1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Giáo dục học đại cương - Nguyễn Thị Bích Hồng & Võ Văn Nam

111 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Giáo dục học đại cương gồm có 4 chương, mỗi chương đều giới thiệu mục tiêu học tập định hướng cho sinh viên trong việc tìm hiểu nội dung đồng thời giúp sinh viên tự thẩm định kết quả học tập của mình. Ngoài phần trình bày lý thuyết, tài liệu còn đưa ra những câu hỏi hướng dẫn học tập và thảo luận ở cuối chương để sinh viên có thể tự học cùng với việc tiếp thu bài giảng trên lớp.

GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG - VÕ VĂN NAM LỜI NĨI ĐẦU Giáo dục học mơn học trang bị kiến thức, kỹ thái độ tác nghiệp cho sinh viên sư phạm Việc giảng dạy, học tập môn Giáo dục học học phần Giáo dục học đại cương đòi hỏi sinh viên phải tham khảo nhiều nguồn tài liệu đối chiếu lý luận với thực tiễn giáo dục nhà trường Để hỗ trợ việc học tập sinh viên, biên soạn tài liệu “Giáo dục học đại cương” theo chương trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp cho trường Đại học sư phạm Cao đẳng sư phạm định số 2677/GD - ĐT Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu gồm có chương Mỗi chương giới thiệu mục tiêu học tập định hướng cho sinh viên việc tìm hiểu nội dung đồng thời giúp sinh viên tự thẩm định kết học tập Ngồi phần trình bày lý thuyết, tài liệu đưa câu hỏi hướng dẫn học tập thảo luận cuối chương để sinh viên tự học với việc tiếp thu giảng lớp Một vài triết lý giáo dục nêu lên đầu chương nhằm nhấn mạnh ý nghĩa học đồng thời làm bật tính chất sư phạm tài liệu thuộc lĩnh vực giáo dục Tài liệu cố gắng cập nhật tri thức liên hệ lý luận với thực tiễn để giúp sinh viên tiếp thu môn học thuận lợi Tài liệu điều chỉnh dựa nhận xét phản biện Giáo sư Bùi Ngọc Hồ ý kiến Hội đồng thẩm định gồm số giảng viên Tổ Giáo dục học, khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm TPHCM Nhóm biên soạn chân thành đón nhận cảm ơn ý kiến đóng góp để tài liệu hồn chỉnh nhằm phục vụ tốt cho việc học tập sinh viên trình đào tạo nhà trường sư phạm Nhóm biên soạn Võ Văn Nam Nguyễn Thị Bích Hồng Bài mở đầu Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC HỌC Mục tiêu: Sau học này, người học có khả Về kiến thức: a Biết cấu trúc chương trình học b Xác định mục tiêu học phần “Giáo dục học đại cương” Về thái độ: a Khẳng định cần thiết việc nghiên cứu vận dụng tri thức Giáo dục học giáo viên công tác giáo dục học sinh b Chủ động tìm hiểu nội dung mơn học “Nghệ thuật giáo dục có đặc điểm việc mà hiểu được, nhận thức được, chí có số người cho việc dễ dàng Thật ra, người cho giáo dục dễ quen thuộc lại người thực tế lý luận chẳng hiểu giáo dục cả” K D Usinxki (Nga; 1824 - 1870): Nội dung học: I Giáo dục học với việc giáo dục người Giáo dục hoạt động nhằm rèn luyện, bồi dưỡng nhân cách cho người Hoạt động tiến hành cách tùy tiện theo ý muốn chủ quan hay kinh nghiệm riêng lẻ mà phải dựa hướng dẫn có tính khoa học Giáo dục học khoa học nghiên cứu việc giáo dục người Những quan tâm đến việc giáo dục người tìm thấy Giáo dục học dẫn cần thiết phương hướng, biện pháp cách thức tổ chức giáo dục để đạt kết mong muốn Vì nghiên cứu Giáo dục học có tầm quan trọng người tùy theo góc độ quan tâm họ II Ý nghĩa việc nghiên cứu Giáo dục học a Đối với giáo viên Một điều kiện để giáo viên phát triển lực sư phạm, giải tốt nhiệm vụ giáo dục phải có kiến thức, kỹ năng, thái độ nghiêm túc việc nắm bắt quy luật, phương pháp giáo dục , tức phải nắm vững khoa học giáo dục Giáo dục học môn học nghiệp vụ, trang bị tay nghề cho giáo viên, giúp họ thực tốt đẹp sứ mạng giáo dục hệ trẻ xã hội giao phó Cụ thể là: - Nghiên cứu Giáo dục học giúp giáo viên có sở lý luận vững để tổ chức tốt trình giáo dục nhà trường Tri thức Giáo dục học định hướng cho giáo viên việc thiết kế, tổ chức hoạt động giảng dạy học tập; hoạt động giáo dục rèn luyện cụ thể học sinh Giáo viên biết vận dụng tri thức Giáo dục học cách phù hợp xây dựng tác động giáo dục hiệu gặt hái thành công công tác giáo dục, chứng tỏ lĩnh nghề nghiệp Ngược lại khơng quan tâm nghiên cứu vận dụng Giáo dục học tác động giáo dục học sinh, giáo viên có nhiều sai sót cho thấy trình độ nghề nghiệp non yếu Trong thực tiễn giáo dục học sinh, phần lớn sai sót giáo viên họ xa rời lý luận, không tuân thủ nguyên tắc giáo dục mà Giáo dục học xác định - Nghiên cứu Giáo dục học giúp giáo viên làm tròn chức tham mưu, cố vấn hướng dẫn cơng tác giáo dục gia đình xã hội Để công tác giáo dục học sinh đạt hiệu cao cần phải có phối hợp chặt chẽ ba lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Trong nhà trường đóng vai trò chủ đạo phối hợp giáo dục học sinh em gia đình cơng dân xã hội Vì ngồi việc trực tiếp giáo dục học sinh, giáo viên cịn có chức hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động giáo dục gia đình, xã hội thống tác động giáo dục học sinh để tạo hiệu giáo dục cao Tri thức Giáo dục học giúp giáo viên có sở khoa học để giải thích, hướng dẫn tổ chức phối hợp hoạt động giáo dục gia đình xã hội theo định hướng giáo dục nhà trường - Nghiên cứu Giáo dục học giúp giáo viên rèn luyện nâng cao lực sư phạm, làm cho hoạt động nghề nghiệp ngày tinh xảo Thực tế hoạt động giáo dục tạo nên nhiều kinh nghiệm quý báu để giáo viên điều chỉnh phát huy khả hoạt động nghề nghiệp thân Vì có giáo viên không trang bị tri thức Giáo dục học họ thành công nghề nghiệp cách tự học hỏi, tự đúc kết kinh nghiệm để rèn luyện tay nghề thông qua hoạt động giáo dục thực tiễn Tuy nhiên, giáo viên trang bị Giáo dục học trọng nghiên cứu Giáo dục học hoạt động nghề nghiệp họ khơng diễn cách mày mị với nhiều vấp váp mà nhanh chóng thành cơng đỉnh cao nghệ thuật giáo dục b Đối với bậc cha mẹ Gia đình có vai trị to lớn việc hình thành nhân cách trẻ em Giáo dục gia đình thành cơng khơng mang lợi ích cho cá nhân người mà liên quan đến hạnh phúc gia đình tiến xã hội Trên thực tế bậc cha mẹ thường tiến hành giáo dục kinh nghiệm ỏi vốn có, thiếu tính hệ thống nên gặp nhiều lúng túng, khó khăn Việc nghiên cứu Giáo dục học giúp bậc cha mẹ thực việc giáo dục khoa học hiệu Giáo dục lĩnh vực quan trọng đời sống Con công dân tương lai nước ta giới Chúng làm nên lịch sử Con người cha người mẹ tương lai, chúng phải nuôi dạy sau Con phải trở thành công dân tốt, cha mẹ tốt Mặt khác, tuổi già phụ thuộc Được giáo dục tốt chúng làm cho tuổi già sung sướng, không giáo dục tốt, chúng làm cho đau khổ lại người chịu trách nhiệm chúng trước tổ quốc (A.C Macarenko) c Đối với cán xã hội nhà quản lý giáo dục Hoạt động giáo dục diễn không nhà trường mà đơn vị, tổ chức xã hội (nhà văn hóa, quan truyền thông, trại giam Giáo dục học giúp cho nhà quản lý, cán chuyên trách đơn vị xã hội tiến hành hoạt động quản lý giáo dục cách chủ động, hiệu đồng thời phối hợp với hoạt động giáo dục gia đình nhà trường cách đắn, tối ưu Kết luận Tất người làm công tác giáo dục cần phải nghiên cứu Giáo dục học - khoa học giáo dục người Đối với giáo viên, nghiên cứu Giáo dục học có ý nghĩa quan trọng giáo viên vốn xem chuyên gia giáo dục, hết họ phải am tường khoa học giáo dục để giáo dục học sinh nhà trường giáo dục em họ gia đình Đây kết luận rút từ thành công, thất bại hoạt động giáo dục thực tiễn III Cấu trúc chương trình học Chương trình học mơn Giáo dục học dành cho sinh viên trường Đại học Sư phạm bao gồm học phần sau: * Học phần 1: 60 tiết - Giáo dục học đại cương - Lý luận dạy học - Lý luận người giáo viên trung học phổ thông - Báo cáo thực tế * Học phần 2: 60 tiết - Lý luận giáo dục; - Lý luận công tác chủ nhiệm lớp - Giao tiếp sư phạm - Báo cáo thực tế - Hội thi nghiệp vụ sư phạm IV Giới thiệu học phần “Giáo dục học đại cương” (dành cho sinh viên khoa chuyên ngành Tâm lý Giáo dục) * Mục tiêu học phần: Sau học xong học phần này, người học có khả năng: - Nhận thức khái quát hoạt động giáo dục Giáo dục học - Xác định vai trò quan trọng giáo dục phát triển cá nhân xã hội - Định hướng công tác giáo dục thực tiễn nhà trường phổ thông thông qua việc nhận thức mục tiêu đường giáo dục - Tìm hiểu hệ thống lý luận giáo dục cách thuận lợi trình tiếp thu học phần sau * Nội dung học phần gồm chương: - Chương 1: Giáo dục học khoa học - Chương 2: Giáo dục phát triển nhân cách - Chương 3: Mục đích giáo dục - Chương 4: Các đường giáo dục - Chương 1: Trình bày nảy sinh, phát triển tác động biện chứng tượng giáo dục tình phát triển xã hội Tóm tắt lịch sử đời Giáo dục học định hướng nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện Giáo dục học giai đoạn Phân tích yếu tố giúp xác định Giáo dục học khoa học: đối tượng - nhiệm vụ nghiên cứu; hệ thống khái niệm bản; phương pháp nghiên cứu - Chương 2: Phân tích vai trò giáo dục phát triển nhân cách mối liên hệ với yếu tố ảnh hưởng khác di truyền, môi trường, hoạt động - giao lưu cá nhân Trình bày nội dung cách thức giáo dục tương ứng với giai đoạn phát triển nhân cách trẻ em - Chương 3: Xác định cấp độ mục đích giáo dục nhiệm vụ giáo viên tương ứng với cấp độ Phân tích sở xác định nội dung mục đích giáo dục tổng quát hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Trình bày hệ thống giáo dục quốc dân nhiệm vụ giáo dục tổng quát - Chương 4: Trình bày nội dung, cách thức thực tác động đường giáo dục nhà trường phổ thông Chương GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Mục tiêu: Sau học người học có khả Về kiến thức a Mức độ Biết: i Phát biểu đối tượng nghiên cứu Giáo dục học ii Phát biểu nội dung khái niệm: giáo dục, tự giáo dục, giáo dục lại, giáo dưỡng, dạy học, tự học iii Nêu thời điểm người xây dựng Giáo dục học thành khoa học độc lập b Mức độ Hiểu: i Trình bày chức xã hội tính chất giáo dục với tư cách tượng xã hội ii Phân tích cấu trúc q trình giáo dục: trình bày vai trị yếu tố phân tích mối liên hệ yếu tố iii Đưa để chứng minh Giáo dục học khoa học c Mức độ Vận dụng: i Phân tích xu hướng cải tiến q tình giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Về thái độ i Trân trọng thành xây dựng hệ thống lý luận giáo dục thành khoa học ii Quan tâm nghiên cứu vận dụng Giáo dục học vào thực tiễn công tác giáo dục “Chỉ có người biết tự giáo dục người thực có giáo dục ” (Bennet - Anh) Nội dung học: I GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT Giáo dục tượng xã hội Giáo dục tượng làm thỏa mãn nhu cầu to lớn xã hội truyền kinh nghiệm hệ trước cho hệ sau để trì phát triển lồi người Giáo dục nảy sinh phát triển lao động sản xuất đời sống người * Nảy sinh: Khoa học chứng minh người có nguồn gốc từ động vật (loài vượn) Hai nhân tố chủ yếu định cho chuyển biến từ vượn thành người là: lao động có tiếng nói Khi loài người xuất trái đất họ tiến hành lao động Hoạt động lao động giúp người thích ứng cải tạo mơi trường sống để tồn tại, qua họ tích lũy kinh nghiệm hiểu biết giới tự nhiên, xã hội Cuộc đấu tranh sinh tồn đòi hỏi người phải phân công truyền đạt kinh nghiệm lao động cho (săn bắt, hái lượm, chăn nuôi, trồng trọt ), kinh nghiệm tìm kiếm phương tiện sinh sống, kinh nghiệm chống thú Nhờ có ngơn ngữ nên người trao đổi truyền thụ kinh nghiệm, hiểu biết từ người sang người khác Sự trao đổi truyền thụ kinh nghiệm tượng giáo dục Lúc ban đầu, việc truyền thụ thường người già, người lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm truyền lại cho lớp trẻ cách trực tiếp hay gián tiếp Khi xã hội hình thành gia đình việc truyền thụ kinh nghiệm bậc cha mẹ đảm nhận * Phát triển: Xã hội ngày tiến lên tích lũy kinh nghiệm ngày nhiều, phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực: từ kinh nghiệm lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, kinh nghiệm đời sống xã hội (phong tục, lễ nghi ) đến hiểu biết tự nhiên, thẩm mỹ, đạo đức, triết học Nội dung phong phú địi hỏi hình thức truyền thụ phải thích hợp Hình thức truyền thụ người già sau bậc cha mẹ gia đình khơng cịn thích hợp với u cầu sống Từ đó, việc giáo dục bắt đầu giao cho người có kinh nghiệm truyền đạt nhiều hiểu biết tiến hành Trong xã hội xuất đội ngũ nhà trí thức chuyên tiến hành việc truyền thụ kinh nghiệm tri thức cho người khác Từ dẫn đến đời nghề dạy học Như thực chất giáo dục truyền thụ kinh nghiệm lịch sử xã hội cho hệ sau nhằm chuẩn bị cho họ bước vững vàng vào sống xã hội Nét đặc trưng giáo dục truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm tích lũy trình phát triển xã hội lồi người Nhờ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử mà cá thể trở thành nhân cách Giáo dục gắn bó với tiến trình phát triển lịch sử - xã hội làm cho nhân cách người phát triển đầy đủ phong phú Giáo dục tượng xã hội đặc biệt 2.1 Giáo dục chức khơng thể thiếu xã hội lồi người Muốn trì phát triển, xã hội định phải thực chức giáo dục để tái sản xuất nhân cách, nhu cầu, lực người, tái sản xuất sức mạnh chất người Giáo dục chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống, bảo đảm mối liên hệ kế tục hệ Giáo dục giúp cho hệ trẻ thu nhận kinh nghiệm hệ trước tích lũy, nhờ họ không rơi vào sai lầm hay thất bại người trước tiếp cận trình độ văn minh xã hội để tham gia vào đời sống hiệu Giáo dục thúc đẩy xã hội tiến lên không ngừng thông qua việc bồi dưỡng cho hệ trẻ phẩm chất cần thiết để họ giải nhiệm vụ nảy sinh phát triển xã hội mà kinh nghiệm cha anh chưa trải Ví dụ: Trước người bó tay trước số bệnh nan y như: lao phổi, bệnh phong Giáo dục thúc đẩy y học phát triển để phát phương thuốc chữa trị bệnh Ngày người lại đối diện với vấn đề nảy sinh như: bệnh Aisd, bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường Giáo dục mầm non: giáo dục mầm non thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng đến tuổi Mục tiêu giáo dục nhằm giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Đặc trưng chủ yếu phương pháp giáo dục bậc thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi giúp em phát triển toàn diện; trọng nêu gương khích lệ - Giáo dục phổ thơng gồm hai bậc học: Tiểu học trung học Trong bậc Trung học gồm hai cấp học THCS THPT Thời gian học Tiểu học năm, THCS năm THPT năm Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Học sinh cấp Tú tài tốt nghiệp phổ thông - Giáo dục nghề nghiệp trường trung học chuyên nghiệp trường dạy nghề Giáo dục nghề nghiệp từ nói chung nhằm mục tiêu đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo cho người lao động có khả tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Giáo dục trung học chuyên nghiệp nhằm đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kỹ nghề nghiệp trình độ trung cấp Trường dạy nghề nhằm đào tạo người lao động có kiến thức kỹ nghề nghiệp phổ thông, công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ - Giáo dục đại học sau đại học (tổng quát) có mục tiêu đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Nội dung giáo dục đại học phải có tính đại phát triển, bảo đảm cấu hợp lí kiến thức khoa học với kiến thức chuyên ngành môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tương ứng với trình độ chung khu vực giới Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học - tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng Sau từ đến năm học tập, sinh viên tốt nghiệp đại học cấp Cử nhân khoa học tương ứng với chuyên ngành đào tạo Sau họ học tiếp lên cao học thời hạn năm để cấp Thạc sĩ khoa học làm nghiên cứu sinh thời hạn từ đến năm để cấp Tiến sĩ khoa học Về nội dung, giáo dục sau đại học phải giúp cho người học phát triển hoàn thiện kiến thức khoa học bản, kiến thức chuyên ngành đại học, nắm vững kiến thức chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - từ phát huy lực sáng tạo phát giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo, có khả đóng góp vào phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế - xã hội đất nước Ở trình độ tiến sĩ, nghiên cứu sinh phải đạt trình độ nâng cao hồn chình kiến thức bản, có hiểu biết sâu kiến thức chuyên ngành, đặc biệt có lực hoạt động chun mơn, nghiên cứu khoa học độc lập, có sáng tạo lĩnh vực khoa học Đào tạo tiến sĩ chủ yếu qua đường tự học, tự nghiên cứu hướng dẫn Nhà giáo, Nhà khoa học CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ĐỌC TÀI LIỆU Khái niệm mục đích giáo dục hiểu cấp độ nào? Chủ thể xác định mục đích giáo dục tương ứng với cấp độ? Phân biệt “Mục đích giáo dục” với “mục tiêu giáo dục” Việc nhận thức mục đích giáo dục có ý nghĩa quan trọng người giáo viên trình giáo dục học sinh? Mục đích giáo dục xây dựng dựa sở nào? Mục đích giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam gồm mục tiêu thành phần nào? Hướng dẫn: Phân tích mục tiêu thành phần yếu tố: khái niệm, thực trạng mục tiêu cụ thể Mục tiêu giáo dục hướng đến việc xây dựng mơ hình nhân cách nào? Phân tích nhiệm vụ giáo dục trình giáo dục Hệ thống giáo dục quốc dân gồm có bậc học, cấp học nào? Người học cấp loại văn sau tốt nghiệp bậc học, cấp học? CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân tích đáp ứng mục đích giáo dục tổng quát u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phân tích phối hợp đồng nhiệm vụ giáo dục hoạt động giáo dục cụ thể học sinh người giáo viên Chương KHÁI QUÁT VỀ CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC Sau học người học có khả năng: Về kiến thức: a Mức độ Biết: i Trình bày khái niệm; “Con đường giáo dục” ii Nêu đầy đủ đường giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân b Mức độ Hiểu: i Phân tích vai trị đường giáo dục trình phát triển nhân cách cho học sinh ii Xác định vai trò người giáo viên việc kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường tiến hành đường giáo dục c Mức độ Vận dụng: i Tổ chức việc thực đường giáo dục thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thông Về kỹ năng: i Thiết kế sử dụng phối hợp đường giáo dục thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thông Về thái độ: i Bổ sung đường giáo dục chưa quan tâm sử dụng ii Điều chỉnh cách thực đường giáo dục để nâng cao hiệu "Giáo dục, dạy học khơng phải rót kiến thức vào đầu người học người ta rót chất lỏng vào chai, thơng qua phễu Thực chất giáo dục thắp lên đuốc để soi sáng, để người học nhận đường, tự chọn lấy cho đường, tự bước đường chọn, ánh sáng đuốc ấy" Héraclitus (540 - 480 TCN) Nội dung học: I NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC Mọi trình giáo dục nhằm hình thành nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục Nhưng thực tế cho thấy tâm lý nhân cách người sản phẩm, kết hoạt động động, sáng tạo, có định hướng người Do muốn hoạt động có kết cao cần phải biết lựa chọn, tìm đường hoạt động thích hợp nhất, hiệu Q trình giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ em thực chất tình người lớn xã hội tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động đa dạng, phong phú, đặc biệt hoạt động học tập lao động sản xuất phù hợp với tâm sinh lý phát triển lứa tuổi với phương thức thích hợp Muốn hoạt động giáo dục có kết cao cần phải tìm đường giáo dục thích hợp, hiệu nhất, tức phải tổ chức, kết hợp hợp lý hoạt động sống người Việc tổ chức kết hợp đòi hỏi vận dụng tổng hợp phương pháp, cách thức, phương tiện giáo dục, tạo mơi trường thích hợp cho hoạt động phát triển người Người ta gọi cách làm tạo đường giáo dục Khái niệm “Con đường giáo dục” (theo Xã hội học giáo dục): khái niệm rộng bao hàm tổ chức thực trình giáo dục, vận dụng tổng hợp phương pháp, cách thức, cách tổ chức trình giáo dục, học sinh hoạt động cách chủ động, sáng tạo để lĩnh hội có kết hệ thống giá trị văn hóa - khoa học - thẩm mỹ đồng thời góp phần sáng tạo giá trị Trong phạm vi hoạt động giáo dục, kết hợp hài hịa, chặt chẽ hình thức, biện pháp giáo dục phù hợp với loại hình giáo dục nhằm thực có kết yêu cầu, nội dung giáo dục, đạt tới mục tiêu giáo dục cụ thể Phương thức giáo dục: dùng phổ biến giai đoạn trước đây, có nội hàm tương tự khơng hồn tồn trùng khớp với khái niệm “Con đường giáo dục” Phương thức giáo dục bao gồm tất phương pháp, cách thức, biện pháp, hình thức tổ chức định vận dụng cách tổng hợp để đào tạo nên nhân cách định hệ thống giáo dục Phương thức giáo dục bao gồm tất yếu tố phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục, phương pháp đào tạo, kể phương pháp tổ chức thực tình quản lý giáo dục Phương pháp giáo dục: (theo nghĩa rộng nhất) bao hàm tất nội dung khái niệm đường giáo dục phương thức giáo dục Như đường giáo dục hiểu phương thức giáo dục hay phương pháp giáo dục (theo nghĩa rộng) phạm trù phương pháp tổng quát, hình thành sở nguyên tắc giáo dục xã hội chủ nghĩa, đặc biệt nguyên tắc chi phối tất hoạt động giáo dục từ việc xác định mục tiêu, nội dung đến phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục có tính chất nguyên lý giáo dục nguyên tắc: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” II CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC Dạy học Dạy học trình tác động qua lại giáo viên học sinh tổ chức đặc biệt (căn vào chương trình, kế hoạch, tuân theo quy trình, qui chế chặt chẽ) nhằm trang bị hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo qua hình thành giới quan khoa học cho học sinh Dạy học hoạt động đặc trưng loại hình nhà trường đường giáo dục tiêu biểu Có thể nói dạy học hoạt động giáo dục nhất, có vị trí, tảng chức chủ đạo hệ thống hoạt động giáo đục Các hoạt động giáo dục nhà trường phân chia thành ba phận chủ yếu: hoạt động giáo dục hệ thống môn học, hoạt động giáo dục học ngoại khóa hoạt động giáo dục ngồi mơn học lĩnh vực học tập Tất hoạt động thực môn học (dạy học) hoạt động giáo dục ngồi mơn học Nhưng hoạt động giáo dục ngồi mơn học khơng có ý nghĩa khơng có dạy cho người học biết, hiểu, tin áp dụng đó, tức phải có hoạt động dạy học người dạy người học Dạy học đường hợp lý, thuận lợi quan trọng giúp cho học sinh: - Với tư cách chủ thể nhận thức, lĩnh hội hệ thống tri thức kỹ hành động - Chuyển nhận thức thành phẩm chất lực trí tuệ thân - Phát triển cách có hệ thống lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt lực hoạt động sáng tạo đáp ứng với yêu cầu xã hội tương lai Ngồi q trình dạy học diễn theo chiều hướng hội nhập văn hóa xã hội, xã hội phát triển cao cá nhân người dạy lẫn người học Chú ý dạy học đường giáo dục, mục tiêu cuối dạy học làm phát triển nhân cách học sinh Trong nhà trường công tác chủ yếu giáo viên dạy học Do đó, q trình dạy học phải thực đầy đủ nhiệm vụ giáo dục học sinh Nhiệm vụ chủ yếu, dạy học giáo dục trí tuệ, thơng qua việc hướng dẫn học sinh khám phá tri thức không phát triển vốn tri thức cho học sinh Bên cạnh nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất giáo dục lao động cần thực hoạt động dạy học bên cạnh việc thực nhiệm vụ cách chuyên biệt tiết sinh hoạt chủ nhiệm tiết học thể dục, nhạc, họa Tổ chức lao động Để hình thành nhân cách học sinh theo yêu cầu đặt người phải luôn hoạt động động, sáng tạo thích ứng với biến chuyển sống, học sinh cần phải hoạt động, rèn luyện nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt loại hình lao động Thơng qua lao động, học sinh hình thành thái độ kỹ lao động đắn, nhận thức quyền lợi nghĩa vụ lao động, biết kết hợp lợi ích đáng cá nhân với nhu cầu lợi ích xã hội Lao động cịn đường, phương tiện giúp người sáng tạo nên giá trị nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần, làm cho sống vui tươi, hứng thú, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cá nhân, kích thích phát triển trí tuệ, xác lập kiến thức niềm tin đạo đức, phát triển khiếu thị hiếu lành mạnh Ngay lao động phục vụ, tổ chức hợp lý hữu hiệu tạo nên nhân cách đắn, biết tôn trọng người khác hiểu rõ giá trị lao động việc tạo lập giá trị người Trước tổ chức lao động nhà trường, người ta thường xem nhẹ việc kết hợp đắn lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, khó hình thành động đắn cho học sinh tham gia tự giác hình thức tổ chức lao động Như lao động hoạt động hữu hiệu để phát triển lực phẩm chất người, gắn hoạt động học sinh nhà trường với đời sống xã hội thực Việc tổ chức lao động cho học sinh tiến hành nhiều giải pháp như: phân công trực nhật làm vệ sinh lớp học; tổ chức lao động làm đẹp trường lớp; tổ chức lao động cơng ích ngồi xã hội Tổ chức hoạt động xã hội Hoạt động xã hội tạo hội điều kiện cho học sinh quan hệ với người khác, trình nhận thức chấp nhận khuôn mẫu, chuẩn mực xã hội, thích ứng với chuẩn mực chuyển chúng thành giá trị thân Thông qua hoạt động xã hội, kiến thức người, xã hội người ngày phong phú, mở rộng; kỹ giao tiếp, ứng xử có văn hóa với người ngày đa dạng sâu sắc nhuần nhuyễn, mặt văn hóa đạo đức người ngày hoàn thiện Ngoài hoạt động xã hội cịn làm người có tâm hồn phong phú, rộng mở, giúp bộc lộ cá tính, làm đậm nét sắc riêng người Điều thực cần thiết để chuẩn bị cho học sinh THPT trở thành người cơng dân trưởng thành, có nhiều kinh nghiệm sống So với tổ chức khác, nhà trường vừa có lợi thế, vừa có điều kiện thực tế để thu hút, tổ chức cho thầy trò tham gia hoạt động xã hội từ thấp đến cao chơi thể dục thể thao, tham gia lễ hội văn hóa địa phương, tham gia vận động trị- xã hội, hoạt động nhân đạo, từ thiện Tuy nhiên cần ý bảo đảm thực mục đích giáo dục hoạt động xã hội tránh tượng “chạy theo thành tích”, tổ chức kiểu “phong trào”; chí gây phản tác dụng giáo dục học sinh (hiện tượng khai gian tuổi giải thể thao học sinh; đề nghị học sinh đóng góp tiền thay cho vật dụng quyên góp làm từ thiện ) Hoạt động tập thể Bản chất người tổng hòa quan hệ xã hội Hoạt động tập thể đường giáo dục tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quan hệ xã hội khác Các hoạt động tập thể học sinh tổ chức thơng qua hoạt động lên lớp, hoạt động đoàn thể, hoạt động văn thể mỹ, hoạt động thi đua lập thành tích chào mừng ngày lễ lớn Hoạt động tập thể giúp người: - Có tương tác, học hỏi lẫn nhau, nhờ làm phát triển vốn sống - Nhận diện rõ thân, - Biết chấp nhận sống hòa hợp với người khác - Phát triển nhân cách vững vàng, mạnh mẽ Theo hai nhà Tâm lý học Mỹ Joseph Luft Harry Ingham, hoạt động tập thể người sống cởi mở nhận nhiều thông tin phản hồi mình, điều có lợi cho phát triển nhân cách Trong thực tế thơng thường có điều người khác biết ta, ngược lại có điều ta biết khơng biết thân Sự tương tác tập thể giúp đôi bên hiểu rõ tự biết Có thể phân tích điều qua sơ đồ sau: Cửa sổ JOHARRY Người khác biết Người khác khơng biết CƠNG KHAI CHE DẤU MÙ BÍ MẬT Mình biết Mình khơng biết Vùng (Công khai) gồm điều ta người khác biết ta tên tuổi, học vị, vị trí xã hội, ý nghĩ riêng tư sở thích (nếu đơi bên thân nhau) Vùng (Che dấu) gồm điều ta biết ta mà chưa có dịp hay chưa muốn bộc lộ với người khác lập trường trị riêng, tình cảm riêng, kinh nghiệm khứ Vùng (Mù) gồm điều ta khơng biết mà người khác lại biết tật xấu nói chuyện trước người khác (tiếng ừ, à, ), nhận xét, đánh giá người khác ta mà họ khơng nói Vùng (Bí mật) gồm điều ta người khác khơng biết ta Đó chuyển biến tâm lý tạo nên nét nhân cách mới, tài ẩn tàng Cá nhân có nhân cách mạnh mẽ thường có phần cơng khai rộng lớn so với phần khác Khi tham gia vào hoạt động tập thể, cá nhân có nhiều hội bộc lộ khả (phần che dấu phần bí mật giảm đi) thu nhận ý kiến nhận xét người khác (phần mù giảm) Từ cá nhân nhận biết thân nhiều làm cho người khác hiểu thêm (phần cơng khai gia tăng) Lứa tuổi học sinh THPT có nhu cầu tự khẳng định tập thể nên việc tổ chức hoạt động tập thể có ý nghĩa giáo dục quan trọng em Học sinh hứng thú tham gia hoạt động tập thể rèn luyện nhiều mặt nhân cách, tác động tập thể giúp học sinh THPT nhận thức rõ nét đặc điểm thân, nhờ có định hướng định đắn cho sống tương lai Tổ chức vui chơi Có ba loại hình hoạt động người học tập, lao động, vui chơi Sự phát triển nhân cách quân bình người tham gia đầy đủ cân đối ba loại hình hoạt động Đối với trẻ em, vui chơi có ý nghĩa quan trọng phát triển nhân cách Qua việc vui chơi trẻ bộc lộ rõ khả tính cách, nhờ nhà giáo dục phát hiện, điều chỉnh đưa tác động giáo dục phù hợp Vui chơi không tạo cảm giác khuây khỏa, thoải mái mà giúp cho trẻ rèn luyện nhiều phẩm chất nhân cách tốt đẹp trạng thái hưng phấn hứng thú Vì tổ chức vui chơi đường giáo dục học sinh hưởng ứng tích cực có nhiều hiệu Vui chơi nhu cầu tự nhiên người, nhà trường khơng tổ chức học sinh thường chủ động tiến hành hoạt động vui chơi cá nhân nhóm Vì cần xây dựng kế hoạch tổ chức, định hướng lôi học sinh vào hoạt động vui chơi bổ ích, lành mạnh đáp ứng mục tiêu giáo dục nhân cách học sinh Tổ chức vui chơi địi hỏi tính sáng tạo, linh hoạt cao giáo viên nhà trường, hạn chế điều kiện thực hoạt động vui chơi cho học sinh (cơ sở vật chất, thời gian người ) Tuy nhiên việc tổ chức vui chơi dạy học giáo dục trọng, đặc biệt hình thức dạy học trò chơi lớp; trò chơi tập thể buổi sinh hoạt đầu tuần sân trường; chuyến du lịch tham quan học tập học sinh hưởng ứng đầy thích thú đáp ứng nhu cầu tâm lý trẻ em Giáo dục đường tổ chức vui chơi thể trình độ nghệ thuật cao nhà giáo dục CÂU HỎI THẢO LUẬN Ngoài đường giáo dục nêu cịn có đường giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội? Cơng tác giáo dục học sinh nhà trường phổ thông tiến hành chủ yếu theo đường giáo dục nào? Anh/Chị nhận xét thực trạng đó? Các games show truyền hình có phải hình thức biểu đường giáo dục “tổ chức vui chơi” hay không? Hãy đưa nhận xét tác dụng giáo dục games show đó? Bạn có nhận xét việc thực đường giáo dục “tổ chức lao động” nhà trường THPT nay? TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG - Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê NXBGD, 1997 GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG - Nguyễn An - ĐHSP TPHCM, 1998 GIÁO DỤC HỌC HIỆN ĐẠI - Thái Duy Tuyên - NXBGD, 2001 GIÁO DỤC HỌC - Phạm Viết Vượng NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 GIÁO DỤC HỌC -Một số vấn đề lý luận thực tiễn- Hà Thế NgữNXB ĐH quốc gia Hà nội, 2001 MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC - Võ Quang Phúc, Lê Nguyên Lương -1986 TPHCM LUẬT GIÁO DỤC - NXB Chính trị Quốc gia, 1999 TỪ ĐIỂN GIÁO DỤC HỌC - Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tả- - NXB Từ điển bách khoa, 2001 GIÁO DỤC VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG CỬA THẾ KỶ XXI - Phạm Minh Hạc - NXB Chính trị Quốc gia, 1999 10 VỀ PHÁT TRỂN TOÀN DIỆN CON NGƯỜI THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA - Phạm Minh Hạc - NXB Chính trị Quốc gia, 2001 11 XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC - Võ Tấn Quang - NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2001 12 DẠY HỌC HIỆN ĐẠI - Đặng Thành Hưng - NXB ĐH Quốc gia Hà nội, 2002 13 QUÁ TRÌNH DẠY – TỰ HỌC - Nguyễn Cảnh Toàn - NXBGD, 1997 14 LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC - Lưu Xuân Mới - NXBGD, 2000 15 TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH - Nguyễn Ngọc Bích - NXBGD, 1998 16 GIÁO DỤC HỌC - Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) - NXB GD, 1998 17 NỀN GIÁO DỤC CHO THẾ KỶ HAI MƯƠI MỐT: NHỮNG TRIỂN VỌNG CỦA CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG - RAJA ROY SINGH - Viện KHGD Hà nội, 1994 18 GIÁO DỤC CON NGƯỜI HÔM NAY VÀ NGÀY MAI - Phạm Minh Hạc - NXBGD 1995 19 LỊCH SỬ GIÁO DỤC - ROGER GAL, Lê Thanh Hoàng Dân, Trần Hữu Đức (dịch), 1971 20 NÓI CHUYỆN GIÁO DỤC THẾ GIỚI ĐỜI XƯA - Võ Quang Phúc, sở Giáo dục TPHCM, 1992 21 TÂM LÝ TRUYỀN THÔNG VÀ GIAO TIẾP - Nguyễn Thị Oanh- Đại học Mở - Bán cơng TPHCM, 1995 MỤC LỤC Lời nói đầu Bài mở đầu: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CÚU GIÁO DỤC HỌC Giáo dục học với việc giáo dục người Ý nghĩa việc nghiên cứu Giáo dục học Cấu trúc chương trình học Giới thiệu học phần “Giáo dục học đại cương” Chương 1: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Giáo dục tượng xã hội đặc biệt Khái quát Lịch sử đời Giáo dục học Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Giáo dục học Các khái niệm Giáo dục học Hệ thống ngành thuộc khoa học giáo dục - Mối quan hệ Giáo dục học khoa học khác Định hướng nghiên cứu phát triển Giáo dục học giai đoạn Chương 2: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Sự phát triển nhân cách người Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách Giáo dục phát triển nhân cách theo lứa tuổi Chương 3: MỤC ĐÍCH -NHIỆM VỤ GIÁO DỤC Khái niệm Mục đích giáo dục Mục đích giáo dục hệ thống giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ giáo dục Hệ thống giáo dục quốc dân Chương 4: CÁC CON ĐƯỜNG GIÁO DỤC Nhận thức chung đường giáo dục Các đường giáo dục Tài liệu tham khảo -// GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG - VÕ VĂN NAM Phản biện: GS BÙI NGỌC HỒ Tài liệu Lưu Hành Nội Bộ Khoa Tâm Lý Giáo dục Trường ĐHSP TP.HCM đăng ký năm 2004 Ban Ấn Bản Phát Hành Nội Trường ĐHSP chế bản, chụp 1.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm theo Biên số 184/BCTGT ngày 04/11/2004 In xong ngày 12 tháng 11 năm 2004

Ngày đăng: 06/10/2021, 16:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w