1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ngôn từ thơ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946-1954) nhìn từ bình diện ngữ nghĩa và ngữ dụng

118 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DUY PHƢƠNG NGÔN TỪ THƠ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DUY PHƢƠNG NGÔN TỪ THƠ THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Đinh Văn Đức HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Duy Phƣơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đinh Văn Đức, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tơi giai đoạn nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo cán văn phịng khoa Ngơn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tình dạy học bảo suốt thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định, Lãnh đạo phòng, ban Sở, Chi ủy, Ban giám hiệu, đồng nghiệp công tác Trường THPT Mỹ Lộc, Nam Định, bạn bè, gia đình tạo điều kiện, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình thực hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Duy Phƣơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Giá trị khoa học giá trị thực tiễn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Quan niệm thơ 10 1.2 Ngôn từ thơ 12 1.2.1 Ngôn từ - chất liệu để xây dựng hình tượng văn chương 12 1.2.2 Phân biệt ngơn ngữ ngôn từ 13 1.2.3 Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ thơ 14 1.3 Những sở lý luận ngữ nghĩa học 14 1.3.1 Lý luận Jakobson thi pháp 15 1.3.2 Diễn ngơn phân tích diễn ngôn thơ 18 1.3.3 Tình thái ngơn ngữ thơ 21 1.4 Những sở lý luận ngữ dụng học 23 1.4.1 Ngữ cảnh thơ 24 1.4.2 Chiếu vật, xuất thơ 25 1.4.3 Hành động ngôn từ thi pháp thơ 25 1.5 Thành tựu bật thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (19461954) 26 1.6 Tiểu kết 30 Chƣơng hai NGƠN TỪ THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA 32 2.1 Chất thơ thơ chống Pháp 32 2.2 Cảm xúc thơ thơ chống Pháp 37 2.2.1 Tính nhạc tạo nên cảm xúc thơ chống Pháp 38 2.2.2 Tính hội họa thơ thơ chống Pháp 39 2.2.3 Cảm xúc thơ bộc lộ thơng qua việc xây dựng hình tượng 40 2.3 Các biện pháp tình thái 46 2.3.1 Nghĩa tình thái 46 2.3.2 Các phương tiện diễn đạt nghĩa tình thái 50 2.4 Tiểu kết 58 Chƣơng ba NGÔN TỪ THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG 60 3.1 Ngữ cảnh 60 3.1.1 Nhân vật giao tiếp 64 3.1.2 Bối cảnh ngồi ngơn ngữ 65 3.1.3 Văn cảnh 67 3.2 Biện pháp tăng hiệu lực lời 68 3.2.1 Tăng hiệu lực lời nhờ biện pháp tu từ từ vựng 69 3.2.2 Tăng hiệu lực lời nhờ biện pháp tu từ cú pháp 72 3.2.3 Tăng hiệu lực lời nhờ sử dụng đa dạng kiểu câu 73 3.3 Chức tác động thơ 75 3.3.1 Hành động bày tỏ 75 3.3.2 Hành động miêu tả 77 3.3.3 Hành động cảnh báo, đe dọa 80 3.3.4 Hành động trấn an (giải tỏa) 82 3.3.5 Hành động khen ngợi 84 3.3.6 Hành động kể 86 3.3.7 Hành động tuyên bố (khẳng định) 89 3.3.8 Hành động kêu gọi, cổ động 91 3.3.9 Hành động thúc giục, điều khiển 93 3.4 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT DN : Diễn ngôn HĐNT : Hành động ngôn từ NNTT : Ngôn ngữ truyền thơng PTDN : Phân tích diễn ngơn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong trình 30 năm phát triển văn học cách mạng (1945-1975), giai đoạn văn học 1945-1954 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ðây vừa thời kỳ mở đầu, đắp cho văn học vừa bước chuyển tiếp lịch sử ghi nhận nhiều thay đổi triệt để sâu sắc, từ quan niệm nghệ thuật thực tế sáng tác Vượt qua thử thách khắc nghiệt hồn cảnh chiến tranh, văn học chín năm kháng chiến chống Pháp khẳng định tồn phát triển với tầm vóc xứng đáng Tuy thành tựu cịn mức độ ban đầu đóng góp mang đến sắc thái độc đáo, làm bừng lên khí chưa có đời sống văn học dân tộc 1.2 Thơ thể loại văn học truyền thống dân tộc Việt Nam Đây thể loại đạt nhiều thành tựu để lại nhiều tác phẩm hay trình hình thành phát triển Là thể loại văn học nằm phương thức trữ tình chất thơ lại đa dạng, với nhiều biến thái màu sắc phong phú Thơ tác động đến người đọc vừa tự nhận thức sống vừa khả gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với cảm xúc cụ thể, vừa gián tiếp thông qua liên tưởng tưởng tượng phong phú, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa rung động ngôn từ giàu nhạc điệu Thơ gắn với sống khách quan, gắn với chiều sâu giới nội tâm Thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp (1946–1954) thể loại phát triển thành cao trào mạnh với nhiều thành tựu bật Truyền thống yêu thơ dân tộc đặc điểm lịch sử cụ thể chín năm kháng chiến định thực tế Thơ ca tiếp tục gắn bó với đời sống buồn vui, lúc hạnh phúc gian lao, vất vả người Việt Nam Nhà phê bình Hồi Thanh có nhận xét xác đáng: Hầu hết người mang ba lô lặng lẽ nẻo đường kháng chiến sổ tay có thơ Trong chiến tranh nhân dân chúng ta, tiếng súng, tiếng nhạc, tiếng thơ hòa điệu [83, tr 357] Thơ ca 1946-1954 ln gắn bó chặt chẽ, phản ánh chân thực sinh động thực kháng chiến hào hùng Lần giở trang thơ, gặp lại bước đường lịch sử Khác với thơ lãng mạn trước đó, thơ ca kháng chiến phát triển thực tâm trạng nhân dân Từ chỗ thơ Mới bộc lộc Ðẹp người riêng lẻ, trường cảm xúc mở rộng; phạm vi phản ánh bao gồm từ nơi sâu kín tâm hồn người khoảng rộng bao la đất nước, dân tộc Thơ kháng chiến chống Pháp (1946-1954) tiếp thu kế thừa thành tựu Thơ nhiều phương diện có thành tựu ngơn ngữ đưa đến cấp độ mới, vào lúc phong trào Thơ lụi tàn Thời kì đầu, thơ kháng chiến cịn hướng ngơn ngữ cũ, sau tự điều chỉnh vừa kế thừa thành tựu ngơn ngữ Thơ mới, vừa tiến xa bước, đưa ngôn ngữ thơ từ chỗ số tầng lớp trở thành ngôn ngữ số đông người dân Việt Nam 1.3 Ngơn ngữ mang tất tính chất thẩm mỹ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn từ khơng thể có tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học ngôn từ phương tiện để cụ thể hóa vật chất hóa biểu chủ đề tư tưởng, nội dung, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình… Ngơn từ nghệ thuật tác phẩm văn học ngôn từ tồn dân nghệ thuật hóa Ngơn từ chọn lọc, gọt rũa, trau chuốt đặc biệt ngôn từ phải đem lại cho người đọc cảm xúc thẩm mỹ, xúc cảm nhận biết thông qua rung động tình cảm Từ góc độ loại hình, thơ thể loại thuộc loại hình trữ tình, thực thơ thực tâm trạng Tiếng nói thơ tiếng nói tình cảm Ngơn từ thơ tượng nghệ thuật Theo M Bakhtin “Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ anh ta, làm chủ triệt để khơng chia sẻ, sử dụng hình thái, từ ngữ, thành ngữ theo mục đích trực tiếp… biểu khiết trực tiếp ý đồ mình” [62, tr 115] Ngôn từ thơ thường mang đậm dấu ấn chủ quan nhà thơ Roman Jakobson cho “Ngôn ngữ thơ không thay đơn giản đối tượng định, không trở thành dấu hiệu vô hồn thực, ngôn từ thơ chịu thống trị chức thơ, tính thơ, có trọng lượng riêng, giá trị riêng” [72, tr 18] ... sâu tìm hiểu ngơn từ thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (19461954) nhìn từ bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng với mong muốn có nhìn đầy đủ ngữ nghĩa ngữ dụng ngôn từ thơ thời chống Pháp Bên cạnh luận... cứu thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946–1954) phương diện ngôn từ thơ, đặc biệt soi chiếu từ góc nhìn ngữ nghĩa học ngữ dụng học Nghiên cứu ngôn từ thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954). .. từ thơ, khái quát ngữ nghĩa học, khái quát ngữ dụng học vài nét văn học thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Chương hai: Ngơn từ thơ thời kì kháng chiến chống Pháp nhìn từ bình diện ngữ

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w