Luận văn thạc sỹ: Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì

94 1.5K 13
Luận văn thạc sỹ: Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài:Trong những năm gần đây, các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng đang từng bước đổi mới hội nhập với kinh tế thị trường thương mại thế giới, góp phần vào việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Những giai đoạn phát triển tốt đẹp, niềm lạc quan khi thị trường tăng trưởng nhanh chóng cùng với doanh thu và lợi nhuận cứ tăng dần, người ta rất dễ quên đi rủi ro. Các ngân hàng sẽ thuê thêm nhân công, tăng quy mô hoạt động, tìm kiếm những cơ hội mới và mạo hiểm tăng trưởng.Tuy nhiên gắn liền với những cơ hội và thách thức mới mà mối quan hệ kinh tế khu vực và quốc tế mang lại là các rủi ro tiềm ẩn, cuộc “ Khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008” là một ví dụ minh chứng rõ nét. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm, các ngân hàng luôn phải đối mặt với các vấn đề mang đặc trưng riêng của ngành tài chính – ngân hàng đó là rủi ro trong hoạt động kinh doanh như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất… Là ngành nghề kinh doanh nhạy cảm với rủi ro thường trực và quy mô tổ chức hoạt động lớn; với sự tăng trưởng và phát triển nhanh trong những năm gần đây để đáp ứng kịp thời, đầy đủ và đa dạng nhu cầu của khách hàng các ngân hàng thương mại đưa ra các sản phẩm, dịch vụ đa dạng và các quy trình triển khai các sản phẩm, dịch vụ đó. Do vậy rủi ro trong quá trình tác nghiệp giữa các cá nhân, giữa các bộ phận, các phòng ban trong ngân hàng khi thực hiện các quy trình sản phẩm dịch vụ xảy ra rất thường xuyên do khách quan hoặc chủ quan và để lại hững hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên rủi ro trong quá trình tác nghiệp hay rủi ro hoạt động chưa được chú trọng, quan tâm đúng mức và tương xứng như các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất… Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín là một ngân hàng có quy mô hoạt động lớn, số lượng sản phẩm dịch vụ nhiều và đa dạng; quy trình tác nghiệp liên quan và đan xen giữa các phòng ban bộ phận trong ngân hàng. Việc rủi ro hoạt động xuất hiện là tất yếu và không thể tránh khỏi, tuy nhiên loại hình rủi ro này chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro hoạt động trong Ngân hàng là cần thiết. Chính vì nhận thức được vấn đề trên, đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì” được lựa chọn trong bối cảnh hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP EXECUTIVE MBA KHÓA I BùI MạNH HùNG Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thơng Tín Chi nhánh Thanh Trì Hà nội, năm 2013 TRNG I HC KINH T QUC DN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP EXECUTIVE MBA KHÓA I  BïI MạNH HùNG Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thơng Tín Chi nhánh Thanh Trì Ngời hớng dẫn khoa học: TS ĐặNG NGọC ĐứC Hà nội, năm 2013 MC LC MC LC TểM TĂT LUẬN VĂN I CHƯƠNG .I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG .I CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I 1.1.4 HẬU QUẢ CỦA RỦI RO HOẠT ĐỘNG II 1.2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI IV 1.3 KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI IV 1.3.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ IV CHƯƠNG V THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN V CHI NHÁNH THANH TRÌ V 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì v 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển v 2.1.2 Mơ hình tổ chức Sacombank chi nhánh Thanh Trì v 2.1.3 Các hoạt động .v 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank chi nhánh Thanh Trì (giai đoạn 2009 – 2012) .v 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác hạn chế rủi ro hoạt động hệ thống Sacombank .vii 2.2.2 Mô hình hoạt động cơng tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì vii 2.2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì viii 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ VIII CHƯƠNG XI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CN THANH TRÌ XI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THANH TRÌ XI 3.1.1 Phướng hướng phát triển Sacombank xi 3.1.2 Định hướng công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank .xi 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THANH TRÌ XI 3.2.1.Giải pháp tổ chức hoạt động xi 3.2.2 Củng cổ hồn thiện hệ thống thơng tin tác nghiệp xii 3.2.3 Chú viêc đào tạo cán .xii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG .1 CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.4 HẬU QUẢ CỦA RỦI RO HOẠT ĐỘNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHỈ GÂY THIỆT HẠI CHO NGÂN HÀNG VỀ MẶT TÀI CHÍNH MÀ CỊN ẢNH HƯỞNG RẤT LỚN ĐẾN UY TÍN, THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG MỘT SỐ HẬU QUẢ MÀ NGÂN HÀNG GẶP PHẢI DO RỦI RO HOẠT ĐỘNG GÂY RA: Nhận diện rủi ro hoạt động qua trình sử dụng biện pháp cần thiết để nhận dạng rủi ro hoạt động, nhận dạng loại rủi ro hoạt động nào: người, quy trình, hệ thống hay từ yếu tố bên tác động 1.2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.3 KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.3.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ 13 CHƯƠNG 15 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 15 CHI NHÁNH THANH TRÌ .15 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì .15 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .15 2.1.2 Mơ hình tổ chức Sacombank chi nhánh Thanh Trì 16 2.1.3 Các hoạt động 16 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank chi nhánh Thanh Trì (giai đoạn 2009 – 2012) 17 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác hạn chế rủi ro hoạt động hệ thống Sacombank .21 2.2.2 Mơ hình hoạt động công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì 24 2.2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì 26 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ 33 SACOMBANK ĐÃ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG (QUYẾT ĐỊNH 465/2012/QĐ-HĐQT NGÀY 30/2/2012) NHẰM ĐẢM BẢO ĐIỀU CHỈNH THỐNG NHẤT CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG TOÀN HỆ THỐNG, ĐỒNG THỜI QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, TẬP THỂ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG ĐỂ THỰC HIỆN THEO QUY ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG, SACOMBANK THANH TRÌ THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN VÀ QUÁN TRIỆT ĐẾN TỪNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH .42 CHƯƠNG 45 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CN THANH TRÌ 45 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THANH TRÌ 45 3.1.1 Phướng hướng phát triển Sacombank 45 3.1.2 Định hướng công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank 46 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THANH TRÌ 47 3.2.1 Giải pháp tổ chức hoạt động 48 3.2.2 Củng cổ hoàn thiện hệ thống thông tin tác nghiệp 48 3.2.3 Chú viêc đào tao cán .50 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM : Máy rút tiền tự động CBNV : Cán nhân viên CNTT : Công nghệ thông tin NHNN : Ngân hàng nhà nước Sacombank : Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín TMCP : Thương mại cổ phần RRHĐ : rủi ro hoạt động PGD : Phòng giao dịch POS : Máy chấp nhận toán thẻ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ TÓM TĂT LUẬN VĂN I CHƯƠNG .I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG .I CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I 1.1.4 HẬU QUẢ CỦA RỦI RO HOẠT ĐỘNG II 1.2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI IV 1.3 KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI IV 1.3.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ IV CHƯƠNG V THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN V CHI NHÁNH THANH TRÌ V 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì v 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển v 2.1.2 Mô hình tổ chức Sacombank chi nhánh Thanh Trì v 2.1.3 Các hoạt động .v 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank chi nhánh Thanh Trì (giai đoạn 2009 – 2012) .v 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác hạn chế rủi ro hoạt động hệ thống Sacombank .vii 2.2.2 Mơ hình hoạt động cơng tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì vii 2.2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì viii 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ VIII CHƯƠNG XI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CN THANH TRÌ XI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THANH TRÌ XI 3.1.1 Phướng hướng phát triển Sacombank xi 3.1.2 Định hướng công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank .xi 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THANH TRÌ XI 3.2.1.Giải pháp tổ chức hoạt động xi 3.2.2 Củng cổ hồn thiện hệ thống thơng tin tác nghiệp xii 3.2.3 Chú viêc đào tạo cán .xii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG .1 CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.4 HẬU QUẢ CỦA RỦI RO HOẠT ĐỘNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHỈ GÂY THIỆT HẠI CHO NGÂN HÀNG VỀ MẶT TÀI CHÍNH MÀ CỊN ẢNH HƯỞNG RẤT LỚN ĐẾN UY TÍN, THƯƠNG HIỆU CỦA NGÂN HÀNG MỘT SỐ HẬU QUẢ MÀ NGÂN HÀNG GẶP PHẢI DO RỦI RO HOẠT ĐỘNG GÂY RA: Nhận diện rủi ro hoạt động qua trình sử dụng biện pháp cần thiết để nhận dạng rủi ro hoạt động, nhận dạng loại rủi ro hoạt động nào: người, quy trình, hệ thống hay từ yếu tố bên tác động 1.2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.3 KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.3.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ 13 CHƯƠNG 15 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 15 CHI NHÁNH THANH TRÌ .15 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì .15 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .15 2.1.2 Mơ hình tổ chức Sacombank chi nhánh Thanh Trì 16 2.1.3 Các hoạt động 16 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank chi nhánh Thanh Trì (giai đoạn 2009 – 2012) 17 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác hạn chế rủi ro hoạt động hệ thống Sacombank .21 2.2.2 Mô hình hoạt động cơng tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì 24 2.2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì 26 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH THANH TRÌ 33 SACOMBANK ĐÃ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG (QUYẾT ĐỊNH 465/2012/QĐ-HĐQT NGÀY 30/2/2012) NHẰM ĐẢM BẢO ĐIỀU CHỈNH THỐNG NHẤT CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG TOÀN HỆ THỐNG, ĐỒNG THỜI QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, TẬP THỂ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG ĐỂ THỰC HIỆN THEO QUY ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG, SACOMBANK THANH TRÌ THỰC HIỆN HƯỚNG DẪN VÀ QUÁN TRIỆT ĐẾN TỪNG CÁ NHÂN TẠI CHI NHÁNH .42 CHƯƠNG 45 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CN THANH TRÌ 45 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THANH TRÌ 45 3.1.1 Phướng hướng phát triển Sacombank 45 3.1.2 Định hướng công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank 46 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH THANH TRÌ 47 3.2.1 Giải pháp tổ chức hoạt động 48 3.2.2 Củng cổ hoàn thiện hệ thống thông tin tác nghiệp 48 3.2.3 Chú viêc đào tao cán .50 KẾT LUẬN 53 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực Học viên thực luận văn Bùi Mạnh Hùng 51 bộ, có quy hoạch dự nguồn, dự tính nguồn cán để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, có việc đánh giá cán định kỳ để bổ sung, loại khỏi danh sách quy hoạch, để giảm thiểu rủi ro đạo đức Bên cạnh quy trình nghiệp vụ phải chặt chẽ cần đánh giá cán bộ, giao nhiệm vụ quan trọng cho người có đạo đức nghề nghiệp, có tâm huyết với phát triển tổ chức Công tác quy hoạch bổ nhiệm cần công khai, minh bạch, tương xứng với khả năng, phấn đấu, đóng góp họ tổ chức Có kế hoạch luân chuyển cán quản lý phòng chi nhánh, cán chi nhánh điều động Phòng giao dịch, để tạo trình điều hành người lãnh đạo có hay, đồng thời qua luân chuyển nhằm “kiểm tra chéo’ người cũ người nên luân chuyển cần thiết Thông qua đào tạo, xây dựng nhận thức công tác hạn chế rủi ro hoạt động, trước hết cấp quản trị điều hành, sau tồn thể nhân viên tồn chi nhánh, có nhận thức hành động Trách nhiệm công tác hạn chế rủi ro hoạt động người tham gia vào chi nhánh, riêng người nào, phận Do công tác hạn chế rủi ro hoạt động tương đối mẻ Việt Nam nên để có nhiều thơng tin, học hỏi kinh nghiệm công tác hạn chế rủi ro hoạt động chi nhánh khác hệ thống ngân hàng bạn 3.2.4 Mua bảo hiểm cho rủi ro hoạt động Mua bảo hiểm cho rủi ro hoạt động, ngân hàng giới, bảo hiểm cho rủi ro hoạt động gồm loại sau đây: + Bảo hiểm trọn gói cho tổ chức tài + Bảo hiểm tội phạm máy tính + Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp chuyên môn + Bảo hiểm tài sản + Bảo hiểm trách nhiệm chung + Bảo hiểm trách nhiệm thực tiễn lao động + Bảo 52 hiểm trách nhiệm chủ sử dụng lao động; Đối với tình hình thực tế Việt Nam, nghiên cứu mua số loại bảo hiểm loại bảo hiểm nêu trên, chẳng hạn mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp nhân viên số phận có xác suất xảy rủi ro cao như: tín dụng, giao dịch viên…có thể mua bảo hiểm công ty bảo hiểm nước công ty bảo hiểm nước ngồi sở tính tốn, cân nhắc xác suất xảy rủi ro, tổn thất xảy mức phí bảo hiểm để định 53 KẾT LUẬN Công tác hạn chế rủi ro hoạt động nước quen thuộc, nhiên, Ngân hàng thương mại Việt Nam, cơng tác cịn mẻ Việc đánh giá áp dụng công tác hạn chế rủi ro hoạt động vào chi nhánh đơn lẻ nhiều hạn chế chưa phổ biến Hầu hết ngân hàng có quy định, quy chế riêng cho toàn hệ thống, nhiên việc áp dụng chi nhanh lại có đặc thù riêng Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì áp dụng thực theo Quy định riêng hạn chế rủi ro hoạt động hệ thông Sacombank phù hợp đặc thù chi nhánh Tuy có nhiều nỗ lực, nghiên cứu học tập kinh nghiệm ngân hàng khác q trình áp dụng cơng tác hạn chế rủi ro hoạt động chưa hoàn thiện Đề tài qua nội dung chương từ chương đến chương nêu sở lý luận, thực trạng công tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank – chi nhánh Thanh Trì, có nêu mặt được, chưa đề xuất số giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Bên cạnh đó, thông tin, số liệu thu thập tránh khỏi thiếu sót tính bảo mật Do vậy, đề tài tác giả mang tính tham khảo, cịn nhiều vấn đề cần bổ sung đưa vào thực tiễn 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Sacombank Thanh Trì năm 2009 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Sacombank Thanh Trì năm 2010, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Sacombank Thanh Trì năm 2011 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Sacombank Thanh Trì năm 2012 Báo cáo kiểm tra kiểm toán nội 2010 Báo cáo kiểm tra kiểm toán nội 2011 Báo cáo kiểm tra kiểm toán nội 2012 Báo cáo kiểm tra kiểm toán nội 2013 Bản tin rủi ro hoạt động Sacombank 10 Quyết định 465/2012/QĐ-HĐQT ngày 30/02/2012 việc ban hành sách quản lý rủi ro hoạt động Sacombank 11 Quyết định 0758/2007/QĐ-HĐQT ngày 03/12/2007 việc ban hành quy chế quản lý rủi ro hoạt động 12 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), Quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam http ://www vietinbank vn/web/home/vn/research/10/10121 o.html r Ngày truy cập: 18/8/2013] 13 TS Lê Thanh Tâm Phạm Bích Liên (2009), Quản trị rủi ro hoạt động: Kinh Nghiệm Quốc Tế học ngân hàng thương mại Việt Nam 14 Mai Trang, “Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động số ngân hàng thương mại giới học cho Việt Nam.”: http://vfpress.vn/threads/kinh- nghiem-quan-tri-rui-ro-hoat-dong-cua-mot-so-nhtm-tren-the-gioi-va-bai-hoc-cho-viet- 55 nam.22010/#ixzz2jb1yj3Rr Tiếng Anh 15 Anna Fernandez Laviada, Francisco Javier Martinez Gazcia and Francisco Somohano Rodriguez (2005), “Operational Risk Management Under Basel II: The Case of the Spanish Financial Services”, European Finance Association 32nd Annual Meeting 16 KPMG (2007), Financial Services: “Managing Operational Risk Beyond Basel II”,http://www.kpmg.com/SiteCollectionDocuments/ManagingOpRisk pdf [Ngày truy cập: 24/8/2013] PHỤ LỤC 10 nguyên tắc ủy ban Basel giám sát ngân hàng Nguyên tắc 1: Hội đồng quản trị nên biết rõ khía cạnh ngân hàng Rủi ro hoạt động loại rủi ro cần quản lý, đánh giá xem xét định kỳ dựa khung quản lý rủi ro hoạt động Khung cần phải cung cấp định nghĩa tổng thể cho toàn ngân hàng Rủi ro hoạt động, nguyên tắc, cách xác định, đánh giá, giám sát, kiểm soát giảm thiểu rủi ro - Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị phải bảo đảm khung quản trị Rủi ro hoạt động ngân hàng tùy thuộc vào hiệu toàn diện kiểm toán nội nhân viên thành thạo, đào tạo hoạt động độc lập Kiểm tốn nội khơng nên trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý rủi ro hoạt động - Nguyên tắc 3: Quản lý cấp cao phải có trách nhiệm triển khai thực khung quản lý rủi ro hoạt động phê duyệt Hội đồng quản trị Khung phải triển khai thực quán toàn hệ thống ngân hàng tất nhân viên nên hiểu rõ trách nhiệm với việc quản lý Rủi ro hoạt động Lãnh đạo cấp cao nên chịu trách nhiệm việc phát triển sách, quy trình thủ tục để quản lý rủi ro hoạt động tất sản phẩm, hoạt động, quy trình hệ thống ngân hàng - Nguyên tắc 4: Các ngân hàng cần xác định đánh giá rủi ro hoạt động tất rủi ro có tất sản phẩm, hoạt động, quy trình hệ thống ngân hàng, cần phải tuân thủ đầy đủ thủ tục thẩm định trước giới thiệu sản phẩm mới, thực hoạt động, quy trình hệ thống - Nguyên tắc 5: Các ngân hàng nên thực quy trình để thường xuyên giám sát mức độ ảnh hưởng tổn thất rủi ro hoạt động gây cần có báo cáo thường xuyên cho lãnh đạo cấp cao Hội đồng quản trị để hỗ trợ chủ động quản lý rủi ro hoạt động - Nguyên tắc 6: Các ngân hàng nên có sách, quy trình thủ tục để kiểm soát đưa chương trình giảm thiểu rủi ro Các ngân hàng nên xem xét lại theo định kỳ ngưỡng rủi ro chiến lược kiểm soát nên điều chỉnh hồ sơ rủi ro hoạt động cho phù họp cách sử dụng chiến lược thích họp với rủi ro tổng thể rủi ro đặc trưng - Nguyên tắc 7: Ngân hàng cần phải có kế hoạch trì kinh doanh đảm bảo khả hoạt động liên tục, hạn chế tổn thất trường họp rủi ro xảy bất ngờ - Nguyên tắc 8: Cơ quan giám sát ngân hàng nên yêu cầu tất ngân hàng phải có khung quản trị rủi ro hoạt động hiệu để xác định, đánh giá, giám sát kiểm soát/giảm thiểu rủi ro hoạt động phần phương pháp tiếp cận tổng thể để quản lý rủi ro - Nguyên tắc 9: Cơ quan giám sát phải đạo trực tiếp gián tiếp thường xuyên, độc lập đánh giá sách, thủ tục thực tiễn liên quan đến rủi ro hoạt động ngân hàng Người giám sát phải đảm bảo ràng có chế thích họp cho phép họ biết phát triển ngân hàng - Nguyên tắc 10: Các ngân hàng cần phải thực công bố đầy đủ kịp thịi thơng tin phép người tham gia thị trường đánh giá cách tiếp cận họ để quản lý rủi ro hoạt động Nếu thực đủ nguyên tắc trên, phù họp với điều kiện thực tế ngân hàng, công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực thực mục tiêu mà ngân hàng dự kiến PHỤ LỤC Phương pháp xây dựng Ma trận rủi ro mặt nghiệp vụ: Sử dụng phương pháp cho điểm theo thang điểm từ đến Mỗi dấu hiệu tính điểm tổng cộng tổng điểm tần suất xảy điểm ảnh hưởng: Khả xảy ra: 1-2 = thấp (xanh) 3-4 = Trung bình (vàng) = Cao (đỏ) Anh hưởng: 1-2 = thấp (xanh) 3-4 = Trung bình (vàng) = Cao (đỏ) Tổng cộng 1-4= thấp (xanh) 5-8 = Trung bình (vàng) 9-10 = Cao (đỏ) Dấu hiệu có điểm tổng cộng cao nhiều rủi ro ngược lại PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ND kiểm tra Ghi nhận Mô tả rủi ro Kiến nghị Phần I: Ghi nhận vấn đề tổng quan mặt tiến đạt được: 1Tổng + Tổng số hồ sơ kiểm tra: 60 quan + Tổng số hồ sơ có sai sót: 34 + Tổng dư nợ có sai sót (quy đổi VND): 101.186 triệu đồng - Đánh giá số vấn đề cấu: Tổng dư nợ cho vay đến thời điểm 28.2.2013 đạt: 525.521 trđ Dư nợ tăng 2% so với thời điểm đầu năm (tương đương với 8.822 trđ) Tỷ trọng dư nợ chủ yếu khoản vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động, chiếm 77,3% tổng dư nợ, vay ĐT MMTB ĐT khác chiếm tỷ trọng nhỏ 6,5% tổng dư nợ, Vay tiêu dùng chiếm 12% tổng dư nợ - Đánh giá số lưu ý trọng tâm/trọng yếu thực quy trình quy chế: Chi nhánh thực ghi sổ theo dõi hàng hóa chấp thuy nhiên nội dung ghi sổ chưa thể theo mẫu biểu 02, 03 - QĐ 682/2010/HĐQT ngày 04/10/2010 v/v ban hành qui chế QLTSĐB hàng hóa - Một số kiến nghị trọng tâm: + Chi nhánh ổn định máy tổ chức theo tái cấu trúc, nhân ổn định biến động tiến + Chi nhánh trọng công tác đào tạo nhân viên sâu nghiệp vụ Các - Nhận xét tần suất sai sót: Tần số sai sót giảm đáng kể so với thời điểm trước - Nhận xét lỗi trọng yếu: đạt + Vẫn tồn tình trạng giải ngân trước ĐKGDBD, thực hạch toán xuất NB bảo lãnh nhập NB giá trị TSĐB vay mua xe ô tô không theo qui địnhnhưng vào thời điểm năm 2011 đầu năm 2012 Hiện tồn khắc phục tốt + Vẫn tồn tình trạng điều chỉnh sai lãi suất, ngày điều chỉnh, kỳ điều chỉnh lãi suất , xuất hàng hóa tế chấp sai giá trị + Một số TH nhập liệu kê TSĐB sai nhập nhầm tên KH vay: Cty Minh LongPGD Đồng Tâm, có dư nợ khơng có TSĐB Cty An Bình, Cty Sơng Hồng, Cty Hưng Hồ, cty Phúc Hưng, Cty Hải Tiến - Nhận xét khác: + Chi nhánh thực tuân thủ tương đối tốt qui trình nghiệp vụ Tuy nhiên phần thực ghi sổ theo dõi hàng hóa chấp chưa thực triệt để theo QĐ 682 + Việc lưu trữ hồ sơ tất toán CN khoa học, đóng bó thành quyển, để thành khu riêng biệt, dễ truy lục Phần II: Ghi nhận vấn đề cần hoàn thiện thập Thu - Hồ sơ pháp lý: Một số trường hợp Rủi ro bất lợi cho Ngân Đề nghị chi nhánh cho hồ thiết lập hồ sơ chưa chặt chẽ, chưa hàng hồ sơ phải rà soát, chỉnh sửa bổ sơ trước đầy đủ: BBH HĐQT khơng đóng dấu đưa tranh tụng sung hồ sơ nêu cho công ty, Không lưu hộ khách vay hàng, không ký đối chiếu CMND Kiểm - Hồ sơ tín dụng: Một số trường hợp Thiếu sở để cấp Đề nghị Chi nhánh bổ tra công thiết lập hồ sơ tín dụng chưa chặt chẽ, có thẩm đưa sung rút kinh tác thẩm chưa đầy đủ cịn sai sót Một số định cho vay nghiệm cho hồ sơ sau trường hợp chưa thu thập, lưu trữ đầy xác - Thu thập không đầy trước đủ hồ sơ tài đủ chứng từ xảy rủi ro khách hàng sử cho vay định dụng vốn sai mục đích mà NH khơng kiểm sốt - Báo cáo tài thu thập khơng đầy đủ không đủ độ tin cậy dẫn đến rủi ro thông tin hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khơng xác thực, khó khăn cho cơng tác kiểm sốt tình hình kinh doanh, tài KH Hồ sơ tài sản đảm bảo: Khá nhiều Rủi ro không tuân thủ Đề nghị Chi nhánh cho trường hợp thiết lập chưa chặt chẽ, quy trình nghiệp vụ chỉnh sửa, bổ sung đối chưa đầy đủ, thiếu xác (định giá - Thực không đầy với trường hợp TSĐB không sở HĐVAT, xuất đủ thủ tục TSĐB chỉnh sửa đồng sai giá trị hàng hóa, khơng ghi thời gây bất lợi cho NH thời rút kinh nghiệm hạn bảo hiểm), chưa thực tuân có rủi ro cần phát mại hồ sơ thủ theo qui trình QLTSĐB TS mà khách hàng phát sinh sau hàng hóa: không hợp tác + Phụ lục HĐTD ghi nhận tăng giá trị TS HĐTC không ghi nhận + ĐKGDDB không ghi số công chứng HĐTC + Không ký phụ lục HĐTC tăng giá trị TSĐB nghĩa vụ đảm bảo + Không thực lập phiếu XNB v/v giảm giá trị TSĐB + KHông lưu CV gửi P.CSGT + Một số TH cho vay cầm cố STK Plus: thực phong toả st giải ngân cho KH 'Công tác thiết lập, theo dõi hồ sơ Nhận thức công tác Đề nghị Chi nhánh rà TSĐB NV QLTSĐB cịn chưa đối chiếu số liệu, kiểm sốt xuất trả KH thực theo hướng dẫn Quy kê TSĐB chưa đầy đủ toàn chứng từ trình: vào sổ theo dõi hồ sơ TSĐB dẫn tới gốc liên quan đến không theo mã TS dẫn đến việc truy sai lệch số liệu TSĐB KH tất lục tài sản đảm bảo để đối chiếu gặp hồ sơ đồng thời dẫn tốn xuất khỏi hệ nhiều khó khăn, khơng cập nhật giá trị đến thông tin cung cấp thống, chấn chỉnh tài sản có thay đổi định giá lại cho cấp quản lý CN đào tạo lại cho dẫn đến giá trị sổ theo dõi TSĐB không chuẩn xác NVQLTSĐB quy kê khơng khớp trình QL HSTSĐB Qua vấn NVQLTSĐB BP QLTD: việc kiểm kê TSĐB chấm số liệu kê hồ sơ thực tế BPQLTD thực hiện, chưa có phối với NV QLTSĐB nên NVQLTSĐB chưa thực nhận thức hết vai trò nhiệm vụ cơng tác theo dõi đối chiếu số liệu TSĐB Nhiều trường hợp tài sản xuất kê hồ sơ kho, chưa xuất trả khách hàng Hồ sơ giải ngân: Một số trường hợp Thu thập không đầy đủ Kiến nghị Chi nhánh giải ngân trước có kết chứng từ chứng minh chỉnh sửa, bổ sung đối ĐKGDBĐ, thiếu chứng từ CMSDV, mục đích SDV, chứng với TH chứng từ CM vốn tự có, chứng từ CM từ khơng hợp lệ chỉnh sửa rút kinh thu nhập, thực hạch toán xuất NB dẫn đến việc Ngân nghiệm bảo lãnh nhập NB giá trị TSĐB hàng khó kiểm sốt hồ sơ phát sinh sau khơng theo qui định, thông tin việc sử dụng vốn GNN không đầy đủ vay khách hàng dẫn tới việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Tuân thủ bút phê: Chưa thực đầy Có thể xảy rủi Kiến nghị Chi nhánh đủ cam kết theo yêu cầu bút ro lường trước tuân thủ đầy đủ yêu phê, kiểm tra sau giải ngân đảm bảo cấp có thẩm cầu bút phê có thương vụ thực tế phát sinh, chưa quyền thực trì VĐL vốn góp thành viên cty nhỏ 12 tỷ đ nhằm đảm bảo ổn định hoạt động sxkd, giải ngân có pakd, giải ngân có tra hàng hố đối ứng Kiểm Cịn trường hợp báo cáo KTSCV Thực kiểm tra sau Chi nhánh nên lưu ý sau khơng đánh giá cụ thể tình hình cho vay không công tác kiểm cho vay hoạt động kinh doanh công ty quy định dẫn tới tra sau cho vay để đảm thể thu nhập khách hàng từ việc không kiểm soát bảo theo dõi bám sát lợi tức cơng ty biến động tình hình tài chính, bất lợi hoạt động kinh doanh khách kinh doanh KH, hàng nhằm mục đích gây khó khăn cho công lường trước ngăn tác quản lý thu hồi ngừa rủi ro cho Ngân nợ hàng Điều chỉnh lãi suât: Một số trường Thay đổi ls khơng Đề nghi CN cho rà sốt hợp điều chỉnh lãi suất sai ngày điều định kỳ, không lại vay chỉnh, kỳ điều chỉnh lãi suất điều quy định dễ gây thất chỉnh sửa chỉnh Nhập liệu lãi suất không thu cho NH với HĐTD vay -Việc tăng ls khơng có khơng quy định, thoả thuận với KH dễ rút kinh nghiệm cho dẫn đến việc KH phản hồ sơ sau ứng , khiếu kiện -> ảnh hưởng đến uy tín NH Hồ sơ Thiết lập hồ sơ bảo lãnh chưa chặt chẽ Việc Thiết lập hồ sơ bảo Đề nghị CN cho rà soát lại bảo lãnh chưa tuân thủ theo CV3183 ngày lãnh chưa chặt chẽ chỉnh sửa 20.10.2011, số trường hợp lấy số gây tranh chấp Bảo lãnh hiệu bảo lãnh photo, tẩy xoá NH KH phát sinh lực rút kinh nghiệm đối khơng đóng dấu treo nghĩa vụ bảo lãnh với hồ sơ sau Kiểm CN khơng thực đóng thành file Việc không lập đầy đủ Đề nghị CN nên lưu tra việc riêng để tiện cho việc theo dõi trích báo cáo trích lập thành file riêng báo phân loại lập DP chung DP cụ thể hàng DP gây khó khăn cáo trích lập DP để tiện nợ tháng, để chung lẫn với nhiều việc theo dõi trích lập báo cáo khác cho việc theo dõi -Việc giá trị TSĐB dự phịng -Các báo cáo trích lập DP hàng tháng thực tế giảm rủi ro không đầy đủ CN không thực ký -Một số trường hợp trích DP cụ thể, lại BB định giá với KH CN có thực định giá lại TSĐB dẫn đến việc trích lập khơng thực ký BB định DP CN không giá lại với KH để điều chỉnh giá trị xác PHẦN III KIỂM TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KIẾN NGHỊ CỦA CÁC ĐỒN KIỂM TRA(KTNB, NHNN,GIÁM ĐỐC & TPGD LƯU ĐỘNG) Phúc Công tác phúc tra chi nhánh Đề nghị CN cần quán tra chỉnh chưa triệt để, số trường hợp triệt việc thực sửa không thực khách quan chỉnh sửa hồ báo cáo từ phía khách hàng không hợp tác kiểm tra rút kinh sơ sau báo kiểm - Chưa thực quy trình nghiệm hồ sơ tra sau năm QLTSĐB hàng hóa trước - Chưa thực số yêu cầu bút phê khách quan từ phía khách hàng khơng hợp tác - Chưa thực đầy đủ việc thiết lập thu thập hồ sơ tín dụng B Cơng tác kế tốn PHẦN I GHI NHẬN CÁC VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VÀ CÁC MẶT TIẾN BỘ ĐẠT ĐƯỢC Tổng + Tổng số hồ sơ kiểm tra: 36 ngày chứng từ chi nhánh PGD quan + Đánh giá số vấn đề cấu: Tính đến 28.02.2013 chi nhánh đạt 1.473 tỷ huy động chủ yếu huy động tiền gửi lãi suất cao ( chiếm 90,9%) hoàn thành 172% kế hoạch tăng trưởng năm Từ đầu năm đến CN tăng 505 tài khoản tiền gửi toán VND 01 tài khoản toán EUR Tuy nhiên nhiều tài khoản tiền gửi không đảm bảo số dư tối thiểu lâu ngày không hoạt động + Đánh giá số lưu ý trọng tâm/trọng yếu thực quy trình quy chế: Nhìn chung tiến chi nhánh thực quy chế tiền gửi, quy trình tốn chi phí Các Cơng tác rà soát chứng từ chi nhánh thực tốt, tần suất sai sót khơng nhiều; chứng từ, kê cân đối đóng tập gọn gàng đạt PHẦN.II GHI NHẬN CÁC VẤN ĐỀ CẦN HOÀN THIỆN TRONG CƠNG TÁC KẾ TỐN Cơng Tình hình thực so với kế hoạch đề loại chi phí Cơ sở để đơn vị thực lập tác quản kế hoạch chi phí hàng năm: lý chi phí -Tính đến hết tháng 02.2013 chi nhánh thực 16% kế hoạch chi phí, chi điều hành phí nhân viên thực 16% KH, chi tài sản 12% chi phí quản lý cơng vụ khác 17% Chi nhánh thực theo kế hoạch đề - Hầu hết khoản chi phí kế hoạch xây dựng sở phát sinh thực tế năm 2012 dự báo số phát sinh lớn năm 2013 Cụ thể có mục sửa chữa tài sản CN xây dựng tăng gần 500tr so với năm trước chi nhánh có kế hoạch di dời trụ sở PGD Trương Định phân bổ chi phí sửa chữa cịn lại trụ sở cũ; chi phí nhân viên tăng tỷ; Cơng tác hạch tốn kế tốn 2.1 Hạch Thu phí q cao so với biểu phí dịch Gây bất lợi uy tín cho Đề nghị chi nhánh tốn thu vụ ngân hàng có rủi thực thu phí ngồi nhập ro, tranh chấp với biểu phí cần có thỏa khách hàng xảy thuận riêng với khách 2.2 Hạch Hạch toán nhầm tài khoản hàng Đề nghị chi nhánh cẩn toán chi Phiếu đề nghị toán bị sai nội thận q phí trình tác nghiệp dung Hóa đơn tốn chi phí thiếu dấu chữ ký đơn vị phát hanh Hóa đơn tốn chi phí sửa chữa có chữ ký người bán tơ chữ ký qua giấy than Bộ chứng từ chi phí chưa đầy đủ 2.3 Hạch Chi tiền từ TK khách hàng thiếu chữ toán tiền ký chủ tài khoản Hạch tốn nợ có khơng cân gửi UNC khách hàng ghi chưa số tiền chữ Chi lãi tiền gửi khơng theo quy chế khơng có tờ trình riêng 2.4 Hạch Chưa xuất tài sản kịp thời tất tốn HĐ vay tốn ngoại bảng Cơng Sao kê cân đối chi nhánh khớp tác đối Riêng kê tháng 02.2013 chiếu số PGD Thường Tín lưu nhầm kê ngày 05.03.2012 liệu - TÍnh đến 28.02.2013 chi nhánh hồn kê, cân thành 18 % kế hoạch lợi nhuận đối, tình đạt 16% kế hoạch thu kinh doanh Đề nghị chi nhánh cẩn thận trình tác nghiệp Đề nghị chi nhánh xuất tài sản theo ngày tất toán hợp đồng vay ... lý luận rủi ro hoạt động hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng rủi ro hoạt động hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh. .. tác hạn chế rủi ro hoạt động Sacombank 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì 3.2.1 Giải pháp tổ chức hoạt động Sacombank Thanh Trì nên chia... Sacombank Chi nhánh Thanh Trì v CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THANH TRÌ 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh

Ngày đăng: 07/05/2015, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TĂT LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG

  • CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • Sơ đồ 1.1: Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động

    • 1.1.4 Hậu quả của rủi ro hoạt động

    • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro hoạt động của ngân hàng thương mại

    • 1.3. Kinh nghiệm trong công tác hạn chế rủi ro hoạt động trong ngân hàng thương mại

    • 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Sacombank Chi nhánh Thanh Trì

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

    • CHI NHÁNH THANH TRÌ

      • 2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 2.1.2. Mô hình tổ chức của Sacombank chi nhánh Thanh Trì

      • 2.1.3. Các hoạt động cơ bản

      • 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank chi nhánh Thanh Trì (giai đoạn 2009 – 2012)

      • 2.2.1. Cơ sở pháp lý cho công tác hạn chế rủi ro hoạt động trong hệ thống Sacombank

      • 2.2.2. Mô hình hoạt động của công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì

      • 2.2.3. Thực trạng rủi ro hoạt động tại Sacombank – Chi nhánh Thanh Trì

      • 2.3. Thực trạng công tác hạn chế rủi ro hoạt động tại Sacombank Chi nhánh Thanh Trì

      • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan