Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH CAO SU NHỮ ĐÌNH PHƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Cơng ty Tài Chính Cao Su”, Nhữ Đình Phước, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng ngày Th.s TRẦN HOÀI NAM Giáo viên hướng dẫn (Chữ ký) Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin cảm ơn ba mẹ, người sinh con, nuôi nấng lớn khôn hôm Trên bước đường đời, ba mẹ dạy đỗ con, tiếp cho thêm sức mạnh trước khó khăn, ln bên con, chăm sóc đau ốm, chia niềm vui với Công lao to lớn suốt đời không quên Cảm ơn em trai, cảm ơn bà nội cảm ơn gia đình ta, gia đình hạnh phúc, động lực lớn lao để bước tiếp đời, gặt hái thành công Em xin cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh Tế, người truyền dạy vốn kiền thức vô quý báu cho chúng em, tạo cho em tảng kiến thức vững để sau thành công đường nghiệp Em xin cảm ơn thầy chủ nhiệm Trần Hoài Nam hướng dẫn em suốt trình thực đề tài, định hướng giúp em sửa chữa sai sót, góp phần hồn thiện đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn anh, chị, cô phòng Tín Dụng, phòng Kế tốn, phòng Giao dịch nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để thực đề tài Lời cuối, xin cảm ơn tất người bạn tôi, người ln gắn bó với tơi, chia niềm vui, nỗi buồn giúp đỡ tơi lúc khó khăn, đem đến nguồn hạnh phúc sống Xin cảm ơn bạn! Sinh viên Nhữ Đình Phước NỘI DUNG TĨM TẮT NHỮ ĐÌNH PHƯỚC Tháng 07 năm 2010 “Đánh giá lực cạnh tranh hoạt động Tín dụng Cơng ty Tài Chính Cao Su “ NHỮ ĐÌNH PHƯỚC July 2010 “Assessing competitiveness in credit activities of Rubber Finance Company “ Đề tài tìm hiểu hoạt động kinh doanh hoạt động tín dụng Cơng ty Tài Chính Cao Su Bên cạnh đó, đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Cơng ty để đưa đánh giá khả cạnh tranh hoạt động tín dụng Cơng ty Ngồi ra, đề tài thực phân tích ma trận SWOT để nghiên cứu điểm mạnh điểm yếu Công ty để từ có biện pháp phù hợp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh Công ty MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Đánh giá lực cạnh tranh cơng ty nói chung hoạt động tín dụng nới riêng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Thời gian nghiên cứu 1.3.2 Không gian nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược cơng ty Tài Chính Cao Su 2.2 Nguồn gốc hình thành phát triển Công ty TCCS 2.3 Đặc điểm tình hình mục tiêu Công ty TCCS 2.3.1 Đặc điểm tình hình 2.3.2 Mục tiêu 2.4 Sơ đồ máy tổ chức Công ty 2.5 Nhiệm vụ chức phòng ban 2.5.1 Hội đồng quản trị 2.5.2 Ban kiểm soát 10 2.5.3 Ban giám đốc 11 2.5.4 Phòng kế toán 12 v 2.5.5 Phòng kiểm tra nội 12 2.5.6 Phòng tổ chức hành 12 2.5.7 Phòng kinh doanh 12 2.5.8 Phòng kế hoạch đầu tư, phòng nguồn vốn 12 2.5.9 Phòng tín dụng phòng giao dịch 13 2.6 Tình hình nhân Công ty 13 2.7 Cơ cấu nguồn vốn hoạt động Công ty TCCS 14 2.8 Nội dung hoạt động Công ty TCCS 14 2.9 Quy trình tín dụng Cơng ty TCCS 15 CHƯƠNG 16 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Cơ sở lý luận 16 3.1.1 Khái niệm Tín Dụng 16 3.1.2 Các hình thức tín dụng 17 3.1.3 Chức vai trò tín dụng kinh tế thị trường 18 3.1.4 Rủi ro tín dụng 21 3.1.5 Khái niệm đặc điểm Công ty Tài Chính 23 3.1.6 Điểm khác biệt CTTC Ngân hàng 24 3.1.7 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh 27 3.1.8 Cơng cụ phân tích 27 3.1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 28 3.2 Các tiêu sử dụng 30 3.2.1 Chỉ tiêu lợi nhuận 30 3.2.2 Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 31 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 31 3.3.3 Phương pháp mô tả 31 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 vi 4.1 Thực trạng Cơng ty Tài Chính Việt Nam 32 4.2 Đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh Công ty TCCS 34 4.2.1 Kết hoạt động kinh doanh Công ty TCCS qua năm 2007-2009 34 4.2.2 Tình hình huy động vốn Cơng ty TCCS qua năm 2007-2009 37 4.2.3 Tình hình cho vay Công ty qua năm 2007-2009 38 4.2.4 Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng Cơng ty 40 4.3 Phân tích nhân tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Cơng ty TCCS 42 4.3.1 Môi trường vĩ mô 42 4.3.2 Môi trường vi mô 48 4.4 Phân tích nhân tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Cơng ty TCCS 56 4.4.1 Nguồn vốn Công ty 56 4.4.2 Quản trị 58 4.4.3 Quản trị nguồn nhân lực 58 4.4.4 Sản phẩm – dịch vụ 60 4.4.5 Hoạt động Marketing 62 4.5 Cơng cụ phân tích 63 4.6 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Cơng ty TCCS 65 4.6.1 Tăng nguồn vốn hoạt động Công ty 65 4.6.2 Tăng cường hoạt động Marketing 66 4.6.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nâng cao chất lượng phục vụ 66 4.6.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCNV Cơng ty nói chung cán tín dụng nói riêng 67 4.6.5 Trong hoạt động cấp tín dụng 67 CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Đề nghị 71 vii 5.2.1 Đối với Công ty 71 5.2.2 Đối với Nhà nước 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTC Cơng ty Tài Chính WTO Tổ chức Thương mại Thế Giới (World Trade Orgnization) APEC Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation) TCCS Tài Chính Cao Su TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TNHH Trách nhiệm hữu hạn NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thơn RFC Cơng ty Tài Chính Cao Su (Rubber Finance Company) HĐQT Hội đồng quản trị QĐ-NHNN Quy định - Ngân hàng Nhà Nước QĐ-TCKT Quy định - Tổ chức Kinh Tế NHNN Ngân hàng Nhà Nước CBCNV Cán cơng nhân viên NĐ-CP Nghị định – Chính phủ TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) TT-NHNN Thông tư - Ngân hàng Nhà Nước FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) SHB Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (Saigon Hanoi Bank) XNK Xuất nhập CP Cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn hoạt động Công ty TCCS tháng 12/2009 14 Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Công Ty TCCS qua Năm 20072009 35 Bảng 4.2 Các Chỉ Tiêu Tỷ Suất Lợi Nhuận 36 Bảng 4.3 Tình Hình Vốn Huy Động Cơng ty TCCS qua Năm 2007-2009 37 Bảng 4.4 Tình Hình Cho Vay Công Ty TCCS qua Năm 2007-2009 38 Bảng 4.5 Tình Hình Dư Nợ, Thu Nợ Công Ty TCCS qua Năm 2007-2009 40 Bảng 4.6 Tình Hình Nợ Quá Hạn Công Ty qua Năm 2007-2009 41 Bảng 4.7 Tỷ Lệ Nợ Quá Hạn Tổng Dư Nợ 41 Bảng 4.8 So Sánh Thời Gian Hoạt Động với Một Số CTTC khác 49 Bảng 4.9 So sánh sản phẩm, dịch vụ Công ty TCCS với số CTTC 50 Bảng 4.10 So sánh cách thức quảng bá hình ảnh Công ty TCCS với số CTTC khác 53 Bảng 4.11 Mức Độ Hài Lòng Khách Hàng Đối Với Cơng Ty TCCS 55 Bảng 4.12 Vốn Điều Lệ Các CTTC 57 Bảng 4.13 Mức Lương Bình Quân CBCNV Công Ty TCCS từ Năm 2007-2009 59 Bảng 4.14 Đánh Giá Khách Hàng Thái Độ Phục Vụ Nhân Viên Công Ty TCCS 59 Bảng 4.15 Đánh Giá Khách Hàng Sản Phẩm Dịch Vụ Công Ty TCCS 60 Bảng 4.16 Đánh Giá Khách Hàng Lãi Suất Cho Vay Công Ty TCCS 61 Bảng 4.17 Đánh Giá Khách Hàng Thủ Tục Giấy Tờ Công Ty TCCS 61 Bảng 4.18 Các Cách Thức Khách Hàng Nhận Biết Công Ty TCCS 62 x hoạt động tín dụng để giúp trình giao dịch, lập hồ sơ cho vay…diễn nhanh chóng, thuận lợi hiêu 4.4.5 Hoạt động Marketing Marketing hoạt động thiếu doanh nghiệp, hoàn cảnh kinh tế thị trường nay, ngành nghề lĩnh vực ln có nhiều đối thủ cạnh tranh Do đó, việc sử dụng chiêu thức tiếp thị, quảng bá quan trọng doanh nghiệp muốn hình ảnh biết đến rộng rãi nhanh chóng Cơng ty TCCS khơng nằm ngồi xu hướng Tuy nhiên, chiến lược Marketing chưa thực hiệu Bảng 4.18 Các Cách Thức Khách Hàng Nhận Biết Công Ty TCCS Cách thức Sách báo Internet Người khác giới thiệu Khác Tổng Số lượng (người) 2 20 30 Tỷ lệ (%) 6,67 6,67 66,67 20,00 100,00 Nguồn tin: Kết điều tra Dựa vào bảng 4.17 thấy hoạt động Marketing Cơng ty hạn chế, có đến 66,67 % khách hàng biết đến Công ty người khác giới thiệu, có 13,34 % khách hàng biết đến qua báo đài, internet, từ nguồn khác 20 % Ngồi ra, Cơng ty thiếu hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, băng rôn… nên khách hàng biết đến Cơng ty ít, lại chủ yếu khách hàng lâu năm Cơng ty Do đó, Cơng ty cần xác định khách hàng mục tiêu ai, mạnh Cơng ty gì, sản phẩm dịch vụ tiêu biểu so với đối thủ cạnh tranh… để có chiến lược Marketing phù hợp nhằm thu hút khách hàng đến với Cơng ty nhiều Bên cạnh đó, hoạt động quan hệ công chúng - PR (Public Relation) Công ty hạn chế ( hội thảo, chương trình tài trợ, tổ chức kiện…) nên cần phải cải thiện kịp thời để góp phần mở rộng hình ảnh Cơng ty TCCS 62 4.5 Cơng cụ phân tích Ma trận SWOT SWOT Cơ hội (Opportunities) Đe dọa (Threats) Nền kinh tế nước ta Số lượng CTTC ngày mở cửa, hội nhập nhiều dẫn đến cạnh tranh gay Tình hình trị ổn gắt định Nhu cầu khách hàng NHNN có quy ngày cao định việc thành Chính sách điều tiết lập CTTC Nhà nước hoạt động Tốc độ tăng trưởng kinh doanh CTTC chưa ngành cao su cao phát huy hiệu Nhu cầu vay vốn Sự thành lập CTTC xã hội tăng để đầu tư, vốn 100% nước kinh doanh Nguy chảy máu chất xám Điểm mạnh (Strengths) Kết hợp SO: Kết hợp ST: Có uy tín, thương hiệu S1,S2,S3,S4 + O1,O5: S1,S3 + T1,T2,T4 Có thời gian hoạt động Duy trì mạnh Thực chăm sóc khách lâu năm nên nhiều kinh để nắm vững thị trường hàng thật tốt để tạo uy tín, nghiệm khách hàng Mở rộng phạm tin tưởng nâng cao giá trị quen thuộc đáng kể vi hoạt động, sản phẩm thương hiệu Tăng tính cạnh Phong cách phục vụ dịch vụ để đáp ứng nhu tranh Công ty nhiệt tình, chu đáo cầu đa dạng khách S4 + T1,T5: Đội ngũ nhân viên hàng Ổn định đội ngũ CBCNV động, sáng tạo, thu hút thêm nhân tài chuyên môn giỏi cách nâng cao chất lượng sống CBCNV (lương thưởng, môi trường làm việc thích hợp, có hội thăng tiến…) 63 Điểm yếu (Weaknesses) Kết hợp WO: Hoạt động Marketing W1,W5 + O1,O4,O5: yếu Kết hợp WT: W1, W2, W3, W4, W5, Cần đẩy mạnh hoạt W6, W7 + T1, T2, T4 : Sản phẩm, dịch vụ động Marketing Thực hoạt động chưa đa dạng quảng cáo, khuyến Marketing cho có hiệu Cạnh tranh sách mãi…nhằm quảng bá Nâng cao chất lượng sản thương hiệu Cần mở phẩm, dịch vụ tất khía giá Nguồn vốn hoạt động rộng phạm vi hoạt động cạnh, đáp ứng nhu hạn chế so với để dễ dàng tiếp cận khách cầu đầy đủ, kịp thời, thuận tiện CTTC lớn Ngân hàng hàng W2,W3,W4,W6,W7 + Phạm vi hoạt động O4,O5: chưa rộng lớn Bổ sung, phát triển Cơ sở hạ tầng chưa sản phẩm, dịch vụ mới, quy mơ cải thiện trang thiết Trình độ cơng nghệ bị, sở hạ tầng, có chưa thực phát triển sách giá phù hợp cao để cạnh tranh với CTTC khác Gia tăng nguồn vốn hoạt động để đáp ứng nhu cầu tín dụng, cho vay * Đánh giá lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Cơng ty Thơng qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng nói riêng Cơng ty nói chung, nhận thấy lực cạnh tranh Cơng ty TCCS nhiều hạn chế Cơng ty có lợi địa điểm hoạt động thời gian hoạt động, có nhiều đối tác, nguồn vốn…Tuy nhiên, sản phẩm chưa thật đa dạng, hoạt động marketing yếu, lãi suất cho vay cao… yếu tố ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh Công ty lại chưa quan tâm nhiều hạn chế so với CTTC lớn ngân hàng Do đó, để hoạt động tín dụng hoạt động 64 kinh doanh khác Công ty đủ khả cạnh tranh kinh tế thị trường nay, Cơng ty cần sớm có biện pháp khắc phục điểm yếu cách nhanh chóng hiệu 4.6 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Cơng ty TCCS 4.6.1 Tăng nguồn vốn hoạt động Công ty Nguồn vốn đóng vai trò quan trọng hoạt động tín dụng Nguồn tài tốt đảm bảo hoạt động cho vay Công ty diễn liên tục, từ giúp hoạt động kinh doanh Công ty thuận lợi Hiện nay, để gia tăng nguồn vốn, Công ty thực nhận tiền gửi có kỳ hạn từ năm trở lên tổ chức, cá nhân, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi loại giấy tờ có giá trị khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước Vay tổ chức tài chính, tín dụng ngồi nước tổ chức tài quốc tế Tiếp nhận vốn ủy thác Chính phủ, tổ chức cá nhân nước Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn, theo ủy thác Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước, cho vay trả góp, kinh doanh chứng khốn Tuy nhiên, địa bàn hoạt động Cơng ty bó hẹp, chủ yếu TP HCM Do đó, Cơng ty cần xây dựng thêm nhiều chi nhánh, phòng giao dịch nhiều địa bàn khác nước tạo điều kiện tăng thu nhập, tăng nguồn vốn hoạt động Từ đó, hình ảnh Cơng ty biết đến rộng rãi hơn, đồng thời Công ty tiếp cận dễ dàng với nhiều khách hàng tiềm năng, đặc biệt cho vay khách hàng lớn Bên cạnh đó, việc mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình kinh tế, mức sống người dân, đặc điểm địa bàn để có định đầu tư đắn Mặt khác, để thu hút nguồn vốn đầu tư, ủy thác đối tác, nhà đầu tư, Công ty cần minh bạch hóa báo cáo tài chính, ln cập nhật thơng tin tình hình tài để họ nắm bắt thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty, để họ thấy hoạt động kinh doanh Cơng ty có hiệu quả, tạo tin tưởng họ Ngồi ra, Cơng ty cần đưa sách hấp dẫn lãi suất để thu hút đầu tư 65 4.6.2 Tăng cường hoạt động Marketing Khách hàng chủ yếu Công ty TCCS doanh nghiệp nội ngành, công ty TNHH, cổ phần, nhiên khách hàng cá nhân trừ khách hàng quen biết lâu năm với Cơng ty Thực tế Cơng ty TCCS người biết đến, điều hoạt động Marketing Công ty chưa trọng, khách hàng biết đến Công ty chủ yếu người khác giới thiệu, lại thơng qua báo đài, internet…là khơng nhiều Do đó, Cơng ty cần nhanh chóng cải thiện, tăng cường cơng tác Marketing, cần có chương trình quảng cáo, giới thiệu Công ty phương tiện thơng tin đại chúng như: tivi, radio, báo chí, internet…Không ngừng cải thiện website Công ty cách cập nhật nhiều thông tin lãi suất, khuyến mãi, tuyển dụng, thơng tin tài ngân hàng, giá thị trường (giá vàng, ngoại tệ, cao su, số chứng khốn….) Bên cạnh đó, Cơng ty cần tích cực tham gia cơng tác từ thiện, tài trợ cho hoạt động thể thao, văn hóa, thi…trong tỉnh khách hàng thấy hình ảnh tốt đẹp Cơng ty Đồng thời, Cơng ty cần đưa chương trình khuyến mãi, giải thưởng hấp dẫn để thu hút khách hàng đến giao dịch Công ty 4.6.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nâng cao chất lượng phục vụ Sản phẩm dịch vụ Công ty đa dạng thực có vài sản phẩm, dịch vụ trọng như: cho vay, ủy thác đầu tư, huy động vốn, dịch vụ như: giao dịch chứng khoán, kinh doanh ngoại hối…chưa trọng phát triển Đây điểm yếu mà Cơng ty cần nhanh chóng khắc phục để đảm bảo phát triển đồng Công ty Riêng hoạt động tín dụng, cần mở rộng đối tượng cho vay, đặc biệt cá nhân khách hàng lớn phát triển sản phẩm cho vay để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Ngoài ra, để nâng cao chất lượng phục vụ, Cơng ty cần đơn giản trình tự thủ tục giấy tờ đặc biệt hoạt động tín dụng, cán tín dụng nên hướng dẫn tận tình cho khách hàng quy trình cho vay, nhanh chóng lập hồn tất hồ sơ cho vay, thực giải ngân kịp thời để cung ứng vốn cho khách hàng Đồng thời, cán tín dụng 66 cần có thái độ niềm nở, chân thành, ln sẵn sàng phục vụ giải đáp vướng mắc khách hàng 4.6.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCNV Cơng ty nói chung cán tín dụng nói riêng Cần trọng vào khâu đầu vào tuyển dụng, vấn (cử cán có kinh nghiệm, có trình độ để kiểm tra kiến thức vấn ứng viên nhằm chọn người cho vị trí cần tuyển) Sắp xếp, bố trí nhân hợp lý, bố trí người, việc để phát huy tối đa sở trường họ Xây dựng hệ thống đánh giá nhân viên minh bạch khoa học : sở mô tả công việc yêu cầu công việc, Công ty đề tiêu chuẩn dựa kiến thức, lực kinh nghiệm vị trí Cơng ty cần thiết kế biểu mẫu đánh giá nhân viên sở cơng việc cụ thể Việc đánh giá tự nhân viên cán trực tiếp quản lý nhân viên đánh giá chấm điểm, sau so sánh với khung điểm chuẩn để đánh giá hiệu CBCNV Xây dựng chế độ lương thưởng hợp lí theo hướng khuyến khích nhân viên có đóng góp tích cực cho phát triển Công ty Tạo môi trường làm việc thuận lợi, thân thiện, có nhiều hội thăng tiến tổ chức hoạt động thể thao, văn nghệ….nhằm tạo động lực, khuyến khích nhân viên làm việc hiệu Có sách ưu đãi cho nhân viên như: tăng ngày nghỉ phép, trao học bổng cho em CBCNV, sách nhân viên nữ,… qua kích thích hăng say làm việc nhân viên Chú trọng cơng tác bồi dưỡng đào tạo cho tồn thể CBCNV cho theo học lớp nghiệp vụ, khóa học chuyên sâu, tham gia lớp sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ), cử cán theo học nước ngồi… nhằm nâng cao trình độ kinh nghiệm thực tiễn 4.6.5 Trong hoạt động cấp tín dụng a Kiểm tra trước cho vay Kiểm tra trước cho vay xác định khâu then chốt nhằm ngăn ngừa rủi ro xảy ra, việc kiểm tra trước cho vay từ tư cách đơn vị vay vốn đến tính khả thi tính hiệu dự án, phương án sản xuất kinh doanh Đánh giá tài sản làm 67 bảo đảm nợ vay từ tính hợp pháp đến khả lý để thu hồi vốn cho Cơng ty Nhằm mục đích hạn chế đến mức thấp rủi ro đơn vị vay vốn gặp khó khăn tài b Thành lập nhóm thẩm định dự án Cơng ty nên phân cơng nhân viên tín dụng đảm trách địa bàn, cần thành lập nhóm có chun mơn thẩm định dự án Mỗi thành viên nhóm chuyên sâu lĩnh vực Sau có dự án cho vay nhóm trực tiếp thẩm định, thẩm định xong bàn giao giai đoạn sau lại cho nhân viên tín dụng phụ trách địa bàn Trong trình dự án hoạt động theo định kỳ nhóm thẩm định cử người xuống kiểm tra c Thường xuyên kiểm tra, kiếm soát hoạt động tín dụng Cơng tác tín dụng tiềm ẩn rủi ro, ngun nhân chủ quan Cơng ty khơng nhỏ Để hạn chế rủi ro tín dụng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cơng cụ để chấn chỉnh cơng tác tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Cơng ty Cơng tác kiểm tra tổ chức thường xuyên để đánh giá khả nhân viên tín dụng, từ có giải pháp cho công tác đào tạo, phân công cán Thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn đơn vị vay vốn, tình hình tài đơn vị Công ty quan tâm sau cho vay, hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Nâng cao chất lượng tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, thường xuyên kiểm tra hoạt động tín dụng định kỳ đột xuất để kịp thời chỉnh sửa sai sót cơng tác tín dụng cán tín dụng Tranh thủ ủng hộ cấp quyền cơng tác thu nợ xử lý nợ xấu d Đánh giá khách hàng tín dụng Để thực tốt cơng tác đánh giá khách hàng tín dụng ta cần xây dựng lộ trình hành động để đảm bảo đánh giá khách hàng cách xác, có hiệu Muốn đánh giá khách hàng, khách hàng tín dụng ta tiến hành theo bước sau: - Điều tra tổng thể tất đối tượng khách hàng - Dự báo tình hình sản xuất kinh doanh đối tượng khách hàng - Thu thập thông tin khách hàng mục tiêu 68 - Phân tích, đánh giá thơng tin - Quyết định cấp tín dụng e Cần tăng cường giám sát hồ sơ vay Trước cho vay Cơng ty thẩm định kỹ điều kiện tín dụng, thấy đáp ứng tiến hành cho vay Quá trình kiểm tra trước cho vay vô quan trọng Tuy nhiên, số định cho vay mắc sai lầm sau cho khách hàng vay cán tín dụng phải thường xun theo dõi, giám sát khoản vay Cơng ty cần phải thường xuyên theo dõi kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng, việc giám sát hồ sơ vay để Công ty biết vốn vay có khách hàng sử dụng mục đích hay khơng Để thực điều này, cán tín dụng phải trực tiếp đến thăm trụ sở hay sở sản xuất kinh doanh khách hàng Ngồi ra, cán tín dụng tận dụng lần gặp gỡ Công ty họ đến Công ty để trả nợ gốc hay lãi, từ thu thập thơng tin thơng qua bạn hàng quan hệ giao dịch với khách hàng để thu thập thông tin Công ty cần xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung trình kiểm tra cách thận trọng chi tiết mặt như: kế hoạch trả nợ, chất lượng điều kiện tài sản đảm bảo, tính đầy đủ hợp lệ hợp đồng tín dụng, đánh giá điều kiện tài Qua kiểm tra phát dấu hiệu rủi ro cho vay, cán tín dụng nhanh chóng sớm phát khoản nợ có vấn đề để có biện pháp phòng xử lý kịp thời Sau phát khách hàng có dấu hiệu khả nghi cán tín dụng báo cho trưởng phòng, giám đốc để thành lập hội đồng đánh giá, xem xét nguyên nhân dẫn đến rủi ro, thái độ, ý muốn trả nợ khách hàng Khi gần đến thời hạn trả nợ gốc lãi trước vài ngày cán tín dụng nên nhắc nhở việc trả nợ khách hàng để họ có ý thức, trách nhiệm việc trả nợ đầy đủ hạn 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thực trạng kinh tế thị trường có nhiều biến động nay, vấn đề cạnh tranh CTTC lại trở nên khốc liệt Với việc nhiều CTTC xuất đặc biệt CTTC có vốn 100 % nước ngoài, CTTC Cao su đứng trước nhiều nguy thách thức Trong tương lai, có thêm nhiều tổ chức tín dụng thành lập, Cơng ty TCCS cần xác định hướng đắn, có chiến lược phù hợp hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nới riêng để đứng vững môi trường cạnh tranh Thơng qua việc phân tích hoạt động kinh doanh chương cho thấy Công ty có tiến triển tốt, doanh thu Cơng ty tăng nhanh qua năm 2007-2009, vậy, chi phí tăng theo năm Năm 2008, Công ty bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế nước giới nên ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận Cơng ty Về tình hình huy động vốn, Công ty thu hút lượng vốn lớn tăng qua năm phân tích, chủ yếu từ TCTD khác Hoạt động cho vay có bước phát triển, đặc biệt cho vay ngắn hạn, Cơng ty có thành tựu lớn doanh số cho vay năm 2008 tăng 111,63% so với năm 2007, năm 2009 tăng 99,41% so với năm 2008 Mặt khác, Công tác quản lý rủi ro Cơng ty có hiệu doanh số thu nợ Công ty tăng lên nhiều so với dư nợ cho vay, nợ hạn giảm, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ giảm qua năm Thơng qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty hoạt động tín dụng, thấy Cơng ty nhiều mặt hạn chế như: sản phẩm đa dạng, không đồng đều, đặc biệt hoạt động Marketing Cơng ty yếu Trong hoạt dộng tín dụng hình thức quảng bá, khuyến để thu hút khách hàng đến để vay vốn quan trọng, nhiên Công ty TCCS chưa trọng, Công ty tập trung vào khách hàng quen biết lâu năm Đồng thời, lãi suất cho vay Cơng ty cao, hệ thống phân phối Công ty chưa thực rộng lớn Những hạn chế ảnh hưởng nhiều đến lực cạnh tranh nhiều lĩnh vực Công ty bao gồm hoạt động tín dụng 5.2 Đề nghị 5.2.1 Đối với Cơng ty Cơng ty cần nhanh chóng cải thiện, tăng cường công tác Marketing nhiều nữa, xây dựng chiến lược cụ thể có hiệu quả: hình thức quảng cáo phù hợp với Cơng ty, áp dụng sách khuyến hấp dẫn đối tượng riêng biệt để thu hút thêm nhiều khách hàng mới, có tiềm Đồng thời, Cơng ty nên tham gia nhiều vào công tác tài trợ, từ thiện để tạo hình ảnh đẹp mắt công chúng Về chiến lược sản phẩm, Công ty nên đầu tư phát triển nhiều sản phẩm nữa, không nên tập trung vào vài sản phẩm truyền thống Về chiến lược phân phối sản phẩm dịch vụ, Công ty nên mở rộng địa bàn hoạt động nhiều tỉnh thành nước cách mở thêm nhiều phòng giao dịch, chi nhánh, tao điều kiện thuận lợi việc tiếp cận khách hàng khách hàng biết đến Công ty nhiều Do đó, hoạt động cho vay, tín dụng hiệu Công ty nên quan tâm nhiều đến đời sống vật chất tinh thần CBCNV, tăng cường công tác tuyển dụng, đào tạo chuyên môn, phong cách, thái độ phục vụ để phục vụ khách hàng tốt hơn, tạo ấn tượng tốt, tin tưởng lòng khách hàng Để tránh rủi ro hoạt động tín dụng, Cơng ty nên tăng cường cơng tác thẩm định khách hàng cho vay: thu thập thông tin liên quan đến khách hàng, tình trạng kinh tế, định giá tài sản chấp, cầm cố, để đánh giá khách hàng Công ty nên thường xuyên kiểm tra hồ sơ vay, trình trả nợ khách 71 hàng để có sách phù hợp hoạt động tín dụng, đảm bảo an tồn cho hoạt động Cơng ty 5.2.2 Đối với Nhà nước NHNN cần phải nâng cao công tác nghiên cứu, dự báo, điều hành sách tiền tệ để cung cấp cho CTTC tổ chức tín dụng thơng tin xác thị trường tiền tệ, xu hướng phát triển để giúp cho CTTC tổ chức tín dụng khác đưa sách ứng phó kịp thời NHNN cần cung cấp biên pháp lý, chủ trương, sách cách kịp thời để CTTC dễ dàng tuân thủ, hoạt động theo hướng dẫn NHNN Cần thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động CTTC tổ chức tín dụng để phát kịp thời sai sót, giảm rủi ro hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động CTTC nói chung 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Lê Hoàng Thùy Mỹ, 2008 Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á địa bàn tỉnh Đồng Nai, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Quản trị kinh doanh, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2008 Nhật Minh - Ngọc Châu, Kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,3%, www.vnexpress.net Các trang web: www.vneconomy.vn www.rfc.com.vn www.vi.wikipedia.org www.sbv.gov.vn 73 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Phụ lục Kính chào quý khách ! Tơi tên Nhữ Đình Phước, sinh viên năm cuối ngành Kinh Tế Nông Lâm, khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Tôi thực đề tài “Đánh giá lực cạnh tranh hoạt động Tín dụng cơng ty Tài Chính Cao Su” Bảng điều tra nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu, xin cam đoan không sử dụng vào mục đích khác, mong giúp đỡ quý khách hàng ! I.Thông tin cá nhân: Câu 1: Họ tên quý khách:……………………………………………… Câu 2: Tuổi……………………………………………………………… Câu 3: Địa chỉ…………………………………………………………… Câu 4: Nghề nghiệp…………………………………………………… II.Câu hỏi chung: (Đánh dấu “x” vào phương án muốn chọn) Câu 1: Quý khách có thường xuyên đến giao dịch cơng ty khơng? a Có b Thỉnh thoảng c Khơng Câu 2: Quý khách đến giao dịch công ty lần? a b c d e.Khác (ghi rõ)…… Câu 3: Quý khách thuộc thành phần kinh tế sau đây? a Công ty b Doanh nghiệp c Cá nhân d Khác (ghi rõ)………… Câu 4: Quý khách thường sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ty? a Huy động vốn b Cho vay c Đầu tư d Khác…………… Câu 5: Quý khách thấy sản phẩm, dịch vụ công ty nào? a Rất đa dạng b Đa dạng c Bình thường d Ít đa dạng e Khơng đa dạng Câu 6: Quý khách biết tới Công ty TC Cao su nhờ vào: a Sách báo b Internet c Người khác giới thiệu d Khác (ghi rõ)……………… Câu 7: Quý khách thấy thái độ phục vụ nhân viên nào? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thường d Ít nhiệt tình e Khơng nhiệt tình Câu 8: Quý khách thấy quy trình thủ tục giấy tờ công ty ? a Rất phức tạp b Phức tạp c Bình thường d Đơn giản e Rất đơn giản Câu 9: Quý khách thấy tốc độ hồn thành thủ tục Cơng ty nào? a Rất chậm b Chậm c Bình thường d Nhanh e Rất nhanh Câu 10: Nếu chọn cơng ty Tài Chính để giao dịch, qúy khách chọn: a CTTC Cao su b CTTC Dầu Khí c Khác (ghi rõ)…………… Câu 11: Quý khách đánh giá cách toàn diện CTTC Cao su nào? a Rất hài lòng b Hài lòng c Bình thường d Ít hài lòng e Khơng hài lòng Câu 12: Q khách có ý kiến, đề nghị để Cơng ty hoạt động tốt không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý khách ! Phụ lục STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 DANH SÁCH CÁC KHÁCH HÀNG ĐIỀU TRA TÊN Lê Phạm Thúy Hằng Lê Trí Hưng Lê Văn Thành Lê Thị Bích Liêu Nguyễn Văn Trung Nguyễn Nhật Quang ĐỊA CHỈ 58/16 KP3, P.Tam Phú, Q Thủ Đức, TP HCM 21/3B, ấp Đồng Nai, xã Hóa An, TP Biên Hòa, Đồng Nai 203/41 L2, Phan Văn Khỏe, Phường 5, Quận 6, TP HCM Ấp 1,xã La Ngà, Định Quán, Đồng Nai Ấp 4, xã Phú Ngọc, Định quán, Đồng Nai 413A/A2 Nhị Hòa,Xã Hiệp Hòa,TP Biên Hòa, Đồng Nai 68/87D Trần Quang Khải, Phường Tân Định, Q1, Nguyễn Anh Tuấn TPHCM Phan Thị Hòa Tổ 2, ấp 2, xã Phước Vĩnh An, Củ Chi, TP HCM Trịnh Thị Cẩm Hà A2/60C, Phường Tân Vạn, Biên Hòa Đồng Nai Hồng Xn Dương 18/39 KP5, Phường Hố Nai 1, Biên Hòa, Đồng Nai Võ Thị Hoa 119/897 Nguyễn Kiệm, Phường 3, Gò Vấp, TP HCM Nguyễn Tuấn Khanh Ấp Bàu Sim, Tân Thông Hội, Củ Chi, TP HCM Tổ 13B, Ấp Ruộng Hờn, Xã Bảo Vinh, Thị Xã Long Phạm Văn Tứ Khánh, Đồng Nai Tạ Dũng Tổ 10, Ấp Tân Xuân, Xã Bảo Bình, Cẩm Mỹ, Đồng Nai Võ Nhàn Ấp Lò than, Xã Bảo Bình, Cẩm Mỹ, Đồng Nai Nguyễn Quốc Khánh 103/16 KP3, P Trung Dũng, Biên Hòa, Đồng Nai 95/20 Hưng Đạo Vương, P Quyết Thắng, TP Biên Hòa, Ngơ Văn Phúc Đồng Nai Nguyễn Văn Dữ 1/1 Tân Kỳ Tân Quý, P Sơn Kỳ, Q Tân Phú, Đồng Nai 765/54/6 Xơ Viết Nghệ Tĩnh, P26, Q Bình Thạnh, TP Võ Thành Nhân HCM Phạm Thị Tuyết Nhung 71B/2, KP 8A, P Tân Biên, Biên Hòa, Đồng Nai Đinh Khắc Hoàng 283/31 Phạm Ngũ Lão, P Phạm Ngũ Lão, Q1, TP HCM Đỗ Tam Sự Ấp 3, Xã Hiệp Phước, Nhơn Trạch, Đồng Nai Đặng Thị Thu Cúc A3/55, KP3, P Tân Vạn, Biên Hòa, Đồng Nai 662 Tổ 13, Khu 4, Ấp 1, Xã An Hòa, Long Thành, Đồng Lê Văn Đèo Nai Lâm Thị Huệ 28 Lơ O, Khu 3, P An Lạc A, Bình Tân, TP HCM Phạm Gia Nguyên Huy 230/533, CMT8, Phường 5, Tân Bình, TP HCM 73/15 Tổ 18 , Ấp Tân Hóa, Xã Hóa An, Biên Hòa, Đồng Nguyễn Văn Hùng Nai Nguyễn Hữu Cảo Xã Suối Tre, long Khánh, Đồng Nai Nguyễn Thị Tâm Xã Ngọc Định, Định Quán, Đồng Nai Hoàng Mạnh Khởi 56/4B KP2, QL1,P Quyết Thắng, Biên Hòa, Đồng Nai ... nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn bổ sung ngân quỹ, đảm bảo yêu cầu toán đến hạn, bổ sung nhu cầu vốn lưu động đáp ứng yêu cầu toán đến hạn, bổ sung nhu cầu vốn lưu động đáp ứng nhu cầu tiêu... triển kinh tế nhanh, nhu cầu vốn tất thành phần kinh tế nước ta gia tăng nhanh chóng Tài - ngân hàng trở thành lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều thời cơ, lợi nhu n, ẩn chứa không... tranh 28 3.2 Các tiêu sử dụng 30 3.2.1 Chỉ tiêu lợi nhu n 30 3.2.2 Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhu n 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương