1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU LUẬN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA HỌC

18 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu lịch sử nhận thức hệ thống thuật ngụy biện nấc thang chỉnh thể hệ thống đó, vừa thâm nhập đan xen vào nấc thang khác Lịch sử nhận thức rằng, đường nhận thức phản ánh thực khách quan không đường thẳng tắp, mà thường đầy khó khăn, phức tạp Nó có bước thăng trầm, lúc tiến sát đến phản ánh chất đối tượng, có lúc lại thụt lùi phản ánh sai chất, có lúc tư người lại cố tình phản ánh xuyên tạc chất đối tượng nhằm đạt mục đích vụ lợi Trong nghiên cứu khoa học, sống hàng ngày người có nhu cầu tranh luận, kiến tạo sở (luận chứng) Ai cần có kiến thức suy luận, chứng minh nhằm tìm quy luật khách quan, chất đối tượng thuyết phục người khác Trong tranh luận, không người lập luận luẩn quẩn, vòng quanh, khăng khăng khẳng định điều mà không chứng minh tính đắn nó, đánh tráo đối tượng, mối liên hệ, khái niệm chúng cách có chủ đích…Trong trường hợp người ta rơi vào ngụy biện Trong khoa học sống hàng ngày gặp nhiều kiểu ngụy biện Trong lịch sử triết học có hẳn trường phái ngụy biện phương Tây phương Đông với người đứng đầu tiếng Protago, Gorgias, Prodika, Kallikl, Huệ Thi, Công Tôn Long,… Tuy nhiên, có hiểu biết đầy đủ hệ thống ngụy biện, để thuật ngụy tạo cố ý người ngụy biện nhiều khó khăn Những loại ngụy biện núp hình thức “khoa học” thường không dễ nhận dạng thiếu kiến thức lôgic học hay thờ với lý lẽ Do đó, điều quan trọng nhận thức khoa học tranh luận cần phải phát nhận dạng hình thức ngụy biện, quan trọng phải hiểu chúng sai bóc trần ngụy biện đƣợc Để hóa giải, sai trái mang tính ngụy biện người cần phải rèn luyện thành thạo kỹ năng, kỹ xảo tư duy, nâng cao tinh thần cảnh giác, nghi ngờ Có việc vận dụng quy luật, phạm trù, tri thức lôgic học vào hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn thêm hiệu Việc nâng cao lực nhận diện bác bỏ ngụy biện đảm bảo cho việc xác lập độ tin cậy tri thức đảm bảo cho việc vận dụng chúng vào thực tiễn có hiệu cao Khi nói tới ngụy biện người ta thường hay nghĩ tới mặt hạn [1] chế cố ý vi phạm quy tắc suy luận nhằm thay đổi thực mà đề cập đến vai trò ngụy biện “thông minh” phát triển nhận thức Giống phép siêu hình có vai trò đáng kể phát triển khoa học thời cận đại ngày nhiều người cực đoan tỏ chê bai, dè bỉu nó, thực giữ vai trò xác định tư khoa học đại, phép nguỵ biện “trong sáng” kích thích tư khoa học nhân loại phát triển thời kỳ đầu chập chững Sự sinh thành phát triển nhận thức cá nhân, xét khía cạnh phát sinh cá thể, phải lặp lại trình mà nhận thức nhân loại trải qua (phát sinh loài) dạng rút gọn Vậy thì, lúc làm khơi gợi đƣợc khả nguỵ biện tiềm ẩn người để phục vụ cho phát triển tư khoa học họ? Xuất phát từ lý kết hợp với mong muốn tìm hiểu thấu đáo vấn đề lôgích học quan trọng, em chọn Ngụy biện vai trò giao tiếp để làm tiểu luận cho môn học Hy vọng rằng, việc thực đề tài góp phần nhỏ vào nghiên cứu giúp thân em người quan tâm có nhìn đầy đủ, hệ thống vai trò việc hoá giải vượt qua ngụy biện nhằm đưa tư khoa học tiến lên không ngừng Lịch sử nghiên cứu Vấn đề tư tư khoa học người thu hút quan tâm nghiên cứu nhà triết học lôgích học Trên giới kể tác phẩm nhà triết học Liên Xô dịch sang tiếng Việt hai tác phẩm M.M Rôdentan: Những vấn đề phép biện chứng Tư C Mác [4], Nguyên lý lôgích học biện chứng [3] xuất từ đầu năm 60 kỷ trước Tác giả khảo sát chất trình tư quy luật nó, số chương sách nêu dành riêng để nghiên cứu chi tiết quy luật biện chứng tác động tư vấn đề mâu thuẫn biện chứng Tư C Mác E.V Ilencov tác giả dành quan tâm đặc biệt có công lớn việc triển khai khái niệm “tư duy” Đối với nhà nghiên cứu mácxít “tư duy”, “tư khoa học” thường lên vấn đề có tính thời sự, đại mà việc triển khai định đến việc phát triển lôgích học biện chứng mácxít, tới hội nhập dòng tư tưởng mác xít vào giới đƣơng đại Tuy nhiên, công trình chuyên nghiên cứu tư thường chủ yếu nhà lôgích học tiến hành “Cách hiểu vật tư duy” đối tượng khoa học lôgích, sở để tiếp cận vấn đề khác lôgích học; bút ký 10 “Lôgích “Tư bản” “Mâu thuẫn phạm trù lôgích học biện chứng” đề cập trực tiếp đến quy luật lôgích, quy luật mâu thuẫn, phê phán cách hiểu hình thức, siêu hình nguồn gốc tác [2] động quy luật tư A.P Septulin Phương pháp nhận thức biện chứng [1] đề cập đến nguyên tắc tư biện chứng, quy luật biện chứng Còn nước nhóm tác giả nghiên cứu vấn đề khuôn khổ ngôn ngữ học lôgích học chủ yếu gồm có Nguyễn Đức Dân giáo trình Nhập môn lôgích hình thức lôgích phi hình thức (2008) [5], tác giả Phạm Đình Nghiệm sách chuyên khảo Nhập môn lôgích học (2011) [7],… phân tích số trường hợp ngụy biện, đặc biệt chi tiết phương pháp bác bỏ ngụy biện, từ tác giả khái quát số kiểu ngụy biện thường gặp khoa học, sinh hoạt đời thường người Một số tác giả đề cập đến vấn đề mà luận văn quan tâm chủ yếu thông qua phương pháp hùng biện Trương Ái Châu tác phẩm Thi hùng biện, phép biện luận (2002), [8]; Nguyễn Trường Giang sách thường thức Lôgích tranh luận (2000), [6]; Liên Chí Trung Phương pháp hùng biện (2000) [2],… nghiên cứu kỹ thủ thuật giành chiến thắng tranh luận, qua số lỗi thường mắc tranh luận Có thể thấy vấn đề ngụy biện nhiều tác giả quan tâm, tìm hiểu Song, mục đích khác mà tác giả có hướng tiếp cận riêng Những nghiên cứu nhiều khía cạnh hay khác đề cập đến vấn đề mà quan tâm, gợi ý quan trọng cho sâu triển khai đề tài chọn cách hệ thống Bên cạnh kết đạt người trước chọn lọc, thu lượm để trình bày khái quát vấn đề ngụy biện, từ vai trò giao tiếp Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ngụy biện vai trò ngụy biện giao tiếp Phạm vi nghiên cứu: Các loại ngụy biện tiêu biểu thường gặp nêu sử sách nước Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, kết hợp lý luận - thực tiễn Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận xem xét vấn đề tri thức lôgích học: tư nói chung ngụy biện nói riêng trình giao tiếp, quy luật vai trò nó, việc hiểu rõ vấn đề sở gợi mở cho nghiên cứu lôgích học môn học khác [3] Ý nghĩa thực tiễn: Tiểu luận dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập môn lịch sử triết học, lôgích học, bình diện ngữ nghĩa học, ngữ dụng học Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo tiểu luận gồm có chương Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Về ngụy biện, dạng ngụy biện bác bỏ ngụy biện Chương 3: Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT [4] 1.1 Vài nét luận đề, luận cứ, luận chứng Trong sống hoạt động hàng ngày từ người dân bình thường đến nhà khoa học phải đưa ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề định Đưa ý kiến hay nêu quan điểm việc không khó khăn, mà phải biết bảo vệ nó, giữ vững niềm tin mình, thuyết phục người khác tính đắn hợp pháp Nhưng để làm điều cách đầy đủ ý kiến, quan điểm phải có sở, từ sở phải biết dùng lý lẽ để luận chứng cho điều hệ rút Theo nghĩa rộng luận chứng nghệ thuật đưa nguyên cớ luận cứ, chứng minh bác bỏ, tìm kiếm sở chắn cho việc đánh giá, đưa định tin cậy Giá người rõ chuyện, tất hiểu từ nửa lời chia sẻ mong muốn, lợi ích quan niệm sống, không cần đến nỗ lực thực luận chứng Sự rõ ràng minh bạch thực chất tình đời sống, tính đắn định hành động dưng tự thân đến, mà có thể, nảy sinh bất ngờ, kết trình lâu dài suy nghĩ luận đoán, thường suy nghĩ nhiều người Thường thông hiểu rõ ràng diễn vào người chia sẻ vấn đề với đó, bổ sung cho nhau, loại trừ khiếm khuyết nhau, người đối thoại ta nhìn thứ theo cách mình, thường không hiểu, phản đối ta Muốn hay không ta phải kiên nhẫn lựa chọn ngôn từ chứng để giải thích, luận giải, làm cho thông hiểu và, tiếp thu ý kiến ta, tức là, ta thuyết phục họ Nhưng để làm việc có hiệu cần phải có phương pháp phù hợp với loại quan điểm đưa ra, với hoàn cảnh cụ thể Trong khoa học lôgích học từ lâu hình thành môn nghiên cứu cách thức phương pháp có tên gọi lý thuyết luận chứng, thường gọi phương pháp luận thuyết phục 1.1.1 Luận đề Luận đề phán đoán mà tính chân thực phải chứng minh Luận đề thành phần chủ yếu chứng minh trả lời cho câu hỏi: Chứng minh ? Về mặt logic học, luận đề phán đoán mà tính chân xác cần phải chứng minh, [9] Mỗi luận đề cần chứng minh, khách quan phán đoán có giá trị sai Trong thực tế, việc xác định giá trị trình lao động gian khổ mà người làm nghiên cứu khoa học phải thực [5] Luận đề luận điểm khoa học, phán đoán thuộc tính, quan hệ, nguyên nhân vật, tượng giới khách quan v.v… 1.1.2 Luận Luận phán đoán dùng làm để chứng minh cho luận đề Luận tiền đề lôgích chứng minh trả lời cho câu hỏi: Dùng để chứng minh? Về mặt logic, luận phán đoán mà tính chân xác công nhận sử dụng làm tiền đề để chứng minh luận đề, [9] Luận lý thuyết: Là sở lý thuyết khoa học, luận điểm khoa học, tiên đề, định lý, định luật, quy luật khoa học xác nhận Luận lý thuyết có tên gọi khác luận logic sở lý luận Luận thực tiễn: Là phán đoán xác nhận, hình thành số liệu, kiện thu thập từ quan sát thực nghiệm khoa học Luận luận điểm, tư liệu thực tiễn xác nhận, tiền đề, định lý, luận điểm khoa học chứng minh 1.1.3 Luận chứng Luận chứng cách thức tổ chức xếp luận theo qui tắc qui luật lôgích nhằm xác lập mối liên hệ tất yếu luận luận đề Luận chứng cách thức chứng minh, nhằm vạch tính đắn luận đề dựa vào luận đắn, chân thực Luận chứng trả lời cho câu hỏi : Chứng minh nào? Trong nghiên cứu khoa học tồn hai loại luận chứng: Luận chứng logic: bao gồm chuỗi liên tiếp phép suy luận liên kết theo trật tự xác định (diễn dịch, quy nạp, loại suy) Suy luận diễn dịch hình thức suy luận từ chung đến riêng Suy luận quy nạp hình thức suy luận từ riêng đến chung Loại suy hình thức suy luận từ riêng đến riêng Luận chứng logic: bao gồm phương pháp tiếp cận phương pháp thu thập thông tin Phương pháp tiếp cận, cách thức xem xét kiện, tùy thuộc phương pháp tiếp cận chọn mà kiện xem xét cách toàn diện hơặc phiến diện; Phương pháp thu thập thông tin, cách thiết lập luận khoa học, phương pháp thu thập thông tin có vai trò định đến độ tin cậy luận 1.2 Thế ngụy biện? [6] 1.2.1 Khái niệm Trong Nhập môn Logic học PGS TS Phạm Đình Nghiệm đưa định nghĩa: ngụy biện cố ý vi phạm quy tắc logic suy luận nhằm mục đích đánh lạc hướng người nghe, người đọc, làm cho người khác nhầm tưởng sai đúng, sai [7] Trong sống để người hiểu cần phải giao tiếp, giao tiếp cầu nói để gắn kết người với Thông qua giao tiếp người đạt mục đích mong muốn Trong giao tiếp không đơn giản trao đổi thông tin với mà chủ yếu thuyết phục người khác xác đắn quan điểm Đồng thời đạt đến thông hiểu chấp nhận ý kiến ngụy biện cách giao tiếp thông minh để khẳng định lập luận đưa Mặc dù biết sai cố gắng dùng lí lẽ để bảo vệ làm cho người khác hiểu sai lệch vấn đề Vậy ngụy biện là: Ngụy biện sử dụng cách có ý thức kỷ xảo logích để chứng minnh cho quan điểm lập luận sai trái Ngụy biện che giấu chất sai lầm vấn đề theo hướng khác hướng có lợi cho chủ thể diễn đạt vấn đề nhằm bẻ gãy lí luận đắn khác Ngụy biện dối trá nhằm lừa bị người khác thủ thuật logích tinh vi nhằm đạt mục đích chung có chủ định Tóm lại: Ngụy biện sai lầm cố ý tư nhằm đánh tráo mạo nhận tư tưởng giả dối chân thật, dùng lí lẽ sai cách có ý thức tranh luận chứng minh 1.2.2 Nội dung ngụy biện Tính che chắn: bảo vệ tính sai lầm vấn đề Thông thường vấn đề có mặt: tích cực tiêu cực, lí lẽ ngụy biện thường thiên mặt trái vấn đề Tính không trung thực: làm vấn đề tiêu cực xa rời thực tế Tính thiếu thống suy diễn: lý lẽ ngụy biện thường không kín kẻ mặt trái vấn đề thường có cường độ yếu Tóm lại: ngụy biện lối lập luận quanh co, vi phạm luật logic nhằm làm cho người khác hiểu sai thật, ngụy biện mục đích họ vạch chân lí mà che giấu thật Họ luôn muốn thay chứng minh đắn lòng tin chất phác người khác vào lí lẽ giả dối họ [7] CHƯƠNG 2: VỀ NGỤY BIỆN, CÁC DẠNG CỦA NGỤY BIỆN 2.1 Vì cần tìm hiểu ngụy biện? Ngụy biện hữu quanh ta Ở đâu có tranh luận, xuất ngụy biện: chương trình tivi, mặt báo, báo cáo, diễn đàn, hay sống ngày Bất mắc lỗi ngụy biện Chỉ cần bỏ qua nguyên tắc tranh luận, hiếu thắng chứng minh quan điểm mình, hay thiếu hiểu biết dẫn đến tư logic sai, dễ sa đà vào ngụy biện Không riêng Việt Nam, mà nước giới người ta thấy yếu tranh luận cộng đồng Không phải người tư kém, học vấn thấp mắc phải lỗi ngụy biện, mà người hiểu biết, trình độ cao mắc phải (và tranh biện quan tâm gần Trump Hillary) Ngụy biện cho xuất câu chuyện dân gian từ (ví dụ Trạng Quỳnh ), người xưa cho đại diện cho thông minh, nhanh trí, nhiều người hàng loạt lỗi ngụy biện cách suy nghĩ khôn vặt, gian manh, gây ảnh hưởng xấu đến hệ sau Vì vậy: Tìm hiểu ngụy biện giúp tránh lỗi tranh biện, nâng cao khả tư phản biện Cuối cùng, theo ngụy biện chủ đề thú vị, khu thuộc nằm lòng quy tắc mắc phải, tìm hiểu phân tích ví dụ ngụy biện thấy bể kiến thức thật bao la, từ trước đến phạm lỗi nhiều 2.2 Các dạng ngụy biện 2.2.1 Ngụy biện luận đề Trường hợp thường gặp luận đề tự ý thay đổi luận đề trình trao đổi lập luận Ví dụ: Cách viết kiểm điểm học sinh vi phạm nội quy nhà trường Trong nội dung kiểm điểm suốt từ đầu đến cuối thấy học sinh trình bày hoàn cảnh, lí do, khó khăn mặt kể thân gia đình Vậy tên luận đề “tự kiểm điểm sai phạm thân” thực tế luận đề lại đổi thành “kiểm điểm” hoàn cảnh khách quan “kiểm điểm” khó khăn mặt gia đình, thân Một tư tưởng hay luận điệu mà đắn cần chứng minh Tất nhiên để thuyết phục luận đề phải xác phải có sở, [8] không không chứng minh hay làm cho người khác tin vào đắn 2.2.2 Ngụy biện luận Sử dụng luận không chân thật, chưa chứng minh sử dụng ý kiến, lời nói người có uy tính để làm luận Ví dụ: Tại ngân hàng, nhân viên ngân hàng trả tiền cho khách rút tiền, khách hàng đếm lại tiền phát tiền bị thiếu nên báo lại với nhân viên ngân hàng, nhân viên lại biện hộ: “Chúng đếm đếm lại số tiền nhiều lần nhiều người đếm sai sót được” Đây lời giải thích ngụy biện, không số tiền đếm nhiều người tập thể hay hội đồng hoàn toàn xác 2.2.3 Ngụy biện luận chứng Là thủ thuật vi phạm qui tắc, qui luật lôgích cách tinh vi trình lập luận, làm cho người khác tin kết luận nhà ngụy biện đưa thật Trong hình thức ngụy biện luận chứng, nhà ngụy biện xuất phát từ luận chân thực, kết luận rút chân thực Tuy vậy, tính chân thực kết luận rút cách tất yếu từ lập luận từ luận (tiền đề) chân thực Vì vậy, hình thức ngụy biện tinh vi, khó phát nhất, làm cho đối phương lúng túng trình tranh luận Ví dụ: “Vợ phụ nữ xinh đẹp, hoa hậu giới l phụ nữ xinh đẹp Vậy hoa hậu giới l vợ ” Ngụy biện vi phạm qui tắc : thuật ngữ “phụ nữ xinh đẹp” có ngoại diên không đầy đủ hai tiền đề 2.2.4 Ngụy biện lợi dụng đồng tình đám đông Kiểu ngụy biện sử dụng ủng hộ đám đông làm chân lý cho tranh luận Ví dụ: A cho uống cà phê giúp cho việc sáng tạo, B không A chứng minh việc nhiều người đồng ý (kể nhà sản xuất đồng ý rằng) cà phê giúp cho việc sáng tạo nên A cho điều nói Đây ngụy biện, thay chứng minh cách yếu tố khoa học chất cà phê giúp cho não thăng hoa sáng tạo, A dùng đám đông làm luận để chứng minh cho điều nói 2.2.5 Ngụy biện lợi dụng quyền lực Loại ngụy biện dựa quyền lực định tác động lên buổi đối thoại Nó đến từ nhóm người (số đông) đến từ người (nhưng người đại diện cho nhóm người nắm giữ quyền lực) Ví dụ: Khi lớp học tranh luận vấn đề học, sinh viên nói rằng: “Những bạn bàn ngược lại sách nhà nước, điều sai trái, bạn có [9] thể bị tù đấy” Trong ví dụ này, người sinh viên lợi dụng quyền lực nhà nước tác động đến mục đích sai khoa học buổi tranh luận 2.2.6 Ngụy biện việc công kích cá nhân Lối ngụy biện sử dụng việc trích tư cách cá nhân người tranh biện thay trích luận điểm hay luận hay phương pháp luận chứng người tranh biện Ngụy biện thường sử dụng có nhiều nhầm lẫn tranh luận ngày.Ví dụ: A B tranh luận triết học A sinh viên triết học B không A nói rằng: “Vì anh không học triết học nên anh nói giá trị” Trong trường hợp này, A ngụy biện chuyện học triết không ảnh hưởng đến giá trị chân lý tranh cãi triết học Vì tính đặc thù triết học chủ yếu quan sát chiêm nghiệm đào tạo hay không Trong kho tàng văn học dân gian Việt, có thành ngữ: “ Danh ngôn thuận” nhằm vào lí giải vấn đề Nói tổng quát lại, trích cá nhân ngụy biện tư cách cá nhân lúc bị trích không dính tới giá trị chân lý luận điểm người bị trích 2.2.7 Ngụy biện sử dụng từ ngữ Loại ngụy biện thường sử dụng nhiều cách hành văn người Việt Nó xem loại ngụy biện lạm dụng từ ngữ hay đánh vào người nghe.Loại ngụy biện thường thêm vào câu văn từ như: “Nói chung”, “Dưới góc độ đó” hay “theo cách hiểu đó”, hay “trong tính tương đối đó” Những từ ngữ thường dùng lời chốt ý cuối cho luận điểm để cụ thể cách tiếp cận, người trình bày cần làm rõ “cái đó” hay “cái đó” thành cụ thể – hướng tiếp cận vấn đề – mà người trình bày nói đến Còn sử dụng cách vô cớ dẫn đến ngụy biện Ví dụ: Nói chung anh chẳng thể làm việc Nên xét góc độ việc phù hợp với phòng nhân 2.2.8 Ngụy biện dựa vào nhân sai Trong mối liên hệ nhân nguyên nhân xảy trước kết quả, nhiên nghĩa tượng, kiện xảy trước nguyên nhân tượng, kiện xảy sau Ngụy biện sau là kiểu ngụy biện thấy hai kiện, tượng A B xảy theo thời gian cho A nguyên nhân B Ví dụ: Một người hy vọng làm giàu cách mua vé xổ số Anh ta mua nhiều vé xổ số, chưa trúng giải Anh ta lên chùa cúng vái, cầu xin Đức Phật cho trúng xổ số Vài ngày sau trúng giải đặc biệt nhờ mua vé xổ số Anh ta kết luận nhờ cầu xin Đức Phật nên trúng giải [10] Ở việc lên chùa cầu xin kiện xảy trước, nguyên nhân kiện trúng xổ số xảy sau 2.2.9 Ngụy biện ngẫu nhiên Trong loại ngụy biện kiện ngẫu nhiên xảy nhà ngụy biện coi có tính chất quy luật Ví dụ: Một người lập luận làm việc quan trọng đời cưới xin, làm nhà, lập công ty kinh doanh, v.v ta phải chọn ngày lành, không không thành công, không hạnh phúc Cặp chàng trai cô gái - nêu ví dụ - yêu thắm thiết, gia đình bạn bè ủng hộ Họ tổ chức cưới vào ngày lẻ theo âm lịch, ngày không tốt Và năm sau họ chia tay Sự trùng lặp việc cưới vào ngày lẻ tan vỡ hạnh phúc gia đình trẻ nói đến ví dụ điều ngẫu nhiên, lại nhà ngụy biện coi có tính phổ biến, tất yếu, có tính quy luật 2.2.10 Ngụy biện đánh tráo luận đề Đây kiểu ngụy biện phổ biến Trong kiểu ngụy biện này, trước hết nhà ngụy biện thay luận đề ban đầu luận đề trình tranh luận Luận đề không tương đương với luận đề ban đầu Sau chứng minh luận đề cách chặt chẽ cuối tuyên bố chứng minh luận đề ban đầu Vì hai luận đề không tương đương với nên tính chất ngụy biện lộ rõ Để thực kiểu ngụy biện này, người ta hay sử dụng tượng ngôn ngữ đồng âm khác nghĩa, từ có nhiều nghĩa, …; đem đồng phận với toàn thể, đồng toàn thể với phận; diễn tả mơ hồ để muốn hiểu theo cách được,…Ví dụ: Người ta chứng minh bánh biến sau: Cái bánh vật chất, mà vật chất không biến mất, bánh không biến Trong suy luận người ta thay luận đề ban đầu luận đề “vật chất không biến mất”, dựa vào triết học để chứng minh luận đề thứ hai Tuy nhiên suy luận ngụy biện, hai luận đề không tương đương với nhau, lẽ từ “vật chất” hiểu với hai nghĩa khác 2.2.11 Ngụy biện ám thị Ngụy biện ám thị hiểu loại ngụy biện mà người tranh luận suy diễn điểm đối phương phê phán suy diễn Trong số tác phẩm loại ngụy biện mang tên: “Nhét chữ vào miệng người khác hay ngụy biện rơm” dạng Ví dụ: A B tranh luận việc sống thử trước hôn nhân, A ủng hộ B phản đối B trích A luận điểm: “Sở dĩ anh ủng hộ mang lại lợi ích cho anh giúp anh sống thử với anh thích” Như B mang lại tranh luận luận điểm không liên quan luận đề bàn cãi nhằm mục đích công kích A [11] 2.2.12 Ngụy biện dựa vào Thông thường, sinh nhằm khắc phục nhược điểm cũ Vì thế, xem tiến cũ Chính điều này, người ngụy biện tận dụng để làm tuyệt đối hóa vai trò mới, làm vai trò logic lập luận Vì tính tiến không nằm danh cũ mà nằm việc thể có tiến cũ hay không Ví dụ: “Windows 10 phải tốt Windows Windows 10 đời sau Windows 8” Kết luận sai muốn chứng minh tốt người lí luận phải đưa chứng minh Windows 10 khắc phục nhược điểm Windows đời sau mà tốt 2.2.13 Ngụy biện dựa uy tín cá nhân Lối ngụy biện biểu tả khuynh việc “danh ngôn thuận”, phép ngụy biện có nghĩa tham gia biện luận, người biện luận dùng vị cá nhân để đảm bảo tính chân lí luận điểm tính logic luận điểm Ví dụ: A B tham gia tranh cãi vấn đề A Tiến Sĩ, B sinh viên Thay lí luận để chứng minh A lại dùng học vị để nói lí luận so với B Giữa vấn đề học vị vấn đề chân lí luận điểm điểm gắn kết logic nên A dùng uy tín cá nhân thân để ngụy biện 2.2.14 Ngụy biện theo lối “Bạn không đủ thẩm quyền” Ngụy biện mặc định người không đủ thẩm quyền trình độ lĩnh vực chứng tỏ tất phát biểu vấn đề sai Ví dụ: Thực khách (A): “Món ăn dở quá, không nuốt nổi!” Người phục vụ (B): “Anh đầu bếp nên anh không đủ trình độ để nhận xét ăn này!” Rõ ràng B sử dụng ngụy biện A không cần phải đầu bếp mà cần có vị giác bình thường đủ để biết ăn ngon hay dở 2.2.15 Ngụy biện giả định thông tin thực Người sử dụng loại ngụy biện đưa thông tin để hỗ trợ cho lập luận không nêu chứng tính đắn thông tin Ví dụ: A: “Thằng hàng xóm hôm cư xử lạ, hẳn kẻ tối hôm qua đột nhập vào ăn cắp gà nhà rồi!” Thực chẳng có chứng để chứng minh thằng hàng xóm ăn cắp gà, việc “cư xử lạ” theo mắt cảm tính anh A [12] CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC KIỂU BÁC BỎ NGỤY BIỆN 3.1 Khái quát chung Trước tiên ta cần xét lại hai khái niệm có liên quan Bác bỏ mệnh đề dựa vào tri thức biết, chứng kiểm tra để cứng tỏ mệnh đề sai, mệnh đề sở Ngụy biện cố ý vi phạm quy tắc logic suy luận nhằm mục đích đánh lạc hướng người nghe, người đọc, làm cho ngườ khác nhàm tưởng sai, sai Vậy bác bỏ ngụy biện dựa vào tri thức biết, chứng kiểm tra để thấy được, sai lầm, thiếu sở, cố ý vi phạm quy tắc logic suy luạn ngụy biện, cao đưa đến suy luận có tính đắn 3.2 Phương pháp bác bỏ ngụy biện Trước hết ta cần xét lại hai khái niệm có liên quan Bác bỏ mệnh đề dựa vào tri thức biết, chứng kiểm tra để chứng tỏ mệnh đề sai, mệnh đề sở Ngụy biện cố vi phạm qui tắc suy luận nhằm mục đích đánh lạc hướng người nghe, người đọc, làm cho người khác nhầm tưởng sai, sai Vậy bác bỏ ngụy biện dựa vào tri thức biết, chứng kiểm tra để thấy được, sai lầm, thiếu sở, cố ý vi phạm qui tắc logích suy luận ngụy biện, cao đưa đến suy luận có tính đắn Căn vào thủ pháp, ta có 15 loại ngụy biện bản, loại ta có phương pháp bác bỏ riêng, dựa quy tắc logích phương pháp bác bỏ ngụy biện Phương pháp chung bác bỏ ngụy biện làm ngược lại thủ pháp mà nhà ngụy biện sử dụng Ví dụ, nhà ngụy biện hành văn mập mờ ta đòi hỏi phải hành văn rõ ràng, nhà ngụy biện đánh tráo luận đề, đánh tráo khái niệm ta đòi hỏi xác định lại, định nghĩa lại khái niệm tranh luận, nhà ngụy biện dùng luận không chân thực ta rõ điều đó, Một phương pháp nghiên cứu thật nhiều dạng ngụy biện ví dụ ngụy biện, để gặp ngụy biện nhận chúng bác bỏ Nói chung, nắm quy tắc logic ta dễ dàng vạch ngụy biện suy luận [13] 3.3 Các kiểu bác bỏ ngụy biện 3.3.1 Bác bỏ ngụy biện theo cấu trúc Một chứng minh gồm phần: Luận đề Luận Luận chứng Một phần sai trở thành ngụy biện Như vây ta dựa vào phương pháp bác bỏ sai lầm vô ý cố ý nhà ngụy biện phần để bác bỏ mệnh đề ngụy biện 3.3.2 Bác bỏ ngụy biện dựa vào đám đông, dư luận Kiểu ngụy biện này, nhà ngụy biện sử dụng khả hùng biện mình, lợi dụng truyền thống, tình cảm, thói quen, quyền lợi đám đông để tranh thủ ủng hộ họ, tạo áp lực buộc người phải chấp nhận quan điểm Kiểu ngụy biện cho luận điểm có nhiều người đồng tình Để bác bỏ, ta phải chứng minh kết luận, luận cứ, lập luận chưa thiếu sở Vd: Nhiều người thường tin cung trăng có chị Hằng, đa, cuội Ta bác bỏ khoa học chứng minh hệ mặt trời có trái đất hành tinh có sống, mặt trăng sống Thực tế Amstrong - phi hành gia người Mỹ đặt chân lên mặt trăng khẳng định Mặt trăng vật thể chết 3.3.3 Bác bỏ ngụy biện cách đánh tráo luận đề Kiểu ngụy biện phổ biến, nhà ngụy biện thay luận đề ban đâu luận đề mới, luận đề không tương đương với luận đề cũ Sau đó, ông ta chứng minh luận đề cách chặt chẻ luận đề đúng, kết luận luận đề đầu đúng, đây, luận đề nhà ngụy biên đưa không tương đương lập luận nhà ngụy biện sai, không hợp lí Dựa vào thủ pháp mà nhà ngụy biên sử dụng, ta dễ dàng bác bỏ ngụy biện kiểu cách không tương đương giũa luận đề, nguy biện lập luận Vd: Có chàng trai nói với cô gái rằng: Người yêu anh phụ nữ Mà em phụ nữ Vậy em người yêu anh Lập luận anh chàng nghe hợp lý xem xét kĩ ta thấy tính chất ngụy biện lập luận Anh ta đánh đồng [14] hai khái niệm " Phụ nữ" " em", thực " em" khái niệm nhỏ khái niệm phụ nữ 3.3.4 Bác bỏ ngụy biện ngẫu nhiên Nhà ngụy biện sử dụng kiện ngẫu nhiên đó, nhà ngụy biện xem có tính quy luật Trong trường hợp này, ta cần trường hợp thuộc kiện mà nhà ngụy biện đưa có tính chất trái với quy luật mà nhà ngụy biện khẳng định để bác bỏ luận điểm ngụy biện bác bỏ lập luận để đưa đến kết luận Vd: Người ta thường tin thứ ngày 13 ngày xúi quẩy họ thường để ý vào ngày thường có chuyện không hay xảy Nhưng thực tế người ta chứng minh "sự xuôi xẻo" áp luật tâm lí họ mà Người ta làm thống kê thấy số vụ tai nạn vào ngày so với ngày khác vùng không theo đạo gần Chính điều bác bỏ nhận định 3.3.5 Bác bỏ ngụy biện đánh vào tình cảm Theo thủ pháp này, nhà ngụy biện sử dụng hoàn cảnh để tác động vào lương tâm, tình cảm, tâm lí người nghe, gợi họ lòng thương cảm, thương hại đê công nhận Để bác bỏ kiểu ngụy biện này, ta cần sáng suốt, vững lòng, chứng minh thân hoàn cảnh họ mong muốn đạt ảnh hưởng đến nhau, rõ ngụy biện Vd: Học sinh không làm tập, cô hỏi lí học sinh liền bảo với cô mẹ bị ốm, em phải chăm sóc em nhỏ, vừa phải chạy thuốc cho mẹ nên không làm Lúc cô giao cần phải làm tập nghĩa vụ quyền lợi học sinh, việc chăm sóc mẹ việc nên làm chăm sóc tất ngày hay sao? 3.3.6 Bác bỏ ngụy biện dựa vào nhân sai Bác bỏ ngụy biện đánh đồng nguyên nhân với nguyên cớ Nhà ngụy biện đánh đống nguyên cớ với nguyên nhân để biện minh cho hành động Để bác bỏ ngụy biện loại ta cần phải xác định rõ đâu nguyên nhân thực sự, đâu nguyên cớ để tính chất ngụy biện, giả tạo, lừa bịp lập luận họ Ví dụ: Có nhà A, B hàng xóm nhau, họ có xích mích với nhau, hâm he đánh từ bữa Một hôm, gà nhà A chạy sang nhà B Nhà B thấy liền hô nhà B ăn cắp gà nhào sang đánh nhà B Ở ta thấy rõ nguyên nhân nhà A đánh nhà B mâu thuẫn trước đó, việc gà cớ để nhà A trút giận Ta bác bỏ hành động ngụy biện nhà A cách nguyên nhân thực sự việc nhà A mâu thuẫn với nhà B, việc gà nằm bên nhà B vô tình lạc sang thôi, nhà B ăn cắp.Và ta giải theo cách [15] 3.3.7 Bác bỏ ngụy biện dựa vào uy tín cá nhân Loại ngụy biện dựa vào uy tín người khác để thay cho dẫn chứng (luận cứ) Làm chắn ngụy biện uy tín người cao chưa người khẳng định Ta phải chứng minh lúc người giỏi người dở sai Họ điều người phải có lúc họ phạm phải sai lầm Do ta sử dụng uy tín họ mà làm luận Ta phải chứng minh dựa vào lập luận xác khác, có tính khoa học để lập luận Ví dụ: chứng minh đường thẳng song song cắt nhau, người bạn sau chứng kinh không thành công nói, ông Euclide chứng minh Ở ta không thê chứng minh kiểu được, hoàn toàn ngụy biện ta phải dựa vào định nghĩa đường thằng song song đê chứng minh, theo định nghĩa ta có đường thẳng song song vuông góc với đường thẳng Từ suy đường thẳng luôn cách Do mà chúng luôn tịnh tiến mặt phằng mà gặp nhau, chúng cắt khoảng cách chúng nhỏ dần [16] PHẦN 3: KẾT LUẬN Có thể nói loại ngụy biện có đặc điểm chung là: phát biểu không dựa vào lí lẽ logic, định đề không vững để đến kết luận, đưa giả định không Ngụy biện, đó, nói cho cùng, sản phẩm lười biếng suy nghĩ Và chúng ta, có lần lười suy nghĩ Do đó, điểm qua loại ngụy biện đây, tự cảm nhận khứ có lần phạm vào lỗi lầm ngụy biện Điều đúng, không nên lấy làm ngạc nhiên, nhà thông thái, giới có huấn luyện logic học đôi khi, cố ý hay vô tình, ngụy biện Giới trị gia truyền thông người tiếng ngụy biện Bởi ngụy biện lí lẽ mà bề logic, nên chúng có khả thuyết phục người không chịu khó suy nghĩ, người mang nặng cảm tính Điều giải thích nhiều người tiếp nhận cách thụ động nhiều điều quái gở giới chung quanh, kể niềm tin tôn giáo, mê tín dị đoan, triết lí quái đảng, thông tin sai lạc, v.v Cái tác hại việc tiếp nhận thụ động làm cho người ta trở nên nô lệ với cảm tính, dễ dàng trở thành tín đồ cuồng tín người “lãnh đạo” trị hay tôn giáo Trong thực phức tạp, mờ mờ ảo ảo vấn đề, có đẹp riêng Không phải đẹp trơn tru, tròn trĩnh, đẹp khắt khe thật Tương tự, lời phát biểu nghịch lí có đẹp nó, đánh thức giới phức tạp, giới không nằm gọn đúng/sai, tốt/xấu, bạn/thù Có lẽ đến lúc nên vượt qua cách cho tế bào trí tuệ có hội làm việc Để không trở thành nô lệ, cần phải suy nghĩ nghiêm túc Suy nghĩ nghiêm túc trình hoạt động tri thức nhằm ý niệm hóa, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá thông tin thu thập từ quan sát, kinh nghiệm, phản ánh, lí luận, hay liên lạc, niềm tin cho hành động Cần phải dựa vào giá trị tri thức với đặc điểm sáng, xác, quán, có liên hệ, chứng tốt, lí lẽ hợp lí, có chiều sâu, công Tức là, trước câu phát biểu hay đề nghị, cần phải thẩm định lại kết cấu nguyên tố phát biểu hay đề nghị Những kết cấu nguyên tố là: mục đích, vấn đề, giả định, quan niệm, bối cảnh, kết luận, ngụ ý, hậu quả, phạm vi tham khảo, quan điểm khác [17] TÀI LIỆU THAM KHẢO A.P.Septulin, (1988), Phương pháp nhận thức biện chứng, NXB Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội Liên Chí Trung, (2000), Phương pháp hùng biện, NXB Thanh niên M.M Rodentan, (1962), Nguyên lý logic biện chứng, NXB Sự thật, Hà Nội M.M Rodentan, (1962), Những vấn đề phép biện chứng Tư Mác, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Đức Dân, (2008), Nhập môn Logic hình thức Logic phi hình thức, NXB ĐHQG TpHCM Nguyễn Trường Giang, (2000), Lôgích tranh luận, NXB Thanh niên Phạm Đình Nghiệm, (2011), Nhập môn Logic học, NXB ĐHQG TpHCM Trương Ái Châu, (2002), Thi hùng biện phép biện luận,NXB Hà Nội Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [18] ... lôgích học môn học khác [3] Ý nghĩa thực tiễn: Tiểu luận dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập môn lịch sử triết học, lôgích học, bình diện ngữ nghĩa học, ngữ dụng học Kết cấu tiểu. .. nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, kết hợp lý luận - thực tiễn Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận xem xét vấn đề tri thức lôgích học: tư nói... khoa học phải thực [5] Luận đề luận điểm khoa học, phán đoán thuộc tính, quan hệ, nguyên nhân vật, tượng giới khách quan v.v… 1.1.2 Luận Luận phán đoán dùng làm để chứng minh cho luận đề Luận

Ngày đăng: 05/05/2017, 11:28

Xem thêm: TIỂU LUẬN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA HỌC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w