biểu hiện qua đánh giá của khách hàng được phản hồi rất tích cực, tuy nhiên trong hai năm gần đây, ACB không tiếp tục triển khai khảo sát này.

Khi so sánh với các NH trong hệ thống, Ngân hàng Á Châu là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam được tạp chí The Banker trao tặng giải thưởng “Bank of the year in Vietnam 2019” (Ngân hàng của năm tại Việt Nam 2019). Trong khi những sản phẩm cho vay của các NH là tương đối giống nhau, giữa bối cảnh cạnh tranh gay gắt thì các NH đều phải nâng cao chất lượng dịch vụ và chăm sóc KH. NHTMCP Á Châu ln đặt KH làm trọng tâm, xây dựng những bộ tiêu chí về chăm sóc khách hàng, xây dựng khơng gian CN và PGD thân thiện với KH. Đơn giản hóa app giao dịch và luôn nâng cao chất lượng cơng nghệ của mình.

Nhờ sự tin tưởng của KH, ACB ln nằm trong danh sách những ngân hàng đáng tin cậy nhất, sánh vai cùng với những ông lớn, tuổi đời lâu như VCB,Viettinbank, BIDV.

Hình 2.2: xếp hạng mức độ uy tín của các NHTM Việt Nam năm 2019.

(Nguồn: Vietnam Report, Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2019.)

ACB có một chỉ số uy tín thương hiệu mạnh mẽ, giành được nhận biết cao từ khách hàng, điều này chứng tỏ được nỗ lực cải thiện năng lực cạnh tranh của ACB. Hoạt động tín dụng cần rất nhiều sự tin tưởng để khách hàng an tâm gửi gắm, hơn nữa, ACB là ngân hàng luôn yêu cầu một tài sản đảm bảo chất lượng nhưng khơng vì thế mà giảm đi khả năng cho vay của mình. Năm 2019, ACB đứng vị trí thứ 5 trong 10 Ngân hàng cho vay khách hàng nhiều nhất. Điều này cho thấy mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ cho vay của ACB là tương đối cao.

Tín dụng ngắn hạn Tín dụng trung dài hạn Bảo lãnh - Vay bổ sung vốn lưu động

- Tài trợ NPP/ Đại lý xe ô tô

- Thấu chi - Bao thanh toán

- Ưu đãi mua xe ô tô dành cho KHDN

- Đầu tư sản xuất kinh doanh - Đầu tư tài sản cố định/ dự án

- Bảo lãnh trong nước - Bảo lãnh ra nước ngồi - Bảo lãnh tín chấp mộtphần - Bảo lãnh tiền ghi có trong - Tài trợ hợp đồng thi công

xây lắp

- Tài trợ hợp đồng thương mại trong nước

- Tài trợ dự án đầu tư bất động sản

- Dự án tài trợ DNVVN- SMEFT

- Dự án tài chính nơng thơn

tương lai

- Bảo lãnh cho chủ đầu tư trong việc bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai

Hình 2.3: Tỷ lệ các yếu tố được phản hồi tích cực ở các NH

(Nguồn: Brands Việt Nam.)

Hình 2.3 thể hiện tỷ lệ yếu tố phản hồi tích cực ở các NH, — dịch vụ tín dụng

của ACB” dành được nhiều sự tin tưởng nhất. Ngoài ra những yếu tố khác như, —ATM, thái độ phục vụ, biểu phí/ lãi suất tiết kiệm” của ACB so với các NH khác cũng đạt được đánh giá tích cực.

ACB đã khơng ngừng cải tiến chất lượng dịch vụ, quy trình tín dụng để làm hài lịng KH qua từng năm. Tuy nhiên, vẫn cịn khơng ít những vướng mắc mà KH quan tâm trong khi mua các SPTD tại đây, ACB cần tìm hiểu và nâng cao hơn nữa.

b. Sản phẩm tín dụng

Sản phẩm tín dụng đa dạng, đa tiện ích:

Danh mục và tính năng sản phẩm tín dụng của NHTMCP Á Châu tương đối đa dạng, và đầy đủ ở tất cả các nghiệp vụ tín dụng. Hiện nay, so với các NHTM khác, danh mục sản phẩm tín dụng của ACB thuộc nhóm ngân hàng có danh mục sản phẩm nhiều nhất, với những sản phẩm đi sâu vào nhu cầu nhỏ của khách hàng. Hiện nay, theo cập nhật trên Website của ACB, danh mục sản phẩm trong HĐTD

Bảng 2.1: Các sản phâm cho vay cá nhân của ACB

Vay kinh doanh Vay mua nhà Vay tiêu dùng - Cơ ngơi bền vững

- Vay đầu tư sản xuất -kinh doanh

- Vay đầu tư tài sản cố định - Vay bổ sung vốn lưu động

- Vay mua nhà - đất - Vay xây dựng - sửa

chữa nhà

- Vay mua căn hộ dự án

- Vay tiêu dùng linh hoạt

- Vay tiêu dùng tín chấp

- Vay phục vụ nhu cầu đời

sống có TSBĐ - Vay cầm cố thẻ tiết

kiệm,

giấy tờ có giá - Vay mua xe ô tô - Vay du học

ACB STB EIB TCB

Sản Tư vấn du Tư vấn

du

Giới thiệu Chuyển tiền

phẩm học, xác nhận học, tổ chức tư vấn ra nước ngoài. hỗ trợ năng lực tài minh năng du học, xác Chứng minh

chính để phỏng lực tài chính, nhận khả năng năng lực tài vấn, phát hành chuyển tiền ra tài chính, bán chính.

thẻ tín dụng, nước ngồi. ngoại tệ,

chuyển tìên ra chuyển ngoại

nước ngồi, bảo tệ ra nước

hiểm y tế, tiết ngồi, phát

kiệm tích góp dự hành thẻ tín

thưởng dụng quốc tế

Mức Cho vay tất Cho vay Cho Không

cho cả các khoản tất cả

các tất cả các 85% tồn bộ chi

vay học phí và sinh khoản học khoản học phí phí khố học hoạt phí

của

người học

phí.

Thời ^Toι đa 120

tối đa Ĩ0 năm tối đa Ĩ 20 năm

tối đa 120 tháng

hạn tháng

vay Lãi

suất 9%/năm 8%/năm 9%/năm 10.99%/

năm

vay

(Nguồn: Tham khảo Website ACB.com)

36

+ về thẻ tín dụng: ACB có 8 loại thẻ tín dụng, với những tiện ích xếp vào nhóm đầu theo báo cáo của NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng. Bao gồm: ACB Express, Visa Signature, World Master Card, Visa Platinum, Visa Gold, Visa Business, JCB Gold, Mastercard Gold.

Bảng 2.3: So sánh về sản phẩm cho vay du học của ACB và các ngân hàng khác.

Qua bảng trên cho thấy, nếu thực hiện khoản vay du học tại ACB thì khách hàng được vay số tiền đủ trang trải học phí trong các năm học ở nước ngồi. Ngồi ra, ACB khơng bó buộc lịch trả nợ của khách hàng, lịch trả nợ phụ thuộc vào thu nhập của khách hàng giúp khách hàng chủ động hơn trong việc trả nợ. Bên cạnh đó, khách hàng cịn có nhiều cơ hội trúng các giải thưởng lớn và được cung cấp nhiều tiện ích cần thiết khác.

Tuy nhiên, một số SPDV tín dụng của ACB vẫn chưa thực sự hấp dẫn với khách hàng và ngân hàng cũng chưa chú trọng triển khai nên doanh số vẫn chưa cao, đặc biệt là nhóm các sản phẩm bảo lãnh, thanh toán quốc tế (L/C), tài trợ thương mại. Về bảo lãnh, nếu chỉ so sánh với 4 NH cịn lại trong nhóm, SHB là ngân hàng có những lợi thế và kinh nghiệm trong hoạt động này nhất là ngân hàng này đã có kinh nghiệm tài trợ thương mại và kinh nghiệm trong bảo lãnh với các cơng trình thủy điện lớn. Về thanh toán quốc tế, ACB cũng được đánh giá tương đối cao ở mảng này, tuy nhiên so với EIB thì hoạt động này ở ACB lại chưa chuyên sâu, chưa mạnh dạn triển khai.

2.2.1.2 Chỉ tiêu định lượng

a. Quy mơ và tốc độ tăng trưởng tín dụng

Quy mơ dư nợ tín dụng của ACB tăng đều đặn qua hàng năm. Nhìn vào con số tuyệt đối (Biểu đồ 2.8) lượng dư nợ tín dụng tăng trưởng ổn định chứng tỏ dấu hiệu tốt trong định hướng của ban lãnh đạo ACB khi mà lựa chọn phân khúc bán lẻ làm trọng tâm và có những chính sách tín dụng cá nhân hóa độc đáo.

Biểu đồ 2.8: So sánh dư nợ tín dụng của ACB và của ngành ngân hàng.

2017 2018 2019

Quy mơ dư nợ tín dụng ACB (tỷ đồng)

_ _ Quy mơ dư nợ tín dụng của ACB/ Tổng dư nợ tín dụng ngành NH

Dư nợ tín dụng (tỷ đồng) STB ACB SHB TCB EIB 2017 225,59 5 198,513 198,29 1 160,84 9 101,32 4 2018 257,17 2 231,000 216,98 9 159,93 9 104,04 3 2019 296,02 9 268,701 265,16 2 230,80 2 113,25 5

(Nguồn:tổng hợp từ BCTC 2017,2018,2019 của ACB và báo cáo ngành NH.)

So sánh với tổng dư nợ tồn ngành, quy mơ dư nợ tín dụng của ACB có một chỗ đứng tốt trong ngành NH. Hơn nữa, sự tăng lên trong tỷ trọng dư nợ của ACB với toàn NH từ 2017- 2019 ( từ 3.05%- 3.32%) đang cho thấy sự vươn lên về năng lực cạnh tranh của ACB so với các NH khác.

Biểu đồ 2.9: Tốc độ tăng trưởng tín dụng của ACB so với ngành ngân hàng.

(Nguồn: SV tổng hợp từ BCTC 2017,2018,2019 của ACB và báo cáo ngành NH.)

Tốc độ tăng trưởng tín dụng của ACB trong ba năm gần đây ln cao hơn TB ngành. Năm 2018, gần như toàn bộ các NHTM tại Việt Nam đều chứng kiến mức tăng trưởng tín dụng thấp, tồn ngành chỉ đạt được 14%, thậm chí có một số ngân hàng giảm rất sâu (SHB:9,4%, EIB: 2,6%), TCB có tốc độ tăng trưởng âm thì chỉ số này của ACB bị giảm so với năm trước 4%. Tuy vậy, nhìn vào biểu đồ so sánh với các NH khác (Biểu đồ 2.10), tính đến T6/2018, ACB vẫn thuộc Top 5 NH tăng trưởng nhanh trong hoạt động tín dụng. Năm 2019, ACB lấy lại đà tăng trưởng, khi

Biểu đồ 2.10: So sánh tốc độ tăng trưởng tín dụng nửa đầu 2018.

16,0 % 14,0 % 12,0 % 10,0 % 8,0% 6,0% 4,0%

(Nguồn: BCTC các ngân hàng, Rồng Việt Securities).

■ACB ■TCB ■STB ■SHB ■EIB (Nguồn: SV tổng hợp từBCTC 2017,2018,2019 của các NH)

Khi so sánh khối lượng tín dụng của ACB so với nhóm ngân hàng có quy mơ tương đương vào năm 2019, ACB thể hiện một năng lực cho vay tốt. Tuy vậy, STB mới là ngân hàng có mức dư nợ tín dụng vượt hơn hẳn so với các NH còn lại. Xem xét số liệu tuyệt đối trên Bảng 2.4, dư nợ tín dụng của các NH năm sau đều nhiều hơn năm trước, và đều thể hiện một mức tăng ổn định, khiến cho phần trăm dư nợ tín dụng giữa 5 NH này khơng đổi (Biểu đồ 2.11).

40

Biểu đồ 2.11: Dư nợ tín dụng của các NH(Đơn vị: tỷ đồng)

2017 2018 2019 Đơn vị: Triệu VND %Tăng trưởng Triệu VND %Tăng trưởng Đơn vị: Triệu VND % Tăng trưởng ■ STB ■ SHB ■ EIB 16% 27% 2018 ■ACB ■TCB 11% 24 % (Nguồn: SV tổng hợp từ BCTC 2019 của các NH.

Trong nhóm 5 NH, STB giữ phần trăm dư nợ tín dụng so với 4 NH cịn lại cao nhất, ln chiếm hơn 1/4 trong nhóm, ACB xếp thứ 2 dao động trong khoảng 22- 24%, tuy vậy con số ở cả hai ngân hàng đều không ổn định và đang có xu hướng giảm vào năm 2019. Thị phần trong nhóm của TCB so với các ngân hàng còn lại thể hiện một mức tăng lên so với các năm trước, SHB ln giữ ở mức ổn định 22%, cịn EIB ln có xu hướng giảm về thị phần so với 4 ngân hàng còn lại.

b. Tỷ lệ thu nhập lãi thuần và hệ số NIM

Như bao ngân hàng, hoạt động tín dụng vẫn là nguồn tạo lợi nhuận chính của ACB (chiếm 80% doanh số). Nhìn vào Biểu đồ 2.12, ta thấy, so với các đối thủ cạnh tranh chính, con số thu nhập thuần từ hoạt động tín dụng của ACB xếp thứ hai

sau TCB trong cả ba năm 2017, 2018, 2019. So với STB- NH có quy mơ dư nợ lớn hơn cả ACB và TCB, nhưng thu nhập thuần từ HĐTD của STB tạo ra thấp hơn nhiều so với quy mô dư nợ. Như vậy, mức tăng trưởng thu thuần từ HĐTD của NHTMCP Á Châu tăng ổn định, phù hợp và rất khớp với quy mơ tín dụng của NH. Đây là dấu hiệu cho thấy được khả năng kiểm sốt tốt chi phí đầu vào, các khoản

Biểu đồ 2.12: Thu nhập thuần từ hoạt động tín dụng

(Nguồn: SV tổng hợp từ BCTC 2019 của các NH.)

Bảng 2.5: So sánh một số chỉ số liên quan đến hoạt động tín dụng của ACB qua các năm.

Thu nhập thuần từ HĐTD/ Dư nợ 4.27% 4.5% 4.5% NIM 3.27% 3.38% 3.56%

Trong giai đoạn 2017-2019, NIM của ACB cải thiện qua các năm, chứng tỏ chênh lệch giữa thu nhập lãi và chi phí lãi phải trả của ngân hàng ACB có xu hướng tăng, chênh lệch lãi suất giữa hoạt động huy động và hoạt động tín dụng được mở rộng thêm.

Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ NIM của ACB so với đối thủ cạnh tranh tương đương quy mơ NIM 4,50% 4,00% 3,50% 3,00% 2,50% 2,00% 1,50% 1,00% —•—ACB —•— TCB — —STB —SHB —•— EIB 0,50% 0,00% I--------------------------------1------------------------------1------------------ 2017 2018 2019 (Nguồn: SV tổng hợp từ BCTC 2019 của các NH.)

Khi so sánh với các NH khác cùng quy mô, NIM của TCB luôn cao hơn các NH cùng nhóm, có ghi nhận mức giảm mạnh vào năm 2018 do TCB sự chuyển đổi cơ cấu tín dụng trung dài hạn và ngắn hạn. NIM của ACB ở mức khá tốt, rất đều trong ba năm gần đây, ACB đang quản lý tài sản và nợ của mình tương đối thành cơng, cũng qua so sánh NIM có thể đoán được rằng mức lãi suất cho vay của ACB là tương đối cạnh tranh so với bốn NH. Điều này chủ yếu đến từ việc ACB đã sớm phát triển bán lẻ, đã xây dựng cho mình lợi thế trong cho vay với KHCN và doanh nghiệp vừa và nhỏ, cấu trúc tài sản của ACB ngày càng tốt hơn.

ACB đang thể hiện những bước tiến nhanh mà vững chắc, song hành cùng với tăng thu nhập tín dụng ln là đảm bảo được yếu tố an toàn. Khi đã trải qua những biến cố trong quá trình xây dựng, ACB càng hiểu được rủi ro là vấn đề sống còn trong hoạt động của ngân hàng. Chính vì thế, ACB ln giữ một khoảng cách an toàn dưới mức quy định trong hầu hết chỉ số mà NHNN đưa ra.

c. Tỷ lệ thanh khoản LDR

Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ LDR của ACB so với đối thủ cạnh tranh tương đương

quy mô.

■2017 B2018 B2019

(Nguồn: SV tổng hợp từ BCTC 2019 của các NH.)

Số liệu qua các thời kỳ cho thấy ACB luôn duy trì khả năng thanh toán ở mức an toàn cao và ổn định (Quy định của NHNN:80%). Điều này chứng minh rằng ACB không những quan tâm đến hiệu quả kinh doanh mà cịn ln thận trọng trong việc sử dụng nguồn vốn của cổ đông và của khách hàng. Khi so sánh với các ĐTCT, tỷ lệ LDR của ACB là hài hòa hơn cả, luôn ở mức trên 75%, tỷ lệ này vừa đảm bảo ở mức có thể khai thác nguồn vốn huy động tối ưu nhằm tăng khả năng sinh lời cho NH, đồng thời là khoảng đệm để có thể ngăn chặn những rủi ro trong ngắn hạn.

d. Chất lượng tín dụng

Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu của ACB.

(Nguồn: SV tự tổng hợp từ BCTC năm 2017,2018,2019 của ACB.)

Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu của ACB thể hiện xu hướng giảm trong 3 năm gần đây. Năm 2018, tỷ lệ nợ xấu tăng lên nhưng tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống, sang năm tiếp theo, tỷ lệ nợ quá hạn giảm đều, tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh mẽ. Năm 2018 việc xử lý, thu hồi nợ của ACB có hiệu quả cao, do đó thu nhập từ xử lý nợ đạt gấp 4 lần năm 2017. Tiếp nối, hoạt động xử lý nợ hiệu quả ACB đã minh chứng điều này bằng tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất toàn ngành năm 2019 (0,54%) (Biểu đồ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của NHTMCP á châu khóa luận tốt nghiệp 461 (Trang 46 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w