TRÌNH BÀY VỀ MỘT CẢNH SINH HOẠTI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù
- Biết nói bài viết bảo đảm các bước: xác định đề tài, người nghe, mục đích; tìm ý và lập dàn ý; luyện tập và trình bày; trao đổi và đánh giá,
b. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập củamình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: Liệt kê những yếu tố làm nên bài nói hấp dẫn, thu hút
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe và trả lời - GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt đông
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1: Thực hành nói nghe 2.1: Thực hành nói nghe
a. Mục tiêu:
- Biết nói bài viết bảo đảm các bước: xác định đề tài, người nghe, mục đích; tìm ý và lập dàn ý; luyện tập và trình bày; trao đổi và đánh giá
b. Nội dung: Học sinh thực hành theo các bước
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS, PHT
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM