(SKKN CHẤT 2020) dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với chuyên đề định luật ôm đối với toàn mạch

60 3 0
(SKKN CHẤT 2020) dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với chuyên đề định luật ôm đối với toàn mạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN 03.54.01 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VỚI CHUYÊN ĐỀ '' ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH " Tác giả sáng kiến : Đào Thị Phương Lan Mã sáng kiến: 03.54.01 Vĩnh Phúc, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN 03.54.01 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VỚI CHUYÊN ĐỀ '' ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH " Tác giả sáng kiến : Đào Thị Phương Lan Mã sáng kiến kinh nghiệm: 03.54.01 Vĩnh Phúc, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC 1.Lời giới thiệu ………………………………………………………………………… 2.Tên sáng kiến………………………………………………………………………… 3.Tác giả sáng kiến………………………………………………………… ………… 4.Chủ đầu tư tạo sáng kiến……………………………………………………………2 5.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến………………………………………………………… Ngày sáng kiến áp dụng sáng kiến…………………………………… …… 7.Mô tả sáng kiến…………………………………… ……………………………… Dạy học theo định hướng phát triển lực ………………………………………2 Mơ tả, phân tích giải pháp ………………………………………………………3 2.1 Tổ chức dạy học theo chuyên đề ………………………………………………….3 2.2 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực ……………………………………………………………………………….……… …3 2.3 Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học ………………………………………… 2.4 Xây dựng chuyên đề dạy học "Định luật Ơm tồn mạch"…………… 8.Những thơng tin cần bảo mật.………………… …………………………… 29 9.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến…………………………………… 29 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến ………………………………………………………………………………………… 31 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả….…………………………………………………………….…… 33 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 33 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu…….……………………………………….………………………………….…34 download by : skknchat@gmail.com Lời giới thiệu Quá trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tất lĩnh vực, đặc biệt khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo ,…dẫn đến chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Điều đòi hỏi giáo dục đào tạo phải có thay đổi cách tồn diện, từ triết lí mục tiêu đến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học,…nhằm phát triển cho người học hệ thống lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Vì vậy, phát triển chương trình giáo dục phổ thơng dựa tiếp cận lực lựa chọn tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Trong xu hội nhập phát triển “đổi toàn diện giáo dục”, việc đổi cách dạy, cách học cần thiết Để đảm bảo điều đó, cần phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người học Vì năm gần đây, vấn đề đổi sinh hoạt chuyên môn, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đặc biệt quan tâm Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học, dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người học Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung tích hợp kiến thức, phát triển kĩ năng, thực hành, vận dụng kiến thức vào đời sống nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Trong chương trình Vật lí THPT lớp 11, “Định luật Ôm toàn mạch ” đơn vị kiến thức quan trọng chương Với nội dung giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu giáo viên giảng, nội dung cịn học sinh nghe ghi chép cách thụ động dẫn đến tình trạng học sinh khơng có hứng thú với mơn học học Từ lí trên, tơi xin trao đổi với quý thầy cô anh chị em đồng nghiệp sáng kiến "Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh với chuyên đề: Định luật Ơm tồn mạch ” làm báo cáo sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019 – 2020, với mong muốn góp phần đổi nhỏ tới người học, người dạy quý đồng nghiệp 2.Tên sáng kiến Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh với chuyên đề " Định luật Ôm toàn mạch " Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Đào Thị Phương Lan - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Vĩnh Yên - Số điện thoại: 0985570376 mail:daothiphuonglan.c3vinhyen@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả sáng kiến download by : skknchat@gmail.com 5.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học mơn Vật lí cấp THPT Đề tài: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh với chuyên đề " Định luật Ơm tồn mạch " giúp học sinh nắm nội dung học mà phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, tư sáng tạo để giải có hiệu vấn đề học tập Từ đó, giúp cho học sinh hiểu, lý giải, tìm mối liên quan vật tượng tự nhiên, tăng cường khả vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề khác học tập thực tiễn 6.Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 11/2018 7.Mô tả sáng kiến: - Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: + Đóng góp cách vận dụng quan điểm dạy học đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học với chuyên đề " Định luật Ôm toàn mạch " theo định hướng phát triển lực người học + Dạy học xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề 7.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,…để thực thành cơng loại công việc bối cảnh định Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Có thể xem xét riêng cách tương đối phẩm chất lực, lực hiểu theo nghĩa rộng bao gồm phẩm chất lực Người học có lực hành động loại hay lĩnh vực hoạt động cần hội tụ đủ dấu hiệu bản: - Có kiến thức hay hiểu biết hệ thống/chuyên sâu loại hay lĩnh vực hoạt động - Biết cách tiến hành hoạt động hiệu đạt kết phù hợp với mục đích Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu điều kiện mới, khơng quen thuộc Hình thành lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ… phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành cơng nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Một học (chuyên đề) thiết kế theo hướng tiếp cận lực có đặc điểm : Mục tiêu học định hướng vào việc mô tả kết học tập mong đợi (các khả năng, lực học sinh phải đạt được), nội dung kiến thức giáo viên truyền thụ Các khả năng/năng lực mong muốn hình thành người học xác định cách rõ ràng, quan sát đánh giá download by : skknchat@gmail.com Thúc đẩy tương tác giáo viên học sinh, học sinh - học sinh, khuyến khích học sinh trao đổi, tranh luận, đánh giá, trao đổi kinh nghiệm, thúc đẩy , cổ vũ tinh thần làm việc hợp tác Tạo dựng môi trường học tập thân thiện , học sinh cảm thấy thoải mái, tự bày tỏ quan điểm cá nhân, từ hứng thú tự tin Nhấn mạnh vào hoạt động tìm hiểu, khám phá… đặc biệt vận dụng kiến thức để giải tình gắn với thực tiễn Chú trọng phát triển lực tư bậc cao, giải vấn đề, sáng tạo… Nhấn mạnh vào hoạt động tự học qua khai thác tìm kiếm / xử lí thơng tin,… Vai trị giáo viên làm thay đổi người học sẵn sàng tiếp thu khái niệm , tích cực thể hiện, tích cực tương tác, suy nghĩ …tăng cường hứng thú, tự tin, kích thích tư sáng tạo người học Tóm lại dạy học phát triển lực coi trọng kiến thức nhiên cần phải thay đổi cách dạy, cách học theo hướng học sinh chủ động tham gia kiến tạo kiến thức, vận dụng tri thức vào sống hình thành phương pháp học tập để học tập suốt đời 7.2 Mơ tả, phân tích giải pháp 7.2.1 Tổ chức dạy học theo chuyên đề Bước 1: Xác định mục tiêu đầu Mục tiêu chuyên đề (Kiến thức, kĩ năng, thái độ định hướng /phát triển lực) Sản phẩm đầu - kết dự kiến đạt Bước 2: Xây dựng chuyên đề Xác định nội dung, phạm vi kiến thức loại chuyên đề, đặt tên chuyên đề xác định thời lượng, xác định điều kiện để tổ chức dạy học Bước 3: Thiết kế hoạt động dạy học Thiết kế hoạt động dạy học theo tiếp cận phát triển lực (mục tiêu,gợi ý phương pháp dạy học, yêu cầu cần đạt Thiết kế công cụ cách thức đánh giá hoạt động Bước 4: Tổ chức dạy học Tổ chức cho học sinh thực hoạt động học tập chuyên đề Đánh giá kết học tập Bước 5: Đánh giá điều chỉnh 7.2.2 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực Mỗi chuyên đề dạy học, giải trọn vẹn vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng chuyên đề dạy học cần thực theo quy trình sau: Bước 1: Xác nhận vấn đề cần giải dạy học chuyên đề xây dựng Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com 25 cách ghép điện trở Biểu thức tính điện trở tương đương điện trở ghép nối tiếp, điện trở ghép song song u cầu nhóm 1,3 xây dựng cơng thức tính suất điện động nguồn ghép nói tiếp, điện trở nguồn ghép nối tiếp Yêu cầu nhóm 2,4 đo xác định suất điện động tụ điện gồm hai pin mắc nối tiếp Giáo viên hướng dẫn: điện động hai pin ghi kết vào bảng (phụ lục) + Mắc hai pin nối tiếp nhiệm vụ học tập - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh - Xử lý tình sư phạm nảy sinh cách hợp lý -Tổng kết, kết luận suất điện động điện trở nguồn ghép nối tiếp từ nhiều nguồn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức nguồn ghép song song Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên lưu ý : sử dụng ghép song song nguồn giống u cầu nhóm 1,3 xây dựng cơng thức tính suất điện động nguồn ghép song song, điện trở nguồn ghép song song download by : skknchat@gmail.com 26 Nhóm 2,4: đo xác định suất điện động tụ Nếu có m nguồn Yêu cầu nhóm 2,4 đo xác định điện gồm hai pin mắc song giống có suất điện động e suất điện động tụ điện song điện trở r gồm hai pin mắc song song ghép song song : Giáo viên hướng dẫn: - HS Sử dụng vôn kế để đo suất + Sử dụng vôn kế để đo suất E b = e ; rb = điện động điện động hai pin ghi kết nguồn ghi kết vào bảng (phụ lục) vào bảng + Mắc hai pin song song (phụ lục) Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Báo cáo kết - Phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh hoạt động thảo luận - - Xử lý tình sư phạm nảy sinh cách hợp lý -Tổng kết, kết luận suất điện động điện trở nguồn ghép song song từ nhiều nguồn Đại diện nhóm trình bày nội dung lí thuyết thảo luận kết đo thực tế - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung - So sánh kết lí thuyết thực nghiệm Giải thích nguyên nhân sai số C LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG - Mục tiêu - HS sử dụng kiến thức trả lời câu hỏi giải tập giao - Hs có kĩ giải tập xác, nhanh nhẹn - Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật ổ bi - Hình thức tổ chức hoạt động : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập , giấy toki, bút - Sản phẩm : Giải tập vận dụng - Đánh giá sản phẩm : Giáo viên theo dõi cá nhân nhóm học sinh Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập đánh giá khả vận dụng nhóm 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Thực nhiệm vụ học  Hoạt động nhóm đơi, download by : skknchat@gmail.com 27 u cầu HS làm việc theo nhóm hồn thành tập sau: * Cho nguồn giống nguồn E = 1,5V, r = 0,1 với (nối tiếp song song) mắc với điện trở bóng đèn loại thành mạch kín a.Tínhb , rb b Tính cường độ dịng điện qua mạch, cơng suất tiêu thụ R, hiệu suất nguồn Một số nhóm làm tập trường hợp nối tiếp, số nhóm làm tập trường hợp song song * Sử dụng cách mắc làm đèn sáng hơn? Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÌM TỊI - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tế - Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận - Hình thức tổ chức hoạt động : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập - Dự kiến sản phẩm : Cách sử dụng nguồn điện an tồn, tích hợp bảo vệ môi trường - Đánh giá sản phẩm : Giáo viên theo dõi cá nhân nhóm học sinh Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập đánh giá khả vận dụng nhóm Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi sau: - Nên hay không nên ghép pin cũ với pin mới? - Bảo quản sử dụng pin ntn? - Xử lí pin hết để khỏi làm nhiễm môi trường * Đánh giá, tổng kết kết luận nhóm Phụ lục: download by : skknchat@gmail.com 28 Suất điện động pin (V) Bảng 1: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Suất điện động pin 2(V) Suất điện động nguồn V) NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP Phiếu học tập số Câu Cho mạch điện hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối điện trở ampe kế, E, r E=6V, r=1, R1=3; R2=6; R3=2 Số ampe kế A 1(A) Câu Cho nối, ampe có điện trở không đáng kể, E = 3V; r = 1, ampe 0,5A Giá trị điện trở R A 6 B 2 Câu 3: Cho nguồn giống nguồn E song song) mắc với điện trở rb a.Tính  , b b Tính cường độ dịng điện qua mạch, cơng suất tiêu thụ R, hiệu suất nguồn 8.Những thông tin cần bảo mật : 9.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến : 9.1 Thực trạng việc dạy học chun đề mơn Vật lí Đến thời điểm này, việc áp dụng quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh chương trình Vật lí tất khối lớp khơng phải điều mẻ với giáo viên để việc giảng dạy đạt hiệu mong muốn lại điều khơng đơn giản Trong q trình dạy học tích hợp, giáo viên học sinh gặp thuận lợi khó khăn sau: 9.1.1 Thuận lợi *Với giáo viên Đại đa số giáo viên nhận thức quan trọng , tính cấp thiết đổi phương pháp dạy học phát triển lực Biết áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học, kĩ sử dụng thiết bị dạy công nghệ thông tin nâng cao, vận dụng quy trình kiểm tra, đánh giá Cơ sở vật chất phục vụ đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá bước đầu trọng , tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi download by : skknchat@gmail.com 29 Tạo điều kiện tổ chức hoạt động học đa dạng, khơng thời gian lớp mà cịn thời gian ngoại khóa tận dụng nguồn kiến thức học sinh sưu tầm huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục * Với học sinh Tạo điều kiện phát triển lực như: lập kế hoạch, phân tích, tổng hợp thông tin, đề xuất giải pháp cách sáng tạo; tạo hội kích thích động cơ, lợi ích tham gia vào hoạt động học (các em học sinh chủ động xây dựng nội dung học tập, thiết kế vấn, thuyết minh chủ đề ) Khi việc học đặt bối cảnh gần gũi với thực tiễn, với sống cho phép tạo niềm tin cho em, kích thích học sinh tích cực huy động tận dụng tối đa vốn kinh nghiệm Học sinh có nhiều hội tập trung vào hoạt động khai thác, biểu phân tích, hiểu phân tích thơng tin nhằm giải vấn đề thay việc phải ghi nhớ lưu giữ thông tin 9.1.2 Khó khăn * Với giáo viên Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức cho việc xây dựng nội dung thiết kế hoạt động học, phải có đầu óc cởi mở, mềm dẻo, động, sáng tạo Điều khơng thể có lúc mà phải bền bỉ suốt trình giảng dạy người thầy Hoạt động đổi dạy học chưa mang nhiều hiệu cao, truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Đòi hỏi cao phương tiện, thiết bị kèm trình độ sử dụng phương tiện, thiết bị * Với học sinh Việc học theo định hướng phát triển lực, học sinh giao nhiệm vụ chuẩn bị trước nhà, em nhiều thời gian để chuẩn bị kiến thức với cách học truyền thống (thầy cung cấp kiến thức) Kiến thức em tìm hiểu khơng dừng mơn Vật lí mà cịn kết hợp với kiến thức mơn khác gắn với nội dung học Vì vậy, em khơng có đầu óc phân tích, tổng hợp khó tiếp thu vận dụng kiến thức vào thực tiễn Học sinh phải biết ứng dụng công nghệ thơng tin trang bị máy tính, điện thoại …để tìm kiếm nguồn học liệu khó khăn lớn học sinh nơng thơn gia đình khơng có điều kiện 9.2 Khảo sát thực trạng Từ thuận lợi khó khăn nêu trên, q trình trao đổi chun mơn với đồng nghiệp ngồi trường tơi cơng tác Tơi tiến hành điều tra, khảo sát ý kiến giáo viên (số lượng 20 người – giáo viên trực tiếp giảng dạy trường số trường lân cận), học sinh (75 em học sinh lớp 11) thực trạng dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển lực Kết thu sau: Bảng 1: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN download by : skknchat@gmail.com 30 Câu hỏi phương án trả lời Câu 1: Việc dạy học theo chủ đề dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 2: Hiệu việc dạy học theo chủ đề Học sinh trình bày suy nghĩ, ý kiến riêng Nâng cao lực: tìm hiểu, giải vấn đề, sử dụng thiết bị thí nghiệm … HS biết xử lí thơng tin, liệu thí nghiệm HS trình bày mối liên hệ kiến thức HS bộc lộ phẩm chất, tư tưởng, tình cảm HS có hội hiểu rõ khả năng, lực thân HS không bày tỏ suy nghĩ, ý kiến riêng Nhiều HS có hội thể lực, sở trường Câu 4: Mức độ hứng thú HS học theo chuyên đề Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến Với chuyên đề dạy học " Định luật Ôm toàn mạch", qua áp dụng thực tế giảng dạy trường THPT A Tôi nhận thấy xây dựng chuyên đề dạy học áp dụng phương pháp dạy học tích cực có ưu, nhược điểm sau : - Về ưu điểm + Đối với giáo viên: Đã đảm bảo mục tiêu đề ra, giúp giáo viên chủ động sử dụng phương pháp dạy học mới, lúng túng tỏ lo sợ bị “cháy giáo án” học sinh khơng hồn thành hoạt động giao học Giáo viên tự xây dựng nội dung phù hợp trình độ nhận thức lớp, cá nhân học sinh +Thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” +Đầu tư nghiên cứu kiến thức có liên quan để hợp tác với học sinh giúp em chiếm lĩnh nội dung học download by : skknchat@gmail.com 31 + Đối với học sinh: Các em học sinh có lực khám phá môn khoa học tự nhiên nên có ý thức say mê, hứng thú tìm hiểu học Chủ động tìm kiếm thơng tin, làm thí nghiệm phục vụ nội dung học Khả nhận thức phân tích vấn đề em tương đối tốt, rèn luyện khả thuyết trình, tự tin báo cáo trước đám đông Đặc biệt, em chủ động, hăng hái tham gia hoạt động nhóm, chuẩn bị kĩ lưỡng sản phẩm nhóm Bài học có nội dung gắn liền với thực tế, giải thích nhiều tượng thực tế ứng dụng tượng thực tế, nên học sinh dễ dàng, chủ động khâu tiếp thu kiến thức học vào giải vấn đề khác học tập thực tiễn Tâm lí thoải mái cho học sinh buổi học, em chủ động làm việc học Thông qua hoạt động trao đổi học sinh rèn luyện cho em kĩ hợp tác giải vấn đề Nhược điểm: Học sinh chưa quen với phương pháp hình thức tổ chức dạy học nên cịn lúng túng Nhiều học sinh chưa tích cực chủ động tham gia trình học tập - Biện pháp khắc phục nhược điểm: + Quan tâm nhiều đến em chưa tích cực tham gia học tập, giúp đỡ em chậm tiến + Giao nhiệm vụ học tập cụ thể cho đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình + Căn vào chương trình giáo viên tích cực xây dựng chuyên đề áp dụng vào giảng dạy Giúp đỡ động viên giáo viên nhóm chun mơn, nhóm chun mơn khác tích cực áp dụng dạy học theo chuyên đề để học sinh làm quen nhiều Kết thực hiện: Qua áp dụng hình thức phương pháp giảng dạy lớp 11A1 Trường THPT A năm học 2018- 2019, 2019 - 2020 cho thấy kết bước đầu khả quan Thăm dò thực tế ý kiến, nguyện vọng học sinh phiếu điều tra hứng thú học tập em phương pháp dạy học theo chuyên đề dạy học Năm Không h 2018 2019 (Kết dựa phiếu điều tra thực tế với 35học sinh lớp 11A1 năm học 20182019 41 học sinh lớp 10A1 năm học 2019-2020) Căn vào kết điều tra cho thấy số lượng học sinh tỏ hứng thú với chuyên đề tích hợp chiếm tỉ lệ cao, 90% Trong đó, tỉ lệ em thích thú với chuyên đề chiếm 45% Kết phản ánh tương đối xác nguyện vọng nhu cầu học tập em Việc đổi hình nhận thức học sinh; giúp em phấn khởi say mê với môn học, khác với tư tưởng nhàm chán lối học thụ động, phải ghi chép nhiều trước download by : skknchat@gmail.com 32 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Trên sở mục đích nhiệm vụ đề ra, q trình nghiên cứu đề tài giải vấn đề sau: Một là: Dạy học theo chuyên đề khác với việc dạy theo học thông thường nhiên phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chương trình sách giáo khoa hành Hai là: Khi hình thành chuyên đề tạo nên chuỗi vấn đề học tập cần giải Khi giải nhiệm vụ học tập tạo thành nội dung hoàn chỉnh, toàn diện chiều dọc lẫn chiều ngang chuyên đề Ba là: Nội dung chuyên đề giúp học sinh có hiểu biết kiến thức chương trình, sách giáo khoa mà học sinh Trung học phổ thơng cần đạt Từ kiến thức để học sinh tổng kết, hệ thống hố kiến thức, củng cố, thực hành, rút quy luật học vật lí tự nghiên cứu, đào sâu kiến thức học Bốn là: Kênh hình, tư liệu tham khảo chuyên đề góp phần tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động học tập hình thành phát triển lực học tập Năm là: Nội dung chuyên đề không dừng lại biết mà nâng cao trình độ nhận thức Tăng cường khả vận dụng vào thực tiễn sống 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Qua trình áp dụng đề tài vào thực tiễn giải vấn đề sau: Dạy học phát triển lực học sinh theo chuyên đề trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học đảm bảo kết đầu nhằm mục tiêu phát triển lực người học nội dung: Học để có lực chun mơn, có tri thức chun mơn để ứng dụng vận dụng học tập sống Học để có lực phương pháp: lập kế hoạch học tập, làm việc có phương pháp học tập, thu thập thơng tin đánh giá Học để có lực xã hội: hợp tác nhóm học cách ứng xử, có tinh thần trách nhiệm khả giải mối quan hệ hợp tác Học để có lực nhân cách: Tự đánh giá để hình thành chuẩn mực giá trị đạo đức Và đáp ứng chuẩn đầu : Phẩm chất, lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo lực chuyên biệt khác 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến download by : skknchat@gmail.com 33 Lớp 11A1 Đào Thị Phương Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Dự án phát triển giáo dục Vụ giáo dục trung học Tài liệu tập huấn nâng cao lực nghiên cứu khoa học dùng cho giảng viên sư phạm 14 tỉnh phía bắc Việt Nam Tan, C Dự án Việt Bỉ - Bộ giáo dục đào tạo, 2008 3.Sách giáo khoa Vật lí 11 4.Mạng internet: http:/flash.violet.vn; thư viện vật lí, thuvienbachkim com; giaoan.net… download by : skknchat@gmail.com 34 ... điểm dạy học đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học với chuyên đề " Định luật Ơm tồn mạch " theo định hướng phát triển lực người học + Dạy học xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển. .. sáng kiến: Dạy học mơn Vật lí cấp THPT Đề tài: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh với chuyên đề " Định luật Ôm tồn mạch " giúp học sinh khơng nắm nội dung học mà phát triển khả huy... trạng học sinh khơng có hứng thú với mơn học học Từ lí trên, tơi xin trao đổi với q thầy cô anh chị em đồng nghiệp sáng kiến "Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh với chuyên đề: Định luật

Ngày đăng: 29/03/2022, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan