Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
495,99 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TIẾNG NHẬT MSSV – Họ tên : 47.01.755.001 47.01.755.006 47.01.755.030 47.01.755.073 47.01.755.082 47.01.755.092 47.01.755.095 47.01.755.109 47.01.755.112 47.01.755.115 – – – – – – – – – – Lớp học phần Giảng viên hướng dẫn : 2121JAPN145601 : Trần Hoàng Trần Thanh An Trần Thị Hiền Nguyễn Đặng Trâm Anh Nguyễn Ngọc Thiên Kim Lưu Ngọc Minh Lý Ngọc Nhi Lê Quỳnh Như Phạm Huỳnh Ngọc San Trương Thị Quế Thanh Trương Ngọc Anh Thư TIỂU LUẬN Đề tài: NGỮ NGHĨA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 03 năm 2022 MỤC LỤC ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ NGHĨA HỌC NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG 2.1 Các đơn vị từ vựng 2.1.1 Từ đơn vị từ vựng 2.1.2 Ngữ cố định – đơn vị tương đương với từ 2.2 Nghĩa từ ngữ 2.2.1 Khái niệm nghĩa từ ngữ: 2.2.2 Phân biệt nghĩa sở 12 2.2.3 Các thành tố nghĩa từ ngữ 13 2.2.4 Kết cấu nghĩa từ 13 2.2.5 Hiện tượng biến đổi nghĩa từ ngữ .17 2.2.6 Hiện tượng đa nghĩa đồng âm .21 2.2.7 Hiện tượng đồng nghĩa .27 2.2.8 Hiện tượng trái nghĩa 32 2.2.9 Trường nghĩa 33 2.2.10 Thượng, hạ nghĩa 34 2.2.11 Điển mẫu 34 NGỮ NGHĨA HỌC CÚ PHÁP 35 3.1 Nghĩa câu loại nghĩa câu (nghĩa miêu tả, nghĩa tình thái) 35 3.1.1 Nghĩa câu .35 3.1.2 Các loại nghĩa câu 35 3.2 Quan hệ ngữ nghĩa câu 39 3.2.1 Khái niệm quan hệ ngữ nghĩa câu 39 3.2.2 Các loại quan hệ ngữ nghĩa câu 39 3.3 Các khái niệm tham tố, chu tố, diễn tố, diễn trị vai nghĩa Những vai nghĩa thông dụng .41 3.3.1 Các khái niệm 41 3.3.2 Những vai nghĩa thông dụng 42 NGỮ NGHĨA HỌC DỤNG PHÁP 46 4.1 Hành động ngôn từ 46 4.1.1 Hành động ngôn trung, hành động tạo ngôn hành động xuyên ngôn 46 4.1.2 Câu ngôn hành vị từ ngôn hành 49 4.1.3.Hành động nói trực tiếp hành động nói gián tiếp 50 4.2 Nghĩa hàm ẩn Tiền giả định hàm ngôn 51 4.2.1 Nghĩa hàm ẩn 51 4.2.2 Tiền giả định 54 4.2.3 Hàm ngôn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ NGHĨA HỌC - Đối tượng ngữ nghĩa học ngữ nghĩa - Tuy nhiên, ngữ nghĩa thứ nghĩa thể ngôn ngữ phức thể, không đơn giản - Về mặt khoa học, thuật ngữ nghĩa, ý, ý nghĩa cần phân biệt Nghĩa: nội dung tín hiệu, biểu thức ngôn ngữ Ý: thuộc ý chí, tư người Ý nghĩa: phân biệt với ý ý nghĩa giá trị, tác dụng - Trong nhiều cơng trình khoa học, người ta thường cho định nghĩa từ cố chứng minh, giải thích, vận dụng Nhưng ngơn ngữ đâu có nghĩa, đâu có vai trị thể tiềm ẩn nghĩa Vì kết chỗ may mắn định nghĩa tỏ phù hợp với chỗ khác lại không ổn Không thể tách nghĩa khỏi ngữ cảnh nói cụ thể Cùng câu hồn tồn hiểu khác “Đẹp thật!” chẳng hạn, lời khen, mà câu nói mỉa Đây gọi khía cạnh dụng học nghĩa Cần thiết phải sâu vào phân tích luận giải chi tiết, làm sáng rõ tồn tại, quy luật vận hành, phát triển chúng - Sự thực, đối tượng nghĩa ngôn ngữ thật trừu tượng đa dạng tồn hoạt động - Người ta dùng ngôn ngữ để giao tiếp, để vật cụ thể hay trừu tượng, để thổ lộ suy nghĩ, tình cảm - Ngơn ngữ hệ thống dấu hiệu nghĩa xem xét biểu đạt mối quan hệ với biểu đạt Đây góc độ nội dung thơng tin Như vậy, nói nghĩa tồn tại, diện mặt, cấp độ lớn nhỏ ngơn ngữ Thuộc mặt nào, cấp độ theo mà xem xét, xác định - Ngữ nghĩa học phân ngành nghiên cứu nghĩa biểu thức ngôn ngữ, tách riêng hay gắn với ngữ cảnh cụ thể - Nói cách tổng quát, nghĩa biểu thức ngôn ngữ nội dung tinh thần Giả sử Mai nói với Lan - chị mình, câu sau: “Con chó hất đổ nồi cơm rồi, chị ơi!” o Tất nhiên Lan hiểu “chó” Nếu có hỏi, hẳn Lan miêu tả vật ni có lơng, cắn, sủa gâu gâu,… Tất đặc điểm làm thành nội dung tinh thần loại thực thể, hay nói cách khác nghĩa từ o Nhưng Lan phải hiểu nghĩa từ lại Hơn nữa, Lan biết X hất Y X tác nhân gây hất đổ Y đối tượng bị hất đổ Như thế, Lan hiểu câu nói cách thức hiểu X đánh Y, chẳng hạn Đây nghĩa câu, tức nội dung tinh thần loại tình o Song, chưa đủ Lan biết Mai dùng “chị” mình, “con chó” chó nhà mình, “nồi cơm” nồi cơm nhà Nghĩa, nhìn theo hướng này, nội dung tinh thần câu gắn liền với ngữ cảnh cụ thể Đó nghĩa phát ngơn - Mặt khác, nghĩa người nghe nhận hiểu hay người nói sản sinh trí óc, tức tượng tinh thần - Cuối cùng, khảo sát nghĩa từ ngữ hay câu mối quan hệ với Nhìn góc độ này, ta nói hai từ trái nghĩa – đồng nghĩa chẳng hạn NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG 2.1 Các đơn vị từ vựng 2.1.1 Từ đơn vị từ vựng Khái niệm Theo nghĩa gốc Hán, “vựng” có nghĩa “sưu tập, tập hợp” Do vậy, “từ vựng” có nghĩa “sưu tập, tập hợp từ” Tuy nhiên, thực tế khái niệm “từ vựng” rộng Nó khơng bao gồm “từ” mà bao gồm ngữ (hay gọi cụm từ sẵn có) Ví dụ: mẹ trịn vng, nước đổ khoai Trong đơn vị từ vựng, “từ” đơn vị “Ngữ” đơn vị từ vựng từ cấu tạo nên Muốn có “ngữ”, trước hết phải có “từ” Vậy “từ” gì? Từ đơn vị tồn hiển nhiên, sẵn có ngơn ngữ Do tính chất hiển nhiên, có sẵn từ mà ngơn ngữ loài người gọi “ngôn ngữ từ” “Từ” xem đơn vị trung tâm hệ thống ngôn ngữ việc nhận diện khó khăn, khó để định nghĩa chúng Cái khó việc định nghĩa từ khác cách định hình, chức đặc điểm ý nghĩa từ ngôn ngữ khác ngơn ngữ Có từ mang chức định danh, có từ khơng mang chức định danh (số từ, thần từ, từ phụ trợ); có từ biểu thị khái niệm, có từ dấu hiệu cảm xúc (thán từ); có từ liên hệ với vật, tượng thực tế (các thực từ), có từ lại biểu thị quan hệ ngôn ngữ mà (các hư từ); có từ có kết cấu nội bộ, có từ khơng có kết cấu nội bộ, có từ tồn nhiều dạng thức ngữ pháp khác nhau, có từ tồn dạng thức mà thôi, Vì vậy, khơng có thống cách định nghĩa miêu tả từ Tuy thế, để có sở tiện lợi cho việc nghiên cứu, người ta thường chấp nhận khái niệm từ, khơng có sức bao qt tồn thể để lọt ngồi phạm vi số lượng không nhiều trường hợp ngoại lệ Chẳng hạn: Từ đơn vị nhỏ ngôn ngữ, độc lập ý nghĩa hình thức Định nghĩa hàm chứa hai vấn đề bản: Vấn đề khả tách biệt từ Vấn đề tính hồn chỉnh từ Khả tách biệt từ khỏi từ bên cạnh để phân biệt với phận tạo thành Từ tính hồn chỉnh nội từ cần thiết cho nó, với tư cách từ riêng biệt, phân biệt với cụm từ Tính hồn chỉnh tính tách biệt ý nghĩa bắt buộc với từ sở tính hồn chỉnh tách biệt hình thức tự thân chúng chưa đầy đủ Vì vậy, bên cạnh tính hồn chỉnh ý nghĩa cần bổ sung thêm đặc trưng hình thức như: + Ngữ âm Ví dụ: trọng âm + Ngữ pháp Ví dụ: khả biến đổi hình thái, khả kết hợp từ Chúng tác động lẫn khơng có tính phổ quát Chúng khác ngôn ngữ khác Chúng ta cần phân biệt khác từ thực từ hư Các từ hư mặt ngữ âm mặt ý nghĩa, độc lập từ thực 2.1.1.1 Phương thức cấu tạo từ Phương thức cấu tạo từ cách thức phương tiện mà ngôn ngữ sử dụng để tạo kiểu cấu tạo từ 2.1.1.2 Các phương thức cấu tạo từ + Phương thức phụ gia + Phương thức ghép + Phương thức láy Các từ gốc nguyên cấp từ cấu tạo hình vị cấu tạo từ nên thường gọi từ đơn Các từ đơn từ khơng thể giải thích mặt cấu tạo, trừ số từ tượng tượng hình Mỗi từ đơn đơn vị ngôn ngữ, xét cách cấu tạo, mang tính võ đốn Phương thức phụ gia: Phương thức kết hợp tố phức thể tố với phụ tố để tạo từ Từ tạo gọi từ phái sinh (là từ gồm tố kết hợp với phụ tố cấu tạo từ) a Phụ thêm tiền tố vào gốc từ từ có sẵn Ví dụ: tiền tố y- npu- беэ-… tiếng Nga: бежать – убежать, npuбежать; лететь – npuлететь… Tiền tố anti-, im-, un-… tiếng Anh: foreign – antiforeign, possible – impossible Tiền tố ch-, m- tiếng Khmer: Lơ (trên) – chlơ (đặt lên trên); hôp (ăn) – mhôp (thức ăn)… b Phụ thêm hậu tố Ví dụ: Hậu tố -uк, -ка, -шuк… tiếng Nga từ домuк, студентка, каменшuк Hậu tố -er, -ness, -less, -li, -ity… tiếng Anh từ player, kindness, homeless… c Phụ thêm trung tố Ví dụ: Trung tố -uзн-, -uв- tiếng Nga từ болuзна, красuвый… Trung tố -n tiếng Khmer từ kout (thắt, buộc) – khnout (cái nút), back (chia) – phnack (phần phận)… Trung tố -el, -em tiếng Indonesia từ gembung (căng, phồng lên) – gelembung (mụn nước, bong bóng) guruh (sấm, sét) Œ gemuruh (oang oang)… Phương thức ghép: Phương thức kết hợp hình vị tính chất với (chủ yếu tố với nhau) theo trật tự định để tạo từ – từ ghép Đây phương thức sử dụng phổ biến ngơn ngữ Blackboard (bảng đen), classroom (phịng học), mua bán, thiệt hơn, trao đổi Căn vào quan hệ thành tố, chia từ ghép đẳng lập từ ghép phụ + Từ ghép đẳng lập từ mà thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nghĩa → Trong tiếng Việt: “ăn ở", "bố mẹ", "nhà cửa”,… Trong tiếng Anh: "bookcase" (giá sách), “classroom" (phòng học), Trong tiếng Indonesia: "ibu" (mẹ) + "bapak" (bố) - > “ibubapak" (bố mẹ) + Từ ghép phụ từ ghép mà có thành tố cấu tạo phụ thuộc vào thành tố cấu tạo Thành tố phụ có vai trị phân loại, chun biệt hố sắc thái hố cho thành tố Ví dụ: “tàu hoả”, “đường sắt”, “sân bay”, “hàng không”, “nông sản",… Phương thức láy: Phương thức lặp lại toàn hay phận từ gốc để tạo từ – gọi từ láy Từ láy có loại từ láy hoàn toàn từ láy phận Ví dụ: “trăng trắng”, “đen đen”, “sành sạch”, Trên trình bày số phương thức để cấu tạo từ ngôn ngữ Sự thật phương thức có biểu cịn đa dạng đơi chúng đan xen vào Mặt khác, cần lưu ý phương thức tạo từ không diện hoạt động đồng ngôn ngữ Chẳng hạn, ngơn ngữ Ấn-Âu, phương thức phụ gia có hiệu lực mạnh lí ngơn ngữ này, đối lập hình vị gốc từ với phụ tố nét bật chúng có hệ hình thái phát triển Trong tiếng Việt, ngơn ngữ đơn lập, khơng biến hình, lại chủ yếu dựa vào phương thức hợp thành phương thức láy Kết cục ngơn ngữ tồn tình trạng gần đắp đổi, bù trừ phương thức cấu tạo từ: phương thức hoạt động gia tăng phương thức để “bù lại” 2.1.2 Ngữ cố định – đơn vị tương đương với từ Ngữ cụm từ sẵn có ngơn ngữ, có giá trị tương đương với từ, có nhiều đặc điểm giống với từ Chúng tái lời nói từ Về mặt ngữ pháp, chúng làm thành phần câu, sở để cấu tạo từ Về mặt ngữ nghĩa, chúng biểu tượng thực tế khách quan, gắn liền với kiểu hoạt động khác người Tính cố định tính thành ngữ hai đặc trưng ngữ Tính cố định tính thành ngữ thuộc tính hồn tồn độc lập Ví dụ: tổ hợp bù nhìn, quốc, nơng nghiệp, có tính cố định khơng có tính thành ngữ 2.1.2.1 Tính cố định Tính cố định kết hợp, yếu tố với yếu tố khác, đo khả mà yếu tố dự đoán xuất đồng thời yếu tố cịn lại kết hợp Tính cố định kết hợp thay đổi từ đến Tính cố định (tức 100%) yếu tố dự đốn khơng gặp ngồi kết hợp s Thời gian Chỉ thời điểm, thời lượng, lặp lại, quan hệ thời gian tình VD: Chúng họp vào tối t Khoảng cách Không khoảng cách không gian mà khoảng cách diễn đạt theo phép ẩn dụ khoảng cách không gian VD1: Em từ nhà đến trường VD2: Quan hệ hai người chuyển từ tình bạn sang tình u u Cơng cụ Chỉ công cụ hành động vị từ biểu thị VD: Ăn muỗng v Người/vật liên đới Khi ngữ danh từ người/ vật kèm tình vị từ biểu đạt VD: Em ăn sáng với bạn w Nguyên nhân Chỉ ngun nhân tình, khơng có vai “người tác động” câu VD: Cục gạch rơi làm anh bị thương Nếu “Cục gạch ném làm anh bị thương”, “ném” có người tác động x Mục đích Chỉ mục đích tình VD: Em che dù để khơng bị ướt y Người/vật tồn 44 Xuất loại câu cho biết tồn tại, xuất hay biến thực thể VD: Trong phịng có mèo *** Chú ý: Các vai nghĩa tách biệt VD: Mẹ gói bánh sợi dây Sợi dây vừa “công cụ” vừa “vật di chuyển” NGỮ NGHĨA HỌC DỤNG PHÁP 4.1 Hành động ngôn từ 4.1.1 Hành động ngôn trung, hành động tạo ngôn hành động xun ngơn 4.1.1.1 Khái niệm hành động ngơn ngữ: Ví dụ: An cho Hiền mượn sách, lúc Hiền dùng: - Thái độ tươi cười, vui vẻ để thể cảm ơn - Dùng lời nói: “Cảm ơn bạn nhiều nha” Qua ví dụ trên, lời nói “cảm ơn” thể ngôn ngữ, thực diễn ngôn, ta gọi hành động ngôn ngữ, hành vi cảm ơn Từ suy ra: - Hành động ngơn ngữ hành động tạo phát ngôn (diễn ngôn) giao tiếp - Hành động ngôn ngữ hành động đặc biệt mà phương tiện ngôn ngữ Hành động ngôn ngữ hành động xã hội (đòi hỏi liên kết, tương tác) - Gồm phạm trù chính: hành động tạo lời, hành động mượn lời (xuyên ngôn), hành động lời (ngôn trung) - Được biểu thị động từ nói ngôn ngữ 45 4.1.1.2 Các hành động ngôn ngữ Hành động ngôn trung (hành động lời): - Khái niệm: o Là hành động người nói thực nói o Hiệu chúng hiệu thuộc ngôn ngữ, nghĩa chúng gây phản ứng ngôn ngữ tương ứng với chúng người nghe.Ví dụ: hỏi, mời, chào, chúc, lệnh, khẳng định,… o Là “đơn vị tối thiểu giao tiếp ngôn ngữ” (Searle), nằm “cặp kế cận” o Địi hỏi đích, niềm tin, kế hoạch hành động Ví dụ: “mẹ cấm khơng chơi khuya” “ba khuyên nên ăn uống đầy đủ” Hành vi khuyên/ cấm thực lời nói Nói xong phát ngơn trên, chủ thể thực hành động khuyên/ cấm người nghe có tác động trực tiếp đến người nghe, buộc người nghe phải thực o Là hành động nói thực lực thông báo phát ngơn (lực ngơn trung) thể mục đích giao tiếp định lời (đích ngơn trung) Đích ngơn trung (đích lời): Đích hành động ngơn trung thỏa mãn đạt hiệu lời Lực ngôn trung (lực lời): Là tác động tức buộc vai nói phải hồi đáp lại hành động lời người phát ngôn Thể qua hồi đáp người tiếp nhận hành động lời Ví dụ: Các em quay Các em quay Cả câu có đích ngơn trung cầu khiến (người nói yêu cầu người nghe thực hành động ví dụ đích ngơn trung cầu khiến thực bằng lực ngơn trung mạnh, mang tính cầu khiến, yêu cầu áp đặt người nghe 46 (sp2) thực Cịn ví dụ đích ngơn trung cầu khiến thực lực ngôn trung nhẹ hơn, mang tính cầu, khuyến khích người nghe thực hành động theo ý muốn người nghe (sp2), không mang tính bắt buộc Hành động tạo ngơn: - Khái niệm: Là hành động sử dụng yếu tố ngôn ngữ ngữ âm, từ, kiểu kết hợp từ thành câu để tạo hình thức phát ngơn nội dung hình thức - Ví dụ: Để có phát ngơn “con học đây” ta phải tạo cách phát âm (nói ra) Hành động xun ngơn (hành động mượn lời): - Khái niệm: Là hành vi mượn ngơn ngữ, nói mượn phát ngôn để gây hiệu ngồi ngơn ngữ người nghe, người nhận người nói Ví dụ: Khi nghe “các em lấy giấy làm kiểm tra” người nghe em học sinh có phản ứng lo lắng, hoang mang, bên lấy giấy làm bên hỏi lại làm kiểm tra câu tác động, gây phản ứng người nghe Cơ giáo nói câu “các em lấy giấy làm kiểm tra” thực hành động mượn lời - Chức hành động giao tiếp thực nhờ hiệu mượn lời phát ngơn - Có hiệu mượn lời đích hành vi lời có hiệu khơng thuộc đích hành vi lời Ví dụ: nghe phát ngơn sai khiến: đóng cửa lại! Người nghe (sp2) đứng dậy cửa đóng lại, người nghe bực tức, càu nhàu, khó chịu đóng cửa hiệu mượn lời đích hành vi lời, hiệu khơng thuộc đích hành vi lời là bực tức, càu nhàu, khó chịu nghe lệnh - Những hiệu mượn lời phân tán, khơng có qui ước 47 4.1.2 Câu ngôn hành vị từ ngơn hành “Tơi hứa khơng nói với vấn đề này.” Theo câu vấn đề giữ bí mật Nói cách khác, đây, hành động tạo ngôn tương đương với hành động ngơn trung Khi người nói hứa khơng phải đơn thơng báo việc hứa mà thực việc hứa Một câu gọi ngôn hành, vị từ hành động thực ngôn từ làm cho nhân cho câu ngôn hành (như tuyên bố, hứa, khẳng định, cảm ơn,…) vị từ ngơn hành Câu nói câu ngơn hành, điều giải thích khơng thể nói: “Anh ta thơng báo giữ bí mật thực khơng giữ bí mật.” Trong đó, hồn tồn nói câu trần thuật thơng thường: “Anh ta nói giữ bí mật mà đâu có giữ bí mật đâu.” Lưu ý: Khơng phải vị từ hành động thực ngôn từ vị từ ngơn hành Khơng thể nói rằng: “Tôi xin nịnh anh!” Dù “nịnh” vị từ thực ngơn từ khơng dùng vị từ ngơn hành nét nghĩa nội từ Lí nịnh vị từ xấu nghĩa khơng lại tự nói xấu Một vị từ ngơn hành tính chất ngơn hành câu chứa khơng đáp ứng điều kiện sau: Chủ thể phải thứ Thời gian tình phải Ví dụ: Cho câu đây: a Tôi yêu em b Anh ta yêu em c Ngày xưa yêu em Như đối chiếu với điều kiện có câu a ngơn hành, câu cịn lại câu trần thuật bình thường Điều cho thấy vấn đề ngơn hành cần đặt bình diện câu bình diện từ 48 4.1.3.Hành động nói trực tiếp hành động nói gián tiếp Hành động nói trực tiếp: Lời nói coi hành động nói trực tiếp có mối quan hệ trực tiếp hình thức chức giao tiếp lời nói Ví dụ: Câu “ Bạn có người u khơng?” Hình thức câu câu hỏi chức giao tiếp để hỏi đối phương có người chưa Như câu hình thức chức giao tiếp có mối quan hệ trực tiếp với nên xem hành động nói trực tiếp Tương tự với câu: “Hãy học bài!” Từ ta thấy, hành vi lời nói trực tiếp minh họa rõ ràng ý nghĩa dự định người nói đằng sau việc phát biểu Hành động lời gián tiếp: Sealer định nghĩa: “Một hành động lời thực gián tiếp qua hành động lời khác gọi hành động gián tiếp.” Ví dụ: “Bạn tắt tivi không?” Trong trường hợp người đối thoại trả lời “được” hay “không được” ngoại trừ lời nói đùa cố tình khơng hiểu Điều có nghĩa phát ngơn hình thức câu hỏi mục đích để hỏi mà hành động cầu khiến “bạn tắt đài cho mình” Như vậy, hành động cầu khiến thực gián tiếp qua hành động lời hỏi hành động lời hỏi hành động lời cầu khiến gián tiếp Khi nghiên cứu hành động lời gián tiếp cần phải ý điểm sau: - Hành động lời gián tiếp lệ thuộc chủ yếu vào ngữ cảnh - Khi tìm hiểu phân tích hành động lời gián tiếp phải ý tới quan hệ ngữ nghĩa thành phần nội dung mệnh đề biểu thức ngữ vi trực tiếp với ngữ cảnh - Một hành động lời trực tiếp thể nhiều hành động lời gián tiếp “Cùng phát ngơn tiềm tàng nhiều hành động lời.” 49 - Hành động lời gián tiếp tượng riêng rẽ hành động lời trực tiếp tạo mà cịn bị quy định lý thuyết lập luận, phương châm hội thoại, phép lịch sự, quy tắc liên kết, quy tắc hội thoại logic 4.2 Nghĩa hàm ẩn Tiền giả định hàm ngôn 4.2.1 Nghĩa hàm ẩn - Khái niệm: Nghĩa hàm ẩn nghĩa sẵn câu chữ, có tính gián tiếp, người nghe hay người đọc phải viện đến suy luận hiểu - Ví dụ: câu “Ở ngột ngạt quá”, tùy theo ngữ cảnh, suy ra: + Nếu lời nữ sinh nói với bạn đến chơi phịng gợi ý kín đáo: nên bên ngồi cho mát mẻ, + Nếu lời nói phịng đơng người mà cửa sổ lại đóng kín gợi ý nên mở cửa sổ ra, - Phân loại tổng quát nghĩa hàm ẩn: + Ý nghĩa hàm ẩn tự nhiên: Được suy cách ngẫu nhiên Ví dụ: Chị A đưa bệnh viện (1) Chị A có (2) Con chị A bị ốm + Ý nghĩa hàm ẩn không tự nhiên (cố ý): Được truyền đạt cách có ý định Ví dụ: A: Cậu giúp làm tập B: Tớ nhức đầu B không trả lời câu hỏi A mà cố ý nói sức khỏe khơng tốt hàm ý từ chối làm tập giúp A - Phân loại ý nghĩa hàm ẩn: + Tiền giả định (kí hiệu pp’): Những cần thiết để người nói tạo ý nghĩa tường minh phát ngôn gồm: Tiền giả định nghĩa học tiền giả định dụng học 50 + Hàm ngơn (kí hiệu imp): Những nội dung suy từ ý nghĩa tường minh tiền giả định Gồm: Hàm ngơn nghĩa học hàm ngôn dụng học - Cơ chế tạo nghĩa hàm không tự nhiên: Cơ chế tổng quát: Dựa vào tất quy tắc ngữ dụng học, từ quy tắc chiếu vật xuất, đến quy tắc chi phối hành động ngôn ngữ, quy tắc lập luận quy tắc hội thoại Trên sở đó: • Người nói tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc ngữ dụng, tạo ý nghĩa tường minh • Người nói mặt tơn trọng quy tắc ngữ dụng giả định người nghe biết tôn trọng chúng, mặt khác lại cố ý vi phạm chúng giả định người nghe ý thức chỗ vi phạm mình, tạo ý nghĩa hàm ẩn cố ý + Sự vi phạm quy tắc chiếu vật xuất: Cố ý thay đổi cách xưng hô hàm ẩn thay đổi quan hệ giao tiếp Ví dụ: Anh nhân viên trẻ A phát bác đồng nghiệp B lớn tuổi có gái xinh xắn Anh ta thay đổi gọi B từ “bác” sang “bố” tạo nghĩa hàm ẩn “Con muốn làm rể bố” + Sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp: Cố ý vi phạm điều kiện sử dụng hành vi lời nhằm truyền báo ý nghĩa hàm ẩn Ví dụ: Thầy hỏi học sinh vào lớp muộn: “Bây rồi?” (Hàm ý: phê bình, cảnh cáo) + Sự vi phạm quy tắc lập luận: Cố ý khơng hồn tất bước lập luận Ví dụ: Chiều 30 tết: Chồng: Anh tin em không đến “Dạ hội năm mới” với váy áo kiểu cũ Vợ: Ôi! Anh thật chu đáo quá! Chồng: Vì anh mua trước vé 51 + Sự vi phạm quy tắc hội thoại: Cố ý vi phạm quy tắc điều khiển cấu trúc, chức hội thoại Ví dụ: A: Cậu có biết C đâu khơng? B: Có xe SH trước phịng D Ở ví dụ B vi phạm cách cố ý quy tắc hội thoại: Hỏi – Trả lời thành Hỏi – Miêu tả để ngầm trả lời cho A + Phương châm cộng tác hội thoại Grace ý nghĩa hàm ẩn • Sự “xúc phạm” phương châm lượng Ví dụ: Người bố hỏi con: Con làm tập Toán Tiếng Anh chưa?” Người con: Con làm tập Tốn ạ.” Ngồi hiển ngơn làm tập Tốn cịn có ý nghĩa hàm ẩn chưa làm tập Tiếng Anh • Sự “xúc phạm” phương châm chất Ví dụ: A: Cái Thủy có lĩnh B: Cái Thủy à? Một tảng bê tơng, đụng vào có sứt đầu mẻ trán Hàm ý rằng: Thủy người cứng cỏi, khơng dễ bắt nạt • Sự “xúc phạm” phương châm quan hệ Ví dụ: A: Này, lại xem tin giật gân Đáng sợ thật B: Tôi buồn ngủ Hàm ý không quan tâm đến chuyện • Sự “xúc phạm” phương châm cách thức Ví dụ: Chồng: Bé A hơm ngoan lắm, phải thưởng cho bé chứ? Vợ: Bờ anh sắc nhé! Hàm ý chưa muốn cho biết để chờ xem ý kiến chồng sợ đòi ăn mà họ chưa chuẩn bị kịp 52 4.2.2 Tiền giả định - Khái niệm: Tiền giả định cần thiết để người nói tạo phát ngơn Tiền giả định câu nói có ý nghĩa chuẩn xác; tiền giả định sai câu nói khơng chuẩn xác, khơng có nghĩa (chứ khơng phải khơng đúng) Ví dụ: (1) A nói với B: “B, ăn trước đi, C không đến đâu” Các tiền giả định: + B biết C + Theo dự kiến, C phải đến + A B đợi C đến để ăn cơm (2)“Anh trai Nga tên gì?” Các tiền giả định: + Có người tên Nga + Nga có anh trai - Một số đặc trưng đáng lưu ý tiền giả định + Tiền giả định đưa vào phát ngôn nhờ phương tiện chế ngôn ngữ định + Thơng tin tiền giả định mang tính ổn định cao, không bị biến đổi theo ngữ cảnh + Thông tin tiền giả định mang tính ổn định cao trước số phép biến đổi: khẳng định, phủ định, trần thuật, nghi vấn, mệnh lệnh (những biến đổi hình thái) Nhưng tính chất có giới hạn với điều kiện giữ ngun nội dung mệnh đề phát ngơn Do đó, nội dung mệnh đề phải đồng + Thông tin tiền giả định không diễn hiển ngôn Nhưng tất người rút cách + Thông tin tiền giả định phải chấp nhận trước phát ngơn sử dụng cách bình thường => Tính tiền giả định điều kiện để phát ngơn phát mang tính bình thường xã hội 53 - Một số tiền giả định: + Tiền giả định bách khoa tiền giả định ngơn ngữ Ví dụ: “Vũ hội làm quên 12 khuya.” Phát ngơn có tiền giả định sau đây: (1) Có vũ hội (2) Vũ hội tổ chức vào ban đêm (3) Vào ban đêm không nên thức khuya ảnh hưởng đến sức khỏe thời gian nghỉ ngơi người khác (4) Ở Việt Nam, 12 đêm khuya Nghĩa (1), (2) tiền giả định ngôn ngữ Nghĩa (3), (4) tiền giả định bách khoa • Tiền giả định bách khoa: Bao gồm tất hiểu biết thực bên bên tinh thần người mà nhân vật giao tiếp có chung, tảng mà nội dung giao tiếp hình thành diễn tiến Ví dụ: Bình thường ta hồn tồn nói mục sư cịn độc thân, khơng thể chấp nhận linh mục cịn độc thân hiểu biết ngồi ngôn ngữ mách cho ta tu sĩ Tin lành phép lấy vợ, mà tu sĩ Thiên chúa giáo lại khơng • Tiền giả định ngơn ngữ: Những tiền giả định diễn đạt tổ chức hình thức phát ngơn. Gồm nhóm: a - Tiền giả định ngữ dụng tiền giả định nghĩa học Tiền giả định ngữ dụng: Những nhân tố quy tắc dụng học làm tiền đề cho phát ngơn - Tiền giả định nghĩa học: Tiền giả định có quan hệ với tổ chức hình thức ngơn ngữ diễn đạt nội dung miêu tả tường minh phát ngôn Gồm: + Tiền giả định tồn + Tiền giả định đề tài + Tiền giả định điểm nhấn b Tiền giả định từ vựng tiền giả định phát ngôn 54 - Tiền giả định từ vựng: Những ý nghĩa, chức từ quy định điều kiện sử dụng từ thực hóa, trở thành tiền giả định từ vựng phát ngơn Ví dụ: (1) Tàu dừng ga Hưng Yên 15 phút chạy tiếp Tiền giả định từ vựng: Tàu di chuyển từ nơi đến nơi khác tuyến đường định (2) Nó cai thuốc Tiền giả định: Trước có hút thuốc, gắn với vị từ “cai” + Tiền giả định từ thực: Những tiền giả định ý nghĩa từ thực tạo nên Tiền giả định hạn chế lựa chọn: Tương ứng với nét nghĩa đặc hữu cấu trúc nghĩa biểu từ (nhắm nói mắt, ngửi nói mũi,…) Tiền giả định khái quát: Tương ứng với nét nghĩa khái quát, nghĩa phạm trù cấu trúc nghĩa biểu niệm từ (chạy, bị, lăn, có chung nét nghĩa khái quát vận động dời chỗ) + Tiền giả định từ hư: Những tiền giả định xuất từ hư phát ngơn mà có Ví dụ: Cô xinh Hư từ “cũng” xuất phát ngơn có hàm ý so với tiêu chuẩn đẹp miễn cưỡng xếp vào dạng xinh đẹp - Tiền giả định cú pháp: Những tiền giả định tổ chức phát ngôn diễn đạt (trừ ý nghĩa tường minh) không gắn với ý nghĩa chức từ Ví dụ: Anh ta lấy thuốc cho vợ Tiền giả định cú pháp phát ngôn là: Anh ta có vợ 4.2.3 Hàm ngơn - Khái niệm: Hàm ngơn tất nội dung suy từ phát ngơn cụ thể đó: từ ý nghĩa tường minh tiền giả định ý nghĩa tường minh Ví dụ: Bạn A học tiếng Nhật ▪︎Nghĩa tường minh: Bạn A học tiếng Nhật 55 ▪︎Tiền giả định: Trước đây, bạn A khơng biết nói tiếng Nhật ▪︎ Hàm ngơn: Sau này, bạn A trị chuyện lưu lốt với người Nhật - Phân loại hàm ngôn: + Hàm ngôn ngữ nghĩa: Những nội dung suy từ hàm ngôn ngữ nghĩa tường minh phát ngơn Có sở “lẽ thường” Cịn gọi hàm ngơn lập luận, hàm ngơn mệnh đề (vì vào mệnh đề diễn đạt cách tường minh phát ngơn) Ví dụ: (1) “Ừ, lấy! Con lớn thuốc, bé thuốc… Thuốc sau có lúc ăn mày.” (Nam Cao - Nước mắt) Hàm ý: Con ốm đau nên hết tiền (2) Ớt hiểm cịn ăn được, ớt Hàm ý: Ớt chắn ăn + Hàm ngơn ngữ dụng: Những hàm ngôn vi phạm nguyên tắc ngữ dụng Ví dụ: A: Thưa giáo sư, lực nghiên cứu sinh viên C nào? B: À, C sinh viên chăm đoàn kết với bạn bè Hàm ý: B không trả lời thẳng vào câu hỏi A mà trả lời sang hạnh kiểm C, ý lực C đặc biệt 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đã truy lục 8, 2022, từ ELLO: http://www.ello.uos.de/field.php/Semantics/SemanticsMeaningrelationsamongsente nces#:~:text=The%20most%20important%20types%20of,synonyms%20at%20the %20lexical%20level Dẫn luận ngôn ngữ học - P1 Hồng Dũng - Bùi Mạnh Hùng (2007) Giáo trình Dẫn luận Ngôn ngữ học Lyons, J (2006) Linguistic Semantics: An Introduction Mai Ngọc Chừ, V Đ (1997) Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nam, N Nghĩa câu gì? Được truy lục từ https://luathoangphi.vn/nghia-cua-cau-la-gi/ Paper, T (2016) Được truy lục từ https://www-grin-com.translate.goog/document/341843? _x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi&_x_tr_pto=op,sc Ruminda, I (2020, 11 23) Sentence Relations and Truth (1) Đã truy lục 7, 2022, từ https://www.youtube.com/watch?v=vj4VfOg7oXg&t=7s TTientienNguyen (2021) Được truy lục từ https://www.webtretho.com/f/sach-truyen-tho/mon-dan-luan-ngon-ngu-nhung-vande-chung-ngu-nghia-hoc-ii3 Thắng, L K (2009) Phạm trù nội động/ ngoại động tiếng Việt Thành phố Hồ Chí Minh Thiêm, L Q (khơng ngày tháng) Giáo trình Ngữ nghĩa học NXB Giáo dục Uyên, P T (2009) Trích rút mối quan hệ ngữ nghĩa áp dụng cho hệ thống hỏi đáp tự động tiếng Việt Trường Đại học Công nghệ Hà Nội: Đại học Quốc 57 gia Hà Nội Đã truy lục 6, 2022, từ http://www.uet.vnu.edu.vn/~thuyhq/Student_Thesis/K50_Pham_Thi_Thu_Uyen_T hesis.pdf https://m.tailieu.vn/doc/bai-giang-dan-luan-ngon-ngu-chuong-4-2-dhthuong-mai-1982835.html?view=1 https://ngnnghc.wordpress.com/tag/y-nghia-s%E1%BB%9F-ch%E1%BB %89/ https://www.webtretho.com/f/sach-truyen-tho/mon-dan-luan-ngon-ngunhung-van-de-chung-ngu-nghia-hoc-ii4 https://www.webtretho.com/f/sach-truyen-tho/mon-dan-luan-ngon-ngunhung-van-de-chung-ngu-nghia-hoc-ii5 58 ... NGỮ NGHĨA HỌC - Đối tượng ngữ nghĩa học ngữ nghĩa - Tuy nhiên, ngữ nghĩa thứ nghĩa thể ngôn ngữ phức thể, không đơn giản - Về mặt khoa học, thuật ngữ nghĩa, ý, ý nghĩa cần phân biệt Nghĩa: nội... ngôn ngữ học Có quan hệ ngữ nghĩa từ vựng quan hệ ngữ nghĩa câu Ở phần này, người viết nói quan hệ ngữ nghĩa câu 3.2.1 Khái niệm quan hệ ngữ nghĩa câu Có nhiều nhà ngơn ngữ học cố gắng định nghĩa. .. 2.2.4.2 Nghĩa vị nghĩa tố Nghĩa vị ý nghĩa từ Nghĩa vị có hình thức biểu riêng (từ hình vị) Từ đơn nghĩa từ có nghĩa vị Từ đa nghĩa từ có nhiều nghĩa vị khác Trong nghĩa vị chia thành nghĩa tố Nghĩa