TV6 21 22 Bài 2 MIỀN CỔ TÍCH Sách: Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 6

52 10 0
TV6 21 22 Bài 2  MIỀN CỔ TÍCH  Sách: Chân trời sáng tạo  Ngữ văn lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TV6 21 22 Bài 2 MIỀN CỔ TÍCH Sách: Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 6 Đây là kế hoạch bài dạy đầy đủ của bài : Bài 2 MIỀN CỔ TÍCH Sách: Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 6. Thời gian thực hiện: 10 tiết ( Từ tiết 15 đến tiết 24) Bạn tải về tham khảo. Bài soạn mình mua độc quyền của cô giáo này. Bạn có thể tải trọn nguyên bộ tại trang tài liệu của mình.

Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 BÀI 2: MIỀN CỔ TÍCH Thời gian thực hiện: 10 tiết ( Từ tiết 15 đến tiết 24) I MỤC TIÊU Về lực: 1.1.Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích; chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết chủ đề văn - Tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nhận biết đặc điểm, chức trạng ngữ; biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết câu - Viết văn kể lại truyện cổ tích - Kể lại truyện cổ tích 1.2.Năng lực chung Bài học góp phần phát triển lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác: lựa chọn hình thức làm việc nhóm có quy mơ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Về phẩm chất - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc - Có lịng nhân ái, yêu thương người, tôn trọng khác biệt II PHÂN LƯỢNG BÀI HỌC TT 1 TÊN HOẠT ĐỘNG ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VB1 Sọ Dừa SỐ GHI TIẾT Tiết CHÚ Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 VB2 Em bé thông minh Đọc kết nối chủ điểm: Chuyện cổ nước Thực hành Tiếng Việt: VIẾT Kể lại truyện cổ tích NĨI VÀ NGHE: Kể lại truyện cổ tích ƠN TẬP KKHSTH TUẦN Ngày soạn: 03/10/2021 Tiết PPCT: 15,16 A.ĐỌC A1 VĂN BẢN SỌ DỪA I MỤC TIÊU Về lực: 1.1.Năng lực đặc thù - Nhận biết đề tài, chủ đề văn - Nhận biết tình cảm, cảm xúc tác giả dân gian - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích: cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nêu học cách nghĩ, cách ứng xử cá nhân văn gợi 1.2.Năng lực chung Bài học góp phần phát triển lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác: lựa chọn hình thức làm việc nhóm có quy mơ phù hợp với u cầu nhiệm vụ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Về phẩm chất Nhân ái: Khơng đồng tình với ác, xấu; tôn trọng biệt người khác; cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Máy chiếu, bảng nhóm, phiếu học tập, tranh ảnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (15p) 1.1 Khởi động ( 5p) a Mục tiêu: - Giới thiệu học hướng dẫn học sinh (HS) trả lời câu hỏi lớn học b Nội dung: - HS làm việc với phương tiện - quan sát phim hoạt hình/ trả lời câu hỏi Thơng qua việc trải nghiệm xem 1số clip, tranh minh họa truyện cổ tích liên hệ với thực tế sống ( câu chuyện cổ tích nghe kể trước đây), HS trình bày ý kiến ban đầu ( suy nghĩ, cảm xúc em) chủ đề: miền cổ tích c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Cách 1: Giáo viên chiếu đoạn hoạt hình chuyển thể từ truyện cổ tích u cầu học sinh đốn xem đoạn video gợi nhắc đến câu chuyện nào? Em biết câu chuyện Cách 2: Tổ chức thi "Cổ tích tơi", Gv chia lớp thành nhóm Các nhóm kể tên truyện cổ tích Việt Nam Nhóm kể nhiều chiến thắng Cách 3: Gv tổ chức thi "Thử tài đốn tranh" Có tranh tương ứng với câu chuyện + Em đốn tên câu chuyện dựa vào hình ảnh? + Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc em câu chuyện đó? DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs đốn tên Truyện cổ tích, chia sẻ truyện - Hs liệt kê truyện cổ tích: Cây khế, Sọ Dừa, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt -> Kho tàng đồ sộ - Hs liệt kê câu chuyện chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân + Tấm Cám + Cây tre trăm đốt + Sự tích vú sữa + Cây khế + Thạch Sanh + Sọ Dừa Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS quan sát, theo dõi, suy nghĩ - Gv quan sát, hỗ trợ, gợi mở Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày ý kiến cá nhân, sản phẩm thảo luận nhóm - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài: Nhà thơ Xuân Quỳnh từ viết: Biết trẻ kháo khát Chuyện ngày xưa, ngày sau Không hiểu từ đâu Mà bà Kể cho bao chuyện cổ Chuyện cóc, nàng tiên Chuyện cô Tấm hiền Thằng Lý Thông ác Từ thuở ấu thơ, nghe câu chuyện cổ tích bắt đầu “Ngày xửa ngày xưa” Một giới lạ mở chi tiết li kì, nhân vật sinh động Qua truyện cổ tích, có học sâu sác đạo lí làm người ơng cha ta gửi gắm cho đời sau Đến với học này, em có hội tìm hiểu truyện cổ tích để thêm yêu mến, trân trọng sáng tác dân gian vơ giá 1.2 Tìm hiểu tri thức đọc hiểu/bổ sung tri thức (10p) Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết đặc điểm bật thể loại văn học dân gian truyện cổ tích (Khái niệm, cốt truyện cổ tích, kiểu nhân vật, đề tài, chủ đề mà truyện cổ tích hướng đến;người kể chuyện lời người kể chuyện) Nội dung: Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 HS đọc phần tri thức đọc hiểu SGK tham gia trị chơi : “cánh hoa bí ẩn” trả lời câu hỏi nhằm bước đầu nắm khái niệm yếu tố truyện cổ tích Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động Các bước hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1(1) Tổ chức trị chơi “CÁNH HOA BÍ ẨN”: + GV hướng dẫn luật chơi: Thi đội (2 đội) Các em lựa chọn cánh hoa (theo màu) để biết điều bí ẩn sau đó, giải mã câu hỏi + Các đội bốc thăm dành quyền lựa chọn trước Mỗi câu 10 điểm - Câu Truyện cổ tích gì? - Câu Các kiểu nhân vật truyện cổ tích? - Câu Kể tên truyện cổ tích mà em đọc/ nghe kể? -Truyện cổ tích:là loại truyện dân gian xoay - Câu Cánh hoa may mắn- tặng 20 điểm quanh đời số kểu nhân vật - Câu Ngơi kể truyện cổ tích? Truyện thể cách nhìn, cách nghĩ B2 Cán lớp dẫn chương trình/ điều hành người xưa với sống đồng thời nói lên mơ hoạt động Thư ký ghi điểm lên bảng B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá câu ước sống tốt đẹp - Truyện có yếu tố hoang đường, kỳ ảo trả lời nhóm - Một số kiểu nhân vật: bất hạnh, dũng sỹ, B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối học: thông minh Các vừa nắm đặc điểm chung thể loại miền cố tích, dựa tri thức để tìm hiểu truyện cổ tích : Sọ Dừa ĐỌC VĂN BẢN 1: “SỌ DỪA” (75 p) 2.1 KHỞI ĐỘNG ( 5p) a) Mục tiêu: - Kích hoạt hiểu biết học sinh chủ đề văn “Sọ Dừa” (Hình ảnh người mang lốt xấu xí có tài Việt Nam,….) Tạo tâm cho học sinh đọc văn - HS xác định vấn đề cần tìm hiểu nội dung truyện “Sọ Dừa” học truyện “Sọ Dừa” b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi chuẩn bị đọc, qua trình bày ý kiến ban đầu thân chủ đề “người mang lốt xấu xí có tài năng” c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho hs xem đoạn video chương trình tìm kiếm tài Ý (Italia’s Got Talent) ?1 Đoạn video giúp em nhận học sống? Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 ?2 Em có gặp đời sống hàng ngày tình tương tự video ko? B2: Thực nhiệm vụ: - HS xem video - Suy ngẫm tình video B3: Báo cáo kết thảo luận: HS báo cáo kết B4: Kết luận: Có đánh giá người khác qua hình thức bên ngồi Cách đánh khơng hồn tồn xác, hình thức bên ngồi khơng thể hết người - GV: Giới thiệu câu chuyện “Sọ Dừa” 2.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.2.1: Trải nghiệm văn a) Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu khái niệm, ý nghĩa, mục đích truyện cổ tích - Nhận biết kiểu nhân vật truyện cổ tích - Nêu tên số truyện cổ tích đọc - Tìm hiểu nhan đề, giọng đọc, tóm tắt câu chuyện b) Nội dung: Điền phiếu học tập, trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: Phiếu học tập học sinh, câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Nội dung cần đạt NV 1: I.Trải nghiệm văn B1: Chuyển giao nhiệm Tìm hiểu chung truyện “Sọ Dừa” Đề tài: Con người bất hạnh vụ: - Yêu cầu HS đọc văn Nhân vật: Sọ Dừa -> nhân vật có hình dạng xấu xí - Giáo viên đặt câu hỏi: ?1 Nhan đề câu chuyện => Sọ Dừa siêng năng, giàu nghị lực, tài giỏi -> Phẩm chất thể gợi cho em suy nghĩ qua hành động nhân vật truyện? ?2 Nhân vật Sọ Dừa thuộc Người kể chuyện: thứ ba kiểu nhân vật nào? Cốt truyện: ?3 Nêu việc tương ứng với - Nêu việc tóm tắt truyện theo tranh tranh? ?4 Kể tóm tắt câu chuyện theo tranh? ?5 Truyện kể theo trình tự nào? ?6 Nêu bố cục truyện? B2: HS trả lời B3: Báo cáo kết quả: HS Sự đời Sọ Dừa cho Sọ Dừa kết hôn báo cáo kết Các HS Sọ Dừa nhà phú ông gái út khác nhận xét, bổ sung nhà phú ông Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái B4: GV nhận xét, chốt kiến thức - Nhan đề tên nhân vật chính, tên nhân vật đặc biệt gợi ngoại hình khác biệt - Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh – có ngoại hình xấu xí Sọ Dừa đỗ trạng nguyên phải sứ KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 Vợ Sọ Dừa sau bị hãm hại gặp lại chồng Hai cô chị bỏ biệt xứ, vợ chồng Sọ dừa sống hạnh phúc - Truyện kể theo thứ tự tự nhiên (trình tự thời gian) - Bố cục: phần: + Phần 1: Từ đầu  “đặt tên cho Sọ Dừa” (Sự đời Sọ Dừa) + Phần 2: Tiếp theo  “cảnh đảo hoang vắng” (Những thử thách Sọ Dừa) + Phần 3: Còn lại (Hạnh phúc Sọ Dừa) NV 2: II Suy ngẫm phản hồi a) Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm hiểu đặc điểm nhân vật Sọ Dừa - Nhận xét, cảm nhận nhân vật - Nêu học từ câu chuyện b) Nội dung: Thảo luận nhóm c) Sản phẩm: Bảng nhóm học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhân vật Sọ Dừa Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận a) Ngoại hình: cho nhóm - Giống dừa, khơng có chân tay,… Nhóm 1: Tìm chi tiết đặc - Di chuyển: Lăn lơng lốc điểm ngoại hình Sọ Dừa?  Xấu xí, dị biệt Nêu nhận xét, cảm nghĩ ngoại - Cảm nghĩ: Nhân vật thiệt thịi, đáng thương hình nhân vật? Nhóm 2+3: Tìm chi tiết nói b) Phẩm chất: lên phẩm chất Sọ Dừa Nêu - Chăn bò giỏi nhận xét, cảm nghĩ - Có tài thổi sáo; lo đủ sính lễ cưới vợ phẩm chất nhân vật? - Kiên trì học hành, thi đỗ trạng ngun Nhóm 4: Kết cục nhân vật? - Lo lắng cho vợ; dự đốn, đề phịng trước thử Nêu học rút từ nhân vật thách Sọ Dừa?  Chăm chỉ, chịu khó, khơng sợ gian khổ, biết giúp đỡ B2: Thực nhiệm vụ mẹ; Tự tin vào thân; Giỏi giang, thông minh lỗi lạc; Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái - HS làm việc theo nhóm B3: Báo cáo kết thảo luận: HS báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chốt kiến thức KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 Thủy chung, thẳng - Cảm nghĩ: Khâm phục, ngưỡng mộ, yêu mến c) Kết cục nhân vật: - Vợ chồng Sọ Dừa sống hạnh phúc - Bài học: + Khi xem xét, đánh giá người không nên dựa vào hình thức bên ngồi, khơng nên có định kiến với vẻ bề ngồi dị biệt Điều quan trọng xem xét phẩm chất họ + Con người có hồn cảnh khó khăn, khơng hồn thiện ngoại hình cần biết vươn lên để nâng cao chứng tỏ giá trị thân Các yếu tố kỳ áo a) Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm hiểu chi tiết kỳ ảo truyện - Nêu ý nghĩa chi tiết kỳ ảo b) Nội dung: Thi tiếp sức c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Sự đời Sọ Dừa (Bà mẹ mang thai sau uống Giáo viên nêu câu hỏi thi tiếp nước sọ dừa, hình dáng Sọ Dừa) sức - Chăn bị giỏi ?1: Tìm chi tiết kỳ ảo - Thổi sáo hay truyện? - Chuẩn bị đủ sính lễ B2: Thực nhiệm vụ - Biến thành chàng trai khôi ngô - HS thi viết lên bảng theo - Vợ Sọ Dừa khỏi bụng cá, sống sót; nhóm - Gà trống gáy thành tiếng người,… B3: Báo cáo kết thảo luận: HS báo cáo kết Các nhóm  Ý nghĩa: khác nhận xét, bổ sung - Làm cho câu chuyện hay hơn, ly kỳ, hấp dẫn B4: GV nhận xét, chốt kiến - Thể ước mơ nhân dân: có khả kỳ thức diệu, người bất hạnh bù đắp, người tốt ?2 Nêu ý nghĩa chi tiết hưởng hạnh phúc,… kỳ ảo? III TỔNG KẾT a) Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm nghệ thuật câu chuyện - Chủ đề, đề tài, ý nghĩa truyện b) Nội dung: Trả lời câu hỏi giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Nội dung cần đạt Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu câu hỏi: ?1: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện? ?2: Nêu đề tài, chủ đề, ý nghĩa câu chuyện? B2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân B3: Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết Các hs khác nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chốt kiến thức KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 Nghệ thuật: - Cốt truyện ly kỳ, hấp dẫn - Các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo thú vị, bất ngờ - Xây dựng nhân vật có đặc điểm đặc biệt Nội dung: - Đề tài: Ngoại hình phẩm chất bên người - Chủ đề: Thể ước mơ nhân dân công xã hội: Những người thiệt thòi, bất hạnh, tốt bụng hưởng hạnh phúc; kẻ ác, tham lam bị trừng trị - Ý nghĩa: Nêu học cách nhìn nhận, đánh giá người (Khơng nên nhìn vẻ bề ngồi, cần tìm hiểu, coi trọng phẩm chất bên họ) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP IV LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS: - Khắc sâu kiến thức câu chuyện b) Nội dung: Hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Phòng tranh học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nhân vật truyện: Hoàng tử ? Tìm số nhân vật (trong truyện cổ tích ếch, Lấy vợ cóc, … thực tế sống) có nét tương đồng với nhân - Nhân vật thực tế: Thầy giáo vật Sọ Dừa? Nguyễn Ngọc Ký, Giáo sư Stephen B2: Thực nhiệm vụ Hawkings, Diễn giả Nick Vujicic, - HS làm việc cá nhân Nhạc sĩ Beethoven,… B3: Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết Các hs khác nhận xét, bổ sung B4: GV nhận xét, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - Khơng đồng tình với ác, xấu; tôn trọng biệt người khác; cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người b Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa suy nghĩ, cảm nhận thân vấn đề GV đặt c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm Trường PTDTNT THCS Huyện Krông Búk Giáo viên: Tôn Nữ Thanh Thái - Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Bài học rút qua truyện Sọ Dừa? - Bước HS thực nhiệm vụ - Bước Báo cáo nhiệm vụ HS trả lời câu hỏi - Bước Chuẩn kiến thức + GV nhận xét đánh giá +GV chốt ý KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2021-2022 - Cần đánh giá người cách toàn diện, khơng nên có nhìn phiến diện; khơng nên "nhìn mặt mà bắt hình dong" - Trong sống, ta cần có lịng nhân ái, biết u thương, đùm bọc lẫn nhau, đặc biệt người thiệt thịi, gặp khó khăn KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong - Báo cáo thực tham gia tích cực cách học khác người công việc người học học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích tập hành cho người học cực người học - Trao đổi, thảo luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Ngày soạn: 10/10/2021 Tiết PPCT: 17,18 A2 VĂN BẢN EM BÉ THÔNG MINH I MỤC TIÊU Về lực: 1.1.Năng lực đặc thù - Kiến thức thể loại truyện cổ tích - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích: cốt truyện, yếu tố kì ảo, người kể chuyện - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, nhân vật - Nêu học cách nghĩ, cách ứng xử cá nhân văn đọc đề 1.2.Năng lực chung Bài học góp phần phát triển lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác: lựa chọn hình thức làm việc nhóm có quy mơ phù hợp với u cầu nhiệm vụ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống 10 Trình bày chi tiết, việc cách hợp lí Các việc kể theo trình tự thời gian Thân Sự việc nối tiếp việc cách hợp lí Thể yếu tố kì ảo Kết Nêu cảm nghĩ em câu chuyện Ngày soạn: 17/10/2021 Tiết 22,23 C NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH I MỤC TIÊU Về lực: 1.1.Năng lực đặc thù - Kể lại truyện cổ tích 1.2.Năng lực chung Bài học góp phần phát triển lực: - Năng lực giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp Phẩm chất: - Nhân ái:Biết quan tâm đến người thân, tôn trọng bạn bè, thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết xúc động trước người việc làm tốt, giữ mối quan hệ hài hoà với người khác; biết cảm thơng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương người xung quanh nhân vật tác phẩm; tôn trọng khác biệt hồn cảnh văn hố, biết tha thứ độ lượng với người khác II.THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Xây dựng kế hoạch học - Phiếu học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề để học sinh tìm hiểu quy trình nói; c) Sản phẩm: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d) Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Kết cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs trả lời dựa trải nghiệm cá nhân - GV: Em kể chuyện cổ tích cho người khác nghe chưa? Người nghe em kể ai? Em kể theo cách nào? 38 - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày trải nghiệm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài: Chuyện cổ tích thể loại gần gũi với người Thuở bé thơ ta háo hức, tò mò bắt tín hiệu "ngày xửa ngày xưa" mà mẹ ta, bà ta kể trước lúc ta ngủ Hôm nay, thay người nghe, đóng vai người kể để lại câu chuyện quen thuộc cho bạn nghe HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 CHUẨN BỊ NÓI VÀ NGHE a) Mục tiêu: Quan sát kênh hình ,chuẩn bị việc câu chuyện , xếp để chuẩn bị cho nói nghe b) Nội dung: GV chiếu cho hs xem hình ảnh liên quan đến câu chuyện, sau u cầu em hồn thành việc tương ứng vào phiếu học tập c) Sản phẩm: Câu trả lời ngơn ngữ nói HS d) Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1.(1) Hướng dẫn học sinh kiểm tra lại dàn ý có Quan sát kênh hình đề chuẩn bị việc (2)Theo em, kể viết kể nói truyện “Sọ Dừa” có giống khác nhau? B2.HS thực nhiệm vụ B3 HS báo cáo kết chuẩn bị B4.Giáo viên nhận xét, nêu yêu cầu tiết học nêu tiêu chí đánh giá (phiếu) Kết cần đạt 2.1.1Chuẩn bị nói: - Nội dung: dàn ý, lời mở đầu, kết thúc - Phương tiện: Máy/ hình ảnh/ Video ( có) 2.1.2 Nghe đánh giá: Tiêu chí đánh giá Sử dụng bảng kiểm đánh giá theo tiêu chí nêu Sơ đồ kiện qua hình ảnh: HÌNH ẢNH SỰ VIỆC 39 TIÊU CHÍ NỘI DUNG KỂ CHUYỆ N NGƠN NGỮ TÁC PHONG BẢNG KIỂM BÀI NÓI KỂ VỀ MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT CHƯ A ĐẠT Lý em muốn kể truyện Nêu tên truyện Ngôi kể thứ Sự việc kể theo trình tự thời gian Giới thiệu nhân vật hồn cảnh xảy câu chuyện Trình bày chi tiết việc theo diễn biến cốt truyện từ mở đầu đến kết thúc Kể đầy đủ hành động nhân vật Nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn, kiện, chi tiết rõ ràng, hấp dẫn.Đảm bảo yếu tố kỳ ảo Nêu cảm nghĩ điều em học tập từ câu chuyện Bài có bố cục đầy đủ phần: MB-TB-KB Phong thái tự tin, nhiệt tình Diễn đạt lưu lốt, lời kể có cảm xúc với nội dung kể Điệu bộ, nét mặt, ánh mắt phù hợp với nội dung nói tương tác tốt với người nghe Vốn ngôn ngữ phong phú, đa dạng kiểu câu Không mắc lỗi diễn đạt, ngắt nghỉ đúng, không mắc lỗi phát âm 2.2 THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM 40 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv hướng dẫn hs bước tiến hành + Ở bước 1: Đề tài em gì? Em dự định nói đâu thời gian bao lâu? + Bước 2: Em lập dàn ý nói sở viết? + Bước 3: Khi luyện tập, trình bày, cần lưu ý gì? + Bước 4: Dùng bảng kiểm để góp ý cho bạn đánh giá - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Các bước tiến hành Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Bước 3: Luyện tập trình bày - Nên đứng trước gương để luyện tập kể lại câu chuyện - Chú ý sử dụng giọng điệu (cao, thấp, nhanh, chậm, to, nhỏ…) phù hợp với nhân vật, việc - Kết hợp nét mặt, cử kể để tăng tính hấp dẫn cho câu chuyện - Trình bày câu chuyện ngắn gọn, có trật tự rõ ràng, sử dụng từ ngữ phù hợp với ngơn ngữ nói Bước 4: Trao đổi, đánh giá KỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH Bước Chuẩn bị:Nội dung (dàn ý), lời nói mở đầu, kết thúc phương tiện, tư liệu -Tiêu chí đánh giá nghe Bước 2: Thực hành nói nghe -Nói: -Bám sát dàn ý, nói sáng tạo, nói hiệu -Nghe:lắng nghe, nhận xét ưu điểm, hạn chế, cách khắc phục đánh giá theo tiêu chí Bước Nhận xét, rút kinh nghiệm: -Tự nhận xét: làm đươc điều muốn bổ sung sau trình bày -Nhận xét chung: đánh giá bạn theo tiêu chí Chú ý sáng tạo trình bày HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS xem lại vấn đề, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn 41 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS tham khảo nhóm khác để có thêm hiểu biết - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực - Thuyết trình sản dung cơng việc phẩm - Hệ thống câu hỏi - Hấp dẫn, sinh động Ghi - Thu hút tham gia tích tập cực người học - Trao đổi, thảo - Sự đa dạng, đáp ứng luận phong cách học khác người học 42 Ngày soạn: 17/10/2021 Tiết 24 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Về lực: 1.1.Năng lực đặc thù - Hiểu niềm tin thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà tác giả dân gian Củng cố kiến thức thể loại cổ tích Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật đặc sắc - Vận dụng kể lại truyện, cảm nhận giá trị truyện - Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp 1.2.Năng lực chung Bài học góp phần phát triển lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác: lựa chọn hình thức làm việc nhóm có quy mơ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Về phẩm chất Nhân ái:Biết quan tâm đến người thân, tôn trọng bạn bè, thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết xúc động trước người việc làm tốt, giữ mối quan hệ hài hồ với người khác; biết cảm thơng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương người xung quanh nhân vật tác phẩm; tơn trọng khác biệt hồn cảnh văn hoá, biết tha thứ độ lượng với người khác II.THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên:- Xây dựng kế hoạch học -Phiếu học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động mở đầu : Quan sát tranh sau Phiếu học tập số Em biết truyện cổ tích? Bảng KWL 43 K W Nhân vật tái Em muốn biết thêm hình ai? truyện cổ tích này? Các nhân vật hình nhắc cho em truyện cổ tích nào? Em biết truyện cổ tích kể nhân vật Em ghi nhớ việc tiêu biểu truyện cổ tích cách nào? L Củng cố kiến thức 1.Nội dung ba văn truyền thuyết chủ điểm Các bước hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG NHÓM B1 Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm thực nhiệm vụ qua phiếu học tâp số 2.(Hồ sơ học) : Gv yêu cầu học sinh tóm tắt lại câu chuyện việc thêm vào kiện bị lược bớt bảng tóm tắt: Nhóm 1: Tóm tắt truyện : Sọ Dừa Nhóm 2:Tóm tắt truyện Em bé thơng minh Nhóm : Tóm tắt truyện Non-bu Heng-bu Nhóm 4:Ghi lại chủ đề ba truyện học Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS thực hành vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Tổ chức cho HS báo cáo kết phần phiếu hoc tập- đánh giá ý kiến bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức.GV yêu cầu học sinh nhà hồn thành tóm tắt ba tác phẩm vào BT Dự kiến kết Hãy tóm tắt cốt truyện nêu chủ đề truyện đọc: SẢN PHẨM KHI HOÀN THÀNH Ở NHÀ (HỌC SINH HỒN THÀNH VÀO VỞ BT) Hãy tóm tắt cốt truyện nêu chủ đề truyện đọc vào bảng theo mẫu sau: 44 Truyện Tóm tắt truyện Chủ đề Ngày xưa, có đơi vợ chồng già muộn, phải cho Thể ước nhà phú ông Bà vợ vào rừng hái củi, uống nước mơ nhân sọ dừa, nhà có mang, sau sinh đứa bé kì dị, tròn dân dừa Thấy đứa bé biết nói, bà giữ lại ni sống cơng đặt tên Sọ Dừa Thương mẹ vất vả, Sọ Dừa nhận bằng, hiền chăn đàn bò nhà phú ông Ba cô gái nhà phú ông thay gặp lành, kẻ đưa cơm cho Sọ Dừa Hai cô chị kênh kiệu thường độc ác bị hắt hủi, có út đối đãi với cậu tử tế đem lòng trừng trị thương yêu Sọ Dừa nhờ mẹ đến nhà phú ông hỏi vợ Phú SỌ DỪA ông thách cưới thật to thấy Sọ Dừa mang đủ đồ thách cưới đến, đành phải gả cô út cho chàng Nhờ chăm đèn sách, Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên nhà vua cử đi, sứ nước Trước đi, chàng đưa cho vợ đá lửa, dao hai trứng gà để đề phòng tai hoạ Nhờ mà vợ chàng nạn hai vợ chồng có sống hạnh phúc Ngày xưa, có ơng vua sai viên quan dò la khắp nơi Truyện đề cao để tìm người tài giỏi Một hơm, đường đi, viên quan trí thơng minh phát tài em bé nhà thường dân dân gian, qua lời đối đáp nhanh nhạy, thông minh báo cho nhà phẩm chất trí EM BÉ vua Vua hay tin trực tiếp tạo tình tuệ người THÔNG oăm để thử tài em Lần thử thách cuối cùng, em bé đem lao động MINH trí thơng minh thắng điều kiện thách đố sứ nghèo:trí thần, giúp đất nước khỏi chiến tranh Sau đó, thơng minh em phong làm Trạng nguyên giúp Vua việc đúc rút triều từ sống Ngày xưa, gia đình có hai anh em Người anh Thể ước Non-bu tham lam, xấu tính nên giành hết tài sản Người mơ nhân em Heng-bu hiền lành, tốt bụng, chẳng nhận tài dân sản siêng làm lụng, thường giúp đỡ sống công người nghèo khổ Một năm, có đơi chim nhạn đến bằng, hiền làm tổ mái nhà, người em đã cứu chim nhạn gặp lành, kẻ NON-BU khỏi hiểm nguy đến mùa xuân, đôi chim nhạn quay trở độc ác bị VÀ nhả cho chàng hạt bầu Chàng trồng bầu trừng trị HENG- lớn, chàng bổ nhận nhiều trân châu, BU hồng ngọc, tiền vàng, trở nên giàu có Người anh thấy vậy, làm theo bẻ gãy chân chim nhạn non với hi vọng trả ơn hạt bầu mà người anh trồng bổ toàn tráng sĩ tây cầm gậy yêu tinh xuất hiện, người anh trở thành kẻ ăn mày Người em thương xót đến đưa gia đình người anh sống với Em thích truyện truyện trên? Vì sao? 45 Sản phẩm dự kiến: Em thích truyện cổ tích Em bé thơng minh, truyện có thử thách đặt với nhân vật hấp dẫn thú vị, qua nhân vật bộc lộ trí thơng minh, cách xử lí tình khéo léo bất ngờ, mang lại tiếng cười cho người đọc Truyện cho em học sâu sắc việc học tập, tích lũy vốn tri thức sống hàng ngày Đặc biệt thời kỳ hội nhập quốc tế, việc tự học, tự tìm hiểu thực tế vơ quan trọng 3.Những lưu ý kể lại truyện cổ tích Các bước hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv phát vấn :Theo em, để kể lại truyện cổ tích cách sinh động, hấp dẫn (bằng hình thức viết nói) cần phải ý điều gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Tổ chức cho HS trình bày, thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Sản phẩm dự kiến :Yêu cầu nói nghe truyện cổ tích: Với hình thức viết Đối với hình thức nói -Bước 1: Chuẩn bị trước viết nói  Bước 1: xác định đề tài, người nghe cần tìm đọc truyện cổ tích Trong truyện ai, mục đích, khơng gian thời đó, chi tiết gây ấn tượng sâu sắc nhất, gian nói Từ định hướng nội có nhân vật đáng nhớ nhất, có cốt truyện dung nói, tăng hiệu giao tiếp thú vị nhất?  Bước 2: TÌm ý tưởng cho nói, có -Bước 2: Tìm ý lập dàn ý Cần đọc kĩ thể sử dụng thêm hình ảnh, tranh vẽ để truyện chọn tìm ý cho truyện nói sinh động hoàn cảnh xảy câu chuyện, nhân vật,  Bứớc 3: Khi kể cần ý giọng việc xảy ra, cảm nghĩ em truyện điệu, phù hợp với nhân vật, việc khác từ xếp ý tìm theo Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu dàn ý để nội dung hấp dẫn Chú ý lựa -Bước 3: viết bài, cần đảm bảo thể chọn từ ngữ thích hợp với kể, tránh đặc điểm kiểu kể lại dùng ngơn ngữ viết truyện cổ tích 4.Viết ngắn Viết đoạn văn trả lời câu hỏi: Truyện cổ tích có ý nghĩa sống chúng ta? Bổn phận, trách nhiệm học sinh việc phát huy giá trị cổ tích sống nay? Các bước hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Đảm bảo hình thức đoạn Có câu chủ đề Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Đối tượng: Truyện cổ tích Chuyển giao nhiệm vụ theo tập -Nội dung: Giá trị truyện cổ tích Bước 2: HS thực nhiệm vụ trách nhiệm học sinh 46 Tổ chức cho HS thực hành : Viết vào Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Tổ chức báo cáo kết quả,trao đổi, rút kinh nghiệm HS đánh giá kết sản phẩm bạn theo yêu cầu tập Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV tổng hợp ý kiến, cho điểm khuyến khích với viết tốt -Vận dụng -Dung lượng: Khoảng 300 chữ Đoạn văn mẫu: GV định hướng:Truyện cổ tích mang giá trị văn hoá dân gian truyền đời qua nhiều hệ Mỗi câu chuyện học đạo lí, cách ứng xử người sống Có thể nói nhiều học từ truyện cổ tích vào lịng người nhẹ nhàng, ngào mà sâu sắc, thấm thía Truyện dạy ta biết sống thật thà, lương thiện, nhân nghĩa, thủy chung hạnh phúc Truyện cảnh tình sống ich kỷ, tham lam, bất nhân, bất nghĩa phải chịu hậu khó lường Mỗi đọc truyện để cảm nhận “ giấc mơ đẹp” nhân dân từ ngàn xưa đến ngày Hãy kể đọc, nghe kể để truyện cổ “ Thạch Sanh”, “ Cây khế”, “ Tấm cám” lung linh mài thời gian HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi cho HS: Truyện cổ tích có ý nghĩa sống chúng ta? - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em sau học xong văn cổ tích - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi 47 - Hình thức hỏi – đáp - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Thuyết trình sản - Hấp dẫn, sinh động phẩm - Thu hút tham gia tích cực người học - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Sự đa dạng, đáp ứng phong - Trao đổi, thảo cách học khác người luận học D.Hồ sơ học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tóm tắt truyện cổ tích mà em học 48 TRUYỆN CỔ TÍCH SỌ DỪA Bà mẹ hái củi, uống nước sọ dừa có mang, sinh Sọ Dừa dị hình dị dạng Sọ Dừa chăm lo học hành, đỗ trạng sứ Sọ Dừa sứ về, vui mừng gặp lại vợ đảo TRUYỆN CỔ TÍCH EM BÉ THÔNG MINH 49 Viên quan khắp nước tìm người tài giỏi mà chưa tìm Ngày xưa, làng có hai anh em Non-bu Heng-bu Vua ban cho làng ba thúng gạo nếp ba trâu đực, lệnh nuôi cho thành trâu cái,cậu bé nhờ cha nói với làng thụ lộc vua ban Cậu bé phong trạng nguyên Non-bu biết đến mắng Heng-bu nghĩ ăn trộm Sau nghe việc liền mua đổi chim nhạn TRUYỆN CỔ TÍCH NON-BU VÀ HENG-BU Heng- bu đến tìm bảo gia đình anh trai cùng.Non-bu khóc ơm lấy Heng-bu 50 Sọ Dừa Em bé thông minh Nol Bu Heung Bu CHỦ ĐỀ 51 52 ... Thái KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2 021 - 2 022 VB2 Em bé thông minh Đọc kết nối chủ điểm: Chuyện cổ nước Thực hành Tiếng Việt: VIẾT Kể lại truyện cổ tích NĨI VÀ NGHE: Kể lại truyện cổ tích ƠN TẬP KKHSTH... Chuyển dẫn sang mục sau KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2 021 - 2 022 Trước viết a) Đề tài - Truyện cổ tích - Kể lại truyện cổ tích Người đọc : thầy cơ, bạn b) Tìm ý Truyện cổ tích có tên gì? Vì em lựa chọn... trạng ngữ KHBD Môn Ngữ văn Năm học: 2 021 - 2 022 ……………………… …………… ……………………  …………………… ……………………… ……………………… Câu văn Trạng ngữ có tính liên kết Tác dụng trạng ngữ (1)Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. (2) Chẳng

Ngày đăng: 29/03/2022, 10:41

Mục lục

  • - Nhận biết được đề tài, chủ đề của văn bản

  • - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của tác giả dân gian

  • - Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn

  • - Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích: cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật

  • - Nhận biết người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba

  • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

  • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

    • SẢN PHẨM KHI HOÀN THÀNH Ở NHÀ

    • (HỌC SINH HOÀN THÀNH VÀO VỞ BT)

    • 1. Hãy tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của các truyện đã đọc vào bảng theo mẫu sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan