điện, cách hạn chế đoản mạch
- Đánh giá sản phẩm :
Giáo viên theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh
Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập đánh giá khả năng vận dụng của nhóm
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên đặt vấn đề : Chủ đề cháy do chập điện.
Yêu cầu nhóm 1 thực hiện điều khiển hoạt động tìm hiểu hiện tượng đoản mạch.
Yêu cầu học sinh tìm hiệu suất của nguồn?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hiện nhiệm vụ học tập
-Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.
- Chuẩn xác lại kiến thức
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
-HS vẫn hoạt động theo nhóm đã chia ban đầu.
Nhóm 1 đặt vấn đề liên quan chủ đề
điều khiển học sinh nói chuyện xung quanh chủ đề. Giải thích hiện tượng đoản mạch, hiện tượng đoản mạch với Pin và Ác quy
Nhóm 1 đề xuất nhóm 2 thuyết minh nguyên nhân gây chập cháy
Nhóm 3: Tìm biện pháp hạn chế hiện tượng đoản mạch
Nhóm 4: Kết luận và truyền tải thông điệp qua bài học.
Thảo luận, thống nhất và ghi kết quả vào vở.
2.Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận động và thảo luận
Nhóm 1 điều khiển hoạt động với sự tham gia tích cực của các nhóm khác
* Dự kiến nội dung trả lời : + Nếu 2 cực của nguồn điện
được nối bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ thì cường độ dòng điện trong mạch rất lớn. Nếu nguồn có điện trở trong
2. Hiện tượng đoảnmạch của nguồn mạch của nguồn điện
Khi 2 cực của nguồn điện được nối bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ (RN = 0), cường độ dòng điện trong mạch có giá trị rất lớn Imax=
Gọi là hiện tượng đoản mạch của nguồn điện.
3. Hiệu suất củanguồn điện nguồn điện H = A ng A ND
điện. Nếu nguồn có điện trở trong nhỏ (acquy) thì dễ bị hỏng bình.
Hạn chế hiện tượng đoản mạch bằng cách sử dụng cầu chì, aptomat …bảo vệ.