TV6 21 22 BÀI 5: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN Sách: Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 6

42 9 0
TV6 21 22 BÀI 5: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN   Sách: Chân trời sáng tạo  Ngữ văn lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TV6 21 22: BÀI 5: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN Sách: Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 6 Đây là kế hoạch bài dạy đầy đủ của bài: BÀI 5: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN Sách: Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 6. Thời gian thực hiện: 11 tiết ( Từ tiết 56 đến tiết 66) Bạn tải về tham khảo. Bài soạn mình mua độc quyền của cô giáo này. Bạn có thể tải trọn nguyên bộ tại trang tài liệu của mình.

Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 BÀI 5: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN Thời gian thực hiện: 11 tiết ( Từ tiết 56 đến tiết 66) I MỤC TIÊU Về lực a Năng lực đặc thù - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ hồi kí - Nhận biết chủ đề văn bản, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận biết biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ tác dụng chúng; vận dụng biện pháp tu từ nói viết - Viết văn tả cảnh sinh hoạt; nói nghe cảnh sinh hoạt b Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: + Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác + Biết thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống - Tự chủ tự học Về phẩm chất - Yêu thiên nhiên, biết lắng nghe tiếng nói thiên nhiên tâm hồn II PHÂN LƯỢNG BÀI HỌC TT TÊN HOẠT ĐỘNG ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VB1 Lao xao ngày hè SỐ GHI TIẾT CHÚ Tiết Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái VB2 Thương nhớ bày ong KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 Đọc kết nối chủ điểm: Đánh thức trầu KKHSTH Thực hành Tiếng Việt: VIẾT Bài văn tả cảnh sinh hoạt KKHSTH NĨI VÀ NGHE: Trình bày cảnh sinh hoạt ÔN TẬP TUẦN 14-15 Ngày soạn: 12/12/2021 Tiết PPCT: 56,57 A ĐỌC A1 VĂN BẢN 1: LAO XAO NGÀY HÈ I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực đặc thù - Xác định kể văn - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ hồi kí - Nhận biết chủ đề văn bản, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Thấy đặc điểm chung tác động văn đến cá nhân HS b Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác: + Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác + Biết thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống - Tự chủ tự học Về phẩm chất - Yêu thiên nhiên, biết lắng nghe tiếng nói thiên nhiên tâm hồn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, bảng, phấn, giấy A4, A0 - Phiếu học tập, bảng kiểm… Học liệu - Tri thức đọc hiểu Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái - Văn bản: Lao xao ngày hè III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5p) KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 a Mục tiêu - Giới thiệu chủ đề học “Trò chuyện thiên nhiên” b Nội dung - GV cho HS bắt cặp chia sẻ kĩ thuật Think – wirte – pair – share - Yêu cầu HS quan sát tranh thiên nhiên, lựa chọn hình ảnh mà em ấn tượng nhất, sau xây dựng hội thoại ngắn với bạn bàn hình ảnh thiên nhiên đó, trò chuyện với: Chim, thác nước, cối, hoa lá, mặt trời, mây,… c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ: HS quan sát tranh  HS làm việc nhóm đơi đóng vai xây dựng hội thoại ngắn với hình ảnh thiên nhiên mà u thích ấn tượng qua tranh - Thực hiện: HS quan sát -> xây dựng hội thoại giấy -> chia sẻ nhóm chéo  sau chia sẻ trước lớp - Báo cáo: Đại diện 1-2 cặp đôi chia sẻ hội thoại ngắn xây dựng + Trả lời câu hỏi lớn: Thiên nhiên muốn trị chuyện điều gì? + Dẫn dắt vào chủ đề: “TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN” HĐ2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Tri thức đọc hiểu (10p) a Mục tiêu - Nhận biết đặc điểm kí, hồi kí: Hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện, chủ đề, ngơi kể, việc, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn b Nội dung Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu giới thiệu học c Sản phẩm - Câu trả lời HS Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái d Tổ chức thực KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NV1: Tìm hiểu Tri thức đọc hiểu DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu Tri thức đọc hiểu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Kí thể loại văn học coi trọng thật Học sinh thảo luận nhóm đơi trải nghiệm, chứng kiến - Gv chuyển giao nhiệm vụ: người viết - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Hồi kí chủ yếu kể lại việc mà nhiệm vụ người viết tham dự chứng - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ kiến khứ - GV lắng nghe, gợi mở - Ngôi kể hồi kí ngơi thứ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo Người kể chuyện hồi kí mang hình luận bóng tác giả khơng hồn tồn - Gv tổ chức hoạt động đồng với tác giả - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Hình thức ghi chép cách kể việc hồi kí: - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh + Hình thức ghi chép: ghi chép theo cách thơng thường, chuẩn bị tư liệu điều có thật, xảy để viết Tư liệu ghi chép để viết hồi kí phải đảm bảo độ tin câỵ, xác thực (đề cao thái độ trung thực) + Cách kể việc: cách lựa chọn góc nhìn, cách dẫn dắt việc để hồi kí lên sinh động, hấp dẫn VĂN BẢN 1: LAO XAO NGÀY HÈ 2.1 Chuẩn bị đọc ( 5p) a Mục tiêu - Tạo tâm cho HS trước đọc văn Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk KHBD Môn Ngữ văn Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái Năm học: 2021-2022 - Giới thiệu văn “Lao xao ngày hè” tác giả Duy Khán b Nội dung - Cho HS nghe đoạn “Vào hạ” qua phần thể Yến Trang Yến Nhi vòng (2’) (https://nhac.vn/album/nhung-bai-hat-hay-nhat-ve-mua-he-pl5ywk09?st=soaYv5a) HS trả lời câu hỏi phần chuẩn bị đọc, qua chuẩn bị tâm cho đọc hiểu - Câu hỏi: Theo em, học sinh thường u thích trơng đợi mùa hè? Hãy từ ngữ, hình ảnh vẻ đẹp thiên nhiên em cảm nhận qua hát? - Phần trả lời HS vào tờ giấy d Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ học tập + GV cho HS nghe đoạn hát “Vào hạ” phát cho HS bạn tờ giấy ghi yêu cầu HS ghi câu trả lời cho câu hỏi phần chuẩn bị đọc + Sau đó, HS chia sẻ trước lớp - Thực nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi vào giấy sau chia sẻ - Báo cáo kết thực NVHT: HS chia sẻ vẻ đẹp thiên nhiên/chia sẻ trải nghiệm đáng nhớ từ kì nghỉ hè qua thân - Đánh giá kết thực NVHT: HS nhận xét, GV nhận xét 2.2: Trải nghiệm văn a Mục tiêu: Biết cách đọc văn thơ b Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh đọc văn c Sản phẩm học tập: Nhận thức Hs d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn học sinh Trải nghiệm văn I Trải nghiệm văn Đọc - HS biết cách ngắt nhịp, diễn tả tình cảm tự hào tác giả về vẻ đẹp quê hương - Trả lời câu hỏi hỏi tưởng tượng, liên hệ Chú thích - Móng rồng - Bồ - Sáo sậu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Hướng dẫn cách đọc văn + GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng tồn VB + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái + Tìm hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 - Tọ tọe - Thổng buổi - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Kẻ cắp gặp bà già Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Tác giả, tác phẩm a Tác giả: Duy Khán (1934-1995) - HS thực nhiệm vụ - Quê: Quế Võ - Bắc Ninh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận b Tác phẩm “Tuổi thơ im lặng” viết theo thể loại Hồi kí Vì tác phẩm - HS trình bày sản phẩm hồi tưởng thân tác - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn giả Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ * “Lao xao mùa hè” trích từ chương 6/29 chương tác phẩm - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 2.3 Suy ngẫm phản hồi a Mục tiêu: - Nhận biết hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện thứ hồi kí - Nhận biết chủ đề văn - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Thấy đặc điểm chung tác động văn đến cá nhân HS - Yêu nước, nhân ái, yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên b Nội dung: Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo luận nhóm đơi, nhóm 4-6 học sinh, PP thuyết trình, gợi mở kết hợp PHT để tìm hiểu ca dao c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NV1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu người kể chuyện DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Suy ngẫm phản hồi Người kể chuyện - Bức tranh miêu tả qua cảm nhận của nhân vật cậu bé nhóm bạn trạc tuổi mình, theo ngơi thứ xưng “chúng tôi”/ “tôi” - Người kể chuyện văn tác giả Duy Khán thời điểm viết hồi kí Tuổi thơ im lặng, văn chuỗi hồi ức tuổi thơ tác giả Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ +Bức tranh sống Lao xao ngày hè miêu tả qua cảm nhận ai, theo kể nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái - Gv quan sát, cố vấn KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách kể việc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cách kể việc Câu văn kể Câu văn miêu tả chuyện - Chúng - Cây cối um tùm hội tụ góc - Cây hoa lan nở sân trắng xóa - Thế - Cây hoa móng dây mơ rễ, rồng bụ bẫm dễ má thơm mùi mít mà chín chúng - Ong vàng, ong có họ với vị vẽ, ong mật đánh lộn - Nhà bác - Quả chín đỏ, Vui có có đầy ụ mâm sáo đen xôi gấc tọ tọe học - Nhạn vùng vẫy nói Nó bay tít mây canh ăn, chiều “chéc chéc” lại bay - Con diều hâu với chủ…Cả bay cao tít, làng có mũi khoằm tu hú khoằm, lao vương ông mũi tên xuống, gà Tấn mẹ xù cánh vừa - Khi kêu vừa mổ, vừa bìm bịp kêu đạp diều hâu thổng - Lông diều hâu buổi…mở bay vung tứ linh, miệng mồi - Gv chuyển giao nhiệm vụ Liệt kê số câu văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm PHT số Câu văn kể chuyện Câu văn miêu tả Câu văn biểu cảm Nhận xét - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Gv quan sát, cố vấn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS thuyết trình sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Câu văn biểu cảm - Tôi lại quý chèo bẻo - Thì ra, người có tội trở thành người tốt tốt - Chèo bẻo ơi, chèo bẻo - Ơi, suối; suối cạn, chúng tơi ngẩn ngơ - Ôi mùa hè hoi - Tôi khao khát thầm ước: Mùa hè Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 bìm bịp miệng rời mỏ mùa hè - Chèo bẻo diều hâu rơi sợ xuống … chim cắt rụng - Cho đến - Chim cắt cánh nay, chưa có nhọn dao lồi chim chọc tiết trị … … Nhận xét: Cách kể viêc có kết hợp hài hịa tự sự, miêu tả biểu cảm =>Khơng khí ngày hè: tưng bừng, náo nhiệt, sơi động, tràn đầy sức sống - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình thức ghi chép Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Gv phát PHT số Hình thức ghi chép PHT số Biểu Giác quan cảm nhận Nghệ thuật Hình ảnh Âm Dự kiến sản phẩm Biểu Hình ảnh Giác quan cảm nhận Thị giác Khứu giác - Cây cối um tùm - Hoa lan nở trắng xoá - Hoa giẻ chùm - Ong vàng, ong vò vẽ - Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao - Cả làng thơm - Hoa móng rồng thơm mùi mít chín Âm - Trẻ em trị chuyện râm ran - Âm loài chim: các…các; tu hú; chéc chéc; bịp bịp; - Tiếng suối chảy “ào ào” - Tiếng sáo diều cao vút Chàng, tiếng ve, tiếng chó thủng thẳng sủa giăng - Ngày lao xao, đêm lao xao … + Từ cách ghi chép hình ảnh, âm Thính giác Thính giác+ khứu giác+ thị giác+ xúc giác Nhận xét Nghệ thuật Nhận xét - Quan sát tỉ mỉ, tinh tế - Từ ngữ gợi cảm, hình ảnh đặc sắc - Nghệ thuật: Nhân hóa, so sánh, hốn dụ Tác giả miêu tả tranh ngày hè nhiều giác quan: thính giác, thị giác, khứu giác, có kết giác quan Qua ta thấy tâm hồn tinh tế, sáng, nhạy cảm tình yêu thiên nhiên tha thiết Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái tác giả tranh sống ngày hè, em rút cho thân học gì? (*) KHBD Mơn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức (*) Cần cảm nhận nhiều giác quan khác NV4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình thức ghi chép Chủ đề văn - Thể tình yêu thiên nhiên, sống ngày hè qua chuỗi hồi ức tác giả - Bức tranh sinh hoạt ngày hè - Cái lao xao sống ngày hè Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm đơi: Em xác định chủ đề văn Lao xao ngày hè? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ NV5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cảm xúc tác giả Tình cảm, cảm xúc tác giả - Cảm xúc khoan khoái, bâng khuâng tận Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ KHBD Mơn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 hưởng khơng khí riêng biệt ngày hè - Trân trọng, mãn nguyện với hạnh phúc đơn sơ, bình bịnh, ấm áp - Nhớ thương, tiếc nuối kỉ niệm vừa êm đềm vừa sôi - Khao khát, mong ước thiết tha mãi tận hưởng lao xao ngày hè - GV chuyển giao nhiệm vụ Gv phát PHT số - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ NV6: Hướng dẫn học sinh chia sẻ ấn tượng Chia sẻ ấn tượng cảm xúc cá nhân cảm xúc cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm - Ấn tượng: Bức tranh thiên nhiên đầy âm vụ thanh, hương sắc sống động, chân thực; ấn tượng vốn hiểu biết, trải nghiệm nhà - GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv phát PHT số văn loài chim; ấn tượng sống - HS tiếp nhận nhiệm vụ bình dị, gần gũi với thiên nhiên - Cảm xúc: thấy hiểu thêm, yêu thêm mùa hè/ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực thiên nhiên; thấy thú vị, ngạc nhiên, bất ngờ; nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học thấy hạnh phúc thật đơn giản; thấy quý trọng kỉ niệm, tháng ngày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo thơ trẻ… luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 2.4 Tổng kết a Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật văn bản/ Đánh giá trình học tập học sinh b Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS ngơn ngữ nói, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 10 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái Ngày soạn: 19/12/2021 KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 Tiết PPCT: 60,61 A3 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ẨN DỤ, HOÁN DỤ I MỤC TIÊU Về lực a Năng lực đặc thù - Nhận biết biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ; - Hiểu, phân tích, đánh giá tác dụng chúng; - Vận dụng biện pháp tu từ nói viết; - Phân biệt, đánh giá khác biệt biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ với biện pháp tu từ học b Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Về phẩm chất: - Chăm học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT số 1,2,3 - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập Dẫn dắt vào b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề/ xem video nêu nhận xét/ tổ chức thi đố vui c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, thái độ học tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ 28 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái Cách 1: Trị chơi chữ (chỉ ppt có) KHBD Mơn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 Cách 2: Gv hướng dẫn học sinh phân tích ví dụ (1)Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (2) "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Theo em, hai từ in đậm hai ví dụ nói điều gì? Bằng kiến thức học tiểu học, em cho biết tác giả sử dụng biện pháp tu từ từ in đậm đó? - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận, trao đổi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vô HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1: Tìm hiểu tri thức Tiếng Việt a Mục tiêu: - Nhận biết biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ; - Hiểu, phân tích, đánh giá tác dụng chúng; b Nội dung: Gv tổ chức cho học sinh tìm hiểu tri thức tiếng Việt câu hỏi gợi mở, phiếu học tập c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu tri I Tìm hiểu tri thức tiếng Việt thức Tiếng Việt 29 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ PPTT Định - Gv chuyển giao nhiệm vụ nghĩa - HS thực nhiệm vụ KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 Ẩn dụ Hoán dụ Gọi tên vật, Gọi tên vật, tượng tượng tên vật tên vật tượng khác tượng khác Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Cơ chế Dựa nét Dựa quan hệ nhiệm vụ tương đồng với gần gũi với - HS trao đổi, thảo luận nhóm, hồn thiện PHT Tác dụng Làm tăng sức gợi Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho hình, gợi cảm cho - Gv quan sát, bổ sung, cố vấn diễn đạt diễn đạt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Ví dụ Trong câu sau, câu sử dụng hoán dụ, thảo luận câu sử dụng ẩn dụ? Chỉ rõ từ ngữ thực biện - Gv tổ chức pháp tu từ đó? - HS trình bày sản phẩm thảo luận; HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức a Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em năm lưng (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹNguyễn Khoa Điềm) b Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên người Hồ Chí Minh (Theo chân Bác- Tố Hữu) a Ẩn dụ - mặt trời b Hoán dụ - trái đất HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hồn thành tập theo hình thức cá nhân thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: Bài làm học sinh, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn làm tập 1, 2,3,4,6 Bài tập 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ So sánh Ẩn dụ Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép * Vòng 1: Nhóm chuyên gia “Con diều hâu “Lần chửa kịp ăn, lao mũi tên mũi tên đen mang 30 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk KHBD Môn Ngữ văn Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái Năm học: 2021-2022 (10 phút) xuống…” hình cá từ đâu tới tấp Gv chia lớp thành nhóm, chia bay đến.” … thành viên cho nhóm: … Nhóm 1: Làm Nhóm 2: làm - Cái so sánh - Cái dùng để so sánh: Nhóm 3: làm “con diều hâu lao” “những mũi tên đen mang Nhóm 4: Làm (A) hình cá” (từ đâu bay Nhóm 5: Làm đến) (B) *Vịng 2: Nhóm mảnh - Cái dùng để so sánh: “mũi tên lao ghép (15 phút) - Cái so sánh: khơng - Hình thành nhóm mới: xuống” (B) (“những chèo bẻo”: xuất nhóm có đủ thành viên - Từ so sánh: câu tiếp sau) (“chuyên gia”)của nhóm cũ “như” - Các “chuyên gia” trao đổi câu trả lời thông tin (A) (B) (B) vịng cho thành viên nhóm => Dấu hiệu để nhận biệt so sánh ẩn dụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm So sánh Ẩn dụ vụ - HS suy nghĩ, hoàn thiện - Đều dựa quan hệ liên tưởng tương đồng tập vòng chuyên gia; báo báo vật, tượng lắng nghe vịng mảnh ghép - Có đủ so sánh (A), - Chỉ có dùng - Gv quan sát, bổ sung, hỗ trợ dùng để so sánh (B), từ so để so sánh (B) Bước 3: Báo cáo kết hoạt sánh động - GV học sinh nhóm bất Bài tập 2: kì báo cáo kết quả, học sinh a Biện pháp ẩn dụ có đoạn văn: - “Kẻ cắp hơm gặp bà già.” khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày sản phẩm, nhận - “Thì ra, người có tội trở thành người tốt tốt lắm.” xét phần trình bày bạn Bước 4: Đánh giá kết + “Kẻ cắp”: chim chèo bẻo + “Bà già”: đối thủ kình địch chim chèo bẻo thực nhiệm vụ (đối thủ nói đến đoạn văn trước - GV nhận xét, bổ sung, chốt diều hâu, kẻ bị bầy chim chèo bẻo đánh tơi lại kiến thức tả.) + “Người có tội” “người tốt”: chim chèo bẻo qua việc vây đánh diều hâu, lập công cứu gà b Nét tương đồng: - Giữa hai từ “chèo bẻo” “kẻ cắp” (qua nhìn cảm nhận nhân gian cậu bé “tôi”): ban đêm, ngày mùa thức suốt để rình mị kẻ cắp - Giữa hai từ “diều hâu” “bà già”: lọc lõi, ác độc (chun rình mị, đánh hơi, bắt trộm gà con.) 31 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk KHBD Môn Ngữ văn Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái Năm học: 2021-2022 -> Tác dụng: Làm cho cách miêu tả hình ảnh loài vật trở nên sinh động, thú vị, có hồn, gần gũi với đời sống người NV2: Hướng dẫn Hs làm Bài tập 3: Đều biện pháp hốn dụ tập 5,7 a “Cả làng xóm” người xóm (Lấy vật chứa Bước 1: Chuyển giao nhiệm đựng để gọi tên vật bị chứa đựng) vụ b “hai đõ ong” ong đõ (Lấy vật - Gv chuyển giao nhiệm vụ chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng) Nhắc lại yêu cầu câu số c “thành phố” người dân thành phố (Lấy số 7, học sinh làm việc cá nhân vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng) - HS thực nhiệm vụ d “nhà trong”, “nhà ngoài” người thân Bước 2: HS trao đổi thảo “nhà trong” “nhà ngồi” (Mỗi nhà gia đình luận, thực nhiệm vụ riêng) (Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa - HS suy nghĩ đựng) - Gv quan sát cố vấn Bài tập 4: Bước 3: Báo cáo kết hoạt - Cụm từ “mắt xanh” câu thơ: động thảo luận “Trầu ơi, tỉnh lại! - Gv tổ chức Mở mắt xanh nào.” - HS trình bày sản phẩm thảo - Gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh trầu luận; HS nhận xét, bổ sung câu - Phép ẩn dụ mắt xanh trầu có giống trả lời bạn hình dáng, màu sắc Hình ảnh trầu Bước 4: Đánh giá kết cảm nhận qua nhìn sinh động, đáng yêu “cây thực nhiệm vụ trầu” giống người, có mắt nhìn - GV nhận xét, bổ sung, chốt người: ngủ nhắm mắt, tỉnh giấc mở mắt lại kiến thức Bài tập 6: - Biện pháp tu từ nhân hóa - Dấu hiệu: Dùng từ ngữ vốn dùng để gọi, xưng hô, miêu tả hoạt động người cho trầu: + Gọi: “trầu” + Xưng hô: “tao, mày” + Hoạt động: “ngủ” - Tác dụng: Thể yêu thương, trìu mến, thân thiết cậu bé trầu/ Bài 5: HS tự tìm câu văn có sử dụng ẩn dụ hoán dụ - Hoán dụ: - Cả nhà ngồi ăn cơm hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng Bài tập 7: - Việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn làm cho cối, loài vật trở nên sống động, hấp dẫn - Quan nhìn trẻ thơ: lồi cây, lồi vật có tình cảm, suy nghĩ người, gần gũi, đáng 32 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái yêu KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG ( THỰC HÀNH VIẾT NGẮN ) a Mục tiêu: HS nắm yêu cầu đề b Nội dung: HS trả lời câu hỏi gợi ý GV để tìm hiểu yêu cầu đề c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: GV chiếu đề lên đưa câu hỏi: - Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu đề lên, yêu cầu gach chân vào từ ngữ quan trọng đề SGK Đề: Viết đoạn văn 150-200 chữ, sử dụng biện pháp ẩn dụ, nhân hóa hốn dụ Gạch chân để xác định từ ngữ thực BPTT - Thực nhiệm vụ HT: HS làm việc cá nhân theo yêu cầu - Báo cáo kết HT: Gọi 1,2 hs báo cáo kết - Đánh giá kết quả: + GV đưa tiêu chí đánh giá + Cá nhân trao đổi bài, tiến hành đánh giá + Báo cáo kết đánh giá + GV đánh giá + Công bố kết đánh giá khen ngợi ý thức làm Dự kiến sản phẩm - Yêu cầu nội dung: nói đặc điểm riêng lồi hoa vật mà em yêu thích - Yêu cầu hình thức: + Đoạn văn 150-200 chữ + Ít biện pháp ẩn dụ, nhân hóa hoán dụ + Gạch chân (hoặc dùng bút đánh dấu) để xác định từ ngữ thực BPTT TUẦN 16 Ngày soạn: 26/12/2021 33 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 Tiết PPCT:62,63,64 C NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY VỀ MỘT CẢNH SINH HOẠT I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực đặc thù - Biết nói viết bảo đảm bước: xác định đề tài, người nghe, mục đích; tìm ý lập dàn ý; luyện tập trình bày; trao đổi đánh giá, b Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: - Chăm chỉ: có ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c) Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Liệt kê yếu tố làm nên nói hấp dẫn, thu hút - Hs chia sẻ ý kiến - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào 34 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk KHBD Môn Ngữ văn Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái Năm học: 2021-2022 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1: Thực hành nói nghe a Mục tiêu: - Biết nói viết bảo đảm bước: xác định đề tài, người nghe, mục đích; tìm ý lập dàn ý; luyện tập trình bày; trao đổi đánh giá b Nội dung: Học sinh thực hành theo bước c Sản phẩm học tập: Câu trả lời ngôn ngữ nói HS, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - NV1: Tìm hiểu bước DỰ KIẾN SẢN PHẨM Các bước tiến hành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước Chuẩn bị nội dung - Đề tài nói: Tả cảnh sinh hoạt - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Người nghe: Cô giáo bạn - Mục đích nói: Tả cảnh sinh hoạt Bước Chuẩn bị nội dung - Khi nói phải bám sát mục đích (nội + Yêu cầu đề tài gì? dung) nói đối tượng nghe để nói + Người nghe ai? khơng chệch hướng + Mục đích nói nói gì? + Em dự định nói đâu nói Bước Tìm ý, lập dàn ý - Đọc lại đoạn văn viết thời gian bao lâu? - Xác định ý Bước Tìm ý, lập dàn ý + Gv yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn, - Liệt kê ý cách gạch đầu dòng, ghi cụm từ xác định ý cần nói… - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, lắng nghe, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 35 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 Bước 3: Luyện tập trình bày - NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Khi luyện tập cần ý: bước + Tả cảnh bao quát cụ thể - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Lựa chọn điều chỉnh số từ ngữ, câu + Giáo viên phát bảng kiểm để học định văn phù hợp với văn nói hướng tập luyện + Sử dụng cách xưng hộ ngữ điệu linh + Giáo viên tổ chức cho học sinh trao hoạt, phù hợp với đối tượng người nghe đổi, đánh giá theo hình thức nhóm đơi và nội dung nói góp ý cho dựa bảng kiểm + Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (Phụ lục) nét mặt, cử chỉ, điệu phù hợp để thể cảm xúc thơ - HS thực nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ - Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận Bước 4: Trao đổi, đánh giá - Học sinh đóng vai trị người nói nghe Sử dụng bảng kiểm để tự kiểm sốt đánh giá phần trình bày bạn - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét trình tương tác, thảo luận nhóm học sinh HOẠT ĐỘNG 3,4: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng để luyện nói b Nội dung: HS dựa vào góp ý bạn GV, học sinh quay video nói c Sản phẩm học tập: Video học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs quay video nói gửi cho giáo - Gv chuyển giao nhiệm vụ viên Từ nhận xét, góp ý bạn, em quay video nói (có thể chèn nhạc 36 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái phù hợp, kết hợp hình ảnh…) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Hs thực nhà KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 Nội dung kiểm tra Người nói trình bày đủ phần mở đầu, nội dung kết thúc Cảnh tả bao quát Cảnh tả cụ thể Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu phù hợp Chủ động, tự tin, nhìn vào người nghe nói TUẦN 17 Ngày soạn: 02/01/2022 Tiết theo PPCT : 65,66 37 Đạt/ chưa đạt Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái KHBD Mơn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 ƠN TẬP I MỤC TIÊU Về lực: a Năng lực đặc thù - So sánh chủ đề - Làm sản phẩm: video, inforgraphic, - Nêu học cách ứng xử cá nhân sau học xong văn học - Nhận biết thể loại hồi kí, hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ hồi kí - Nhận biết biện pháp tu từ Ẩn dụ, Hoán dụ tác dụng chúng; vận dụng biện pháp tu từ nói viết - Viết văn tả cảnh sinh hoạt; nói nghe cảnh sinh hoạt b Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Về phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, yêu thiên nhiên, sống chan hịa với thiên nhiên - Trách nhiệm: Giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên; chăm học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tâp HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: Gv tổ chức để học sinh chia sẻ sản phẩm giao tiết Tri thức Ngữ văn c) Sản phẩm: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh trưng bày - Gv chuyển giao nhiệm vụ: sản phẩm thuyết Giáo viên trưng bày sản phẩm học sinh yêu cầu học trình sản phẩm sinh chia sẻ cách làm học rút từ trải - Chia sẻ suy nghiệm nghĩa cá nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận 38 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - So sánh chủ đề - Làm sản phẩm: video, inforgraphic, - Nêu học cách ứng xử cá nhân sau học xong văn học - Nhận biết thể loại hồi kí, hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể chuyện ngơi thứ hồi kí - Viết văn tả cảnh sinh hoạt; nói nghe cảnh sinh hoạt - Yêu nước, nhân ái, yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên - Trách nhiệm: Giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên; chăm học tập b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn làm Bài tập tập 1, 2,3,4 - Các văn Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Một năm tiểu học văn hồi kí Dựa vào đặc điểm thể loại em khẳng định vậy: Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép * Vịng 1: Nhóm chun gia (10 + Văn kể lại chuỗi việc mà tác giả người kể phút) Gv chia lớp thành nhóm, chia + Truyện việc có thật diễn khứ gắn với quãng đường thơ ấu tác giả thành viên cho nhóm: Nhóm 1: Làm Nhóm 2: làm Nhóm 3: làm Nhóm 4: Làm + Nhân vật xưng “tôi”, người kể chuyện thứ nhất, hình ảnh tác giả tác phẩm hình bóng tác giả ngồi đời + Văn có kết hợp kể chuyện với miêu tả biểu cảm *Vịng 2: Nhóm mảnh ghép Bài tập Trong văn học, em thích (15 phút) văn Thương nhớ bầy ong Truyện kể lại - Hình thành nhóm mới: ngày xưa, gia đình nhân vật tơi cịn ni ong Nhân nhóm có đủ thành viên (“chuyên vật yêu thích việc xem ong họp đàn Và lần ong gia”) nhóm cũ trại để lại nhân vật nỗi buồn khơng nói - Các “chuyên gia” trao thành lời, giống phần linh hồn san nơi khác Và cuối cùng, nhân vật đúc rút cho 39 Trường PTDTNT THCS Huyện Krơng Búk KHBD Môn Ngữ văn Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái Năm học: 2021-2022 đổi câu trả lời thông tin