Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long khoá luận tốt nghiệp 023

79 26 0
Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long   khoá luận tốt nghiệp 023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -^^Orara KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TAI: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THĂNG LONG Giảng viên hướng dẫn Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khoa TS TRẦN NGUYỄN HỢP CHÂU TRẦN TRUNG KIỀN 16A4000362 K16NHI NGÂN HANG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin cảm ơn q thầy tận tình hướng dẫn, giảng dạy bảo cho suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Học Viện Ngân Hàng Xin chân thành cảm ơn Giảng viên — TS Trần Nguyễn Hợp Châu, tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi cách tối đa tồn q trình nghiên cứu để tơi thực khóa luận Bên cạnh đó, xin phép gửi lời biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Thăng Long đặc biệt anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện cho hội học hỏi, điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn có thêm kinh nghiệm thực tế trước bước vào nghề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực viết đề tài cách tốt tất nhiệt huyết lực mình, nhiên kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận Vì vậy, tơi mong bảo góp ý quý thầy để nghiên cứu hồnh chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! BẢNG LỜI CHỮ CAM CÁIĐOAN VIẾT TẮT Tơi xin cam đoan tồn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực cách độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn nguồn cụ thể có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website, Sinh viên thực luận văn Trần Trung Kiên Viết tắt Nguyên nghĩa ATM Máy rút tiền tự động CBNV Cán nhân viên CNTT Công nghệ thông tin NHNN Ngân hàng nhà nước Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín TMCP Thương mại cổ phần RRHĐ Rủi ro hoạt động PGD Phòng giao dịch POS Máy chấp nhận toán thẻ ^^PIN Mật cá nhân ^DN Doanh nghiệp THÔNG TIN THÊM VỀ K JIOA LUẬN: • Số trang bìa : 73 trang Số trang phần nội dung : 61 trang Số chữ phần nội dung : 24.635 chữ Ngày hoàn thành nộp : 22/05/2017 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng: Bảng 1: Chỉ số đo lường rủi ro hoạt động 12 Bảng 2: Ma trận rủi ro 13 Bảng 3: Kiểm soát rủi ro hoạt động .15 Bảng 1: Tình hình huy động vốn Sacombank - Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2014 - 2016 24 Bảng 2: Ket hoạt động cho vay Sacombank - Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2014 - 2016 .25 Bảng 3: Ma trận rủi ro hoạt động 43 Bảng 4: Tổng hợp lỗi rủi ro tác nghiệp mức độ cao năm từ 2013 đến 2016 45 Bảng 5: Bảng giá trị tổn thất Sacombank - Chi nhánh Thăng Long từ năm 2013 đến năm 2016 46 Sơ đồ: Sơ đồ 1: Bốn nguyên nhân gây nên rủi ro hoạt động .7 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Sacombank - Chi nhánh Thăng Long .22 Sơ đồ 2: Mơ hình cơng tác quản lý rủi ro hoạt động ChinhánhThăng Long .31 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức hạn chế rủi ro hoạt động 53 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại rủi ro hoạt động 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động 1.1.4 Hậu rủi ro hoạt động 1.2 Lý luận chung công tác hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm mục đích hạn chế rủi rohoạtđộng 1.2.2 Nguyên tắc hạn chế rủi ro hoạt động 1.2.3 Quy trình hạn chế rủi ro hoạt động 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công táchạn chếrủi ro hoạt động 16 1.3 Kinh nghiệm công tác hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 18 1.3.1 Kinh nghiệm tổ chức tín dụng lớn giới 18 1.3.2 Kinh nghiệm hệ thống Sacombank 19 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Sacombank - Chi nhánh Thăng Long 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG .20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THĂNG LONG 21 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long 21 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển 21 2.1.2 Mơ hình cấu tổ chức Sacombank - chi nhánh Thăng Long 22 2.1.3 Các hoạt động kinh doanh 23 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank - chi nhánh Thăng Long .23 2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank - chi nhánh Thăng Long 28 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý hạn chế rủi ro hoạt động hệ thống Sacombank 28 2.2.2 Mơ hình hoạt động công tác quản lý rủi ro hoạt động Sacombank - Chi nhánh Thăng Long 30 2.2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động Sacombank - Chi nhánh Thăng Long 32 2.2.4 Thực trạng công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank - Chi nhánh Thăng Long 38 2.3 Đánh giá kết công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank - Chi nhánh Thăng Long 42 2.3.1 Kết công tác hạn chế rủi ro hoạt động 42 2.3.2 Đánh giá kết công tác hạn chế rủi ro hoạt động .47 KẾT LUẬN CHƯƠNG .49 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THĂNG LONG 50 3.1 Định hướng phát triển công tác hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long 50 3.1.1 Phương hướng phát triển Sacombank 50 3.1.2 Định hướng công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank 51 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Thăng Long 52 3.2.1 Nâng cao máy tổ chức hoạt động 53 3.2.2 Củng cố hoàn thiện hệ thống thông tin tác nghiệp 54 3.2.3 Chú trọng việc đào tào chất lượng cán 55 3.2.4 Mua bảo hiểm cho rủi ro hoạt động 56 3.2.5 Tăng cường tính hiệu cơng tác kiểm sốt nội 57 3.2.6 Phát triển hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin 58 3.3 Một số kiến nghị .58 3.3.1 Kiến nghị Ngânhàng Nhà nước Việt Nam 58 3.3.2 Kiến nghị tới Chính phủ 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN CHUNG 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THĂNG LONG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THĂNG LONG 3.1.1 Phương hướng phát triển Sacombank * Tổng quan chiến lược Sacombank: Chiến lược phát triển Sacombank giai đoạn 2015- 2020 tiếp tục kiên định với mục tiêu “trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Khu vực” theo định hướng hoạt động hiệu - an tồn - bền vững Với tầm nhìn , để hồn thành sứ mệnh “khơng ngừng phát triển nhằm cung ứng đến khách hàng giải pháp tài trọn gói , đa tiện ích, thiết thực với giá thành hợp lý để khơng ngừng tối đa hóa giá trị gia tăng khách hàng, cổ đông, mang lại giá trị nghề nghiệp thịnh vượng cho nhân viên ; đồng thời, đóng góp vào phát triển chung xã hội cộng đồng” , chiến lược Sacombank thời kỳ 2015 2020 xác lập giá trị cốt lõi phải đảm bảo tuân thủ: (i) Tiên phong (ii) Luôn đổi mới, động sáng tạo (iii) Cam kết với mục tiêu chất lượng (iv) Trách nhiệm cộng đồng xã hội (v) Tạo dựng khác biệt Căn vào chiến lược phát triển Sacombank, định hướng phát tiển ngành Ngân hàng đặc điểm tình hình kinh tế xã hội địa bàn Hà Nội, Sacombank - Chi nhánh Thăng Long đề phương hướng phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng sau: - chất lượng nguồn nhân lực: Mục tiêu số lượng cán nhân viên đến năm 2020 170 người Theo đó, tăng cường tuyển dụng nhân giỏi có lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng nội bộ; phát nhân giỏi nội bộ, đào tạo chuẩn bị cho 50 nhân kế thừa; xây dựng sách tuyển dụng , đào tạo phát triển nhằm ổn định nhân sự, trì tỷ lệ nhân nghỉ việc 10%/năm - Ve chất lượng công nghệ ngân hàng: Công nghệ thông tin đóng vai trị lớn việc tăng trưởng kinh doanh Theo định hướng phát triển ngân hàng đại, Sacombank - Chi nhánh Thăng Long cần phải thực thi chiến lược công nghệ mạnh cho thời kỳ 2011 - 2020 nhằm: Tăng suất làm việc nhân viên tác nghiệp đa dạng sản phẩm dịch vụ đại ngân hàng quốc tế dựa tảng công nghệ tiên tiến qua việc liên tục hoàn thiện, bổ sung nâng cấp hệ thống lõi ngân hàng T24; Nâng cao lực cạnh tranh lực quản lý Ngân hàng, qua việc triệt để khai thác tính vượt trội hệ thống ngân hàng lõi (corebanking), hệ thống kho liệu (Data warehouse) tiếp tục triển khai dự án khác (trong T24) - sản phẩm dịch vụ: Tập trung phát triển sản phẩm dịch vụ bán lẻ, theo tăng dần tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ cấu thu nhập Tỷ trọng tổng doanh thu từ dịch vụ/tổng thu nhập Ngân hàng năm đạt tỷ lệ bình quân 12-18% cho giai đoạn 2015 - 2020; Đáp ứng tất nhu cầu khách hàng sản phẩm dịch vụ tài theo định hướng ngân hàng bán lẻ, trọng hoạt động bán chéo sản phẩm dịch vụ với đối tác có liên kết cơng ty thành viên Tập đồn Sacombank, nhằm cung ứng cho thị trường sản phẩm tài trọn gói với giá thành hợp lý; Đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng hàng đầu nước nước cận biên nhằm tối đa hóa mức độ hài lịng khách hàng; Tạo khác biệt sản phẩm dịch vụ nhằm mang lại hiệu thiết thực nâng cao tính cạnh tranh Ngân hàng; Phát triển sản phẩm lĩnh vực tiền tệ sản phẩm phái sinh, sản phẩm cấu (structured products), sản phẩm chứng khoán nợ nhằm đáp ứng thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng 3.1.2 Định hướng công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank Hiệp định Basel II chuẩn mực quốc tế nguyên tắc quản trị rủi ro ngân hàng thương mại, 6/2004 số nước giới triển khai áp dụng có hiệu Do vậy, để công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank - Chi nhánh Thăng Long có hiệu quả, thực quy trình quy chế công tác hạn chế rủi ro hoạt động tồn hệ thống, đồng thời phù hợp với thơng lệ quốc tế Sacombank - Chi nhánh Thăng Long định hướng cụ thể công tác hạn 51 chế rủi ro hoạt động hệ thống sau: - Sắp xếp máy tổ chức từ trụ sở đến sở giao dịch, chi nhánh để quản lý rủi ro theo mơ hình thơng lệ quốc tế, bố trí đủ nguồn nhân lực, đủ khả để thực quản lý rủi ro tốt - Xây dựng hệ thống sách, quy định, quy trình quản lý rủi ro để đảm bảo công tác hạn chế rủi ro hoạt động phải thực thường xuyên hàng ngày, từ nhân viên đến lãnh đạo kiểm tra rà sốt tồn hoạt động ngân hàng nhằm phát triệt để rủi ro hoạt động có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro kịp thời - Tăng cường, củng cố công tác hạn chế rủi ro hoạt động thông qua sử dụng hệ thống công nghệ thông tin cách triệt để Công nghệ thông tin công cụ đắc lực giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động thông qua việc lưu chuyển thông tin đánh giá hoạt động quy mơ tồn hệ thống, quản lý khách hàng tốt 110'11 - Thành lập hệ thống cảnh báo rủi ro hoạt động định kỳ, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin quản lý rủi ro cho cấp lãnh đạo để bảo đảm cấp lãnh đạo giám sát đầy đủ hoạt động có rủi ro tồn hệ thống - Xây dựng hệ thống cảnh báo thường xuyên để giúp cho đon vị hệ thống chủ động phòng ngừa rủi ro - Tăng cường giáo dục tư tưởng, quy chế, nội quy cán bộ, công nhân viên toàn hệ thống để người hiểu rõ loại rủi ro hoạt động liên quan xảy thân cách thức hạn chế phòng ngừa hiệu 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THĂNG LONG Mặc dù công tác hạn chế rủi ro hoạt động khơng cịn hoạt động mẻ với Sacombank - Chi nhánh Thăng Long, nhiên để áp dụng thực hiệu theo quy trình, quy định hướng dẫn hệ thống thông lệ quốc tế cần có bước đi, giải pháp cụ thể Dưới giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu cho công tác hạn chế rủi ro hoạt động cho Sacombank - Chi nhánh Thăng Long giai đoạn từ năm 2016 đến 2020 dựa tình hình thực tế chi nhánh 52 3.2.1 Nâng cao máy tổ chức hoạt động Với mục đích để phù hợp với thơng lệ quốc tế, thực theo quy trình hướng dẫn hệ thống Sacombank, đảm bảo tính tách bạch, rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, tính chun nghiệp q trình thực cơng tác hạn chế rủi ro hoạt động, Sacombank - Chi nhánh Thăng Long nên chia tách chức Tổ tự kiểm tra chấn chỉnh chi nhánh thành thành phận quản lý rủi ro chịu trách nhiệm kiểm tra nội bộ, hạn chế rủi ro hoạt động loại rủi ro khác phận quản lý rủi ro tín dụng chịu trách nhiệm quản lý rủi ro tín dụng chức nhiệm vụ Tổ tự kiểm tra chấn chỉnh chi nhánh số lượng cán (chỉ gồm Trưởng phịng chi nhánh Trưởng phịng giao dịch trực thuộc), khối lượng cơng việc nhiều khó phân cơng cán theo mảng nghiệp vụ để có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu, đa số thực nghiệp vụ tín dụng để đáp ứng nhu cầu khách hàng, chưa trọng đứng mức đến công tác hạn chế rủi ro hoạt động Việc có riêng phận có trách nhiệm kiểm tra nội giúp chi nhánh giảm áp lực khối lượng công việc cho nhân viên Tổ tự kiểm tra chấn chỉnh chi nhánh đồng thời nâng cao hiệu quản lý rủi ro hoạt động, hạn chế tối đa rủi ro tiềm tàng xảy Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức hạn chế rủi ro hoạt động Nguồn: Tác giả tự đề xuất 53 3.2.2 Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tác nghiệp Hiện Sacombank - Chi nhánh Thăng Long thiết lập sở liệu dấu hiệu rủi ro hoạt động, nhiên, chi nhánh xem số liệu chi nhánh mà khơng thể xem số liệu chi nhánh khác Các sai sót, lỗi xảy chi nhánh tham khảo số liệu phòng Quản lý rủi ro hội sở tổng hợp báo cáo rủi ro hoạt động định kỳ hàng quý, sai sót xảy chi nhánh này, thời gian quý, xảy chi nhánh khác mà khơng có biện pháp cảnh báo, phịng ngừa kịp thời Hơn nữa, số liệu sở liệu chi nhánh vào xem, vậy, tác giả đề xuất giải pháp Sacombank nghiên cứu cấp quyền cho người sử dụng chi nhánh vào tra cứu thơng tin sở liệu để phục vụ tốt công tác hạn chế rủi ro hoạt động đơn vị Người sử dụng cấp quyền có trách nhiệm sử dụng quyền mục đích, trường họp có sai phạm phải xử lý thích đáng, số lượng người sử dụng chi nhánh nên mức hạn chế, đăng ký người sử dụng chi nhánh phải thành viên ban giám đốc phê duyệt, có thay đổi nhân phải kịp thời thay đổi người sử dụng, người sử dụng sử dụng thay đổi nhiệm vụ khơng cịn quyền sử dụng mà tiết lộ bí mật thơng tin bị xử lý Số liệu sở liệu dấu hiệu rủi ro hoạt động Sacombank thiết lập số nghiệp vụ nhiều bất cập so với thực tế Vì Sacombank cần hồn thiện sở liệu dấu hiệu rủi ro hoạt động cách thường xuyên bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế hoạt động nghiệp vụ tiếp tục nghiên cứu bổ sung dần có đầy đủ số liệu tất mặt nghiệp vụ Sacombank Một giải pháp thật cần thiết quan trọng cho Sacombank lĩnh vực công nghệ thông tin xây dựng hệ thống kiểm tra tác nghiệp trực tuyến, hay gọi quản trị rủi ro hoạt động trực tuyến Sacombank xây dựng hệ thống trực tuyến để kiểm tra giám sát tác nghiệp cán công nhân viên hệ thống thời điểm họ tác nghiệp Từ cán ban kiểm soát ban quản lý rủi ro hoạt động phát lỗi, sai sót cán cơng nhân viên tức báo lỗi cho giám đốc chi nhánh để thực khắc phục Việc phịng ngừa hạn chế 54 tối đa lỗi tác nghiệp xảy nhầm lẫn, tắc trách thiếu hiểu biết cán 3.2.3 Chú trọng việc đào tào chất lượng cán Mấu chốt công tác hạn chế rủi ro hoạt động phòng ban xác định nhiệm vụ mà đơn vị cần phải trực tiếp thực đem lại hiệu quả, lợi ích cho phịng ban Cơng tác hạn chế rủi ro hoạt động yêu cầu lãnh đạo phòng, ban nắm bắt hành vi, hoạt động tác nghiệp cán để kiểm sốt rủi ro, phịng chống rủi ro, tổn thất tác nghiệp gây Do trách nhiệm đào tạo, huấn luyện cán thuộc lãnh đạo phận nghiệp vụ, Phòng giao dịch trực thuộc thân cán Bên cạnh việc đào tạo, cịn cần phải lưu ý khâu bố trí cán phải phù hợp với lực, sở trường, trình độ đào tạo cán phát huy hết khả năng, mạnh cán bộ, đồng thời hạn chế sai sót xảy Ngồi ra, trưởng phận nghiệp vụ phải quan tâm sâu sát đến cán để nắm tính tình, đánh giá tính trung thực, đạo đức cán để bố trí cơng việc phù hợp, yếu tố quan trọng có quan hệ mật thiết với cơng tác đào tạo bố trí cán Xây dựng chiến lược đào tạo, phối hợp chặt chẽ với chiến lược sử dụng nguồn nhân lực cho giai đoạn: hàng năm, năm, 10 năm Việc đào tạo phải có mục tiêu, phù hợp với định hướng phát triển chung tồn chi nhánh thịi điểm, giai đoạn, sau đào tạo bố trí người việc, tránh tình trạng cán vừa đào tạo nghiệp vụ lại điều động đến nhận nhiệm vụ thực nghiệp vụ khác dẫn đến lãng phí thịi gian, kinh phí đào tạo Đào tạo cán từ tuyển dụng để tạo nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm cá nhân tổ chức, tổ chức đào tạo, huấn luyện văn hoá tổ chức, văn hố rủi ro, có rủi ro hoạt động nhằm thiết lập nề nếp cho tất cán toàn chi nhánh Ngoài ra, cịn cần quan tâm mức đến cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ, có quy hoạch dự nguồn, dự tính nguồn cán để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, có việc đánh giá cán định kỳ để bổ sung, loại khỏi danh sách quy hoạch, để giảm thiểu rủi ro đạo đức Bên cạnh quy trình nghiệp vụ phải chặt chẽ cần đánh giá cán bộ, giao nhiệm vụ quan trọng cho người có đạo đức nghề 55 nghiệp, có tâm huyết với phát triển tổ chức Công tác quy hoạch bổ nhiệm cần công khai, minh bạch, tương xứng với khả năng, phấn đấu, đóng góp họ tổ chức Có kế hoạch luân chuyển cán quản lý phòng chi nhánh, cán chi nhánh điều động Phòng giao dịch, để tạo trình điều hành người lãnh đạo có hay, đồng thời qua luân chuyển nhằm “kiểm tra chéo’ người cũ người nên luân chuyển cần thiết Thông qua đào tạo, xây dựng nhận thức công tác hạn chế rủi ro hoạt động, trước hết cấp quản trị điều hành, sau tồn thể nhân viên tồn chi nhánh, có nhận thức hành động Trách nhiệm công tác hạn chế rủi ro hoạt động người tham gia vào chi nhánh, riêng người nào, phận Do cơng tác hạn chế rủi ro hoạt động cịn tương đối mẻ Việt Nam nên để có nhiều thông tin, học hỏi kinh nghiệm công tác hạn chế rủi ro hoạt động chi nhánh khác hệ thống ngân hàng bạn 3.2.4 Mua bảo hiểm cho rủi ro hoạt động Rủi ro diện gây tổn thất kinh tế, ảnh hưởng đến thu nhập, hoạt động kinh doanh ngân hàng Trên giới, việc mua bảo hiểm cho rủi ro ngân hàng ngày trở nên phổ biển Trong đó, mua bảo hiểm cho rủi ro hoạt động hoạt động cần thiết, giúp cho ngân hàng bồi thường kịp thời, có nguồn tài để khắc phục hậu rủi ro hoạt động gây nên Ở ngân hàng giới, bảo hiểm cho rủi ro hoạt động gồm số loại sau đây: + Bảo hiểm trọn gói cho tổ chức tài chính: loại bảo hiểm cung cấp bảo vệ cho thiệt hại tiền mặt, cơng cụ có giá trị tốn tài sản khác xảy hành vi tội phạm trộm cắp (do nhân viên người gây ra) cướp + Bảo hiểm tội phạm máy tính: Một vài kiện gần mã độc WannaCry hacker vào tháng 5/2017 làm tổn thất tài gián đoạn hoạt động vài tổ chức hay kiện vào ngày 13 tháng 6, Financial times đưa tin ngân hàng Việt Nam bị hacker ăn trộm tiền khiến nhà quản lý ngân hàng thêm lo ngại an toàn hệ thống Do đó, việc mua bảo hiểm cho tổn 56 thất tội phạm vi tính gây nên cần thiết để tránh ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng Ngoài tham gia mua số loại bảo hiểm khác để phòng chống rủi ro hoạt động cho ngân hàng như: + Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp chuyên môn + Bảo hiểm tài sản + Bảo hiểm trách nhiệm chung + Bảo hiểm trách nhiệm thực tiễn lao động + Bảo hiểm trách nhiệm chủ sử dụng lao động Đối với tình hình thực tế Việt Nam, nghiên cứu mua số loại bảo hiểm loại bảo hiểm nêu trên, chẳng hạn mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nhân viên số phận có xác suất xảy rủi ro cao như: tín dụng, giao dịch viên mua bảo hiểm công ty bảo hiểm nước cơng ty bảo hiểm nước ngồi sở tính tốn, cân nhắc xác suất xảy rủi ro, tổn thất xảy mức phí bảo hiểm để định 3.2.5 Tăng cường tính hiệu cơng tác kiểm sốt nội Kiểm soát nội việc thiết lập tổ chức thực nội đơn vị kế tốn chế, sách, quy trình, quy định nội phù hợp với quy định pháp luật nhằm đảm bảo phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề Nếu khơng có kiểm sốt nội bộ, làm để người lao động khơng quyền lợi riêng mà làm điều thiệt hại đến lợi ích chung toàn tổ chức, làm để quản lý rủi ro, làm để phân quyền, giao việc cho cấp cách xác, khoa học? Do đó, kiểm sốt nội đóng vai trị quan trọng an toàn khả phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việc xây dựng thực chế kiểm soát nội phù hợp hiệu cho phép ngân hàng thương mại chống đỡ tốt với rủi ro, đặc biệt rủi ro hoạt động Như vậy, để việc hạn chế rủi ro hoạt động có kết tốt nhất, ngân hàng cần nâng cao hiệu công tác kiểm sốt nội cách chuẩn hóa quy trình kiểm soát, kiểm toán nội bộ, xây dựng kế hoạch dài hạn tổng thể kiểm soát định hướng theo rủi ro, hồn thiện quy chế kiểm sốt nội theo chuẩn mực tiên tiến, nâng cao 57 chất lượng nhân lực cuối đầu tư ứng dụng công nghệ tin học đại vào kiểm soát nội Ngồi ra, phương pháp kiểm sốt chung nên theo hướng chuyển dịch trọng tâm từ kiểm soát trường hợp riêng lẻ sang kiểm soát hệ thống kiểm toán chứng như: kiểm sốt tổ chức quy trình hoạt động, kiếm soát việc quản lý điều tiết rủi ro tính hiệu lực chế kiểm tốn nội cài đặt quy trình hoạt động Chi nhánh 3.2.6 Phát triển hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin Công nghệ thông tin tiên tiến, đại có vai trị đặc biệt quan trọng công cụ đắc lực công tác quản trị rủi ro ngân hàng công tác hạn chế rủi ro hoạt động Thứ nhất, hạ tầng công nghệ thông tin phát triển giúp ngân hàng linh hoạt việc cung ứng sản phẩm dịch vụ tốt nhất, nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng với mục tiêu nhanh chóng, xác, an tồn hiệu đồng thời hạn chế tối đa rủi ro trình giao dịch tác nghiệp ngân hàng Thứ hai, ngân hàng chiết xuất cách thuận tiện báo cáo, liệu phức tạp phục vụ công tác phân tích quản trị rủi ro Ngồi ra, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin giúp ích lớn việc cảnh báo sớm phát dấu hiệu rủi ro phát sinh công việc kinh doanh ngân hàng Với tầm quan trọng hạ tầng cơng nghệ công tác hạn chế rủi ro hoạt động, ngân hàng cần đầu tư đổi luôn trọng phát triển, nâng cao chất lượng hạ tầng công nghệ thơng tin Đây tín hiệu tốt khơng cơng tác hạn chế rủi ro mà cịn điều kiện để ngân hàng phát triển bền vững tương lai 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Để ngân hàng Sacombank nói riêng tổ chức tín dụng nước nói chung có điều kiện tốt để hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng mình, tác giả kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số điểm sau: - Ngân hàng Nhà nước nên tổ chức phổ biến, tuyên truyền đến ngân hàng nước tầm quan trọng công tác hạn chế Rủi ro hoạt động 58 - - Sớm ban hành quy định cụ thể nhằm hướng dẫn triển khai công tác hạn chế Rủi ro hoạt động Đưa tiêu chuẩn công tác hạn chế Rủi ro hoạt động vào tiêu chí đánh giá lực Ngân hàng Sau công tác triển khai cách đồng rộng khắp lãnh thổ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bước nghiên cứu đề mức độ chấp nhận rủi ro ngành ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước cần đào tạo đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lượng đạt yêu cầu chất lượng đảm bảo giám sát , tra công tác hạn chế Rủi ro hoạt động ngân hàng Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm công tác hạn chế Rủi ro hoạt động ngân hàng lớn giới Tổ chức hội thảo , hội nghị trao đổi kinh nghiệm ngân hàng nước công tác hạn chế Rủi ro hoạt động Có thể thiết lập phận ( Cục Ủy ban ) Quản lý Rủi ro hoạt động trực thuộc Ngân hàng Nhà nước để việc Quản lý rủi ro hoạt động chuyên nghiệp tách biệt Thành lập trung tâm thông tin tác nghiệp , tương tự Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), nhằm cập nhật lưu trữ thông tin rủi ro tác nghiệp , tra, giám sát đủ số lượng đạt yêu cầu chất lượng đảm bảo giám sát , tra công tác hạn chế Rủi ro hoạt động ngân hàng Tăng cường hợp tác quốc tê, trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm công tác hạn chế Rủi ro hoạt động ngân hàng lớn giới 3.3.2 Kiến nghị tới Chính phủ Chính phủ có vai trị quan trọng việc điều hành kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trường cho phát triển chung hệ thống ngân hàng doanh nghiệp kinh tế từ có ảnh hưởng định đến công tác hạn chế rủi ro hoạt động NHTM Trong thời gian qua, nước ta ghi nhận nhiều nỗ lực thay đổi chế, ban hành nhiều văn pháp quy có tính chặt chẽ từ Chính phủ, nhiên cịn số hạn chế định Vì vậy, tác giả có số kiến nghị với Chính phủ sau: 59 - Chính phủ cần có biện pháp đạo Ngân hàng nhà nước nghiên cứu ban hành khung pháp lý, tiêu chuẩn, điều kiện để NHTM hoạt động Việt Nam nghiên cứu có lộ trình triển khai áp dụng Chính phủ kết hợp mối quan hệ quốc tế, cho phép số lãnh đạo NHTM tháp tùng đoàn cơng tác Chính phủ để học tập kinh nghiệm công tác hạn chế Rủi ro hoạt động ngân hàng giới Chính phủ từ mối quan hệ mời lãnh đạo ngân hàng lớn chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực quản lý Rủi ro hoạt động đến Việt Nam để phổ biến kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam học tập KẾT LUẬN CHƯƠNG Tác giả nêu định hướng phát triển Sacombank - chi nhánh Thăng Long đến năm 2020 Chương Qua đề xuất số giải pháp để hồn thiện q trình công tác hạn chế Rủi ro hoạt động Sacombank - chi nhánh Thăng Long đưa thêm số kiến nghị Nhân hàng Nhà nước Việt Nam Chính Phủ để giúp cho cơng tác Sacombank hồn thiện phù hợp với thơng lệ quốc tế 60 KẾT LUẬN CHUNG Công tác hạn chế rủi ro hoạt động nước lớn quen thuộc, nhiên, Ngân hàng thương mại Việt Nam, cơng tác cịn mẻ Việc đánh giá áp dụng công tác hạn chế rủi ro hoạt động vào chi nhánh đơn lẻ nhiều hạn chế chưa phổ biến Hầu hết ngân hàng có quy định, quy chế riêng cho toàn hệ thống, nhiên việc áp dụng chi nhanh lại có đặc thù riêng Sacombank - Chi nhánh Thăng Long áp dụng thực theo Quy định riêng hạn chế rủi ro hoạt động hệ thông Sacombank phù hợp đặc thù chi nhánh Tuy có nhiều nỗ lực, nghiên cứu học tập kinh nghiệm ngân hàng khác q trình áp dụng cơng tác hạn chế rủi ro hoạt động chưa hoàn thiện Đề tài qua nội dung chương từ chương đến chương nêu sở lý luận, thực trạng công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank - Chi nhánh Thăng Long, có nêu mặt được, chưa đề xuất số giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Bên cạnh đó, thơng tin, số liệu thu thập khơng thể tránh khỏi thiếu sót tính bảo mật Do vậy, đề tài mang tính tham khảo, nhiều vấn đề cần bổ sung đưa vào thực tiễn 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Sacombank - Chi nhánh Thăng Long năm 2013 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Sacombank - Chi nhánh Thăng Long năm 2014 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Sacombank - Chi nhánh Thăng Long năm 2015 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Sacombank - Chi nhánh Thăng Long năm 2016 Báo cáokiểm tra kiểmtoán nộibộ2013 Báo cáokiểm tra kiểmtoán nộibộ2014 Báo cáokiểm tra kiểmtoán nộibộ2015 Báo cáokiểm tra kiểmtoán nộibộ2016 Bản tin rủi ro hoạt động Sacombank 10 Quyết định 465/2012/QĐ-HĐQT ngày 30/02/2012 việc ban hành sách quản lý rủi ro hoạt động Sacombank 11 Quyết định 0758/2007/QĐ-HĐQT ngày 03/12/2007 việc ban hành quy chế quản lý rủi ro hoạt động 12 TS Lê Thanh Tâm Phạm Bích Liên (2009), Quản trị rủi ro hoạt động: Kinh Nghiệm Quốc Tế học ngân hàng thương mại Việt Nam Tiếng Anh 13 Anna Fernandez Laviada, Francisco Javier Martinez Gazcia and Francisco Somohano Rodriguez (2005), “Operational Risk Management Under Basel II: The Case of the Spanish Financial Services”, European Finance Association 32nd Annual Meeting 14 KPMG (2007), Financial Services: “Managing Operational Risk Beyond Basel II”, http://www.kpmg.com/SiteCollectionDocuments/ManagingOpRisk pdf PHỤ LỤC 10 nguyên tắc ủy ban Basel giám sát ngân hàng Nguyên tắc 1: Hội đồng quản trị nên biết rõ khía cạnh ngân hàng Rủi ro hoạt động loại rủi ro cần quản lý, đánh giá xem xét định kỳ dựa khung quản lý rủi ro hoạt động Khung cần phải cung cấp định nghĩa tổng thể cho toàn ngân hàng Rủi ro hoạt động, nguyên tắc, cách xác định, đánh giá, giám sát, kiểm soát giảm thiểu rủi ro Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị phải bảo đảm khung quản trị Rủi ro hoạt động ngân hàng tùy thuộc vào hiệu toàn diện kiểm toán nội nhân viên thành thạo, đào tạo hoạt động độc lập Kiểm toán nội không nên trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý rủi ro hoạt động Nguyên tắc 3: Quản lý cấp cao phải có trách nhiệm triển khai thực khung quản lý rủi ro hoạt động phê duyệt Hội đồng quản trị Khung phải triển khai thực quán toàn hệ thống ngân hàng tất nhân viên nên hiểu rõ trách nhiệm với việc quản lý Rủi ro hoạt động Lãnh đạo cấp cao nên chịu trách nhiệm việc phát triển sách, quy trình thủ tục để quản lý rủi ro hoạt động tất sản phẩm, hoạt động, quy trình hệ thống ngân hàng Nguyên tắc 4: Các ngân hàng cần xác định đánh giá rủi ro hoạt động tất rủi ro có tất sản phẩm, hoạt động, quy trình hệ thống ngân hàng, cần phải tuân thủ đầy đủ thủ tục thẩm định trước giới thiệu sản phẩm mới, thực hoạt động, quy trình hệ thống Nguyên tắc 5: Các ngân hàng nên thực quy trình để thường xuyên giám sát mức độ ảnh hưởng tổn thất rủi ro hoạt động gây cần có báo cáo thường xuyên cho lãnh đạo cấp cao Hội đồng quản trị để hỗ trợ chủ động quản lý rủi ro hoạt động Nguyên tắc 6: Các ngân hàng nên có sách, quy trình thủ tục để kiểm sốt đưa chương trình giảm thiểu rủi ro Các ngân hàng nên xem xét lại theo định kỳ ngưỡng rủi ro chiến lược kiểm soát nên PHỤ LỤC điều chỉnh hồ sơ rủi ro hoạt động cho phù họp cách sử dụng chiến lược thích họp với rủi ro tổng thể rủi ro đặc trưng Phương pháp xây dựng Ma trận rủi ro mặt nghiệp vụ: Nguyên tắc 7: Ngân hàng cần phải có kế hoạch trì kinh doanh đảm bảo khả Sử dụng chotổn điểm thang điểmhọp từ rủi đến Mỗi dấungờ hiệu hoạt động phương liên tục, pháp hạn chế thấttheo trường ro xảy bất tính điểmtắc tổng bằnggiám tổngsát điểm tầnhàng suất nên xảy yêu vàcầu điểm hưởng: Nguyên 8:cộng Cơ quan ngân tất ảnh ngân hàng phải có khung quản trị rủi ro hoạt động hiệu để xác định, đánh giá, giám sát kiểm soát/giảm thiểu rủi ro hoạt động phần phương pháp tiếp cận tổng• thểKhả để quản xảy lý rủira:ro Nguyên tắc 9: Cơ quan giám sát phải đạo trực tiếp gián tiếp thường Thấp (xanh) Điểm từ lập đến giá : xuyên,sốđộc đánh sách, thủ tục thực tiễn liên quan đến rủi ro hoạt động ngân hàng Người giám sát phải đảm bảo ràng có chế thích Trung Điểm số phép từ đến :được họp cho họ biết phátbình triển(vàng) ngân hàng Nguyên tắc 10: Các ngân hàng cần phải thực cơng bố đầy đủ kịp thịi (đỏ)tham gia thị trường đánh giá cách tiếp cận họ Điểm thông số tinlàđể5cho phép: nhữngCao người để quản lý rủi ro hoạt động • Ảnh hưởng: Nếu thực đủ nguyên tắc trên, phù hợp với điều kiện thực tế ngân hàng, công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực Điểm từ 1được đến 2mục : tiêu Thấp (xanh) thựcsốhiện mà ngân hàng dự kiến Điểm số từ đến : Trung bình (vàng) Điểm số Cao (đỏ) • : Tổng cộng: Điểm số từ đến : Thấp (xanh) Điểm số từ đến : Trung bình (vàng) Điểm số từ đến 10 : Cao (đỏ) Dấu hiệu có điểm tổng cộng cao nhiều rủi ro ngược lại ... Thăng Long Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nh? ?nh Thăng Long CHƯƠNG NH? ??NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... địa bàn hoạt động Ban giám đốc chi nh? ?nh bổ sung thêm yêu cầu, quy chế cho mơ h? ?nh hạn chế rủi ro hoạt động chi nh? ?nh Sơ đồ 2: Mơ h? ?nh cơng tác quản lý rủi ro hoạt động Chi nh? ?nh Thăng Long Nguồn:... phải nh? ??n thức tầm quan trọng rủi ro hoạt động Ban l? ?nh đạo chi nh? ?nh phải xây dựng giải pháp, mô h? ?nh hạn chế rủi ro hoạt động phù hợp cho Sacombank chi nh? ?nh Thăng Long môi trường kinh doanh

Ngày đăng: 28/03/2022, 23:28

Hình ảnh liên quan

THÔNG TIN THÊM VỀ K - Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long   khoá luận tốt nghiệp 023
THÔNG TIN THÊM VỀ K Xem tại trang 4 của tài liệu.
dịch vụ. Ngoài ra các chính sách và sự hiệu quả của mô hình quản trị là nguyên nhân ảnh hưởng tới mọi hoạt động của hệ thống ngân hàng. - Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long   khoá luận tốt nghiệp 023

d.

ịch vụ. Ngoài ra các chính sách và sự hiệu quả của mô hình quản trị là nguyên nhân ảnh hưởng tới mọi hoạt động của hệ thống ngân hàng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1. 2: Ma trận rủi ro - Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long   khoá luận tốt nghiệp 023

Bảng 1..

2: Ma trận rủi ro Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức của Sacombank- chi nhánhThăng Long - Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long   khoá luận tốt nghiệp 023

2.1.2..

Mô hình cơ cấu tổ chức của Sacombank- chi nhánhThăng Long Xem tại trang 34 của tài liệu.
nhất và tương đồng nên Sacombank cũng đã xây dựng được mô hình quản lý rủi ro nói - Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long   khoá luận tốt nghiệp 023

nh.

ất và tương đồng nên Sacombank cũng đã xây dựng được mô hình quản lý rủi ro nói Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Dựa trên tiêu chí tần suất xảy ra rủi ro: Ma trận rủi ro tác nghiệp là bảng mô tả tần suất xuất hiện và mức độ ảnh hưởng của các dấu hiệu rủi ro hoạt động - Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại NH TMCP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long   khoá luận tốt nghiệp 023

a.

trên tiêu chí tần suất xảy ra rủi ro: Ma trận rủi ro tác nghiệp là bảng mô tả tần suất xuất hiện và mức độ ảnh hưởng của các dấu hiệu rủi ro hoạt động Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan