1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH Giáo dục học đại cương - Hà Thị Mai

64 3,7K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 223,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT -*** - HÀ THỊ MAI (Biên soạn) GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG  (Lưu hành nội bộ) Đà Lạt, 12 - 2013 MỤC LỤC Trang Mở đầu .03 Chương GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 04 I Giáo dục tượng xã hội .04 II Khái quát lịch sử phát triển giáo dục 04 III Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Giáo dục học 10 IV Những khái niệm Giáo dục học 11 Chương GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH .14 I Sự phát triển nhân cách người 14 II Các yếu tố tác động đến phát triển nhân cách 15 Chương MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ GIÁO DỤC 20 I Mục đích giáo dục 20 II Nhiệm vụ giáo dục nhà trường .22 Chương KHÁI QUÁT VỀ CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC 30 I Khái niệm đường giáo dục .30 II Các đường giáo dục .30 III Các phương pháp giáo dục 33 Chương LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 37 I Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 37 II Quản lý giáo dục 40 Chương NHÀ TRƯỜNG VÀ NGƯỜI GIÁO VIÊN 45 A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ TRƯỜNG… 45 I Nhà trường 45 II Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường .46 III Tổ chức hoạt động nhà trường 46 B NGƯỜI GIÁO VIÊN VÀ NGHỀ DẠY HỌC 48 I Nghề nghề dạy học 48 II Vai trò, nhiệm vụ nhà giáo Việt Nam 49 III Đặc điểm lao động sư phạm nhà giáo 50 IV Những yêu cầu nhà giáo Việt Nam 52 V Nghệ thuật sư phạm .54 C NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP 55 I Chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp .55 II Nội dung phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm lớp .58 Tài liệu tham khảo 62 MỞ ĐẦU Ở thời đại, giáo dục ln có ý nghĩa định phát triển xã hội Trong giai đoạn hết, giáo dục – đào tạo có ý nghĩa định không phát triển kinh tế - xã hội mà công bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước Giáo dục có mục đích cụ thể, khoa học thiết thực Mục đích giáo dục phù hợp với phát triển cá nhân, tiến xã hội Các cấu xã hội sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, quan nhà nước cấp; đoàn thể quần chúng có chức giáo dục thành viên theo phương hướng người phát triển toàn diện, đâu có người cần có quản lý, tổ chức, giáo dục người Vấn đề đặt việc giáo dục người khơng thể hồn tồn tiến hành theo kiểu kinh nghiệm chủ nghĩa, chủ quan, tuỳ tiện lời hơ hào kêu gọi chung chung… mà vừa khoa học vừa nghệ thuật Do đó, việc nghiên cứu Giáo dục học giúp cho nhà quản lý, quan nhà nước cấp ngành tiến hành tổ chức, quản lý, giáo dục người phù hợp với quan điểm khoa học, phù hợp với mục tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta Đặc biệt nghiên cứu giáo dục, nắm bắt quy luật giáo dục u cầu có tính tất yếu tất người làm công tác giáo dục (Giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội, giáo dục gia đình…) Hoạt động giáo dục phận đời sống xã hội Từ xã hội loài người xuất hiện, hệ lồi người gắn bó, kết hợp với tất lĩnh vực hoạt động sáng tạo: kinh tế, văn hố, trị giáo dục…Hoạt động giáo dục (dạy học giáo dục) luôn phát triển không ngừng đổi mới, nâng cao dần với phát triển tiến xã hội loài người Theo tổng kết UNESCO, 50 năm qua giáo dục “đã trở thành nhân tố then chốt phát triển cách thực ba chức kinh tế, khoa học văn hoá”mà cụ thể đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, đội ngũ nhà trí thức tham gia có hiệu vào “cách mạng trí tuệ”– động lực ngành kinh tế; đào tạo nên hệ công dân “bắt rễ văn hố họ có ý thức hội nhập với văn hố khác tiến xã hội nói chung” Mặt khác, giáo dục ln khơng ngừng thích nghi với thay đổi xã hội; đồng thời thực sứ mệnh chuyển giao thành tựu văn hoá xã hội loài người từ hệ đến hệ khác, từ hệ trước đến hệ sau Từ nhận thức trên, học phần Giáo dục học đại cương nhằm: - Cung cấp cho người học kiến thức Giáo dục học – với tư cách khoa học - Phản ánh thành tựu khoa học giáo dục giới Việt Nam, xu hướng phát triển giáo dục - Bồi dưỡng cho học viên ý thức, lòng yêu nghề dạy học sở tri thức, kỹ dạy học giáo dục THỜI GIAN VÀ KẾ HOẠCH HỌC TẬP GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG xây dựng gồm tín Mỗi tín tương đương 15 tiết Học phần bảo đảm cân đối lý thuyết khoa học thực hành nhằm nêu cao tính tự chủ học tập học viên tính linh hoạt giảng dạy giảng viên - Sau chương lý thuyết giảng viên hướng dẫn lớp có câu hỏi để học viên ơn tập, thảo luận, đề xuất ý kiến làm tập thực hành nhà - Yêu cầu đặt với học viên: Ngoài việc nghe giảng, ghi chép nội dung lớp, thiết bắt buộc học viên phải đọc tài liệu tham khảo thu lượm tư liệu qua thực tiễn giáo dục, qua hệ thống thông tin đại chúng để mở rộng, nâng cao kiến thức Từ để tự trau dồi tri thức nghề nghiệp, lòng tin vào người, vào nghiệp Giáo dục – Đào tạo đất nước CHƯƠNG GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG Xà HỘI Nguồn gốc phát sinh tượng giáo dục Ngay từ xuất trái đất để tồn phát triển người phải lao động Trong lao động sống hàng ngày, người mặt vừa sản xuất cải vật chất tinh thần, mặt khác vừa nhận thức giới xung quanh Trong q trình nhận thức đó, người tích luỹ nhiều kinh nghiệm bao gồm kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động, kinh nghiệm chinh phục tự nhiên Kinh nghiệm ngày dồi dào, từ người nảy sinh nhu cầu truyền đạt hiểu biết, kinh nghiệm cho Đó nguồn gốc phát sinh tượng giáo dục Lúc đầu, giáo dục xuất tượng tự phát, diễn đơn giản theo lối quan sát – bắt chước Về sau giáo dục trở thành hoạt động có ý thức Con người biết xác định mục đích, hồn thiện nội dung tìm phương thức để quản lý giáo dục có hiệu Ngày nay, giáo dục trở thành hoạt động tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao, có chương trình kế hoạch, có nội dung phương pháp đại, diễn theo nhịp độ khẩn trương trở thành động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng xã hội lồi người 2.Tính chất giáo dục Giáo dục có tính chất sau đây: 2.1 Giáo dục tượng đặc biệt có xã hội lồi người Giáo dục xuất hiện, phát triển gắn bó lồi người Ở đâu có người, có giáo dục – giáo dục mang tính phổ biến Khi cịn lồi người lúc cịn giáo dục – giáo dục mang tính vĩnh 2.2 Giáo dục hình thái ý thức xã hội, tượng văn minh xã hội loài người Về chất, giáo dục truyền đạt tiếp thu kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ loài người; Về mục đích, giáo dục định hướng hệ trước cho hệ sau; Về phương thức, giáo dục hội giúp cá nhân đạt tới hạnh phúc sở đảm bảo cho kế thừa, tiếp nối phát triển thành văn hố xã hội lồi nguời 2.3 Giáo dục tượng có tính lịch sử: Giáo dục đời theo nhu cầu lịch sử xã hội, mặt phản ánh trình độ phát triển lịch sử, bị qui định trình độ phát triển lịch sử, mặt khác lại tác động tích cực vào phát triển lịch sử 2.4 Giáo dục có tính giai cấp: Trong xã hội có giai cấp, giáo dục sử dụng công cụ giai cấp cầm quyền nhằm trì quyền lợi thơng qua mục đích, nội dung phương pháp giáo dục 2.5 Giáo dục có tính dân tộc: Mỗi quốc gia có truyền thống lịch sử, có văn hoá riêng, giáo dục nước có nét độc đáo, sắc thái đặc trưng Tính dân tộc giáo dục thể mục đích nội dung, phương pháp sản phẩm giáo dục Từ việc phân tích tính chất nêu trên, ta rút kết luận: Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hoá nhân loại dân tộc kế thừa, bổ sung sở mà xã hội lồi người khơng ngừng tiến lên II KHÁI QT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC Muốn phát triển cách sáng tạo tư tưởng giáo dục khứ, tiếp cận với tư tưởng giáo dục đại, cần kế thừa thành tựu kinh nghiệm giáo dục lịch sử phát triển giáo dục nhân loại Thời kỳ công xã nguyên thuỷ Như trình bày, giáo dục tượng xã hội nảy sinh sống công xã nguyên thuỷ Cuộc sống lao động sinh hoạt người nguyên thuỷ cơng xã để sản xuất ni sống bảo vệ người trước đe doạ tự nhiên thú nảy sinh tri thức tri thức truyền từ hệ trước cho hệ sau đường giáo dục Giáo dục thời kỳ gọi giáo dục nguyên thuỷ hay giáo dục tự nhiên Giáo dục thời kỳ Công xã nguyên thuỷ có đặc điểm sau: Về nội dung giáo dục: Người nguyên thuỷ giáo dục cho hệ trẻ cần thiết để họ sống, tồn phát triển Đó kinh nghiệm sản xuất, chống chọi với thiên nhiên, thú để bảo vệ người phong tục tập quán, lễ nghi tôn giáo, luật lệ công xã người biết sống n ổn cơng xã Về hình thức giáo dục: Giáo dục thời kỳ công xã ngun thuỷ mang tính bình đẳng, tự nhiên, khơng phân biệt giới tính, vị trí xã hội Người lớn truyền thụ kinh nghiệm cho trẻ em cách trực tiếp trình sống chung, lao động săn bắt hái lượm sinh hoạt hàng ngày cộng đồng thị tộc, lạc Về phương pháp giáo dục: Phương pháp giáo dục chủ yếu thời kỳ dùng lời nói, trực quan hoạt động thực tiễn Thời kỳ cổ đại thời kỳ chiếm hữu nô lệ Thời kỳ cổ đại giáo dục xem lĩnh vực hoạt động xã hội gắn liền với trình kinh tế, văn hố, xã hội Ở phương Đơng, từ trước Công nguyên, giáo dục Trung Hoa cổ đại, Ấn Độ cổ đại phát triển Ngay vùng ven Địa Trung hải, thành bang Spactơ, Aten, từ kỷ VI, V (trCN) giáo dục phát triển mà di sản văn hoá, giáo dục thời kỳ đến kế thừa cách trân trọng Xô-cơ-rát (469-339 trCN) Xô-cơ-rát nhà triết học đồng thời nhà tư tưởng, nhà giáo dục kiệt xuất thời cổ đại thành bang Aten Ông sống thời đại Pêricơlít (Pêricơlít – khách tiếng cầm quyền Aten vào kỷ thứ V – trCN) Xô-cơ-rát nhà giáo dục thực hành Mọi điều ông truyền thụ lưu truyền lại học trò ông ghi chép Xênôphông, Arixtôt, Platon… Trong lĩnh vực giáo dục, Xơ-cơ-rát có quan niệm tiếng: Giáo dục phải giúp người tìm thấy khẳng định thân mình, mang giá trị nhân văn cao Trong 40 năm hoạt động, ông nêu cao gương đức hạnh mình, tình yêu chân lý can đảm việc bảo vệ chân lý Platon (429 -347 trCN) Là học trò Xơcrat, Platon có cơng ghi chép xuất phần lớn tác phẩm mà trình bày lập trường quan điểm triết học, quan điểm giáo dục thông qua đối thoại Platon Xôcrat, nhờ mà quan điểm lưu truyền đến tận ngày Platon người xây dựng giáo dục có hệ thống đạo tư tưởng triết học quán có ảnh hưởng tới giáo dục phương Tây suốt 24 kỷ qua có lẽ cịn ảnh hưởng tới giáo dục lồi người nhiều kỷ tới Để củng cố nhà nước nô lệ hỗn loạn thời đó, Pla ton đề nghị xây dựng xã hội ổn định, có kỷ cương thống nhất, người có học vấn cao cầm quyền Quan điểm giáo dục Platon thể tập trung tác phẩm “Luật pháp” “Nền Cộng hồ” Platon cho rằng, xã hội gồm hai loại người: tự nô lệ Những người tự đào tạo theo hệ thống giáo dục sau: - Trước tuổi giáo dục gia đình người mẹ đảm nhận, gọi “mẫu giáo” - Từ – 17 tuổi: học đọc, học viết, tính tốn, thiên văn, địa lý, thể dục, âm nhạc Những em học bị loại để lao động với giới công thương - Từ 17 – 20 tuổi: tiếp tục học văn hoá, thể dục, quân sự, triết học Những em học bị loại để rèn luyện trở thành quân nhân - Từ 20 – 30 tuổi: tiếp tục học văn, toán, thiên văn, lý luận âm nhạc, luật pháp, triết học… để chuẩn bị lớp quan lại làm việc máy quyền nhà nước chủ nơ - Những người thông minh đặc biệt đào tạo tiếp từ 30 – 35 tuổi việc nghiên cứu sâu triết học để đạt trình độ cao siêu chân, thiện, mỹ Trong số chọn người xuất sắc để điều hành nhà nước chủ nô Số người làm việc lãnh đạo nhà nước từ 35 đến 50 tuổi; sau 50 tuổi công việc quản lý để nghiên cứu khoa học viết sách Như vậy, Platon dùng chương trình học tập địi hỏi cao trí tuệ để đào thải, sàng lọc, phân loại người học giai đoạn khác trình học tập từ phân chia nhóm dân cư xã hội cách hợp pháp Mơ hình nước phương Tây thừa nhận áp dụng qua nhiều kỷ Cũng hai tác phẩm nêu trên, Platon nêu rõ việc giáo dục trước hết liên quan với đạo đức, tâm lý xã hội Đối với ông, sống có đạo đức trước hết sống cơng Cá nhân xem công nội tâm bảo đảm cân yếu tố: dục vọng, can đảm lý trí Theo ơng, tất cần thiết cho sống “hành động người hợp lý bụng trái tim chịu phục tùng đầu” Nhờ vậy, tâm hồn người giữ thăng sống với thái độ công Đặc biệt theo ơng, người xã hội đạt tới hạnh phúc giáo dục quốc gia Qua trình giáo dục phát triển sàng lọc trẻ khiếu làm thợ, trẻ học tốt tiếp tục học để trở thành nhà thông thái, không phát triển làm chiến sĩ, trẻ tiếp tục học lên, học triết học từ người xuất sắc để trở thành quan chức nêu họ hành xử theo quan điểm CHÂN, THIỆN, MỸ Ngày nay, nhiều hệ thống giáo dục chọn lọc yếu tố hợp lý Platon để kế thừa phát triển cao cho phù hợp với xã hội đại Khổng Tử (551 – 479 trCN) Từ thời cổ đại, phương Đơng đóng góp cho lồi người nhiều nhà triết học tiếng như: Khổng tử, Phật thích Ca Mâu Ni, Mặc Tử, Mạnh Tử, Pháp Gia, Hàn Phi Tử, Đổng Trọng Thư … Khổng Tử (551 – 479 trCN) tên Khâu, tự Trọng Ni, người nước Lỗ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Cha Thúc Lương Ngột, võ quan nước Lỗ, tiếng sức khoẻ lòng dũng cảm Năm Khổng Tử lên tuổi bố, 19 tuổi lấy vợ Khổng Tử tiếng người thơng minh, siêng năng, liêm khiết Ơng vua nước Lỗ trọng dụng Năm 51 tuổi, vua mời ông làm quan, làm đến chức ngang với tể tướng Sử sách Trung Quốc ghi chép lại: ông làm quan tháng việc trị nước tốt đẹp, trai trung tín, gái trinh thuận; trật tự phân minh, nước thái bình thịnh trị Sau thấy vua chơi bời, bỏ trễ việc nước nên ông xin từ chức, bỏ sang nước Vệ, nước Tần, nước Thái, nước Diệp Năm 68 tuổi, nước Lỗ mời ơng trở Ơng khơng làm quan mà nhà dạy học Học trò Khổng Tử có lúc đơng đến ba ngàn người Ơng năm 479 trCN, thọ 71 tuổi Khổng Tử nhà giáo vĩ đại Trung Hoa cổ đại nhân loại sống vào thời Xuân Thu Chiến Quốc Khổng Tử mở trường tư quy mô để dạy học, để truyền “đạo” Học trị ơng có nhiều người tiếng đời sau kính trọng Nhan Hồi, Trọng Cung, Tăng Sâm, Tử Lộ… Ông quan niệm giáo dục người phải đào tạo nên người có nhân nghĩa, phẩm hạnh, người quân tử mà chữ NHÂN phẩm chất cao đức đạo làm người “Cách dạy dỗ Khổng Tử, trước hết dùng thi, thư lấy hiếu, hướng dẫn, lấy nhân nghĩa giảng, lấy lễ nhạc mà khiến người ta nhận xét, sau lấy văn chương, đạo đức mà dựng nên người” Mục đích dạy học Khổng Tử: Đó xây dựng xã hội ổn định hồ mục; người phải có phẩm chất đẹp là: nhân, lễ tự rèn luyện Phẩm chất cốt lõi người quân tử Nhân khơng có u mà cịn có ghét Lễ hiểu giữ vị trí, tơn ti, phép tắc, kỷ cương… Nguyên lý giáo dục Khổng Tử tu thân, thể đạo “trung, thứ” - Trung làm mình, theo mong muốn - Thứ điều muốn cho làm điều cho người khác, điều khơng muốn cho đừng làm cho người khác Phương pháp tiếp cận nhận thức cải tạo giới: Đó “Cách vật, trí tri, thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” (Cách vật tiếp cận vật, đến với vật giác quan; trí tri suy nghĩ) Nội dung giáo dục Khổng Tử thể sách gọi lục kinh: Kinh Dịch, Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Xuân Thu Kinh Thư sách ghi chép lời vua dạy bảo, khuyên răn Kinh Thi sách ghi chép ca, đồng dao từ thời thượng cổ, với ba trăm bài, bao trùm nội dung “không nghĩ bậy” Kinh Lễ sách chép quy tắc, lễ nghi để nuôi dưỡng tình cảm tốt người, giữ cho trật tự xã hội phân minh, hạn chế dục vọng bất Kinh Nhạc: Nhạc lịng người cảm hố lẫn nhau, nhạc có khả giáo dục người Kinh Xuân Thu sách mà thể quan điểm trị Khổng Tử Chẳng hạn dùng đức để trị, cải thiện đời sống nhân dân, coi trọng giáo dục, giữ mối quan hệ hai chiều: vua – tôi; cha – con; người – người dưới; thuyết danh: danh thực Bộ sách luận ngữ: thể đạo làm người quân tử Khổng Tử nhân cách sư phạm vĩ đại, lời nói việc làm ln ln quán, say mê với nghề nghiệp, đời: “Học chán, dạy mỏi” Ngày nay, loại trừ hạn chế lịch sử, ta thấy quan điểm giáo dục ông đưa cống hiến vĩ đại giáo dục, vượt lên, bật so với thời đại ông sống Như vậy, điều quan tâm thời kỳ cổ đại, nhiều nhà tư tưởng giáo dục đồng thời nhà khoa học, nhà triết học, tư tưởng giáo dục thường phát triển trình bày tác phẩm triết học, khoa học nói chung, chí cịn lồng vào tác phẩm thần học, tơn giáo, đó, muốn tìm hiểu quan điểm cần có am hiểu văn hố nói chung tơn giáo nói riêng Thời kỳ phong kiến: Thời kỳ Trung cổ phương Tây, nhà thờ giữ vai trị độc tơn đời sống xã hội, có ảnh hưởng lớn đến phát triển giáo dục nhà trường Thời kỳ này, giáo dục học nhìn chung tồn phần triết học (giống nhiều khoa học khác), nhà trường đặt cai quản tôn giáo Các trường tơn giáo ln ln có dung hồ phát triển niềm tin tôn giáo phát triển trí tuệ, dùng triết học kinh viện để chứng minh, niềm tin định hướng vị trí cao trí tuệ, có trước trí tuệ khoa học Đến kỷ thứ XII –XIII Tây Âu hình thành loại trường: trường tu viện, trường nhà thờ trường dòng Bên cạnh trường tơn giáo có hệ thống giáo dục kỵ sĩ với nội dung giáo dục đức tính kỵ sĩ: “cưỡi ngựa, bơi, dùng giáo, đấu kiếm, săn, đánh cờ, làm thơ” Thực chất giáo dục tôn giáo giáo dục kỵ sĩ Tây Âu thời Trung cổ phục vụ cho chế độ phong kiến thần quyền đương thời Đối với giáo dục phong kiến phương Đơng kể đến giáo dục phong kiến Trung Hoa Trung Hoa bốn trung tâm văn minh lớn phương Đông cổ đại quốc gia phong kiến điển hình với chiều dài phát triển lịch sử Trung Hoa có giáo dục phong kiến điển hình với tính giai cấp rõ rệt Các triều đại phong kiến dựng sở dạy học riêng để giáo dục cho tầng lớp qúy tộc “Nho giáo” coi nội dung giáo dục chủ yếu giáo dục phong kiến Trung Hoa Chế độ khoa cử đề cao: HỌC – THI – LÀM QUAN Thời kỳ văn hoá Phục hưng: Cuối kỷ XIV đến đầu kỷ XV, mầm mống xã hội tư xuất hiện, nhân loại bước vào thời kỳ Phục hưng Các nhà nhân văn tiên tiến xuất làm dấy lên phong trào giải phóng tư tưởng người khỏi thần học Nền văn hoá nghệ thuật nhân văn chủ nghĩa phi tôn giáo phát triển mạnh Tất tạo nên nhu cầu, động lực thúc đẩy giáo dục phát triển với tư tưởng tiến vượt khỏi khuôn khổ giáo dục kinh viện tôn giáo, hướng chủ nghĩa nhân văn Các nhà nhân văn chủ nghĩa chủ trương đề cao giá trị người, cho rằng, người cần phát triển tồn diện thơng qua giáo dục Tiêu biểu Thomas More (1478 -1535), T Campanenla (1568 -1639); Vittôrinô (Ý); Eraxmơ (Hà Lan); Môngtenhơ (Pháp); Rabơle (Pháp)… Theo nhà lịch sử tư tưởng bước q độ từ chế độ phong kiến qua chủ nghĩa tư làm xuất hệ thống tri thức đời, có nhiều khoa học tách khỏi triết học Sở dĩ có bước ngoặt vĩ đại lịch sử tư tưởng loài người nhờ vào phát minh khoa học N Côpecnich, phát minh Côpecnich đánh giá cách mạng – cách mạng trời Với thuyết “Nhật tâm” ông chứng minh trung tâm hệ thống hành tinh Mặt Trời, đánh đổ hồn tồn thuyết “Địa tâm” Ptơlêmê (nhà thần học) cho trung tâm hệ thống hành tinh Trái Đất Giáo dục học từ phát triển tồn khoa học độc lập với tên tuổi Comenxki vĩ đại (1592- 1670), ông nhà lí luận nhà tư tưởng giáo dục đề cao giáo dục phổ cập, đề cao việc dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường nêu luận chứng chặt chẽ tác phẩm tiếng “Phép giảng dạy vĩ đại” Ông người đề xướng hình thức dạy học lớp – bài; đề nguyên tắc dạy học mà ngày áp dụng: nguyên tắc trực quan, nguyên tắc quán, nguyên tắc mang tính khoa học, tính hệ thống… Nhìn chung, giáo dục thời kỳ văn hoá Phục hưng thể rõ tư tưởng nhân văn giáo dục: - Giáo dục bình đẳng cho người - Lao động nghĩa vụ người, song ngày làm việc số định, thời gian lại để học văn hoá sinh hoạt xã hội - Dạy học tiếng mẹ đẻ - Coi trọng khoa học tự nhiên - Đề cao phương pháp quan sát, thí nghiệm, thực hành dạy học giáo dục - Tôn trọng nhân cách trẻ em - Giáo dục nhằm phát triển nhiều mặt trẻ em: thể chất, đạo đức, trí tuệ kỹ lao động Đây tiếng nói, tư tưởng tiến loài người lĩnh vực giáo dục thời kỳ văn hoá Phục hưng mà giá trị, ý nghĩa trân trọng lưu giữ, trì phát triển Thế kỷ XVII - XIX: Cùng với phát triển chung khoa học, giáo dục học phát triển nội dung, phản ánh thành tựu chung… thể đấu tranh gay gắt quan điểm lý luận giáo dục giai cấp tư sản thống trị lợi ích giáo dục nhân dân Từ kỷ XVII đến kỷ XIX, chia phát triển giáo dục qua thời kỳ sau đây: - Giáo dục trước cách mạng tư sản Pháp 1789 Thời kỳ lĩnh vực giáo dục thể đấu tranh gay gắt mặt tư tưởng để lại nhiều tư tưởng giáo dục tiến với khuynh hướng dân chủ: - Giáo dục bình đẳng cho trẻ em - Giáo dục xuất phát từ đặc điểm trẻ em - Đề cao vai trị mơi trường - Đánh giá cao vai trị giáo dục, chí dùng giáo dục để thay đổi xã hội - Giáo dục người phát triển nhiều mặt: Đức, trí, thể chất, kỹ lao động… Đây tiền đề quan trọng cho giáo dục tư sản mới, tiến Song tiếc tư tưởng tiến dừng tư tưởng, thực tế tồn giáo dục phong kiến đấu tranh tiếp diễn cho giáo dục tư sản tiến - Giáo dục từ 1789 đến năm đầu kỷ XIX - Tư tưởng tiến xã hội hướng vào việc đấu tranh với nhà nước tư sản giáo dục tiến Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đề - Giáo dục nhu cầu đáng người lao động, nên xu chung đấu tranh cho giáo dục bình đẳng: nam nữ, giàu nghèo - Đòi nhà nước phải mở trường cho trẻ em học với giáo dục miễn phí, bắt buộc khơng phụ thuộc vào tơn giáo - Vai trò thầy giáo đề cao, lí luận sư phạm coi trọng, khoa học sư phạm thức đặt địi hỏi phải coi trọng, nghiên cứu - Nội dung giáo dục người trọng đến việc giáo dục phẩm chất lực cần có cho người lao động thời kỳ sản xuất công nghiệp phát triển - Nhân cách trẻ em tôn trọng trở thành vấn đề quan tâm lớn nhà sư phạm Những xu hướng tư tưởng giáo dục tiến bước thực trở thành mục tiêu đấu tranh lực lượng tiến xã hội cho giáo dục tiến nước tư chủ nghĩa, với việc đấu tranh để giải phóng cho người lao động xã hội công nghiệp phát triển kỷ XIX Tên tuổi nhà giáo dục lớn thời kỳ phải kể đến: Đixtecvec (1790 – 1866) người Đức; Usinxki (1824 – 1870) người Nga - Vào năm 40 kỷ XIX Vào năm 40 kỷ XIX với xuất chủ nghĩa Marx, giáo dục học tiếp tục phát triển với sở phương pháp luận khoa học Học thuyết Mác - Lênin giáo dục chứng minh cách khoa học vấn đề có tính quy luật như: - Về hình thành cá nhân người; - Về tính quy luật kinh tế - xã hội giáo dục; - Tính lịch sử giáo dục tiến trình phát triển xã hội; - Vai trị giáo dục điền kiện xã hội có giai cấp; Những luận điểm xem luận điểm bản, có vai trị định hướng cho việc nghiên cứu, ứng dụng vấn đề lý luận vào thực tiễn giáo dục, giúp cho giáo dục ngày phong phú phát triển sâu rộng Thế kỷ XX Sự phát triển giáo dục kỷ XX nói chia làm nhiều giai đoạn, nhiều khu vực, với hệ thống tư tưởng quan điểm khác Đó giai đoạn: năm đầu kỷ (thời kỳ chiến tranh giới lần thứ nhất); năm sau chiến tranh giới thứ đến 1945 (kết thúc chiến tranh giới lần thứ hai); giai đoạn từ năm 50 đến hết kỷ XX Cùng với phát triển lịch sử xã hội, giáo dục kỷ XX lên giáo dục tiêu biểu sau đây: - Nền giáo dục nước Nga Xô viết từ Cách mạng tháng Mười 1917 đến năm 90 kỷ XX (trước Liên Xô tan rã) - Nền giáo dục Nhật Bản - Nền giáo dục Hoa Kỳ - Nền giáo dục nước phát triển châu Âu: Đức, Pháp, Anh, Hà Lan, Bỉ, Italia - Nền giáo dục số nước khu vực Châu Á: Singapo, Trung quốc, Hàn quốc, Malaixia, Hồng kơng, Ấn độ, Thái Lan… Nhìn chung, kỷ XX, đặc biệt năm nửa cuối kỷ, giáo dục tất quốc gia giới trở thành hoạt động tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao, có chương trình kế hoạch, có nội dung, phương pháp đại, diễn theo nhịp độ khẩn trương Hệ thống giáo dục quốc dân xây dựng cách khoa học, với nhiều cấp học, bậc học, nhiều loại hình trường, lớp, nhiều loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập đối tượng, tạo cho xã hội trở thành xã hội học tập học tập suốt đời Giáo dục trở thành động lực thực thúc đẩy phát triển nhanh chóng xã hội loài người III ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO DỤC HỌC 1.Đối tượng nghiên cứu giáo dục học Nghiên cứu khoa học thường bắt đầu việc xem xét đối tượng Bởi khoa học thường phân biệt dấu hiệu đặc trưng là: đối tượng, phương pháp nghiên cứu hệ thống khái niệm, phạm trù chuyên ngành khoa học Đối tượng nghiên cứu khoa học phần giới khách quan, mà lĩnh vực khoa học tập trung nghiên cứu khám phá, để tìm chất quy luật hoạt động Mỗi khoa học nghiên cứu khía cạnh giới, tập hợp khoa học nghiên cứu toàn giới Do đó, việc xác định đối tượng chuyên ngành khoa học giúp cho nhà nghiên cứu trọng tâm, khơng lệch hướng q trình tìm tịi, sáng tạo Khoa học đại có hai nghìn mơn khác nhau, phân thành nhóm, lĩnh vực chuyên ngành Trong nhóm khoa học xã hội có phận nghiên cứu trình giáo dục người Đối tượng nghiên cứu Giáo dục học q trình giáo dục, trình hoạt động đặc biệt hoạt động xã hội loài người Khoa học giáo dục bao gồm hệ thống môn sau đây: - Lịch sử giáo dục - Giáo dục học - Giáo dục học chuyên biệt - Lý luận dạy học môn Giáo dục học môn khoa học giáo dục nằm khoa học xã hội Giáo dục học có liên quan chặt chẽ với Tâm lý học, Tâm lý học lứa tuổi, Tâm lý học sư phạm, Sinh lý học lứa tuổi, Lôgic học, Phương pháp giảng dạy môn… Giáo dục học đại cương bao gồm bốn phần: - Những vấn đề lý luận chung - Lý luận dạy học - Lý luận giáo dục - Lý luận quản lý nhà trường Mỗi phần có nội dung nghiên cứu đặc trưng Nhiệm vụ giáo dục học: Giáo dục học lý thuyết khoa học, bao gồm hệ thống luận điểm q trình giáo dục có nhiệm vụ sau: 2.1 Giải thích nguồn gốc phát sinh chất tượng giáo dục, tìm quy luật chi phối trình giáo dục, chi phối phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm tổ chức trình giáo dục đạt tới hiệu cao 2.2 Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo dựa sở dự đoán xu hướng phát triển xã hội đại, khả phát triển khoa học công nghệ tương lai 2.3 Nghiên cứu, tìm tịi phương pháp phương tiện giáo dục sở thành tựu khoa học công nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo 2.4 Nghiên cứu xây dựng lý thuyết giáo dục khả ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn giáo dục Tóm lại, nhiệm vụ giáo dục học nghiên cứu chất quy luật trình giáo dục để xây dựng lý thuyết khoa học giáo dục đường ứng dụng chúng vào thực tiễn Do đó, việc nắm vững lý thuyết giáo dục học giúp cho nhà giáo dục nâng cao văn hóa sư phạm, giúp cho bậc phụ huynh có hiểu biết chung để giáo dục thành viên gia đình - Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác; - Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự; - Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động Như vậy, xã hội thừa nhận vai trị, vị trí vơ quan trọng người giáo viên , ấn tượng người thầy giáo nhân dân vô đẹp đẽ, đồng thời đặt lên vai nghiệp giáo dục vô nặng nề, vô quan trọng, kỹ sư tâm hồn, phải cho xứng đáng với thừa nhận, kính trọng nhân dân, với trách nhiệm Đảng Nhà nước giao phó III ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA NHÀ GIÁO Về mục đích lao động - Cũng lao động khác, lao động sư phạm có mục đích định - Mục đích lao động sư phạm góp phần “sáng tạo người”, góp phần tái sản xuất sức lao động xã hội, góp phần đào tạo bồi dưỡng liên tục hệ cách mạng cho đời sau… Lời di chúc thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở chúng ta: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” - Mục đích lao động có ba dạng: + dạng tìm tịi (khai mỏ, quặng…) + dạng nhận thức (tìm tịi tri thức mới) + dạng biến đổi (biến từ dạng sang dạng khác) Mục đích lao động sư phạm biến đổi Về đối tượng lao động sư phạm - Mục đích lao động sư phạm nói góp phần “sáng tạo người”, lao động sư phạm có đối tượng tác động khơng phải vật vô tri vô giác, mà người, hệ trẻ trưởng thành - Đây đối tượng nằm lứa tuổi: dễ thương hình thức, trẻo tâm hồn đẹp đẽ ước mơ, lý tưởng - Trong mối quan hệ lao động lao động sư phạm tổng hợp tình cảm đẹp đẽ người với người, bao hàm tình mẫu tử, tình huynh đệ, đồng chí, đồng nghiệp, cao đẹp nhất, thiêng liêng tình cảm thầy trị - Vấn đề đặt là, muốn giáo dục biến đổi người phương diện trước hết phải hiểu người phương diện - Học sinh tồn tại, phát triển thực thể có ý thức, chủ thể hoạt động (học) Học sinh tồn vừa đào tạo, vừa tự đào tạo Đối tượng vừa chịu tác động sư phạm, đồng thời vừa phát triển theo quy luật hình thành, phát triển người, tâm lý, nhận thức Cho nên thực tiễn giáo dục có trường hợp, đó, học sinh có thái độ phản ứng tác động sư phạm (giáo viên), tiếp nhận tác động sư phạm hiệu mang lại lúc nào, trường hợp - Do đó, kết lao động sư phạm vừa phụ thuộc vào lực, tài sư phạm giáo viên, thái độ giáo viên học sinh, vừa phụ thuộc vào thái độ học sinh giáo viên Từ đó, địi hỏi giáo viên phải vừa nắm vững vai trò chủ đạo mình, vừa nắm quy luật tình cảm, tư tưởng người (học sinh) Về công cụ lao động sư phạm Đối tượng lao động sư phạm đặc biệt nên giáo viên cần có cơng cụ đặc biệt để tác động vào đối tượng - Trước hết, tri thức: “Thầy giáo phải biết 10 dạy 1”tức phải hiểu biết sâu sắc khoa học/ chun mơn đảm nhận khoa học lân cận, đồng thời ln rèn luyện trí thơng minh viên) - Th ứ - Thứ ba, thân nhân cách giáo viên, phẩm chất tâm hồn giáo viên trở thành công cụ lao hai , nh ữn g ng ho ạt độ ng mà giá o viê n thu hút họ c sin h (m ọi ho ạt độ ng giá o động, ảnh hưởng sâu sắc đến hệ trẻ “Thầy giáo không dạy công thức, câu, chữ có sẵn, mà phải dạy tâm hồn mình” (Lê Duẩn) - Cái biện chứng mục đích, đối tượng công cụ lao động sư phạm Platon hài hước: “Nếu người thợ giày người thợ tồi quốc gia khơng q lo lắng điều đó, dân chúng phải xỏ đôi giày chút, song giáo viên kẻ dốt nát vơ ln, đất nước xuất hệ cỏi, người xấu xa” - Vấn đề đặt ra, điều kiện cách mạng khoa học – kỹ thuật phát triển vũ bão nay, nhiều phương tiện kỹ thuật dạy học đưa vào nhà trường (máy dạy học) góp phần nâng cao hiệu dạy học Vậy, vai trị người thầy có bị hạ thấp hay khơng, chí thay hay không? Điều khẳng định rằng: loại phương tiện thay người giáo viên; mà trái lại vai trò chủ đạo thuộc giáo viên, phương tiện góp phần giải phóng giáo viên khỏi cơng việc khơng có tính sáng tạo, giảm nhẹ cường độ lao động cho giáo viên Tóm lại, dễ dàng nhận thấy rằng, lĩnh vực sản xuất vật chất, công cụ lao động vật mà người lao động dùng để tác động lên đối tượng lao động lao động sư phạm công cụ lao động giáo viên phận hữu thân mình, nhân cách Do đó, Khổng Tử có câu: “Nhà giáo thân giáo” Về sản phẩm lao động sư phạm Mục đích lao động sư phạm biến đổi, đối tượng người, công cụ nhân cách người thầy, nên sản phẩm lao động người thầy nhân cách học sinh Sản phẩm vật chất hóa phong cách tinh thần người học sinh, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, ý chí, tính cách học sinh sản phẩm khơng phép có phế phẩm sản phẩm lao động khác - Trải qua trình giáo dục đào tạo tự đào tạo, học sinh trở thành người phát triển sâu sắc chất nhân cách Họ trang bị cách toàn diện kiến thức khoa học, kỹ năng, phương pháp hoạt động, ý thức thái độ để vững vàng vào sống, trở thành phận lực lượng sản xuất quan trọng xã hội, góp phần làm sản phẩm vật chất tinh thần đáp ứng yêu cầu xã hội Về thời gian không gian lao động sư phạm 5.1 Về thời gian thực hiện, lao động sư phạm chia thành hai phận: phận theo quy chế phận quy chế - Thời gian theo quy chế thời gian để tiến hành giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, ngun lý, chương trình giáo dục cụ thể hóa thời khóa biểu, kế hoạch cơng tác lớp, trường hàng ngày, hàng tuần… - Thời gian quy chế (thời gian ngồi hành chính), giáo viên soạn (giáo án), chấm bài, thăm gia đình học sinh, hoạt động với đoàn thể địa phương, thời gian tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, trình độ nghiệp vụ Như vậy, nội dung cơng việc phong phú, thời gian có hạn, địi hỏi người giáo viên phải biết lập kế hoạch, thực kế hoạch cách khoa học để hồn thành nhiệm vụ cách xuất sắc (kế hoạch năm học, học kỳ, tháng, tuần) 5.2 Về không gian lao động sư phạm: Lao động sư phạm tiến hành ba phạm vi không gian bản: trường (thời gian theo quy chế), nhà ngồi thiên nhiên, mơi trường xã hội, quan, nhà máy… Thời gian - quy chế - ngồi quy chế - ngồi quy chế Khơng gian - giảng dạy lớp, trường - nhà - thiên nhiên, xã hội… Nội dung công việc - giảng dạy, chủ nhiệm, họp - soạn bài, chấm bài, tự học - tham quan, thăm gia đình học sinh lao động cơng ích, hoạt động xã hội … Tóm lại, với đặc điểm lao động sư phạm người thầy giáo, lao động người thầy giáo gắn bó với lao động tập thể sư phạm, lao động (học tập, rèn luyện) học sinh, tập thể xã hội Lao động sư phạm mang tính phức tạp, khoa học nghệ thuật, bật tính người – VẤN ĐỀ CON NGƯỜI Do đó, nhà giáo phải am hiểu người, năm bắt quy luật tình cảm, tư tưởng người để phát huy vai trị việc hướng đạo người IV NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY Để xứng đáng với vị trí, vai trị nghiệp giáo dục, người giáo viên phải nhà giáo kiểu mới, phải đảm bảo yêu cầu sau đây: Phẩm chất trị lý tưởng nghề nghiệp - Xơcrát có nói: “Nghề giáo viên nghề sứ mạng nghề kiếm ăn”, hay Platon nói: “Nếu người thợ giày người thợ tồi quốc gia khơng q lo lắng điều đó, dân chúng phải xỏ đôi giày chút, song giáo viên kẻ dốt nát vơ ln, đất nước xuất hệ cỏi, người xấu xa ” Do đó, địi hỏi nhà giáo phải có ý thức trách nhiệm trước xã hội nghề nghiệp Đó là: - Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, làm kim nam cho hành động - Phải có hiểu biết cần thiết thực tiễn cách mạng, thực tiễn giáo dục đất nước - Nhận thức ý thức đắn nghề dạy học, người thầy giáo - Gắn bó lý tưởng cách mạng lý tưởng nghề nghiệp - Phải có niềm tin cách mang, niềm tin nghề nghiệp, nhờ mà gắn bó đời với nghiệp giáo duc – đào tạo Usinxki khẳng định rằng: “Con đường giáo dục chủ yếu niềm tin tác động đến niềm tin niềm tin” Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, giáo dục muốn có sức sống, sức mạnh thực biến thành niềm tin nhà giáo dục Có phẩm chất trị vững vàng, lý tưởng nghề nghiệp cao đẹp, niềm tin sáng ngăn chặn hạn chế tiêu cực, bảo vệ danh dự lương tâm người thầy giáo Người thầy giáo phải có tình cảm sáng, cao thượng Tình cảm thể hiện: - Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội kết hợp tình cảm quốc tế chân - Yêu nghề, yêu người, yêu trẻ: “Càng yêu người yêu nghề nhiêu” - Có tình cảm sáng cao thượng mặt tạo cho thân sức mạnh, niềm tin thân học sinh, mặt khác làm cho người giáo viên có nhiệt huyết “tất học sinh thân yêu”, vượt qua khó khăn gian khổ sống, nghề nghiệp - Người thầy giáo phải tin tưởng vào ý nghĩa, giá trị nhân văn giáo dục lý thú giảng dạy, tin tưởng vào học sinh vị lương y tin tưởng vào sức khỏe bệnh nhân Các phẩm chất khác Đảm bảo thống giữa: - tính mục đích tính kế hoạch thiết kế tổ chức hoạt động sư phạm - tính tổ chức, kỷ luật tính tự chủ việc chấp hành đường lối, chủ trương giáo dục - tính nguyên tắc, tính kiên tính sáng tạo, mền dẻo, chín chắn việc giải vấn đề giáo dục, tình sư phạm - tính nghiêm khắc lịng yêu thương, nhẫn nại đối xử - chí tiến thủ tính khiêm tốn Người thầy giáo phải có lực sư phạm: 4.1 Hệ thống tri thức: Người thầy giáo phải nắm vững tri thức chuyên ngành (môn học), tri thức khoa học liên quan đến môn giảng dạy (khoa học lân cận), thâm nhập lẫn khoa học xu phát triển 4.2 Hiểu biết rộng rãi lĩnh vực khác: trị, xã hội, nghệ thuật, tin học…vừa phục vụ cho giảng dạy, vừa cho sống Ia.A.Cômenxki chê trách: “những giáo viên dốt nát, kẻ lãnh đạo tiêu cực người khác, bóng ma khơng hồn, đám mây khơng mang mưa, dịng suối khơ cạn, đèn khơng ánh sáng, đương nhiên khoảng trống rỗng”, Vì vậy, người giáo viên phải học tập, học tập không ngừng 4.3 Tri thức công cụ: ngoại ngữ, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học, logíc học…tri thức tâm lý học, giáo dục học phương pháp giảng dạy môn học Người thầy giáo phải nắm vững hệ thống kỹ sư phạm Bao gồm: Kỹ tảng kỹ chuyên biệt 5.1 Kỹ tảng bao gồm: + Nhóm kỹ thiết kế: xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức phương pháp tiến hành giáo dục, dự đoán hành vi học sinh dự kiến ứng xử thích hợp + Nhóm kỹ tổ chức: thực thiết kế dạy học giáo dục xây dựng đảm bảo hiệu chất lượng + Nhóm kỹ giao tiếp: biết tìm hiểu đối tượng, biết diễn đạt dễ hiểu, sáng (ngôn ngữ sử dụng đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm tính nghệ thuật tức đảm bảo hài hịa, mẫu mực, xúc cảm, thẩm mỹ), biết đối xử tế nhị, hòa nhã, khêu gợi tâm tư, ý nghĩ đối tượng học sinh, đối tượng khác mối quan hệ xã hội + Nhóm kỹ nhận thức: tạo độ nhạy cảm (trực cảm) nhìn nhận, nghiên cứu hoạt động thân học sinh 5.2 Kỹ chuyên biệt bao gồm: + Kỹ giảng dạy: lựa chọn, vận dụng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Đó kỹ xác định mục đích yêu cầu, nhiệm vụ dạy học môn, sử dụng tài liệu, đồ dùng dạy học, kỹ soạn lên lớp, tổ chức dạng hoạt động học tập (độc lập) cho học sinh; bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém; kỹ phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động; kỹ kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh + Kỹ giáo dục: xây dựng tập thể học sinh với tư cách giáo viên chủ nhiệm; tổ chức, vận động, phối hợp với lực lượng giáo dục khác; giáo dục học sinh cá biệt; giáo dục lao động; hướng nghiệp, kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện, tu dưỡng học sinh… + Kỹ nghiên cứu khoa học (khoa học giáo dục): trường phổ thông gắn với việc viết sáng kiến, báo cáo kinh nghiệm, thực chuyên đề giảng dạy giáo dục học sinh, giải pháp hữu ích quản lý, giảng dạy, giáo dục học sinh + Kỹ hoạt động xã hội: tham gia hoạt động xã hội, địa phương, tổ chức họp, hội nghị với địa phương, với phụ huynh học sinh… văn nghệ, thể thao… + Kỹ tự học: lập kế hoạch, tổ chức tự học, tự tìm tịi phương pháp, tự kiểm tra, đánh giá kết để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy giáo dục; nâng cao trình độ ngoại ngữ Người thầy giáo phải có sức khỏe tốt Đây yêu cầu cốt yếu người lao động Đối với người thầy giáo cần đảm bảo: - Không mắc bệnh truyền nhiễm - Mắt, tai tinh tường sáng tỏ - Cần có độ tinh xảo giác quan trí tuệ Tóm lại, hệ thống phẩm chất, yêu cầu người thầy giáo thể thống quan điểm, tình cảm ý chí người giáo viên Hệ thống tri thức kỹ thể lực sư phạm người giáo viên Cả hai hệ thống hịa quyện tạo thành thể hoàn chỉnh giúp người giáo viên hồn thành sứ mạng mình, đáp ứng u cầu ngày cao xã hội nghề dạy học, nghiệp giáo dục – đào tạo V NGHỆ THUẬT SƯ PHẠM Do đặc điểm công việc phân tích trên, lao động sư phạm vừa mang tính kỹ thuật, vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Sukhơmlinxki khẳng định: “Khi hiểu biết giáo viên rộng chương trình nhà trường cách vơ bờ bến lúc người giáo viên thợ lành nghề, nghệ sĩ, nhà thơ trình sư phạm” 1- Nghệ thuật sư phạm, trước hết biểu khả làm chủ trình đào tạo (dạy học giáo dục) - Giáo viên phải giải đáp vấn đề gây tranh luận học sinh em tiếp xúc với tri thức qua hệ thống thông tin hàng ngày Ở đòi hỏi giáo viên phải biết nhiều mà người ta yêu cầu truyền thụ cho học sinh theo chương trình - Khi nghiên cứu tài liệu khoa học, người giáo viên phải nghiền ngẫm tài liệu mặt sư phạm (làm sâu sắc thêm hứng thú học sinh) + Tính sư phạm nghệ thuật dạy học nghệ thuật lựa chọn Tri thức sâu rộng điều kiện thuận lợi cho lựa chọn, lựa chọn khéo léo tác dụng giáo dục, giáo dưỡng sâu sắc Sau lựa chọn phải diễn đạt rõ ràng, sáng, dễ hiểu + Tính sư phạm nghệ thuật dạy học nghệ thuật điều khiển trí óc học sinh, muốn phải nắm vững tài liệu giảng dạy, soạn chu đáo, kiến thức vững vàng, nắm bước lên lớp, trình bày vấn đề cách có hệ thống, logich, khoa học lên lớp, tổ chức điều khiển học sinh nhận thức cách chủ động sáng tạo - Kế hoạch hóa chương trình cơng tác (thời gian, nội dung công việc, phương pháp, tự học tập bồi dưỡng) cách khoa học, có hiệu 2- Nghệ thuật sư phạm đòi hỏi kết hợp tri thức giáo dục học, tâm lý học, kỹ năng, kỹ xảo sư phạm với đạo đức tư cách người giáo viên, với hoạt động sáng tạo họ (đó trình độ nghiệp vụ sư phạm): - Theo dõi, học tập điển hình tiên tiến giáo dục - Thực hành thao tác kỹ thuật giáo dục – giảng dạy (kỹ thuật rèn luyện trở thành lực) Nội dung thể ở: + Khả tìm hiểu học sinh + Khả trình bày diễn đạt + Kỹ giao tiếp + Khả đối xử khéo léo sư phạm + Khả tổ chức điều khiển + Năng lực hoạt động công tác tập hợp lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh Trong đó, khả đối xử khéo léo sư phạm khả tổ chức điều khiển biểu đặc trưng nghệ thuật sư phạm 3- Khéo léo đối xử sư phạm  Người giáo viên có ảnh hưởng mạnh mẽ tới phát triển trí tuệ, tình cảm, ý chí học sinh, tới sống học sinh ngồi ghế nhà trường mà vào đời Nhiều giáo viên trở thành gương sáng gắn bó suốt đời học sinh , hình ảnh người thầy khơng phai tâm trí họ  Thái độ đối xử khéo léo sư phạm thể thống giữa: - thái độ tôn trọng nhân cách yêu cầu cao học sinh - tiếp xúc cơng việc tiếp xúc tâm lý với học sinh - tin tưởng kiểm tra có tính chất sư phạm - kiểm tra, đánh giá giáo viên với tự kiểm tra đánh giá học sinh - tính nghiêm khắc, tính kiềm chế, tự chủ lòng thương yêu học sinh…(thể qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, cách nhìn…) tức tùy tình sư phạm mà giáo viên ứng xử thích hợp  Thực tiễn chứng tỏ rằng, thái độ ứng xử sư phạm khéo léo giáo viên mang lại hiệu giáo dục cao mà qua uy tín giáo viên nâng lên Trái lại, giáo viên đối xử tính sư phạm (làm việc vơ ngun tắc, cẩu thả) cơng việc khó mà thành cơng, uy tín giáo viên bị tổn thất, niềm tin học sinh giáo viên bị mai một…  Nghệ thuật sư phạm giáo viên thể kỹ hiểu biết nội tâm học sinh, hiểu mong muốn, khát vọng, hứng thú học sinh đồng thời đánh giá cách khách quan ưu điểm, nhược điểm học sinh, ln ln nhìn điểm tốt để động viên, khuyến khích học sinh, đồng thời giáo viên ln thể thiện chí hoạt động giáo dục 4- Trong thời đại ngày nay, phát triển khoa học kỹ thuật dẫn tới bùng nổ thông tin nên vai trị cung cấp nguồn thơng tin thầy giáo tăng lên rõ rệt Do vậy, nghệ thuật sư phạm thể cách thức tổ chức lao động sư phạm theo khoa học, tức nhằm đảm bảo hiệu suất cao dạy học giáo dục học sinh với điều kiện sử dụng hợp lý thời gian, sức lực phương tiện giáo viên lẫn học sinh Tóm lại, nghệ thuật sư phạm hình thành qua lao động, qua hoạt động giáo dục, kết rèn luyện thường xuyên có hệ thống giáo viên C NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Thời đại ngày có biến đổi to lớn sâu sắc nhiều mặt: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nguồn nhân lực… nên tạo cho giáo dục có đặc điểm so với trước Nền văn minh trí tuệ, kinh tế thị trường trở thành khơng gian mang tính tồn cầu Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam khơng thể chệch khỏi quỹ đạo Nền kinh tế thị trường bao hàm nét tích cực tiêu cực có ảnh hưởng tới phát triển chung xã hội phát triển nhân cách hệ trẻ Học sinh sống môi trường xã hội, môi trường khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ Học sinh thường xuyên tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ phương tiện truyền thông khác Thêm nữa, học sinh ln chịu ảnh hưởng, tác động từ nhiều phía, nhiều mối quan hệ Do đó, q trình hoạt động, giao lưu đó, thân em tích lũy ngày nhiều vốn sống kinh nghiệm hoạt động, em có lực nhận thức phát triển hơn, thơng minh hơn, mạnh dạn hơn, thích ứng nhanh với sống đại, sơi động Bên cạnh đó, học sinh chịu tác động chưa lành mạnh, làm xuất phận có thói quen ỉ lại, thích hưởng thụ, lười học tập, lao động v.v… Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực làm cho q trình giáo dục nói chung, cơng tác chủ nhiệm người giáo viên chủ nhiệm nói riêng trở nên phức tạp Để đảm bảo chất lượng giáo dục, vấn đề quan trọng cần giải tốt vấn đề thầy giáo Rõ ràng giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng ngày có vị trí, vai trị nghiệp giáo dục hệ trẻ xã hội Chức năng, nhiệm vụ họ phức tạp, nặng nề trước thách thức xã hội đòi hỏi nhân dân, người học Chức giáo viên chủ nhiệm lớp (4 chức năng) 1.1 Trước hết, giáo viên chủ nhiệm người quản lý giáo dục toàn diện học sinh lớp Đó nắm số quản lý hành như: tên, tuổi, số lượng, gia cảnh, trình độ học sinh học lực đạo đức.v.v… Đồng thời thể khả dự báo xu hướng phát triển nhân cách học sinh lớp để có phương hướng tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học phù hợp với điều kiện, khả học sinh Để thực chức quản lý giáo dục tồn diện, địi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có tri thức tâm lý học, giáo dục học; phải có hàng loạt kỹ sư phạm như: tiếp cận đối tượng học sinh, nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, kỹ đánh giá, lập kế hoạch chủ nhiệm lớp, nhạy cảm sư phạm, giúp học sinh lường trước khó khăn, thuận lợi, khả để thực hoạt động, hoàn thiện nhân cách 1.2 Chức thứ hai giáo viên chủ nhiệm tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm tích cực học sinh Đây chức đặc trưng giáo viên chủ nhiệm Ở giáo viên chủ nhiệm cần xác định rõ, giáo viên cố vấn cho tập thể lớp Điều có nghĩa giáo viên chủ nhiệm khơng nên làm thay đội ngũ tự quản lớp mà nhiệm vụ chủ yếu giáo viên chủ nhiệm bồi dưỡng lực tự quản cho học sinh lớp Giáo viên thực cách thành lập đội tự quản gồm: ban cán sự, ban chấp hành chi đồn, cán lớp (cán mơn), tổ trưởng Sau thành lập cần phải thực vào hoạt động, ý hoạt động với chiều sâu Giáo viên chủ nhiệm giúp học sinh tự tổ chức hoạt động kế hoạch hóa Học sinh tự tổ chức, khơng có nghĩa khốn trắng, đứng hoạt động tập thể học sinh mà có theo dõi, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời, tháo gỡ khó khăn em gặp phải 1.3 Chức thứ ba giáo viên chủ nhiệm lớp, cầu nối tập thể học sinh với tổ chức nhà trường, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục Chức trước hết thể chỗ, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt đầy đủ nghị quyết, tư tưởng đạo ban giám hiệu đến học sinh lớp chủ nhiệm Ở góc độ này, giáo viên chủ nhiệm nhà quản lý, nhà sư phạm, đại diện cho Hiệu trưởng truyền đạt yêu cầu học sinh, với phương pháp thuyết phục, thái độ nghiêm túc để học sinh tập thể lớp có ý thức trách nhiệm tự giác thực Chức cầu nối thể người đại diện cho quyền lợi đáng học sinh lớp, bảo vệ học sinh cách hợp lý, phản ánh với Hiệu trưởng, giáo viên môn, gia đình… nguyện vọng đáng học sinh, có giải pháp giải kịp thời, có tác dụng giáo dục Đối với gia đình, cần khẳng định, gia đình giáo dục gia đình mơi trường hạt nhân q trình giáo dục học sinh Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp tranh thủ lợi thế, mạnh từ phía gia đình mà trước hết chi hội phụ huynh học sinh, việc học người, nhà quan tâm cách sát sao, sâu sắc Trong hoàn cảnh nay, tác động kinh tế thị trường học sinh sống mối quan hệ xã hội phong phú vô phức tạp, học sinh trung học phổ thông nhạy cảm với mới, lạ có tốt, xấu; đó, giáo viên chủ nhiệm cần ý thức sâu sắc việc giúp em thiết lập mối quan hệ đắn, lành mạnh, thuận lợi Đây công việc không đơn giản cần thiết giáo viên chủ nhiệm lớp 1.4 Chức thứ tư giáo viên chủ nhiệm đánh giá khách quan kết rèn luyện học sinh phong trào chung lớp Chức có ý nghĩa quan trọng hoạt động học sinh đánh giá khách quan, xác, mức điều kiện để giáo viên học sinh điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch hoạt động cho lớp học sinh Việc đánh giá, xếp loại học sinh thể hai mặt: học lực hạnh kiểm Học lực xếp theo loại: Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém; Hạnh kiểm xếp theo loại: Tốt, khá, trung bình, yếu Khi đánh giá cần vào yêu cầu, kế hoạch hoạt động toàn diện đặt nên có nhìn nhận, so sánh với phong trào chung toàn trường, khối lớp Giáo viên chủ nhiệm cần tránh nhìn thiên vị, quan điểm khắc khe, định kiến, thiếu quan điểm động phát triển học sinh có tiến so với thời điểm ban đầu Điều quan trọng sau đánh giá, giáo viên chủ nhiệm cần đặt yêu cầu, nhiệm vụ cho học sinh để học sinh rèn luyện, phấn đấu mức cao Khi đánh giá muốn khách quan, xác, giáo viên chủ nhiệm cấp quản lý nhà trường cần xây dựng chuẩn, thang đánh giá ý thức, thái độ, hành vi đạo đức; đồng thời đánh giá xếp loại thông qua nhiều kênh đánh giá (tự đánh giá, tổ, lớp, ban cán với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn…) Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp (6 nhiệm vụ) 2.1 Nắm vững mục tiêu giáo dục cấp học, lớp học, chương trình đào tạo ngành, trường Nhiệm vụ thể việc nắm vững văn cần thiết sau đây: + Mục tiêu cấp học + Chỉ thị, nhiệm vụ trọng tâm năm học + Chương trình giảng dạy mơn học + Kế hoạch năm học nhà trường + Một số văn hướng dẫn công tác liên quan đến vấn đề giảng dạy, giáo dục học sinh: nội quy, quy chế, khen thưởng, kỷ luật học sinh, vấn đề thu học phí, chế độ sách học sinh… Việc nắm văn để quán triệt tổ chức giáo dục lớp chủ nhiệm đồng thời để xây dựng kế hoạch hoạt động lớp chủ nhiệm, có khả thực thi đảm bảo hiệu giáo dục 2.2 Nhiệm vụ thứ hai, giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu, nắm vững cấu, tổ chức nhà trường Nhiệm vụ cụ thể hóa cơng việc sau: + Tìm hiểu tổ chức phân công Ban giám hiệu + Cơ cấu tổ chức đồn thể (Đảng, Đồn, Đội, Cơng đồn) nhà trường sau đại hội hàng năm + Đội ngũ giáo viên, tổ chuyên môn, số giáo viên môn giảng dạy lớp chủ nhiệm để thiết lập mối quan hệ phối hợp giáo dục + Các tổ chức hành khác trường 2.3 Nhiệm vụ thứ ba tiếp nhận học sinh lớp chủ nhiệm, nghiên cứu phân tích đặc điểm học sinh lớp đặc điểm tâm lý, lực, khiếu, hồn cảnh gia đình quan tâm gia đình em Đây nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo viên chủ nhiệm nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, triển khai chương trình, kế hoạch năm học nhà trường Nhiệm vụ thực cách lập PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ BẢN (theo Phụ lục1 trang 31,32 tài liệu: “ Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông”của Hà Nhật Thăng, NXBĐHQG Hà Nội ,2004) 2.4 Nhiệm vụ thứ tư, người giáo viên chủ nhiệm phải tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách người thầy Nhiệm vụ thực theo số yêu cầu sau đây: + Trau dồi lòng yêu nghề, yêu thương học sinh, ln hành động “Tất học sinh thân yêu” + Giáo viên chủ nhiệm thực mẫu mực sống, giải tốt mối quan hệ không học sinh lớp chủ nhiệm mà cịn gia đình, đồng nghiệp, cộng đồng, công dân mẫu mực (yêu cầu thể cử chỉ, ăn mặc, nói năng, đứng, thái độ biểu giáo viên có mặt hay khơng có mặt học sinh) + Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm theo dõi tình hình thời sự, trị ngồi nước cách thường xuyên Đây điều dễ hiểu diễn biến phong phú, đa dạng mặt đời sống xã hội nước tác động vào tâm hồn, nhận thức học sinh, ngồi bậc cha mẹ giáo viên chủ nhiệm người giúp em nhận xét, lựa chọn thông tin điều chỉnh nhận thức, hành vi cách đáng tin cậy Đặc biệt thân giáo viên, việc cập nhật thông tin để làm phong phú nhận thức xã hội mình, từ để điều chỉnh thích ứng với sống vận động phát triển 2.5 Nhiệm vụ thứ năm, giáo viên chủ nhiệm không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, nhằm đổi cơng tác giáo dục, dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm yêu cầu người giáo viên lực sư phạm kỹ sư phạm nghiên cứu mục 4, phần IV 2.6 Giáo viên chủ nhiệm phải người tổ chức liên kết lực lượng giáo dục ngồi nhà trường để xây dựng mơi trường sư phạm lành mạnh, thống để thực mục tiêu, nội dung giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Đây nhiệm vụ đặc trưng giáo viên chủ nhiệm thể vai trị, chức tổ chức quản lý người giáo viên chủ nhiệm Tóm lại, q trình giáo dục nhà trường trung học phổ thông, người giáo viên chủ nhiệm lớp giữ vị trí nịng cốt việc giáo dục tồn diện hình thành phát triển nhân cách học sinh Tuổi học sinh trung học phổ thông tuổi ước mơ; tuổi 15 đến 18 tuổi “thế giới thứ ba”– tồn tuổi trẻ em tuổi người lớn Giáo viên chủ nhiệm cần hiểu rõ đặc điểm học sinh tuổi để có biện pháp, cách thức giáo dục học sinh thích hợp nhất, mang lại hiệu giáo dục cao Bởi vì, muốn giáo dục học sinh phải hiểu học sinh, muốn cảm hóa học sinh thân người thầy phải hịa nhập với em để hiểu tâm lý, nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em Và để cảm hóa học sinh, địi hỏi giáo viên chủ nhiệm có lý tưởng nghề nghiệp đắn, có chuyên mơn vững vàng, có “tay nghề”cao, có khéo léo đối xử sư phạm, có uy tín học sinh cha mẹ học sinh thực gương sáng cho học sinh noi theo II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Nếu bậc tiểu học, lớp giáo viên phụ trách, công tác giáo viên tiểu học có tính đặc thù là: giáo viên vừa đảm đương giảng dạy tất môn học, vừa giáo dục học sinh nội khóa, ngoại khóa quản lý giáo dục toàn diện học sinh lớp; bậc trung học phổ thơng, cơng tác dạy học, giáo dục học sinh tiến hành với nội dung ngày toàn diện hơn, phong phú hơn, sâu sắc hệ thống Các môn học đưa vào nhà trường với phân hóa ngày sâu Việc dạy học giáo dục học sinh không giáo viên đảm đương mà tập thể sư phạm (gồm giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm) phụ trách Học sinh lớp đồng thời học với nhiều giáo viên khác Vấn đề đặt là, người đứng phối hợp hoạt động tất giáo viên dạy lớp với lực lượng giáo dục khác Đó giáo viên chủ nhiệm Do đó, nội dung phương pháp cơng tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thơng có đặc thù Nội dung phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm 1.1 Tìm hiểu nắm vững đối tượng giáo dục: Học sinh vừa đối tượng giáo dục, vừa chủ thể hành động có ý thức, động, địi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải hiểu cách toàn diện, cụ thể sâu sắc cá nhân tập thể học sinh Cụ thể, phải tìm hiểu nắm đặc điểm tâm lý, tư tưởng, tình cảm, ý thức trị, đạo đức, lực nhận thức, thể lực, hoàn cảnh sống mối quan hệ với tập thể, với người xung quanh.v.v… Qua để thấy mặt mạnh, mặt yếu học sinh tập thể lớp Cách thức tiến hành: + Nghiên cứu hồ sơ học sinh (học bạ, lý lịch, y bạ…) + Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập, lao động học sinh (bài kiểm tra, báo tường, sản phẩm lao động khác…) + Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách lớp + Quan sát hàng ngày hoạt động, thái độ, hành vi học sinh (trong lớp; trường) + Đàm thoại với cá nhân tập thể học sinh, với giáo viên môn, cán đoàn thể vấn đề quan tâm + Thăm gia đình học sinh trị chuyện với phụ huynh học sinh + Tìm hiểu thơng qua giáo viên chủ nhiệm cũ + Hoặc tiến hành thực nghiệm tự nhiên + Giáo viên ghi nhật ký chủ nhiệm Nhờ cách làm mà thông tin thu thập phong phú, cụ thể, có độ tin cậy để có biện pháp giáo dục thích hợp 1.2 Xây dựng phát triển tập thể học sinh: Tập thể vừa môi trường vừa phương tiện để giáo dục học sinh  Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh phải trải qua giai đoạn: - Giai đoạn giáo viên đề yêu cầu thống cho tập thể học sinh - Giai đoạn xuất phần tử tích cực xung quanh giáo viên - Giai đoạn tập thể tự giác đề yêu cầu, biến yêu cầu bên thành nhu cầu bên thân tập thể tập thể có nhu cầu thực tốt mục đích, yêu cầu đặt  Chú ý, ba giai đoạn tất hoạt động gắn liền với việc tổ chức phong trào thi đua tập thể theo đợt với chủ đề định mang ý nghĩa giáo dục (20/11; 22/12; 8/3; 26/3; 19/5…)  Trong trình xây dựng tập thể, giáo viên cần phát huy học sinh tình cảm tập thể, tình cảm thầy trị; gây dư luận lành mạnh, phát huy truyền thống lớp, trường… đồng thời ý đề phòng tình trạng số học sinh liên kết với thành nhóm tự phát có hành vi khơng sáng xuất phần tử tiêu cực, gây đoàn kết nội lớp Nếu xẩy ra, giáo viên phải tìm hiểu nguyên nhân, chất để tuyệt đối không cô lập em, đẩy em xa rời tập thể 1.3 Giáo dục giới quan khoa học phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh - Giáo dục giới quan khoa học phải kết hợp thông qua giáo viên mơn q trình dạy học môn học - Nghe báo cáo thời sự, tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn, lao động cơng ích, cắm trại… - Đánh giá giáo viên chủ nhiệm kết hợp tự đánh giá học sinh (tránh cảm tính, thiên vị, địi hỏi phải khách quan, cơng bằng, cơng khai) 1.4 Nâng cao thành tích học tập học sinh - Học tập nhiệm vụ trung tâm hàng đầu học sinh - Tổ chức nhóm học tập, thành lập cán mơn - Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu 1.5 Giáo dục lao động hướng nghiệp - Lao động vừa sức, mang tính chất phục vụ học sinh, lớp, trường, gia đình Chú ý đến hiệu giáo dục hiệu kinh tế - Hướng nghề phù hợp với sở thích, lực thân yêu cầu xã hội, không chạy theo model nghề 1.6 Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, rèn luyện… - Thể dục thể thao, tham quan, cắm trại, xem triển lãm, hội diễn văn nghệ… - Giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội 1.7 Phối hợp công tác với tổ chức đoàn thể trường - Phối hợp với Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Kết nghĩa với đơn vị, quan gần trường (lực lượng vũ trang, đồn thể, doanh nghiệp đóng địa phương) Nội dung phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm với giáo viên khác - Giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy hợp thành tập thể sư phạm - Giáo viên chủ nhiệm hạt nhân tập hợp lực lượng để giáo dục học sinh - Giáo viên chủ nhiệm theo dõi sổ sách lớp, dự lớp chủ nhiệm học mơn khác, từ tạo thông tin ngược cho giáo viên môn để cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với trình độ lớp - Khi giáo viên chủ nhiệm đánh giá học sinh, tập thể lớp cần tham khảo ý kiến nhận xét giáo viên mơn cho lớp Nội dung phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh - Gia đình tế bào xã hội, môi trường giáo dục học sinh – cha mẹ có ảnh hưởng sâu sắc đến trẻ trưởng thành Gia đình trở thành phận hữu nghiệp giáo dục hệ trẻ - Việc kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình, vai trò thuộc giáo viên chủ nhiệm lớp - Giáo viên chủ nhiệm làm cho bậc phụ huynh nắm mục đích giáo dục nhà trường - Thống với gia đình yêu cầu giáo dục (thông qua họp phụ huynh đầu năm học, cuối học kỳ 1, cuối năm học) - Có sổ liên lạc nhà trường với gia đình - Họp phụ huynh định kỳ: đầu năm, cuối học kỳ I, cuối năm học - Có kế hoạch thăm gia đình học sinh (nên có báo trước) - Thành lập hội cha mẹ học sinh (lớp, trường) Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm: 4.1 Ý nghĩa: - Việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm thể làm việc có tính khoa học - Bản kế hoạch thể tính nghiêm túc, tính sáng tạo giáo viên chủ nhiệm 4.2 Trước lập kế hoạch, giáo viên chủ nhiệm cần nắm xử lý tốt thông tin sau đây: + mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch công tác trường + đặc điểm học sinh lớp, truyền thống lớp, khó khăn, hạn chế lớp + đặc điểm gia đình học sinh (chú ý đến cha mẹ) + mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch công tác tổ chức đoàn thể + đặc điểm địa phương nơi trường đóng… 4.3 Lập kế hoạch cơng tác chủ nhiệm: a- Đặc điểm nhà trường, lớp năm học b- Mục tiêu phấn đấu nhiệm vụ chung lớp c- Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể; biện pháp thực hiện; điều kiện cần thiết vật chất – kỹ thuật; tài chính; nhân lực; thời gian thực hoàn thành; người phụ trách… Ứng với mặt hoạt động lớp (giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức; học tập; lao động hướng nghiệp; văn nghệ, thể dục thể thao; vệ sinh; vui chơi giải trí; hoạt động xã hội…); ứng với cơng tác giáo viên mơn, đồn thể, hội phụ huynh; với quyền quan đồn thể địa phương… d- Bản kế hoạch công tác chủ nhiệm xây dựng từ đầu năm học tất nhiên không tránh khỏi hạn chế biến động hoàn cảnh thực tế mang lại Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần điều chỉnh hoàn thiện kế hoạch cách linh hoạt, sáng tạo việc cụ thể hóa kế hoạch tuần, tháng, học kỳ, theo chủ đề KẾT LUẬN Cơng tác chủ nhiệm lớp có ý nghĩa quan trọng q trình giáo dục tồn diện học sinh Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp khơng phải nêu cao gương sáng mặt mà phải khơng ngừng nâng cao trình độ tổ chức, quản lý, giáo dục mình, đảm bảo cho kế hoạch công tác thực với kết cao nhất, góp phần tích cực vào việc hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục toàn trường CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Quan niệm anh, chị người giáo viên nghề dạy học? Vai trò, nhiệm vụ người thầy giáo Việt Nam? Phân tích đặc điểm lao động sư phạm nhà giáo? Những yêu cầu người thầy giáo Việt Nam nay? Hiểu biết anh, chị nghệ thuật sư phạm? Để trở thành người giáo viên, anh hay chị phải nghiên cứu Nhà trường Người giáo viên? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An, Bùi Kim Phượng, Giáo dục học, Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh, 1996 Hồng Anh (chủ biên), Hoạt động Giao tiếp Nhân cách, NXB ĐH Sư phạm, 2007 Nguyễn Ngọc Bảo, Thực hành giáo dục học, NXB Giáo dục, 1991 Phan Trọng Báu, Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Giáo dục, 2006 Babanxki Iu.K, Giáo dục học, NXB Giáo dục Matxcơva, 1985 Phan Bình, Văn hố - Giáo dục - Con người Xã hội, NXB Giáo dục, 2000 Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, 2005 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Đặng Quốc Bảo … Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá, NXB Giáo dục, 2007 Bùi Hiền, …, Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, 2001 10 Bùi Văn Huệ (chủ biên), Nghệ thuật ứng xử sư phạm, NXBĐH Sư phạm, H, 2003 11 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, 1999 12 Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, 2004 13 Phạm Khải (dịch), Ian.P McGREAL, Những tư tưởng gia vĩ đại phương Đông, NXB Lao động, 2005 14 Nguyễn Dương Khư, Chân dung nhà tâm lý, giáo dục giới kỷ XX, NXB Giáo dục, 1997 15 Hà Thế Ngữ, Giáo dục học T1, NXB Giáo dục, 1987 16 Hà Thế Ngữ, …Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 17 Hà Thế Ngữ, Đặng Văn Đình, Giáo dục học, NXB Giáo dục, 1991 18 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, NXB Giáo dục, H, 1987 19 Nguyễn Văn Nhật (dịch), Ken Bain, Phẩm chất nhà giáo ưu tú, NXB Văn hố Sài Gịn, 2008 20 Võ Thuần Nho (tổng chủ biên), Những vấn đề giáo dục học, T1, NXB Giáo dục, 1983 21 Jean Piaget, Tâm lý học Giáo dục học, NXB Giáo dục, 1999 22 Tống Văn Quán, Nguyễn Quang Thuấn (dịch), Jean Mare De nommé Madeleine Roy, POUR UNE PÉDAGOGIE ITERACTIVE – Latriade étudiant – enseignant – environnemet NXB Thanh niên, 2000 23 Lê Minh Quốc, Danh nhân sư phạm Việt Nam, NXB Trẻ, 1998 24 Nguyễn Công Tâm (biên soạn), Nghệ thuật giáo dục, NXB Trẻ 1998 25 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục, 1996 26 Hà Nhật Thăng, Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông, NXB Giáo dục, 2000 27 Hà Nhật Thăng, Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 28 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm, Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục, 1998 29 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 30 Dương Thiệu Tống, Suy nghĩ văn hoá giáo dục Việt Nam, NXB Trẻ, 2000 31 Bùi Quang Tú (biên soạn), Những mẩu chuyện quản lý giáo dục, NXB Trẻ, 2002 32 Thái Duy Tuyên, Giáo dục học đại, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 33 Phan Thế Sủng, Lưu Xuân Mới, Tình cách ứng xử tình quản lý giáo dục đào tạo, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 34 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 35 Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Bộ GD&ĐT, H, 2001 36 Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 37 Tạp chí Giáo dục (ra hàng tháng) – Bộ Giáo dục Đào tạo  ... CỦA NHÀ GIÁO VIỆT NAM Luật giáo dục Việt Nam thống cách gọi người làm công tác giảng dạy giáo dục học sinh sở giáo dục NHÀ GIÁO Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo. .. xuất - Giáo dục có loại: giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội tự giáo dục Trong loại giáo dục giáo dục nhà trường có vai trị quan trọng hình thành phát triển nhân cách: + Nhà trường... độ hình thành sau dạy II NHIỆM VỤ GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG Nhiệm vụ giáo dục hay nội dung giáo dục vấn đề lớn lý luận giáo dục, thành tố quan trọng lý luận giáo dục Nội dung giáo dục nhà trường

Ngày đăng: 29/03/2022, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w