vịng cho thành viên nhóm có vật vơ tri vơ giác, nhỏ nhẻ, vụn vặt mang linh hồn vương vấn với hồn ta khiến ta yêu mến - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bài tập Khi viết văn tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý đến: - HS suy nghĩ, hồn thiện tập vịng chun gia; báo báo lắng - Để tả cảnh sinh hoạt cần quan sát dùng lời văn gợi nghe vòng mảnh ghép tả, làm sống lại tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình dung rõ nét khơng khí, đặc điểm bật - Gv quan sát, bổ sung, hỗ trợ cảnh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Cần giới thiệu cảnh sinh hoạt, thời gian, địa điểm diễn cảnh sinh hoạt - GV học sinh nhóm báo cáo kết quả, học sinh khác nhận - Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí xét, bổ sung - HS trình bày sản phẩm, nhận xét - Thể hoạt động người thời gian, khơng gian cụ thể phần trình bày bạn Bước 4: Đánh giá kết thực - Gợi quang cảnh, khơng khí chung, hình nhiệm vụ ảnh tiêu biểu tranh sinh hoạt - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại - Sử dụng từ ngữ phù hợp, nêu cảm nhận kiến người viết cảnh miêu tả - Đảm bảo cấu trúc văn ba phần Bài tập Những lưu ý chuẩn bị trình bày nói cảnh sinh hoạt mà quan sát: - Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói - Tìm ý, lập dàn ý - Luyện tập trình bày - Trao đổi đánh giá Bài tập Gợi ý tham khảo: trình bày theo dàn ý Mở bài: Giới thiệu mùa khiến em yêu thích năm mùa xuân 40 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 Thân bài: - Mùa xuân có thời tiết ấm áp, dễ chịu Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn làm - Trong tiết trời xuân, mưa phùn lất phất bay, tưới mát tập 5,6 cho mn lồi, mang lại nguồn sống cho cỏ hoa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Những mầm non e ấp cành khẳng khiu, - Gv chuyển giao nhiệm vụ bừng tỉnh sau giấc ngủ đông dài Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân 5,6 - Trăm loài hoa đua khoe sắc, rực rỡ chào đón xuân - Hs tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời Kết bài: Em yêu thích mùa xuân, mang lại cho người niềm vui hi vọng năm với nhiều khởi đầu tốt đẹp - Gv quan sát, bổ sung, hỗ trợ Bài tập Thiên nhiên điều bí ẩn, lồi Bước 3: Báo cáo kết hoạt có đời sống tiếng nói riêng Qua đó, thiên nhiên động muốn người lắng nghe, trị chuyện, tâm tình người bạn, trân trọng yêu mến - GV gọi 4-5 học sinh trả lời sống - HS trình bày sản phẩm, nhận xét phần trình bày bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Làm sản phẩm: video, inforgraphic, - Nêu học cách ứng xử cá nhân sau học xong văn học b Nội dung: Giáo viên chia lớp thành nhóm Các nhóm làm video/ inforgraphic…để tuyên truyền người bảo vệ thiên nhiên c Sản phẩm học tập: Bài làm, đoạn văn HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs hoàn thiện video, inforgraphic… - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng 41 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk KHBD Môn Ngữ văn Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái Năm học: 2021-2022 - Gv chuyển giao nhiệm vụ phần mềm Canva.com Giáo viên chia lớp thành nhóm Các Chỉ cần có mail sử dụng Tơi tin nhóm làm video/ inforgraphic…để học sinh làm sáng tạo tuyên truyền người bảo vệ thiên sản phẩm thú vị nhiên - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời, viết đoạn văn - Gv lắng nghe, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs báo báo kết - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức 42 ... Nữ Thanh Thái KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2 021- 2 022 PHT số 26 Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2 021- 2 022 TUẦN 15- 16 27 Trường PTDTNT THCS... Nữ Thanh Thái - Văn bản: Lao xao ngày hè III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5p) KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2 021- 2 022 a Mục tiêu - Giới thiệu chủ đề học ? ?Trò chuyện thiên nhiên? ?? b Nội dung... chủ đề văn - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Thấy đặc điểm chung tác động văn đến cá nhân HS - Yêu nước, nhân ái, yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên b

Ngày đăng: 29/03/2022, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan