bước 3 và 4
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Giáo viên phát bảng kiểm để học định hướng tập luyện
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, đánh giá theo hình thức nhóm đôi và góp ý cho nhau dựa trên bảng kiểm
(Phụ lục)
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, gợi mở, hỗ trợ
- Hs suy nghĩ, thảo luận, bổ sung, phản biện
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét quá trình tương tác, thảo luận nhóm của học sinh
Bước 3: Luyện tập và trình bày
- Khi luyện tập cần chú ý: + Tả cảnh bao quát và cụ thể
+ Lựa chọn điều chỉnh một số từ ngữ, câu văn phù hợp với văn nói
+ Sử dụng cách xưng hộ và ngữ điệu linh hoạt, phù hợp với đối tượng người nghe và nội dung nói
+ Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ, điệu bộ phù hợp để thể hiện cảm xúc của bài thơ
Bước 4: Trao đổi, đánh giá
- Học sinh lần lượt đóng vai trò là người nói và nghe. Sử dụng bảng kiểm để tự kiểm soát bài của mình và đánh giá phần trình bày của bạn
3. HOẠT ĐỘNG 3,4: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng để luyện nói
b. Nội dung: HS dựa vào góp ý của các bạn và GV, học sinh quay video bài nói
c. Sản phẩm học tập: Video của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
Từ nhận xét, góp ý của cô và các bạn, em hãy quay video bài nói của mình (có thể chèn nhạc
- Hs quay video bài nói gửi cho giáo viên
phù hợp, kết hợp hình ảnh…) - HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Hs thực hiện ở nhà
Nội dung kiểm tra Đạt/ chưa đạt
Người nói trình bày đủ các phần mở đầu, nội dung chính và kết thúc.
Cảnh được tả bao quát. Cảnh được tả cụ thể.
Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu phù hợp. Chủ động, tự tin, nhìn vào người nghe khi nói.
TUẦN 17Ngày soạn: 02/01/2022 Ngày soạn: 02/01/2022
ÔN TẬP I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:a. Năng lực đặc thù. a. Năng lực đặc thù.
- So sánh được các bài trong cùng chủ đề - Làm được sản phẩm: video, inforgraphic,
- Nêu ra được bài học và cách ứng xử cá nhân sau khi học xong các văn bản và bài đã học. - Nhận biết được thể loại hồi kí, hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của hồi kí.
- Nhận biết được biện pháp tu từ Ẩn dụ, Hoán dụ và tác dụng của chúng; vận dụng được biện pháp tu từ khi nói và viết.
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt; nói và nghe về cảnh sinh hoạt.
b. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
2. Về phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái, yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên. - Trách nhiệm: Giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên; chăm chỉ học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU