Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
222,67 KB
Nội dung
GIÁO TRÌNH Giáo dục học đại cương GIÁO ÁN MƠN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG -o0o (Dành cho sinh viên không thuộc chuyên ngành Tâm lý - Giáo dục học) A Mục tiêu chung môn học Kiến thức: Người học nắm hệ thống kiến thức bản, thiết thực về: vấn đề chung giáo dục học; lý luận dạy học; lý luận giáo dục quản lý giáo dục nhà trường Kỹ năng: Người học biết vận dụng kiến thức môn học vào công tác giáo dục dạy học, đặc biệt công tác giáo dục dạy học trường phổ thông Kỹ tự học người học bồi dưỡng, củng cố, phát triển Thái độ: Người học có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, sáng tạo Tình cảm nghề nghệp, giới quan vật biện chứng người học bồi dưỡng, củng cố B Thời lượng cấu trúc môn học Thời lượng môn học: đơn vị học trình (90 tiết) Cấu trúc mơn học: Gồm phần lớn: Phần 1- Những vấn đề chung giáo dục học (20 tiết) Phần 2- Lý luận dạy học (35 tiết) Phần 3- Lý luận giáo dục (25 tiết) Phần 4- Quản lý giáo dục nhà trường (10 tiết) C Tài liệu học tập tham khảo Các tài liệu giáo dục học: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: Giáo dục học, tập 1, nxb GD, 1987 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt: Giáo dục học, tập 2, nxb GD, 1987 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê: Giáo dục học đại cương, nxb GD, 1997 Phạm Viết Vượng: Giáo dục học, nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức: Hoạt động dạy học trường Trung học sở, nxb GD, 2001 Thái Duy Tuyên: Những vấn đề chung giáo dục học, nxb GD, 2004 Trần Thị Tuyết Oanh (Cb): Giáo trình giáo dục học, tập 1, nxb ĐHSP, 2006 Trần Thị Tuyết Oanh (Cb): Giáo trình giáo dục học, tập 2, nxb ĐHSP, 2006 Phan Thanh Long, Trần Quang Cấn, Nguyễn Văn Diện: Lý luận giáo dục, nxb ĐHSP, 2006 10.Phan Thanh Long (Cb), Lê Tràng Định: Những vấn đềchung Giáo dục học, nxb ĐHSP, 2008 Các tài liệu khác: 11.Nguyễn Lân: Lịch sử giáo dục học giới, nxb GD, 1958 12 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm: Lịch sử giáo dục giới, nxb GD, 1997 13.Phan Trọng Ngọ (Chủ biên): Tâm lí học trí tuệ, nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 14 Lê Văn Hồng (Cb): Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, nxb GD, 2002 15 Nguyễn Ánh Tuyết (Cb): Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, nxb ĐHQG, 1997 16 Bùi Thị Mùi: Tình sư phạm cơng tác giáo dục học sinh THPT, nxb GD, 2004 17 Phan Trọng Ngọ: Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, nxb ĐHSP, 2005 18 Luật Giáo dục, nxb Chính trị Quốc gia, 2005 19 Phạm Viết Vượng: Bài tập Giáo dục học, nxb ĐHSP, 2008 D Kiểm tra đánh giá kết học tập Kiểm tra 1.1 Kiểm tra điều kiện kiểm tra kỳ: Có kiểm tra điều kiện, hệ số Có kiểm tra kỳ, hệ số Căn vào quy định điều kiện thực tế để lựa chọn hình thức kiểm tra gồm: tự luận (viết), trắc nghiệm, làm tập lớn tiểu luận 1.2 Kiểm tra kết thúc môn học: Kiển tra tự luận, hệ số 2 Đánh giá theo thang điểm 10 PHẦN 1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC (20 tiết) Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Người học nắm hệ thống kiến thức khái quát, về: nguồn gốc, chất, tính chất giáo dục; vai trò giáo dục phát triển xã hội phát triển nhân cách; mục đích, nguyên lý giáo dục mục đích, nguyên lý giáo dục Việt Nam; Hệ thống giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 1.2 Kỹ năng: Người học biết vận dụng kiến thức để giải tình có liên quan đến vấn đề chung giáo dục Kỹ tự học người học bồi dưỡng, củng cố, phát triển 1.3 Thái độ: Người học có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, sáng tạo Tình cảm nghề nghệp, giới quan vật biện chứng người học bồi dưỡng, củng cố Cấu trúc nội dung thời gian Chương 1- GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC tiết GD tượng xã hội Tính chất GD 2.1 Tính phổ biến vĩnh GD 2.2 Tính quy định xã hội GD 2.3 Tính lịch sử GD 2.4 Tính giai cấp GD 2.5 Tính nhân văn, đại chúng, dân tộc quốc tế Giáo dục học khoa học 3.1 Khái quát lịch sử GD học 3.2 Đối tượng nhiệm vụ GD học 3.3 Một số khái niệm GD học 3.3.1 GD theo nghĩa rộng Dạy học Giáo dục theo nghĩa hẹp 3.4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu GD học 3.5 Hệ thống khoa học GD mối quan hệ GD học với số khoa học Chương - GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Các chức xã hội GD 1.1 Chức kinh tế sản xuất 1.2 Chức trị- tư tưởng 1.3 Chức văn hóa-xã hội Xã hội đại thách thức đặt cho giáo dục 2.1 Đặc điểm xã hội đại 2.1.1 Cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ 2.1.2 Xu tồn cầu hóa 2.1.3 Phát triển kinh tế tri thức 2.2 Những thách thức đặt cho giáo dục Xu phát triển giáo dục kỷ XXI định hướng phát triển GD 3.1 Xu phát triển giáo dục 3.1.1 Nhận thức GD nghiệp hàng đầu quốc gia 3.1.2 Xã hội hóa giáo dục 3.1.3 Giáo dục suốt đời 3.1.4 Áp dụng sáng tạo cơng nghệ thơng tin vào q trình GD 3.1.5 Đổi mạnh mẽ quản lý giáo dục 3.1.6 Phát triển giáo dục đại học 3.2 Định hướng phát triển giáo dục kỷ XXI 3.3 Các quan điểm đạo phát triển giáo dục Việt Nam tiết Chương 3- GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Nhân cách phát triển nhân cách 1.1 Khái niệm người, cá nhân, nhân cách 1.2 Khái niệm phát triển nhân cách Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách 2.1 Di truyền, bẩm sinh, sinh học phát triển nhân cách 2.2 Môi trường phát triển nhân cách 2.4 Hoạt động giao tiếp cá nhân nhân cách Giáo dục phát triển nhân cách học sinh theo lứa tuổi 3.1 Trẻ trước tuổi tiểu học 3.2 Học sinh tiểu học 3.3 Học sinh trung học sở 3.4 Học sinh trung học phổ thông Một số phẩm chất nhân cách người Việt Nam cần gìn giữ, phát huy tiết Chương - MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC Khái niệm mục đích, mục tiêu GD 1.1 Khái niệm mục đích GD 1.2 Khái niệm mục tiêu GD Mục tiêu GD Việt Nam 2.1 Những để xây dựng mục tiêu GD 2.2 Mục tiêu GD Việt Nam Nguyên lý GD 3.1 Khái niệm nguyên lý GD 3.2 Nội dung nguyên lý GD Việt Nam tiết Chương - HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Khái quát hệ thống GD 1.1 Khái niệm hệ thống GD 1.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống GD Hệ thống GD quốc dân Việt Nam Định hướng hoàn thiện hệ thống GD quốc dân 3.1 Sự phát triển hệ thống giáo dục xã hội đại 3.2 Định hướng hoàn thiện hệ thống GD quốc dân tiết Ôn tập thảo luận tiết Tổng cộng 20 tiết Phương pháp Các phương pháp chủ đạo: thuyết trình, vấn đáp, tình huống, nêu vấn đề Phương pháp khác: động não … Phương tiện Phấn, bảng, máy chiếu, giấy Ao đến A4, bút … Nội dung Hoạt động GV Hoạt động SV PHẦN 1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC Tạo tình có vấn đề, nêu vấn -Suy nghĩ GD tượng xã hội đề, thuyết trình: trả lời, tham GD hiểu theo nghĩa rộng truyền thụ kinh -Các tượng gia giải nghiệm người cho người khác, hệ trước cho sau, tượng tình hệ sau coi Nguồn gốc GD: Bắt đầu từ lao động, sau lao động tượng GD, -Tự kháiquát đồng thời với lao động ngôn ngữ, GD bắt đầu manh tạisao: chất nha Nguồn gốc GD lao động, Mèo mẹ GD trình tác động vào giới khách quan người tiếp thu a tìmra nguồn tích lũy kinh nghiệm truyền lại cho người khác, dạy mèo gốc GD cho hệ sau để ứngdụng vào q trình lao động sau bắtchuột đạt hiệu cao b Người dạy -So sánh nhận thấy Cơ chế phát triển chủ yếu động vật di truyền, q khỉ làmxiếc trình sống tích lũy thêm kinh nghiệm cá thể, kinh c Người lớn khác biệt nghiệm cá thể không truyền lại Ở người, chế dạy trẻ đisăn việc truyền thụ phát triển lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử loài người, trồng trọt tiếp thu kinh nghiệm cá thể kinh nghiệm xã hội lịch sử -Vậy chất kinh truyền lại qua nhiều hệ GD gì? nghiệmở Nhờ có GD mà xã hội lồi người trì tồn tại, phát -GD băt nguồn từ người triển đạt thành tựu ngày rực rỡ đâu (gợi ý: động vật GD ban đầu thực thông qua việc truyền thụ kinh lịch sử loài người, - Suy nghiệm người cho người khác, chưa có quan tượng nghĩtrả lời, chuyên trách đảm nhiệm việc GD, tiến hành nảy sinh trước tìmra cách tự giác tự phát gia đình cộng GD, ngơn ngữ bắt khác biệt đồng Cùng với phát triển xã hội loài người, người ta nguồn từ đâu) GD nhà nhận thấy cần phải có cá nhân quan chuyên phụ trách việc GD hệ trẻ để đạt hiệu cao, từ -Con người chịu trường với trường học thầy giáo đời Và vậy, bên cạnh GD ảnh hưởng GD gia gia đình, GD xã hội cịn có GD quan lực lượng đình xã hội chuyên trách nhà trường Ngày nay, việc GD nhà GD trường tổ chức ngày khoa học chặt chẽ với -So sánh, tìm Rút mục đích, nội dung, kế hoạch, chương trình, phương pháp, khác biệt GD kết luận phương tiên, nhân lực cụ thể dựa sở khoa nhà trường với khái học liên quan đến GD người Chương 1- GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC * Từ phân tích ta đến kết luận: GD GD gia đình qt tượng có xã hội loài người, chất xã hội? GD truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử-xã hội hệ lồi người, nhờ có GD mà nối tiếp phát triển, tinh hoa văn -Giáo viên hóa dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở người có kết luận xã hội lồi người khơng ngừng tiến lên Hoạt động GD cuối ngày tổ chức chặt chẽ, bản, hiêu quảdựatrênnhữngcơsởkhoa học Tính chất GD Thuyết trình + Tính chất GD thuộc tính để phân biệt vấn đáp tổ chức SV tự với tượng khác GD có tính chất sau: nghiên cứu tài 2.1 Tính phổ biến vĩnh GD liệu Lưu ý SV trả Tính phổ biến nghĩa GD có mặt nơi lúc lời câu hỏi Tính vĩnh GD tồn phát triển với xã hội loài sau: người, tồn mãi, chừng cịn xã hội lồi người -Tính chất phổ chừng GD cịn tồn biến, vĩnh hằng, GD có tính chất phổ biến vĩnh GD gắn bó chặt chẽ quy định xã hội, lịch sử, giai với phát triển xã hội phát triển cá nhân - Để xã hội lồi người trì tồn phát triển cấp, nhân văn, đại ngày cao cần phải có q trình GD Những kinh chúng, dân tộc nghiệm, vốn hiểu biết người này, hệ trước cần phải quốc tế gì; đươc truyền lại cho người khác cho hệ sau để ứng dụng biểu cụ thể vào trình lao động, cải tạo giới khách quan đạt hiệu cao Những kinh nghiệm vốn hiểu biết lại tínhchấtđó, cho ví tích lũy làm phong phú thêm lại tiếp tục dụ minh họa; truyền qua hệ tiếp sau Nhờ mà xã hội loài người, số tượng xã văn minh nhân loại phát triển tiến không ngừng hộinhưtôn giáo, - Bên cạnh việc GD phục vụ cho phát triển xã hội GD đạo đức, nghệ phương tiện để phát triển cá nhân: “Ngọc bất trác bất thuật có đầy đủ thành khí, nhân bất học bất tri đạo” người mà tính chất GD khơng thể trở thành người theo ý nghĩa khơng nó, nhờ có GD mà cá nhân phát triển nhân cách trở thành chủ thể hoạt động Nhờ có GD mà -Tổ chức người tiềm năng, tố chất người khơi dậy, bộc lộ học trình bày kết phát triển GD làm cho người phát triển toàn diện nghiên cứu: Chọn ngẫu nhiên mặt người trình bày 2.2 Tính quy định xã hội GD GD tượng xã hội, nảy sinh từ nhu cầu nhóm tính xã hội, tồn phát triển với xã hội lồi người nên chấttheo đề mục có mối quan hệ mật thiết với xã hội chịu quy định xã hội Nghe giảng trả lờicâu hỏi đọc tài liệu nhà để trả lờicác vấn đề theo gợi ý sẵn sàng trình bày kết nghiên cứu Ngườiđược chọn trình bày nhóm tính chất theo đề mục Các sinh viên lại lắng nghe sãn sàng nhân xét, bổ sung ýkiến Trình độ sản xuất, tính chất quan hệ sản xuất, cấu trúc xã hội, hệ tư tưởng, khoa học kỹ thuật, văn hóa, phong tục tập quán… xã hội, giai đoạn định quy định tính chất, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện GD xã hội Nói cách khác, GD tổ chức phù hợp với xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Ví dụ, GD thời thực dân phong kiến khác với GD sau Cách mạng Tháng thành cơng (khác mục đích, tổ chức, nội dung….) Cải cách GD (1950 1956) nước ta làm cho GD phù hợp với tính chất, điều kiện yêu cầu xã hội Xét tính chất xã hội định tính chất GD, khơng phải mối quan hệ chiều, GD xã hội có mối quan hệ biện chứng với Nếu GD phù hợp với xã hội, GD đáp ứng yêu cầu xã hội góp phần quan trọng vào phát triển xã hội Ngày nay, người thống nhấn mạnh đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển, nhiều nước có Việt Nam coi việc phát triển GD quốc sách hàng đầu Tính quy định xã hội GD thể rõ tính lịch sử tính giai cấp GD 2.3 Tính lịch sử GD GD tượng xã hội, chịu quy định xã hội nên có tính lịch sử cụ thể Tính lịch sử thể chỗ: - GD phản ánh phát triển xã hội - Mỗi thời kỳ lịch sử, phương thức sản xuất có GD tương ứng - Tính lịch sử thể rõ việc thay đổi mục đích, nội dung, cách thức tổ chức GD qua thời kỳ lịch sử Bài học xây dựng tổ chức GD phải phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội 2.4.Tính giai cấp GD Trong xã hội có giai cấp GD mang tính giai cấp GD phản ánh đặc điểm lợi ích giai cấp Giai cấp thống trị xã hội sử dụng GD để trì bảo vệ quyền lợi thơng qua việc truyền bá xây dựng ý thức hệ giai cấp GD vũ khí đấu tranh giai cấp 2.5.Tính nhân văn, đại chúng, dân tộc quốc tế Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo - Mục tiêu GD đại học: Mục tiêu GD đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức hoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn kỹ thực hành để giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao lý thuyết thực hành, có lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát giải vấn đề khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn - GD thường xuyên giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội Nhà nước có sách phát triển GD thường xuyên, thực GD cho người, xây dựng xã hội học tập • Mục tiêu cấp độ chuyên biệt: Mục tiêu GD cấp độ tiêu, yêu cầu cụ thể cần phải đạt mục tiêu dạy, mục tiêu học, mục tiêu chương trình, mơn học… Những mục tiêu cần lượng hóa để đo lường Mục tiêu cấp độ thể ba mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ mà học sinh phải đạt trình học tập - Kiến thức hệ thống khái niệm, phạm trù, thông tin khoa học theo nội dung môn học, chuyên ngành cụ thể Kết học tập học sinh đánh giá số lượng chất lượng kiến thức mà họ tiếp thu - Kỹ khả thực công việc cụ thể, sau học sinh qua chương trình học tập, khóa huấn luyện Trình độ kỹ đánh giá sản phẩm mà học sinh làm - Thái độ biểu ýthức học sinhđối với kiến thức tiếp thu dự định ứng dụng chúng vào sống Thái độ biểu qua mối quan hệ thân với gia đình, xã hội, cơng việc với tự nhiên Đó mặt nhân cách, biểu đánh giá qua hành vi Nguyên lý GD 3.1.Khái niệm nguyên lý GD Nguyên lý GD luận điểm khái quát mang tầm tư tưởng có tính quy luật q trình GD (theo nghĩa rộng), dẫn toàn hệ thống GD trình sư phạm, có q trình GD (theo nghĩa hẹp) trình dạy học (những phận hợp thành) Tìm hiểu nguyên lý GD trình bày Luật GD, cho ví dụ minh họa việc Cần phân biệt nguyên lý GD với nguyên tắc GD nguyên thực nguyên tắc dạy học Nguyên tắc GD luận điểm Lý lý thực tiễn luận GD (GD theo nghĩa hẹp), có giá trị đạo hoạt động GD GD, hình thành phẩm chất nhân cách, đạo đức cho học sinh Tương tự vậy, nguyên tắc dạy học luận điểm Lý luận dạy học có giá trị dẫn trình dạy học Nguyên lý GD có đặc điểm sau đây: - Nguyên lý GD tư tưởng GD khái quát từ chất GD, đúc rút từ quy luật mối quan hệ biện chứng GD với mặt đời sống xã hội - Nguyên lý GD khái quát từ chất trình dạy học trình GD theo nghĩa hẹp - GD hoạt động có mục đích, mục đích có tính lịch sử thời đại Ngun lý GD tư tưởng GD rút từ mục đích GD trở thành phương thức để thực thi mục đích GD - Nguyên lý GD đúc rút từ kinh nghiệm GD tiên tiến nhà trường qua nhiều thời đại, làm cho GD đạt tới chất lượng hiệu Làm theo hướng dẫn giáo viên 3.2 Nội dung nguyên lý GD Việt Nam Khoản 2, Điều Luật GD nước ta Quốc hội thông qua ngày 14.6.2005 ghi: “Hoạt động GD phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, GD kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, GD nhà trường kết hợp với GD gia đình GD xã hội” Đây luận điểm GD quan trọng Đảng Nhà nước ta, kim nam hướng dẫn toàn hoạt động GD nhà trường xã hội, khẳng định từ Đại hội lần I I năm 1960 Đảng Từ đến nay, nội dung nguyên lý cịn ngun giá trị pháp lý hóa thành quy định luật Nội dung nguyên lý gồm bốn điểm quan trọng cần lưu ý: - Học đôi với hành; - GD kết hợp với lao động sản xuất; - Lý luận gắn liền với thực tiễn; - GD nhà trường kết hợp với GD gia đình GD xã hội * Học đôi với hành tư tưởng GD vừa truyền thống vừa đại, vừa có tính khoa học vừa có giá trị thực tiễn Bản chất tư tưởng sau: - Học để hành Hành để có kỹ năng, kỹ xảo, để áp dụng kiến thức vào thực tiễn - Học đôi với hành phương pháp học tập hữu hiệu * GD kết hợp với lao động sản xuất tư tưởng GD nhà trường đại, ta thấy sau: - GD lao động nội dung GD toàn diện, học sinh hôm người lao động tương lai, phải chuẩn bịcho emsẵn sàng bước vào lao động - GD lao động lao động nguyên tắc GD quan trọng Lao động vừa môi trường, vừa phương tiện GD người - Mục đích đào tạo nghề tạo nhân lực cho lĩnh vực kinh tế quốc dân Vì phải gắn đào tạo với lao động * Lý luận gắn liền với thực tiễn yêu cầu quan trọng trình GD đào tạo nhà trường Việt Nam: - Lý luận tổng kết, khái quát thực tiễn có tác dụng đạo thực tiễn Thực tiễn sở lý luận để kiểm tra tính khách quan, khoa học lý luận Vì lý luận gắn với thực tiễn quy luật khách quan - Hoạt động GD cuối để người phục vụ yêu cầu thực tiễn Nhà trường phận guồng máy xã hội Vì nội dung GD khơng có lý luận sng, lý luận xa dời thực tiễn, mà phải phản ánh diễn xã hội Lý luận găn liền với thực tiễn có nghĩa học lý luận song phải mang áp dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn, lý luận có ích - Trong gảng dạy, học tập, giáo viên học sinh phải thường xuyên liên hệ với thực tiễn sinh động, minh họa quan trọng để làm cho người học hiểu tiếp thu tốt học Ngược lại, kiện, tượng thực tiễn lại phân tích, soi sáng lý luận khoa học * GD nhà trường kết hợp với GD gia đình GD xã hội: - Thực nguyên lý nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng GD Mỗi lực lượng có vai trị ưu riêng mà khó thay Bác Hồ dạy: “GD nhà trường phần, cịn cần có GD ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc GD nhà trường tốt GD nhà trường dù tốt thiếu GD gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” - GD nhà trường kết hợp với GD gia đình GD xã hội làm cho thống nội dung phương pháp GD, phối hợp tốt tránh tình trạng trống đánh xi, kèn thổi ngược, triệt tiêu trừ Có nâng cao sức mạnh hiệu GD 3.3 Phương hướng quán triệt nguyên lý GD Ở cấp quản lý, điều hành thực việc GD cần quán triệt nguyên lý GD số biện pháp cụ thể sau: - Xây dựng chương trình GD đào tạo có tính tốn cân đối mơn lý thuyết môn thực hành, phải hợp lý, hài hòa nội dung lý thuyết thực hành môn học - Sử dụng phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực người học, lấy học sinh làm trung tâm Thường xuyên liên hệ kiến thức giảng với thực tế Tổ chức thực hành thí nghiệm cho sinh viên mức độ phù hợp với mục đích học, mơn học - Tổ chức sở thực hành thí nghiệm tùy theo bậc học, ngành học, đặc biệt trường chuyên nghiệp dạy nghề - Xây dựng môi trường GD lành mạnh Phối hợp GD với gia đình, quan đồn thể GD - Nhà nước, nhà trường, địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất kỹ thuật tinh thần thuận lợi cho giáo viên học sinh dạy học theo nguyên lý GD Chương - HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Khái quát hệ thống GD 1.1.Khái niệm hệ thống GD Theo quan niệm rộng hệ thống GD gồm hệ thống nhà trường, hệ thống quan văn hóa – GD ngồi nhà trường hệ thống quan quản lý GD quan nghiên cứu Yêu cầu SV khoa học GD dạy học thống kê cấp Thông thường nói đến hệ thống GD nói đến hệ thống học, bậc học nhà trường nhà trường hạt nhân hệ thống GD theo Việt Nam tìm quan niệm rộng cách thể Vì vậy, theo quan niệm hẹp hệ thống GD tập hợp sơđồ loại hình GD (hoặc loại hình trường) xếp theo trình tự định theo bậc học từ thấp đến cao (từ mầm non đến đại học sau đại học) Vẽ sơ đồ hệ thống cấp học bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Tổ chức UNESCO tổng kết cho thấy hệ thống GD nước có bậc học sau: - Bậc 0: Trước tuổi học - Bậc 1: Tiểu học - Bậc 2: Trung học sở - Bậc 3: Trung học phổ thông - Bậc 4: Sau trung học - Bậc 5: Giai đoạn đầu GD đại học - Bậc 6: Giai đoạn hai GD đại học Đọc thêm Thuyết trình tài liệu, có hướng dẫn SV tự vấn đề 1.2.1 Cơ sở phương pháp luận xây dựng phát triển hệ học thống GD đề nghị giảiđáp - Xây dựng hệ thống GD sở yêu cầu thực tiễn, 1.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống GD văn hóa dân tộc, xu phát triển thời đại 1.2.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống GD - Hệ thống GD phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học đất nước, đồng thời phải có khả đáp ứng tốt mục tiêu chiến lược phát triển theo giai đoạn quốc gia - Đảm bảo tính định hướng trị quản lý Nhà nước GD - Đảm bảo tính mềm dẻo, tính liên tục, liên thơng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu học tập suốt đời nhân dân Hệ thống GD quốc dân Việt Nam Theo quy định điều 4, Luật GD nước CHXHCN Việt Nam thì: “ Hệ thống GD quốc dân gồm GD quy GD thường xuyên Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống GD quốc dân gồm: a)GD mầm non có nhà trẻ mẫu giáo; b)GD phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng; c)GD nghề nghiệp có trung cấp chun nghiệp dạy nghề; d) GD đại học sau đại học (sau gọi chung GD đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ" Phân tích cấp học trình độ đào tạo- quy định Luật GD (Các cấp học: đối tượng học; thời gian thực hiện; mục tiêu; nội dung; phương pháp; sở GD; chương trình sách giáo khoa; xác nhận, văn bằng, chứng Định hướng hoàn thiện hệ thống GD quốc dân 3.1.Sự phát triển hệ thống giáo dục xã hội đại Những thay đổi phát triển hệ thống giáo dục xã hội đại có số đặc điểm sau: - Tăng cường khả đáp ứng hệ thống giáo dục với nhu cầu phổ cập giáo dục ngày kéo dàiở nhiều nước - Đơn vị hạt nhân hệ thống giáo dục (nhà trường) có đặc điểm: gắn liền với môi trường sống (cả tự nhiên xã hội); gắn liền với sở sản xuất; tằng cường mối quan hệ nhà trường phạm vi quốc gia quốc tế; gắn liền với cá nhâ, không hạn chế thời gian không gian nhờ vào tiến công nghệ bùng nổ thơng tin - Hệ thống giáo dục có tính liên thơng cao - Phát triển đa dạng hình thức giáo dục đào tạo - Hệ thống giáo dục tạo tính động nghề nghiệp cao người học 3.2 Định hướng hoàn thiện hệ thống GD quốc dân - Hướng tới xây dựng hệ thống GD mở, linh hoạt, phù hợp với việc xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời - Hệ thống GD gắn với việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế, đáp ứng nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa - Xây dựng hệ thống GD đa dạng loại hình phương thức, động, mềm dẻo, linh hoạt, chất lượng hoàn toàn liên thông - Xây dựng hệ thống GD kế thừa phát huy yếu tố truyền thống tinh hoa mơ hình GD tiên tiến giới - Cơ cấu hệ thống GD có cấu trúc hài hòa tương đối ổn định, dễ dàng cho phân cấp quản lý, nâng cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm trước cộng đồng xã hội Chú ý đến phù hợp cấu trình độ, cấu loại hình nhà trường, phương thức, ngành nghề, cấu vùng lãnh thổ, cấu phân cấp quản lý … Trong cấu trình độ coi cấu đặc trưng hệ thống GD - Cơ cấu hệ thống GD đảm bảo tính cơng bình đẳng loại hình nhà trường phương thức đào tạo kết học tập giá trị văn loại hình nhà trường, phương thức đào tạo phải quy đổi, liên thơng, đảmbảo quyền lợi kích thích sư sáng tạo người học xã hội học tập mở * Kết thúc phần có tiết thảo luận giải đáp thắc mắc người học Chủ đề thảo luận: Xu phát triển giáo dục tương lai 87 ... GD học với số khoa hoc - GD học với triết học: Triết học sở phương pháp luận GD học - GD học với sinh lý học: sinh lý học sở tự nhiên GD học - GD học với tâm lý học: Tâm lý học sở tâm lý GD học. .. hóa giáo dục Thuyết trình Xã hội hóa giáo dục làm cho xã hội quan tâm góp vấn đáp cơng sức vào phát triển giáo dục Xã hội hóa giáo dục Hiểu xã xu hướng phát triển giáo dục giới hộihóa giáo dục? ... GD gồm: Thuyết trình - Tâm lý học sư phạm: Nghiên cứu quy luật tâm lý việc dạy học giáo dục Hướng dẫn SV đọc sách - GD học đại cương: nghiên cứu vấn đề chung giáo dục GD học - GD học lứa tuổi: