1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình giáo dục học đại cương 1 phần 2 - ĐH An Giang

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 251,23 KB

Nội dung

(NB) Trong quá trình lĩnh hội và sử dụng những kinh nghiệm lịch sử xã hội, nhân cách được hình thành và ngày càng phát triển đầy đủ hơn. Trong quá trình đó các thế hệ sau không chỉ tiếp thu, lưu trữ, giữ gìn mà còn phát triển gía trị văn hoá xã hội, do đó góp phần phát triển xã hội. Cho nên, sự kế tục các thế hệ - đó là quy luật của sự tiến bộ xã hội. Giáo trình giáo dục học đại cương 1 phần 2 trình bày với bạn đọc nội dung của chương 2: Giáo dục và sự phát triển nhân cách, một số khái niệm về Giáo dục và sự phát triển nhân cách. Chúc các bạn học tốt.

Chương II: Giáo Dục Và Sự Phát Triển Nhân Cách Một Số Khái Niệm Về Nhân Cách Và Sự Phát Triển Nhân Cách Khái Niệm Con Người Theo Từ điển Tiếng Việt, người hiểu : • Là động vật tiến hóa • Có khả nói, tư duy, sáng tạo • Sử dụng cơng cụ trình lao động sáng tạo Trong Luận cương Phơ bách, K Mác khẳng định chất nguời : “bản chất người trừu tượng, vốn có cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Qua khẳng định của Mác, thấy có ba điều cần lưu ý : • Con người tồn rầt nhiều mối quan hệ xà hội mà ngời tham gia • Bản chất ngưịi khơng phải trưù tượng, vốn có cá nhân Bản chất người thể sống, lao động, nói cách khác hoạt động thực tiển • Nhấn mạnh tính xã hội người khơng có nghĩa phủ nhận phần thể xác, phần tự nhiên người Trong người, bao gồm hai phận : Phần tự nhiên phần xã hội Chính K Mác : ”Con người thực thể tự nhiên trực tiếp, với tư cách thực thể tự nhiên sống, người phú cho sức mạnh tự nhiên, sức sống trở thành thực thể tự nhiên hoạt động.” Trái với quan điểm K Mác chất người, có số quan niệm phiến diện người sau : • Con người tồn thần bí Quan điểm cho người ta có người nhỏ xíu tồn điều khiển người thể xác mà ta thấy • Con người tồn sinh vật Họ cho sống người định Đó sống, chết, trì nịi giống… • Con người tồn máy • Con người trị • Con ngưịi xã hội • Con người máy biết suy nghĩ biết yêu đương… Khái Niệm Cá Nhân Cá nhân người cụ thể, thành viên xã hội định, sinh sống hoạt động điều kiện xã hội định Cá nhân bao gồm hai phần: - Về mặt thể chất Cá nhân thể sống, có đặc điểm chung mặt hình thái sinh lí lồi người Cá nhân có đặc trưng cho riêng - Về mặt tâm lí Mỗi cá nhân có đời sống tâm lí định Tâm lí người khác chất so với tâm lí động vật Đó đời sống tâm lí có ý thức Tâm lí người sản phẩm dạng vật chất có tổ chức cao não – giác quan (hệ thần kinh) Thực chất tâm lí người phản ánh giới khách quan vào não hoạt độnh thân người Năng lực phản ánh tâm lí người thể hiện: Các q trình tâm lí ; Các trạng thái tâm lí; Các thuộc tính tâm lí Các thuộc tính tâm lí người hình thành thơng qua q trình, trạng thái tâm lí Hệ thống thuộc tính tâm lí người phận quan trọng đời sống tâm lí cá nhân người Khái Niệm Nhân Cách Con người sống, hoạt động mối quan hệ đa dạng Khi người nhìn nhận đại diện cho lồi người cá nhân Khi người tham gia vào hoạt động có mục đích có ý thức người xem chủ thể Khi xem xét người với tư cách thành viên xã hội, tham gia tích cực vào mối quan hệ xã hội người xem nhân cách Có thể biểu diễn cách hiểu theo sơ đồ sau: Như vậy, nói tới khái niệm nhân cách, phải xem xét: - Nó bao gồm tất nét, mặt, phẩm chất có ý nghĩa xã hội người - Những thuộc tính hình thành q trình tác động qua lại giữ người người xã hội… Khi nói tới nhân cách, cần nhấn mạnh đến yếu tố quan trọng nó, giá trị, bao gồm: Các giá trị tư tưởng Các giá trị đạo đức Các giá trị nhân văn Hệ thống giá trị hình thành cố lực nhận thức kinh nghiệm sống cá nhân trình thể nghiệm lâu dài Nội dung định hướng giá trị niềm tin, giới quan đạo đức, nguyên tắc sống… người Khi nói tới nhân cách người Việt Nam, ta thấy có thống biện chứng mặt phẩm chất (đức) lực (tài) - Đức : Hệ thống thái độ người - Tài : Hiệu tác động nhân cách tới đối tượng xung quanh Đức bao gồm mặt: Các phẩm chất xã hội : Các quan điểm niềm tin tư tưởng – trị, giới quan khoa học, thái độ đới với hoạt động Các phẩm chất cá nhân: Nếp sống, thói quen, ham muốn… Các phẩm chất ý chí: Tính kỉ luật, tính tự giác, tính tự chủ, tính mục đích… Tài bao gồm mặt: Khả thích ứng, lực sáng taọ, linh hoạt, mềm dẽo sống, hoạt động Khả biểu tính độc đáo, biểu riêng lĩnh cá nhân Khả hành động Hành động có mục đích, có điều khiển, chủ động, tích cực, sáng tạo, đạt kết tốt… + Khả giao tiếp Xây dựng, trì mối quan hệ tốt đẹp vời người xung quanh Như vậy, hiểu nhân cách mặt xã hội – tâm lí người, tổng thể phẩm chất lực tạo nên sắc giá trị tinh thần người Khái Niệm Cá Thể - Cá Tính - Sự Phát Triển Nhân Cách Khái niệm cá thể Cá thể vật riêng lẻ, phân biệt với chủng loại Như khái niệm cá thể hiểu giống khái niệm cá nhân dùng vật (Khái niệm cá nhân dùng người cụ thể ; khái niệm cá thể dùng để vật cụ thể ) Khái niệm cá tính Chỉ tính cách đặc trưng người, phân biệt người người khác Khái niệm phát triển nhân cách Con người sinh chưa có nhân cách Chính q trình sống, hoạt động, giao lưu … mà người tự hình thành phát triển nhân cách đường xã hội : Lĩnh hội di sản văn hóa vật chất tinh thần loài người 3.1 Theo quan điểm vật biện chứng, phát triển hiểu là: Là tích lũy lượng dẫn đến thay đổi chất Sự phủ định cũ xuất Động lực phát triển giải mâu thuẩn bên vật tượng 3.2 Cần ý, phát triển nhân cách phát triển cá nhân - Sự phát triển cá nhân bao gồm mặt phát triển sau: • Sự phát triển mặt thể chất • Sự phát triển mặt tâm lí • Sự phát triển mặt xã hội Sự phát triển cá nhân q trình cải biến tồn sức mạnh thể chất tinh thần, sức mạnh chất người - Vì nhân cách mặt xã hội – tâm lí người nên phát triển nhân cách phải hiểu phát triển mặt tâm lí xã hội người Trong sách giáo dục học trước đây, số tác giả có hiểu biết lẫn lộn phát triển nhân cách phát triển cá nhân Nếu quan niệm hiểu khái niệm cá nhân khái niệm nhân cách Nhưng thực tế, hai khái niệm một! Sự phát triển nhân cách trình biến đổi không lượng mà biến đổi chất nhân cách Đó q trình nảy sinh hủy diệt cũ 3.3 Sự hình thành phát triển nhân cách chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, có hai nhân tố sau: - Nhân tố sinh học - Nhân tố xã hội Các nhân tố tác động tới hình thành phát triển nhân cách khơng phải có giá trị song song độc lập Vì vậy, xem xét mối quan hệ yếu tố thúc đẩy đến hình thành phát triển nhân cách cần phải thật khách quan, đắn khoa học Vai Trị Các Yếu Tố Bẩm Sinh Di Truyền, Mơi Trường Trong Sự Phát Triển Nhân Cách Vai Trò Yếu Tố Bẩm Sinh Di Truyền Bẩm sinh sinh có Di truyền hệ trước truyền lại cho hệ sau đặc điểm giống chúng (sự tái tạo trẻ em thuộc tính sinh học cha mẹ) Vai trò bẩm sinh – di truyền hình thành phát triển nhân cách: Vấn đề di truyền tư chất lực (nghệ thuật, khoa học, kiến trúc…) trẻ em vấn đề quan trọng đặc biệt lĩnh vực giáo dục Di truyền tạo sức sống chất tự nhiên người, tạo khả cho người hoạt động có kết số lĩnh vực định Nhà giáo dục cầøn quan tâm mức để phát huy hết chất tự nhiên người ; cần phát sớm, có kế hoạch chăm sóc, bồi dưỡng kịp thời nhằm phát triển tài cho trẻ em Di truyền không định giới hạn tiến xã hội loài người Di truyền tạo tiền đề cho phát triển nhân cách Trên sở tiền đề ấy, phải có mơi trường sống thích hợp, hoạt động tích cức giáo dục đắn bẩm sinh di truyền trở thành thực Quá trình phát triển người xét mặt sinh lí trìnhphức tạp Cần ý : Chú ý mức đến vai trò di truyền hình thành phát triển nhân cách Nếu xem nhẹ yếu tố bẩm sinh di truyền bỏ qua tiền đề quan trọng cho hình thành phát triển tâm lí Nếu đánh giá cao yếu tố bẩm sinh di truyền dẫn tới sai lầm mặt nhận thức, phủ nhận khả biến đổi chất người, phủ nhận vai trò giáo dục tự giáo dục Vai Trị Của Mơi Trường Sống Trong Sự Hình Thành Và Phát Triển Nhân Cách Môi trường hệ thống hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Môi trường sống chia thành loại : Môi trường tự nhiên : bao gồm điều kiện tự nhiên – sinh thái phục vụ cho hoạt động người Môi trường xã hội, bao gồm : Mơi trường trị : chế độ trị, giai cấp… Mơi trường kinh tế sản xuất : chế độ kinh tế, quan hệ sản xuất, sở sản xuất – kinh doanh … Mơi trường sinh hoạt xã hội: gia đình, tổ chức phục vụ sinh hoạt cộng đồng Môi trường văn hóa: hệ tư tưởng, nhà trường, quan văn hóa - giáo dục, phương tiện thông tin đại chúng… Môi trường xã hội chia thành loại : Môi trường lớn : đặc trưng chủ yếu tính chất Nhà nước, chế độ trị, chế độ kinh tế, hệ thống quan hệ sản xuất… Môi trường nhỏ : phận môi trường lớn trực tiếp bao quanh trẻ, : gia đình, nhà trường, bạn bè, đoàn - đội, người lớn thân thuộc, sở sản xuất mà trẻ tham gia, sở văn hóa địa phương… Vai trị mơi trường hình thành phát triển nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách thực mơi trường định Mơi trường góp phần tạo nên động cơ, mục đích, cung cấp phương tiện, điều kiện cho hoạt động giao lưu cá nhân, nhờ cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội, giá trị văn hóa để hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách Tính chất mức độ ảnh hưởng môi trường hình thành phát triển nhân cách tùy thuộc : Lập trường, quan điểm, thái độ cá nhân ảnh hưởng (tiếp thu, chấp nhận hay phủ định phản đối) Xu hướng, lực cá nhân tham gia vào cải biéân môi trường (tích cực hay tiêu cực, mạnh hay yếu) Trong tác động qua lại môi trường nhân cách, cần ý đến hai mặt vấn đề : Tính chất tác động hồn cảnh sống phản ánh vào nhân cách Tính tích cực nhân cách tác động đếùn hồn cảnh nhằm mục đích làm cho hồn cảnh phục vụ nhu cầu lợi ích cá nhân (Quan hệ môi trường sống nhân cách mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau, quan hệ hai chiều) Khi bàn mối quan hệ môi trường sống người, K.Mác khẳng định : “Hoàn cảnh sáng tạo người chừng mực người sáng tạo hoàn cảnh” Khi bàn việc xây dựng người XHCN Việt Nam, Đảng CS Việt Nam khẳng định : Con người vừa sản phẩm, vừa chủ thể có ý thức xã hội Con người Việt Nam kết tổng hợp ba cách mạng, đặc biệt việc xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa to lớn định hình thành người Song người chủ thể có ý thức xã hội Phải kết tổng hợp ba cách mạng, phải thông qua hoạt động thực tiễn, thông qua lao động đấu tranh thành viên xã hội cải tạo trở thành người Trong trình giáo dục người, cần gắn chặt bước việc học tập giáo dục với thực tiễn cải tạo xây dựng xã hội đấu tranh cách mạng Trong trình giáo dục học sinh, cần lưu ý số điểm sau : Từng bước gắn việc giáo dục học tập học sinh với việc cải tạo xây dựng xã hội Xây dựng cho học sinh có giá trị đắn Giúp học sinh chiễm lĩnh ảnh hưởng tích cực môi trường sống, phê phán ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh Tổ chức cho học sinh tích cực tham gia vào việc cải tạo xây dựng mơi trường có tác dụng giáo dục Xã hội kết hợp với nhà trường có kế hoạch “sư phạm hóa” bước mơi trường, quan tâm đến việc bảo vệ học sinh trước ảnh hưởng xấu… Cần đánh giá đắn vai trị mơi trường sống phát triển nhân cách Tuyệt đối hóa vai trị môi trường phát triển nhân cách sai lầm mặt nhận thức, cho hoàn cảnh, rơi vào thuyết “Định mệnh hồn cảnh” Thuyết hạ thấp, thủ tiêu vai trị giáo dục… Hạ thấp, phủ nhận vai trò môi trường phát triển nhân cách dẫn đễn “thuyết giáo dục vạn năng”, giáo dục người theo xu hướng cải lương… Vai Trò Của Giáo Dục Trong Sự Hình Thành Và Phát Triển Nhân Cách Khái niệm giáo dục 1.1 Giáo dục trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người 1.2 Theo nghĩa hẹp : giáo dục trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi … nhằm hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Vai trị giáo dục hình thành phát triển nhân cách Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách : Giáo dục định hướng, dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách Tính định hướng dẫn dắt giáo dục hình thành phát triển nhân cách thể điểm sau : Giáo dục vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách Giáo dục tổ chức, dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách học sinh theo chiều hướng Điều thể qua : mục đích giáo dục, mục tiêu cấp học Giáo dục mang lại tiến mà nhân tố di truyền, môi trường sống khơng thể có Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt người khuyết tật Nhờ có giáo dục mà bù đắp thiếu hụt bệnh tật gây cho người Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lí xấu làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội Giáo dục không thích ứng, mà cịn trước thực thúc đẩy phát triển Sự phát triển tâm lí trẻ em diễn cách tốt đẹp điều kiện dạy học giáo dục Khi bàn vai trò yếu tố giáo dục phát triển tâm lí người, Bác Hồ viết thơ “Nửa đêm” : “Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền, phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” (Nhật kí tù) Để phát huy vai trị chủ đạo mình, giáo dục đảm bảo yêu cầu sau - Kết hợp chặt chẽ giáo dục tự giáo dục trẽn căm thù Dân xứ sở thiếu niên không mong đợi người lớn thái độ Ngược lại họ mong đợi người lớn hiểu họ, giúp đỡ họ, thơng cảm với họ nhiều Chủ yếu họ khát khao mong cho người lớn đừng xử với trẻ mà cố gắng công nhận họ chàng niên đưa họ khỏi xứ sở có khí hậu nhiều lúc hỗn loạn ấy“ Những thay đổi bất thường thiếu niên do: Sự cân tạm thời hưng phấn ức chế hoạt động thần kinh cao cấp Sự diễn biến nhanh, khơng đồng thời kì dậy Để giáo dục thiếu niên đạt kết bậc cha mẹ thầy cô cần ý số điều sau đây: Hiểu giới nội tâm em Hiểu thấu đáo nhu cầu có có trẻ Tìm phương thức đắn để thỏa mãn nhu cầu em Làm điều tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ phát triển nhân cách cho tuổi thiếu niên, tránh “khủng hoảng“, “xung đột“ em người lớn Một đặc điểm quan trọng thiếu niên ý thức tự khẳng định Nó nguyên nhân tính tích cực thiếu niên Do nhà trường gia đình, cần phải: Lôi trẻ vào hoạt độnh phong phú đa dạng Phát huy vai trị chủ động, tích cực, độc lập, sáng tạo thiếu niên hoạt động Tổ chức hệ thống quan hệ giao lưu đa dạng trẻ đầy ắp tình bạn, tình đồng chí, tinh thần thi đua, hợp tác lớp, trường… Mục đích việc để thiếu niên: Có dịp thể sức lực Thỏa mãn nhu cậu hoạt động hứng thú Khẳng định thành cơng uy tín cơng việc hoạt tập thể… 2.2.3 Tuổi niên lớn : ( Tuổi kéo dài từ 14-15 tuổi đến 17-18 tuổi ) Thanh niên lớn – lứa tuổi trùng với thời gian em theo bậc trung học phổ thông (từ lớp 10 đến lớp 12 ) Đây tuổi thật người lớn: Hồn thành phát dục thể có dáng dấp người lớn Tuổi niên lớn tuổi định hình nhân cách Đến cuối tuổi em có mức độ trưởng thành mặt tư tưởng tâm lí, em học lên đại học vào trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề trực tiếp tham gia lao động sản xuất địa phương sau tốt nghiệp bậc trung học phổ thơng Lứa tuổi thời kì hình thành nhân cách người công dân người Đây thời kì cá nhân gia nhập tích cực vào đười sống xã hội Khi tròn 18 tuổi, nam nữ niên hưởng quyền bầu cử ứng cử xã hội công nhận người lớn, xã hội công nhận người lớn Đặc điểm quan trọng hình thành phát triển nhân cách tuổi là: Nhu cầu tự nhận thức đánh giá phẩm chất đạo đức nhân cách hai mặt mục đích nguyện vọng sống, khơng đánh giá theo mà cịn có tương lai Trong phẩm chất đạo đức niên có thống ý thức, niềm tin, tình cảm hành vi đạo đức Tuy nhiên, lứa tuổi này, em hiểu lệch lạc có thành kiến đạo đức, ví dụ như: Sự phóng túng đạo đức Chủ nghĩa ích kỉ Thái độ nghi ngờ không lành mạnh Thái độ khiêu khích Khơng tơn người xung quanh Nếu sống, học tập, lao đông tập thể lành mạnh có tác dụng tích cực đến việc hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho lứa tuổi Lứa tuổi học sinh phổ thơng trung học có nhu cầu mạnh mẽ tình bạn, tình bạn chuẩn bị cho tình cảm thiết tha khác, tình yêu Họ xây dựng cho điểm sống riêng, lựa chọn tương lai đời Điều địi hỏi bậc cha mẹ, thầy giáo, nhà trường cần giúp đỡ em lựa chọn đắn nghề nghiệp cho tương lai, xây dựng cho em có quan điểm đắn lĩnh vực tình u, nhân gia đình, thực tốt sách dân số – kế hoạch hóa gia đình Những tri thức tính quy luật phát triển tâm lí lứa tuổi trẻ em tiền đề quan trọng giúp thầy cô giáo gia đình làm tốt cơng tác giáo dục trẻ em Chương III: Mục Đích Và Nhiệm Vụ Giáo Dục Mục Đích Giáo Dục Khái Niệm Về Mục Đích Giáo Dục a Mục đích giáo dục phạm trù giáo dục học có tác dụng định hướng cho hoạt động giáo dục (công tác nghiên cứu lí luận thực tiễn) Đối với hoạt động giáo dục, mục đích giáo dục điểm xuất phát, để đánh giá hiệu chất lượng giáo dục Đối với trình giáo dục, mục đích giáo dục quy định tính chất phương hướng phát triển chúng, quy định nội dung phương pháp tổ chức thực trình giáo dục Mục đích giáo dục phản ánh quy luật khách quan, xu tất yếu lĩnh vực giáo dục Mục đích giáo dục phẩm chất, u cầu mơ hình ”con người thời đại”, phản ánh tính quy định xã hội giáo dục thể qua thiết kế giáo dục thực thi thông qua hoạt động cụ thể sinh động hệ thống giáo dục Trong thực tế cần hiểu mục đích giáo dục cấp độ sau : Cấp độ vĩ mô: Phù hợp với yêu cầu toàn xã hội, phù hợp với xu phát triển chung thời đại Cấp độ trung gian: Cho cấp học, ngành học, trường học Cấp độï cá nhân : Cá nhân trình tiếp thu giáo dục (xã hội hóa) ln ln hiểu rõ mục tiêu cần đạt tới Bởi vì, xác định mục đích giáo dục điều quan trọng nhận thức cho mà thân người ta vốn coi mục đích đời Mục đích giáo dục phải trùng hợp với mục đích bao qt người thụ giáo Ngồi thuật ngữ mục đích giáo dục thường dùng giáo trình giáo dục học, đề án, kế hoạch giáo dục ta thường gặp thuật ngữ mục tiêu giáo dục dự kiến kết đạt trình giáo dục thời gian định Tuy nhiên, phân biệt hai thuật ngữ qua số dấu hiệu sau : Mục đích Mục tiêu 1.Có tính định hướng tính lý tưởng 1.Có tính cụ thể với hành động phương 2.Thời gian thực dài tiện xác định 3.Tính rộng lớn khái quát vấn đề 4.Không thể Thời gian thực ngắn xác định đo kết Tính xác định vấn đề 5.Cấu trúc phức tạp, tạo thành nhiều mục Kết đo tiêu kết hợp lại Là phận mục đích Có thể nói mục tiêu phận mục đích, mục đích gần, phải thực nhiều mục tiêu đạt mục đích Mục đích giáo dục có cấu trúc phức tạp nhiều mục tiêu tạo thành Tuy nhiên, mục đích tổng số mục tiêu, phép cộng giản đơn mà kết hợp có quy luật mục tiêu b Mục đích giáo dục mang tính lịch sử tính giai cấp Mục đích giáo dục phản ánh phát triển sức sản xuất quan hệ sản xuất, phát triển khoa học kỹ thuật văn hóa, hệ tư tưởng lối sống xã hội (nó phản ánh hình thái kinh tế - xã hội) Mục đích giáo dục phản ánh quan điểm giai cấp thống trị xã hội, thể điểm sau: Đào tạo người nào? Đào tạo người theo lý tưởng triết học xã hội học ? Đào tạo người phục vụ cho ? Cho lợi ích giai cấp tầng lớp xã hội? Để xây dựng mục đích giáo dục Việt Nam, không nghiên cứu, kế thừa phát triển mục đích giáo dục Việt Nam có truyền thống lâu đời trở thành giá trị tinh thần nhân dân ta Dưới chế độ phong kiến, mục đích giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều nho giáo Mục đích giáo dục thời kỳ chủ yếu hình thành phẩm chất người quân tử với nhiững nét đáng ý sau : Coi đạo đức giá trị hàng đầu, sống theo lý tưởng nhân nghĩa yêu thương người khác ; Có trách nhiệm gia đình, họ hàng, làng nước, trung với vua, với nước; có hiếu với cha mẹ, nhân dân Sống thiết thực chăm học hành, thường xuyên nâng cao trình độ học vấn Coi trọng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, tài Nho giáo cho : “Con người sống chết có mệnh, giàu sang trời” Đó điều người không tự định Nhưng chỗ trời, mà người tự định chịu trách nhiệm trước thân, gia đình xã hội trí ngu học mà khơng học, có đạo đức mà khơng có đạo đức, chịu tu dưỡng khơng chịu tu dưỡng Đó hai chỗ khơng có tiền định trời Vì vậy, nho giáo cho : “Từ thiên tử thứ dân phải lấy tu thân làm gốc” Không màng phú quý, không ham danh lợi Khiêm tốn, nhường nhịn : An mệnh, an phận, lòng với có, khơng địi hỏi, khơng đấu tranh cho thân Khơng quan tâm tới lợi ích, hạnh phúc, vui cho thân Thờ trời thờ cúng tổ tiên bách thần Một mặt có dung hòa thỏa hiệp theo tinh thần trung dung, học theo chỗ thấy yếu kém, mặt khác, ngoan cường, kiên trì,… Từ việc nghiên cứu mục đích giáo dục phong kiến rút số vấn đề đáng lưu ý sau: Nhân nghĩa, trách nhiệm, tu thân học quý giá người Việt Nam đại Nho giáo không coi trọng tự do, hạnh phúc cá nhân, mà coi trọng giá trị người gia đình, dịng họ, cộng đồng, lại đào tạo nhân cách cao thựơng, bất khuất, có lịng nhân cao, biết hy sinh đạo nghĩa Nho giáo coi trọng việc giáo dục nhà nước nho giáo đặt việc giáo hóa cịn cao việc cai trị, thực tế việc tổ chức giáo dục lại sơ sài Từ nội dung đến tổ chức, trang bị có nhiều thiếu sót Con người chủ yếu đào tạo gia đình với chăm sóc thầy giáo có trách nhiệm nhà nước tổ chức thi cử để đánh giá tuyển chọn nhân tài Thế xã hội lại có nhiều người biết chữ, có tâm lý hiếu học, say mê học tập suốt đời …Như giáo dục gia đình chất lượng thầy giáo phải hai nhân tố quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Quan niệm cấu trúc cha – gia đình nho giáo mở rộng xã hội hình thức: Gia đình : Cha – Nước : Vua – tôi, vua cha dân Thiên hạ : Thiên tử – thứ dân Thế giới : Trời – người Trời xem cha, có khó khăn gọi “Trời” Điều dẫn đến hai khả : Tìm cách hịa đồng với tự nhiên, tạo đời sống tâm linh nhẹ nhõm; Không đặt vấn đề đấu tranh, cải tạo tự nhiên dẫn đến chậm phát triển khoa học triết học Khi nghiên cứu mục đích giáo dục phong kiến Việt Nam, bên cạnh học thành công, có nhược điểm ảnh hưởng lớn đến phát triển quốc gia, dân tộc Đó mối quan hệ đức tài, phẩm chất lực Nhà trường phong kiến Việt Nam ý đến dạy đạo lý, thơ phú… mà không dạy môn khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, kinh tế, mơn học có ảnh hưởng lớn đến lực, tay nghề hệ trẻ Kết đất nước không phát triển, khoa học kỹ thuật, kinh tế, quân lạc hậu Điều nguyên nhân quan trọng làm cho nhân dân ta rơi vào vịng nơ lệ làm cho đất nước lạc hậu đến ngày Vì vậy, mối quan hệ phẩm chất lực, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học xã hội nhân văn vấn đề quan trọng xây dựng mục tiêu nội dung giáo dục giai đoạn c Ý nghĩa việc xác định mục đích giáo dục Việc xác định mục đích giáo dục giúp cho người làm công tác giáo dục quán triệt quan điểm giai cấp, quan điểm lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước ta vịêc đào tạo người Xác định mục đích giáo dục cở sở giúp xác định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Giáo dục trình lâu dài, phức tạp địi hỏi xác định mục đích rõ ràng, cụ thể để hoạt động giáo dục có phương hướng, hoạt động có kế hoạch Mục Đích Giáo Dục Tổng Quát a Những tiền đề để xác định mục đích giáo dục nước ta Tiếp cận với xu hướng phát triển chung văn hóa giáo dục thời đại, nhân loại, tư tưởng tiên tiến phù hợp với xu phát triển tiến giới Từ định hướng chung, tư tưỡng chiến lược trình phát triển kinh tế xã hội đất nược thể “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội” “giáo dục đào tạo gắn liền với nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học kĩ thuật xây dựng văn hóa mới” b Khi xác định mục tiêu giáo dục cần xuất phát từ định hướng chung, từ cấp độ vận dụng Mục tiêu phát triển tổng quát (vĩ mô) trước hết tập trung việc không ngừng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho công xây dựng phát triển đất nước theo hướng xây dựng xã hội “dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh “ Từ xưa đến văn minh, giai đoạn phát triển xã hội nói chung trước tiên phải dựa “mặt dân trí “, dựa trình độ học vấn chung người Vì vậy, cần giáo dục tiếp thu có hướng dẫn kĩ quan sát ứng dụng Đối với toàn hệ thống giáo dục quốc dân, điều vừa có ý nghĩa nguyên tắc vừa có ý nghĩa thực tiễn áp dụng luận điểm vào hoạt động thực tiễn Mục tiêu phát triển nhân cách: áp dụng mục tiêu chung để xác định mục tiêu cấp học, xác định yêu cầu nội dung phương pháp tổ chức thực hiện, phải huy động yếu tố hệ thống nhằm góp phần tạo nên người có trí tuệ cao, chất khỏe mạnh, cân đối, cường tráng, nội tâm phong phú Như vậy, thơng qua q trình giáo dục, nhân cách người phát triển không ngừng Phương pháp giáo dục có hiệu tổ chức cho trẻ hoạt động (học tập, vui chơi, lao động, giao tiếp, sinh hoạt xã hội, v.v…) Qua trẻ lĩnh hội kinh nghiệm sống, cách thức hoạt động chiếm lĩnh văn hóa dân tộc để phát triển nhân cách Để thực thúc đẩy phát triển công tác giáo dục, phải sâu nghiên cứu mục tiêu phát triển cụ thể bậc học bậc tiểu học, trung học, giáo dục chuyên nghiệp đại học Trong điều kiện lịch sử nước ta, việc xây dựng phát triển hệ thống giáo dục quốc dân phải bám sát mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tương lai, phải kế thừa phát huy thành tựu quý báu giáo dục xây dựng phát triển từ sau Cách mạng Tháng Tám đến Theo tinh thần Nghị IV giáo dục, việc đổi nghiệp giáo dục cần tập trung vào tư tưởng lớn sau : Mục tiêu chiến lược hoạt động giáo dục nằm chiến lược chung đất nước mà ngành, địa phương phải thực nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội Mục tiêu giáo dục thể tập trung yêu cầu xây dựng phát triển nhân cách người Việt Nam phù hợp với yêu cầu mới, động, thích ứng với phát triển tiến xã hội Từ mục tiêu tổng quát hệ thống cần quán triệt vận dụng đắn vào việc xây dựng mục tiêu phận, cấp học ngành học, vào nội dung chương trình, sách giáo khoa mơn học, cấp học, đảm bảo giáo dục cho người có kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với yêu cầu xã hội c Để thực đắn mục tiêu giáo dục chung vào mục tiêu phận cấp học, hoạt động thực tiễn giáo dục nhằm thực yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài, cần ý vấn đề sau : Về nhân tố người : Là nhân tố quan trọng tạo nên phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn phát triển, giữ vị trí trung tâm, định tồn nhân tố khác tạo nên phát triển chung Về phát triển người : Con người vừa thực thể tự nhiên, phát triển tồn theo quy luật chung, trước hết sinh học, nhân tố người lại trình tương tác, hoạt động mơi trường xã hội người có ý thức tạo nên “Sự phát triển người trở thành tiêu chí ngày quan trọng việc xếp hạng nước giới” Về nguồn lực người : Con người luôn sáng tạo, trí tuệ phẩm hạnh người phát triển tạo nên động lực thúc đẩy phát triển sáng tạo giá trị mới, nguồn cải phong phú… Ba yếu tố giúp có sở nhận thức đắn để xác định mục tiêu, nội dung phương pháp để tổ chức q trình giáo dục – đào tạo d Tóm lại : mục tiêu giáo dục nước ta chiến lược phát triển kinh tế -xã hội : “Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nên người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp lao động tự chủ, sáng tạo có kỉ luật, giàu lịng nhân ái, u CNXH , sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước năm 1990 chuẩn bị cho tương lai” (Văn kiện Hội nghị lần thứ IV BCHTW khóa VII ĐCS Việt Nam) Nâng cao dân trí : Trình độ dân trí nước kết tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục thể trình độ văn hóa - đạo đức – thẩm mĩ người thời kì lịch sử định Hiện nước ta, điều kiện kinh tế - xã hội cho phép thực việc phổ cập giáo dục tiểu học ; thời gian tới để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực phổ cập giáo dục trung học phổ thông Chỉ có mặt dân trí vậy, tiếp cận xu phát triển chung giới, tiếp thu tri thức khoa học cơng nghệ cần thiết… Để có trình độ dân trí ngày cao, giáo dục cần liên tục đổi phát triển, “phải có tâm cao có sách đầu tư hữu hiệu để sớm nâng mặt lẫn đỉnh cao dân trí nước ta lên trình độ quốc gia phát triển” Đào tạo nhân lực : Chất lượng hiệu lao động phụ thuộc vào trình độ đào tạo nhân lực Việc đào tạo nhân lực trước hết thông qua hệ thống giáo dục quốc dân trực tiếp ngành giáo dục chuyên nghiệp đại học Trong trình đào tạo bồi dưỡng phải gắn việc đào tạo với việc phân phối sử dụng lao động thị trường lao động phù hợp với luật pháp quy luật phát triển kinh tế xã hội Bồi dưỡng nhân tài : Chỉ phát bồi dưỡng nhân tài sở kinh tế - xã hội phát triển ổn định vững Việc phát bồi dưỡng nhân tài phải dựa phổ cập rộng rãi, phải hướng vào hệ trẻ… Cũng lĩnh vực khác, bồi dưỡng phải đôi với thu hút sử dụng nhân tài, tận dụng tiềm chất xám hệ… Mục Đích Giáo Dục Của Các Ngành Học, Bậc Học Trong Hệ Thống Giáo Dục Quốc Dân Trong hệ thống giáo dục quốc dân có nhiều ngành học, bậc học Mỗi ngành học, bậc học có mục đích giáo dục cụ thể (mục tiêu) Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc a Đối với bậc tiểu học: Mục tiêu giáo dục tiểu học : Với tư cách bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học “hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn, lâu dài tình cảm, trí tuệ, thể chất kỹ để học tiếp trung học vào sống lao động “ Như tốt nghiệp tiểu học, học sinh phải đạt yêu cầu chủ yếu sau : a.1 Về đạo đức nhân cách: • Có lịng nhân ái, mang sắc người Việt Nam, yêu quê hương đất nước, u hịa bình, cơng bằng, bác ái; • Biết kính nhường dưới, đồn kết hợp tác với người ; • Có ý thức đầy dủ bổn phận người thân, bạn bè, cộng đờng mơi trường sống ; • Tơn trọng thực pháp luật quy định nhà trường, khu dân cư nơi công cộng ; • Sống hồn nhiên, tự nhiên, trung thực a.2 Có kiến thức tự nhiên, xã hội, người ; Có óc thẩm mỹ; Có kỹ nghe, đọc, nói, viết tính tốn ; Có thói quen rèn luyện thân thể, biết giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe ; a.3 Biết cách học, biết tự phục vụ ; • Biết sử dụng số đồ dùng gia đình cơng cụ lao động thơng thường ; • Biết vận dụng làm số vịêc chăn nuôi, trồng trọt… b Đối với bậc trung học sở : Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thơng sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp,học nghề vào sống lao động Thế hệ trẻ học sinh phổ thông sở cần đạt yêu cầu sau đây: b.1 Có ý thức đạo đức XHCN theo điều Bác Hồ dạy Các em giáo dục gới quan Mác - Lênin đạo đức XHCN Hình thành cho em phẩm chất đạo đức Giáo dục cho em có tình cảm cao đẹp Thương yêu người thân gia đình Quý trọng tình làng nghĩa xóm Biết kính trọng thầy giáo, người lao động Giáo dục cho em có tình u quê hương, đất nước, yêu quý nhân loại Yêu chế độ XHCN, yêu Đảng, yêu lãnh tụ b.2 Có trình độ văn hố phổ thơng, hiểu biết khoa học kỹ thuật Cung cấp cho em trình độ văn hố phổ thơng sở, kỹ thuật tổng hợp, toàn diện, bản, đại, bao gồm tinh hoa văn hoá nhân loại dân tộc làm sở cho trình hình thành giới quan khoa học Đó tri thức tổng quát, bao gồm kiện tượng điển hình hệ thống khái niệm, lý thuyết quy luật khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn Đó hiểu biết lao động, sản xuất, kỹ thuật, quản lý, định hướng nghề nghiệp, đẹp, vệ sinh rèn luyện thân thể, quân phổ thông quốc phịng tồn dân Đó hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người Việt Nam Trau dồi cho em phương pháp tư duy: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá trừu tượng hoá Hướng dẫn em phương pháp tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện phát triển trí tuệ, suy nghĩ độc lập phương pháp làm việc khoa học b.3 Có kỹ lao động cần thiết Cung cấp cho em có trình độ học vấn phổ thơng, kỹ thuật tổng hợp phù hợp với trình độ kinh tế, cấu nghề nghiệp vùng toàn quốc Cung cấp cho em nguyên lý chung trình sản xuất chủ yếu, quy trình cơng nghệ số ngành nghề chủ yếu kinh tế quốc dân Nắm nguyên tắc cấu tạo, vận hành, sử dụng số máy móc cơng cụ sản xuất thơng dụng Nắm đặc tính, phương pháp gia cơng số nguyên vật liệu thông dụng nước ta Coi trọng việc rèn luyện cho em số kỹ lao động sau học tập lao động nhà trường: Một số kỹ lao động trí óc Kỹ thực hành vận dụng tri trức, kết hợp lí luận với thực tiễn Thói quen suy nghĩ, học tập lao động có tổ chức khoa học Rèn luyện số kỹ lao động chân tay : Sử dụng bảo quản số công cụ lao động, kỹ thao tác vận hành số máy móc Nhanh chóng thích nghi với việc đào tạo ngành nghề b.4 Có óc thẩm mỹ Giáo dục cho em biết thưởng thức đẹp thiên nhiên, xã hội, lao động, đẹp lối sống lành mạnh, đẹp nghệ thuật Giáo dục đệp phải gắn liền với chân, thiện Giáo dục cho em có quan điểm thẩm mỹ đắn có thị hiếu thẩm mỹ dắn, có thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh,có tình cảm thẩm mỹ sáng Giáo dục cho em có khả sáng tạo đẹp lao động, sống nghệ thuật b.5 Có sức khoẻ tốt Cùng với xã hội, gia đình, nhà trường cần phải quan tâm tới phát triển cân đối thể em Cung cấp cho em tri thức, thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, tổ chức sống hợp lý để nâng cao bảo vệ sức khoẻ, tránh bệnh tật Các em rèn luyện qn phổ thơng, thể thao quốc phịng b.6 Có định hướng nghề nghiệp đắn Coi trọng công tác hướng nghiệp cho em Giáo dục cho em hướng nghiệp phải phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nước, địa phương phù hợp với lực thân c Đối với bậc trung học phổ thông : Giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động Những Nhiệm Vụ Giáo Dục Ở Nhà Trường Toàn hệ thống giáo dục quốc dân thơng qua hoạt động nhằm “hình thành, phát triển phẩm chất lực công dân Việt Nam : tự chủ, động, sáng tạo, có kiến thức văn hóa, khoa học, cơng nghệ, có kỹ nghề nghiệp ; có sức khỏe ; có niềm tự hào dân tộc ý thức vươn lên ; có lực tự học thói quen học tập suốt đời ; có lực vào thực tiễn kinh tế – xã hội, góp phần hiệu làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN” Nhiệm vụ giáo dục phận hợp thành giáo dục XHCN, bao gồm giáo dục trí tuệ, đức dục, giáo dục lao động, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất Giáo dục trí tuệ (trí dục) Trí dục hiểu theo nghĩa tổng quát hoạt động nhà giáo dục nhằm phát triển lực trí tuệ tư học sinh, nhằm hình thành giới quan khoa học cho học sinh, góp phần phát triển nhân cách học sinh Trí dục có nhiệm vụ sau: Cung cấp cho học sinh tri thức phổ thông, bản, đại phù hợp với thời đại đất nước Phát triển lực trí tuệ, lực nhân thức, bồi dưỡng cho em phẩm chất tư mền dẻo, sâu sắc, độc lập, rộng rãi , Hình thành cho em sở giới quan khoa học, vật biện chứng Rèn luyện số kỹ vận dụng thói quen thực hành tri thức học để giải nhiệm vụ nhận thức thực tiễn Phát triễn nhu cầu học vấn, nhu cầu thường xuyên bổ sung kiến thức, mở rộng hiểu biết Trong nhà trường, trí dục thực chủ yếu thơng qua dạy học Đức dục Đức dục trình hoạt động giáo dục chuyên biệt nhà trường Đó hoạt động có mục đích, có kế hoạch nhằm xây dựng, bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất nhân cách, nét tính cách định, tiêu chuẩn quy tắc hành vi chúng với nhau, với gia đình, với xã hội… Ngày nay, đức dục bao gồm việc giáo dục vấn đề chung có tính chất tồn cầu giáo dục nhân văn, giáo dục môi trường, giáo dục giá trị… Đức dục có nhiệm vụ : Giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh giới quan cách mạng, hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, có lí tưởng đạo đức sáng, niềm tin sâu sắc vào chủ nghĩa xã hội Giáo dục cho học sinh nắm vững nguyên tắc chuẩn mực đạo đức XHCN, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân chính, lịng nhân ái, lòng yêu lao động, tinh thần kỷ luật tự giác, lịng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc Giáo dục cho học sinh văn hóa chung,về bảo vệ môi trường, tinh thần hợp tác… Giáo dục lao động có nhiệm vụ sau Giáo dục bồi dưỡng cho học sinh tinh thần, thái độ lao động,sẵn sàng lao động lợi ích chung lợi ích đáng thân Hình thành học sinh nhu cầu lao động Giáo dục cho học sinh học vấn kỹ thuật ( mức độ phổ thông ) Giúp học sinh định hướng lựa chọn ngành nghề phù hợp Thể dục có nhiệm vụ sau: Giáo dục cho học sinh biết cách giữ gìn sức khỏe, tập luyện tích cực nhằm phát triển thể chất thể lực Giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo luyện tập, vận động có phương pháp Xây dựng cho học sinh thói quen hứng thú tập luyện thường xuyên Giúp em biết giữ gìn vệ sinh, giữ gìn sức khỏe, có ý thức tham gia bảo vệ môi trường Giúp học sinh nắm kiến thức quân phổ thông… Mĩ dục có nhiệm vụ sau: Hình thành phát triển học sinh lực cảm thụ đẹp Hình thành cho học sinh thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh, lực phân biệt đẹp chân Xây dựng, bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực thẩm mĩ : giữ gìn, bảo vệ đẹp, sáng tạo đẹp… Các q trình giáo dục phận có mối quan hệ hữu với việc thực nhiệm vụ giáo dục, cần tránh thái độ phiến diện coi trọng vài trình giáo dục phận mà quên trình giáo dục phận khác… Hệ Thống Giáo Dục Quốc Dân Ở Việt Nam Khái niệm Hệ thống giáo dục quốc dân nước toàn quan chuyên trách việc giáo dục đào tạo, hình thành tiến trình lịch sử, liên kết chặt chẽ với nhau, thể nguyên tắc đường lối sách giáo dục Nhà nước thể chế hóa pháp luật Thơng qua hoạt động hệ thống giáo dục quốc dân, nước thực trình giáo dục – đào tạo thích hợp, đáp ứng yêu cầu xã hội đề cho giáo dục, thể mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục hình thức tổ chức giáo dục Theo khuyến nghị UNESCO việc chuẩn bị giáo dục cho kỷ XXI xây dựng, phát triển giáo dục giai đoạn nay, nước cần phải tính đến điều chuyển biến có tính bước ngoặt, chủ yếu phát triển người vào đầu kỷ XXI là: Những chuyển biến liên quan tới kinh tế, liên quan tới tổ chức phân công lao động Những chuyển biến liên quan đến biến đổi dân cư Những chuyển biến liên quan đến khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin Nguyên tắc xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân Theo nghị định số 90 CP ngày 24 – 01 – 1993 Thủ tướng phủ nước CHXHCNVN hệ thống giáo dục quốc dân nước ta xây dựng theo nguyên tắc sau : Bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân giáo dục Mọi người dân đề có quyền có nghĩa vụ học tập, xóa bỏ đặc quyền giáo dục, tạo hội điều kiện để người học tập Sự nghiệp giáo dục nhà nước quản lý : Các loại hình trường học (cơng lập, dân lập, tư thục vv…) nhà nước quản lý mục tiêu, nội dung giáo dục đặt dười tra quan quản lý giáo dục Đảm bảo tính thống mục tiêu nội dung giáo dục, tính thống giáo dục Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Hệ thống giáo dục quốc dân nước ta bao gồm ngành, bậc học cấp học sau : Ngành giáo dục mầm non bao gồm : nhà trẻ mẫu giáo Giáo dục phổ thông, bao gồm cấp : tiểu học trung học Cấp tiểu học, nhận trẻ từ tuổi vào học, học năm Học hết lớp 5, học sinh thi lấy tốt nghiệp tiểu học Cấp trung học chia làm giai đoạn : Trường trung học sở nhận học sinh từ 11 tuổi tốt nghiệp tiểu học Học xong lớp học sinh thi tốt nghiệp lấy trung học sở Trường trung học phổ thông nhận học sinh từ 15 tuổi tốt nghiệp trung học sở Học sinh học xong lớp 12 thi để lấy tú tài Giáo dục chuyên nghiệp : gồm có loại hình : Đào tạo nghề sau bậc tiểu học Trung học chuyên nghiệp Trung học nghề Giáo dục đại học sau đại học : Trình độ cao đẳng, trình độ đại học (Cả trình đợ cao đẳng trình độ đại học nhận học sinh có tú tài, có trung học chuyên nghiệp ) Trình độ cao học (thạc sĩ ), Trình độ tiến sĩ : Nhận học viên có thạc sĩ, học năm, cử nhân đại học học năm Khi tốt nghiệp cấp học vị tiến sĩ ... Giáo dục đại học sau đại học : Trình độ cao đẳng, trình độ đại học (Cả trình đợ cao đẳng trình độ đại học nhận học sinh có tú tài, có trung học chuyên nghiệp ) Trình độ cao học (thạc sĩ ), Trình. .. XHCN” Nhiệm vụ giáo dục phận hợp thành giáo dục XHCN, bao gồm giáo dục trí tuệ, đức dục, giáo dục lao động, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất Giáo dục trí tuệ (trí dục) Trí dục hiểu theo nghĩa... hoạt tập thể… 2. 2.3 Tuổi niên lớn : ( Tuổi kéo dài từ 14 -1 5 tuổi đến 17 -1 8 tuổi ) Thanh niên lớn – lứa tuổi trùng với thời gian em theo bậc trung học phổ thông (từ lớp 10 đến lớp 12 ) Đây tuổi

Ngày đăng: 20/05/2021, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w