Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, nhóm hoàn thành nhiệm vụ

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với chuyên đề định luật ôm đối với toàn mạch (Trang 32 - 33)

nhanh nhất phụ trách chính.

- Phương tiện dạy học: Máy chiếu, Phiếu học tập, Giấy toki, bút nét to, đáp án ghép-Dự kiến Sản phẩm : Biết được biểu thức định luật Ôm, quan hệ của suất điện động và -Dự kiến Sản phẩm : Biết được biểu thức định luật Ôm, quan hệ của suất điện động và độ giảm thế, biểu thức hiệu điện thế hai cực của nguồn, hiệu điện thế mạch ngoài .

- Đánh giá sản phẩm :

Giáo viên theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh

Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập đánh giá khả năng vận dụng của nhóm Động viên nhóm tích cực, hoàn thành nội dung nhanh, đúng.

Hoạt động 1. Hình thành nội dung định luật Ôm đối với toàn mạch

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Phát phiếu học tập số 1 và các dụng cụ học tập.

- Phân công 2 nhóm(1,3) thực hiện theo kĩ thuật khăn trải bàn

- Phân công 2 nhóm(2,4) thực hiện theo kĩ thuật mảnh ghép biến thể

- Giáo viên dẫn dắt cách thức xây dựng định luật Ôm có nghĩa là tìm ra biểu thức của I trong toàn mạch.

- Yêu cầu hs

+ Viết các biểu thức công nguồn điện, nhiệt lượng tỏa ra trên RN, trên nguồn điện trong thời gian t khi mạch kín( mạch điện ban đầu). + Dựa vào định luật bảo toàn

1. Thực hiện nhiệm vụ học tập

-HS vẫn hoạt động theo nhóm đã chia ban đầu.

Thảo luận, thống nhất và thư ký ghi kết quả trên giấy khổ lớn.

Thảo luận, thống nhất ghép kết quả trên giấy khổ lớn.

2.Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận động và thảo luận

- Đại diện 1 nhóm dán kết quả lên bảng, trình bày nội dung đã thảo luận.

- Các nhóm khác có ý kiến bổ

1. Định luật Ôm đối với toàn mạch với toàn mạch

* Phát biểu:Sgk

(Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn, tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần trong mạch). * Biểu thức: I = * Nhận xét

năng lượng rút ra E, I.

+Từ đó phát biểu mối quan hệ giữa I và các đại lượng trong biểu thức.

Gv khẳng định lại đó là nd định luật Ôm cho toàn mạch. -Nhận xét so sánh với kết quả thí nghiệm.

+Viết biểu thức tính hiệu điện thế 2 đầu mạch ngoài? 2 cực nguồn điên? Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng s đ động của nguồn điện khi nào?

2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hiện nhiệm vụ học tập

- Cho học sinh mỗi nhóm báo cáo bằng giấy khổ lớn đã chuẩn bị sẵn.

-Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

- Chuẩn xác lại kiến thức. -Giải thích sự sai khác nhỏ về số liệu trong phép đo và tính toán.

*Dự kiến nội dung trả lời : - Trong thời gian t ,

+ công nguồn điện: AN Đ=EIt

+ nhiệt lượng tỏa ra trên RN Qng= RN I2t

+ trên nguồn điện QNĐ = rI2t

- Theo đl bảo toàn năng lượng, ANĐ=Qng+QNĐ => E =RNI+rI =>I= R N NX: I tỉ lệ thuận với s đ động E và tỉ lệ nghịch với tổng điện trở mạch ngoài và mạch trong. UN=RNI

-Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện

UNĐ= E-Ir

( mạch ngoài chỉ có R thì UN=UNĐ) -Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nguồn điện khi

+ r = 0 +hoặc RN vô cùng lớn( vôn kế)

+ hoặc mạch hở

Hoạt động 2. Hình thành khái niệm hiện tượng đoản mạch và hiệu suất nguồn điện

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh với chuyên đề định luật ôm đối với toàn mạch (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w