Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì

68 130 0
Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng đang từng bước đổi mới hội nhập với kinh tế thị trường thương mại thế giới, góp phần vào việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Những giai đoạn phát triển tốt đẹp, niềm lạc quan khi thị trường tăng trưởng nhanh chóng cùng với doanh thu và lợi nhuận cứ tăng dần, người ta rất dễ quên đi rủi ro. Các ngân hàng sẽ thuê thêm nhân công, tăng quy mô hoạt động, tìm kiếm những cơ hội mới và mạo hiểm tăng trưởng.Tuy nhiên gắn liền với những cơ hội và thách thức mới mà mối quan hệ kinh tế khu vực và quốc tế mang lại là các rủi ro tiềm ẩn, cuộc “ Khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008” là một ví dụ minh chứng rõ nét. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm, các ngân hàng luôn phải đối mặt với các vấn đề mang đặc trưng riêng của ngành tài chính – ngân hàng đó là rủi ro trong hoạt động kinh doanh như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất… Là ngành nghề kinh doanh nhạy cảm với rủi ro thường trực và quy mô tổ chức hoạt động lớn; với sự tăng trưởng và phát triển nhanh trong những năm gần đây để đáp ứng kịp thời, đầy đủ và đa dạng nhu cầu của khách hàng các ngân hàng thương mại đưa ra các sản phẩm, dịch vụ đa dạng và các quy trình triển khai các sản phẩm, dịch vụ đó. Do vậy rủi ro trong quá trình tác nghiệp của các cá nhân, giữa các bộ phận, các phòng ban trong ngân hàng khi thực hiện các quy trình sản phẩm dịch vụ xảy ra rất thường xuyên do khách quan hoặc chủ quan và để lại hững hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên rủi ro trong quá trình tác nghiệp chưa được chú trọng, quan tâm đúng mức và tương xứng như các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất… Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín là một ngân hàng có quy mô hoạt động lớn, số lượng sản phẩm dịch vụ nhiều và đa dạng; quy trình tác nghiệp liên quan và đan xen giữa các phòng ban bộ phận trong ngân hàng. Việc xảy ra rủi ro trong quá trình tác nghiệp là không thể tránh khỏi, tuy nhiên loại hình rủi ro này chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro trong quá trình tác nghiệp trong Ngân hàng là cần thiết. Chính vì nhận thức được vấn đề trên, đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thanh Trì” được lựa chọn trong bối cảnh hiện nay.

... hiện;  Chức kiểm toán nội giai đoạn bắt đầu hình thành cần có nhiều nguồn lực hơn;  Hệ thống Silverlake bước đầu thiết lập ảnh hưởng quy trình hoạt động ngân hàng  Đối với nhiều ngân hàng, học

Ngày đăng: 14/07/2018, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

  • CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Tổng quan về rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại.

      • 1.1.1 Hoạt động ngân hàng thương mại.

        • 1.1.1.1 Khái quát về hoạt động ngân hàng thương mại.

        • 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.

        • 1.2 Rủi ro hoạt động ngân hàng.

          • 1.2.1 Khái niệm rủi ro và quản lý rủi ro.

            • 1.2.1.1 Định nghĩa rủi ro.

            • 1.2.1.2 Các loại rủi ro.

            • 1.2.2 Quy trình quản lý rủi ro .

              • Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý rủi ro

              • Bảng 1.1: Quy trình quản lý rủi ro.

              • 1.2.3 Các thành phần của khung quản lý rủi ro hoạt động.

                • 1.2.3.1 Khung quản lý rủi ro hoạt động .

                • 1.2.3.2 Chiến lược quản lý rủi ro hoạt động .

                • 1.2.3.3 Nhận diện rủi ro hoạt động.

                • 1.2.3.4 Các thủ tục kiểm soát nội bộ giúp giảm thiểu sai phạm của nhân viên

                • 1.2.3.5 Quy trình và kiểm soát của hệ thống công nghệ thông tin giúp đảm bảo an toàn hệ thống và bảo mật thông tin cơ sở dữ liệu.

                • 1.2.3.6 Quy trình đảm bảo an toàn và bảo hiểm cần thiết đối với tài sản cố định.

                • 1.2.3.7 Các chính sách nhân sự nhằm tạo lập trách nhiệm của nhân viên và môi trường làm việc lành mạnh.

                • 1.2.3.8 Báo cáo rủi ro hoạt động

                • 1.2.4 Tổng quan về quản lý rủi ro đối với các rủi ro chính của ngân hàng.

                  • Bảng 1.2: Đánh giá mức thành công của hoạt động quản lý rủi ro

                  • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro của ngân hàng thương mại.

                    • 1.3.1 Chất lượng nguồn nhân lực

                    • 1.3.2 Năng lực tài chính của ngân hàng

                      • 1.3.2.1 Quy mô vốn chủ sở hữu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan