Hs ghi nhiệm vụ về nhà.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với chuyên đề định luật ôm đối với toàn mạch (Trang 38 - 39)

- Hs tự hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm ở nhà hoàn thành nhiệm vụ.

2.Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận động và thảo luận

- Đại diện mỗi nhóm báo cáo nội dung đã thảo luận nhiệm vụ 1

- Chuẩn bị nhiệm vụ 2 để tiết sau học bài ghép nguồn điện thành bộ.

NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI BÀI TẬP+ Gói câu hỏi khới động: Ai nhanh hơn? + Gói câu hỏi khới động: Ai nhanh hơn?

1.Thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế gọi là gì?

2.Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R ? 3.Điều kiện để có dòng điện là

C. Chỉ cần có nguồn điện D. Chỉ cần duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

4. Biểu thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn là điện trở thuần (vật dẫn chỉ tỏa

nhiệt)?

5.Em hiểu như thế nào là mạch điện kín ?

- Đáp án gói câu hỏi khới động: Ai nhanh hơn?

1.Nguồn điện 2. I=U/R 3. D

2

4.Q=R.I .t

5. Mạch điện kín là mạch gồm có: Vật dẫn được nối với hai cực của nguồn thành mạch khép kín.

+ Phiếu học tập số 1

Cho một mạch kín đơn giản gồm: Nguồn có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài là điện trở thuần có điện trở RN được nối với hai cực của nguồn.

1.Tính công của nguồn điện di chuyển điện lượng q trong thời gian t?

2.Tính nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở mạch ngoài RN và điện trở mạch trong thời gian t?

3.Áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng và tìm cường độ dòng điện trong mạch kín

4.Viết biểu thức tính hiệu điện thế 2 đầu mạch ngoài? 2 cực nguồn điên? Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nguồn điện khi nào?

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với chuyên đề định luật ôm đối với toàn mạch (Trang 38 - 39)