Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
115,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DUY PHƢƠNG NGÔN TỪTHƠTHỜI KỲKHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954)NHÌN TỪBÌNH DIỆN NGỮNGHĨA VÀ NGỮDỤNG Chuyên ngành: Ngôn ngữhọcMã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Đinh Văn Đức HÀ NỘI –2016 MỤC LỤCTrang MỞĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Giá trị khoa học giá trị thực tiễn Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG .11Chƣơng một.CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Quan niệm thơ 11 1.2 Ngôn từthơ 13 1.2.1 Ngơn từ-chấtliệu đểxây dựng hình tượng văn chương13 1.2.2 Phân biệt ngôn ngữvà ngôn từ 14 1.2.3 Ngôn ngữvăn học ngôn ngữthơ 15 1.3 Những sởlý luận ngữnghĩa học 16 1.3.1 Lý luận Jakobson vềthi pháp .17 1.3.2 Diễn ngơn phân tích diễn ngơn thơ 20 1.3.3 Tình thái ngôn ngữthơ 24 1.4 Nhữngcơ sởlý luận ngữdụng học .26 1.4.1 Ngữcảnh thơ 27 1.4.2 Chiếu vật, chỉxuấtvà thơ 28 1.4.3 Hành động ngôn từvà thi pháp thơ 28 1.5 Thành tựu bật thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (19461954) 29 1.6 Tiểu kết Error! Bookmark not defined.Chƣơng hai.NGÔN TỪ THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (19461954)NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨAError! Bookmark not defined 2.1 Chất thơ thơ chống Pháp Error! Bookmark not defined 2.2 Cảm xúc thơ thơ chống PhápError! Bookmark 2.2.1 Tính nhạc tạo nên cảm xúc thơ chống PhápError! defined 2.2.2 Tính hội họa thơ thơ chống PhápError! defined not defined Bookmark not Bookmark not 2.2.3 Cảm xúc thơ bộc lộthông qua việc xây dựng hình tượng .Error! Bookmark not defined 2.3 Các biện pháp tình thái .Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nghĩa tình thái .Error! Bookmark not defined 2.3.2 Các phương tiện diễn đạt nghĩa tình tháiError! defined Bookmark not 2.4 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng ba.NGƠN TỪ THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954)NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ DỤNGError! Bookmark not defined 3.1 Ngữcảnh .Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nhân vật giao tiếp .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Bối cảnh ngồi ngơn ngữ Error! Bookmark not defined 3.1.3 Văn cảnh Error! Bookmark not defined 3.2 Biện pháp tăng hiệu lực lời Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tăng hiệu lực lời nhờcác biện pháp tu từtừvựngError! Bookmark not defined 3.2.2 Tăng hiệu lực lời nhờcác biện pháp tu từcú pháp Error! Bookmark not defined .3.2.3 Tăng hiệu lực lời nhờsửdụng đa dạng kiểu câu .Error! Bookmark not defined 3.3 Chức tác động thơ Error! Bookmark not defined 3.3.1 Hành động bày tỏ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Hành động miêu tả .Error! Bookmark not defined 3.3.3 Hành động cảnh báo, đe dọa Error! Bookmark not defined 3.3.4 Hành động trấn an (giải tỏa) Error! Bookmark not defined 3.3.5 Hành động khen ngợi Error! Bookmark not defined 3.3.6 Hành động kể Error! Bookmark not defined 3.3.7 Hành động tuyên bố(khẳng định) Error! Bookmark not defined 3.3.8 Hành động kêu gọi, cổđộng .Error! Bookmark not defined 3.3.9 Hành động thúc giục, điều khiển Error! Bookmark not defined 3.4 Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined.TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CÁC KÍ TỰVIẾT TẮT DN: Diễn ngơn HĐNT:Hành động ngơn từ NNTT:Ngơnngữtruyền thơng PTDN:Phân tích diễn ngơn MỞĐẦU 1.Lý chọnđề tài 1.1 Trong trình 30 năm phát triển văn học cách mạng (1945-1975), giai đoạn văn học 1945-1954 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ðây vừa thời kỳmởđầu, đắp cho văn học vừa bước chuyển tiếp lịch sửghi nhận nhiều thay đổi triệt đểvà sâu sắc, từquan niệm nghệthuật thực tếsáng tác Vượt qua thửthách khắc nghiệt hoàn cảnh chiến tranh, văn học chín năm kháng chiến chống Pháp khẳng định sựtồn phát triển với tầm vóc xứng đáng Tuy thành tựu cịn ởmức độban đầu đóng góp mang đến sắc thái độc đáo, làm bừng lên khí thếmới chưa có đời sống văn học dân tộc.1.2.Thơ thểloại văn học truyềnthống dân tộc Việt Nam Đây thểloại đạt nhiều thành tựu đểlại nhiều tác phẩm hay trình hình thành phát triển Là thểloại văn học nằm phương thức trữtình chất thơ lại đa dạng, với nhiều biến thái màu sắc phong phú Thơ tác động đến người đọc vừa tựnhận thức sống vừa khảnăng gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với cảm xúc cụthể, vừa gián tiếp thông qua liên tưởng tưởng tượng phong phú, vừa theo mạch cảm nghĩ,vừa sựrung động ngôn từgiàu nhạc điệu.Thơ gắn với sống khách quan, gắn với chiều sâu thếgiới nội tâm Thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp (1946–1954) thểloại phát triển thành cao trào mạnh cảvới nhiều thành tựu bật Truyềnthống yêu thơ dân tộc đặc điểm lịch sửcụthểcủa chín năm kháng chiến định thực tếấy Thơ ca tiếp tục gắn bó với đời sống buồn vui, lúc hạnh phúc gian lao, vất vảcủa người Việt Nam Nhà phê bình Hồi Thanh có nhận xét xác đáng: Hầu hết người mang balô lặng lẽđi nẻo đường kháng chiến sổtay thếnào có thơ Trong chiến tranh nhân dân chúng ta, tiếng súng, tiếng nhạc, tiếng thơ hịa điệu [83,tr.357] Thơ ca 1946-1954 ln gắn bó chặt chẽ, phản ánh chân thực sinh động thực kháng chiến hào hùng Lần giởnhững trang thơ, có thểgặp lại bước đường lịch sử Khác với thơ lãng mạn trước đó, thơ ca kháng chiến phát triển thực tâm trạngcủa nhân dân Từchỗthơ Mới chỉbộc lộc Ðẹp người riêng lẻ, trường cảm xúc giờđây mởrộng; phạm vi phản ánh bao gồm từnơi sâu kín tâm hồn người khoảng rộng bao la cảđất nước, dân tộc.Thơ kháng chiến chống Pháp (1946-1954) tiếp thu kếthừa thành tựu Thơ nhiều phương diện có thành tựu vềngơn ngữvà đưa đến cấp độmới, vào lúc phong trào Thơ lụi tàn Thời kì đầu, thơ kháng chiến cịn hướng ngơn ngữcũ, sau tựđiều chỉnh vừa kếthừa thành tựu ngôn ngữcủa Thơ mới, vừa tiến xa bước, đưa ngôn ngữthơ từchỗcủa sốtầng lớp trởthành ngôn ngữcủa sốđông người dân Việt Nam.1.3.Ngôn ngữmang tất cảtính chất thẩm mỹcủa chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn từthì khơngthểcó tác phẩm văn học.Trong tác phẩm văn học ngơn từlà phương tiện đểcụthểhóa vật chất hóa sựbiểu chủđềtư tưởng, nội dung, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữtình Ngơn từnghệthuật tác phẩm văn học ngơn từtồn dân nghệthuật hóa Ngơn từđã đượcchọn lọc, gọt rũa, trau chuốt đặc biệt ngôn từấy phải đem lại cho người đọc cảm xúcthẩm mỹ, xúc cảm nhận biết thông qua rung động tình cảm Từgóc độloại hình, thơ thểloại thuộc loại hình trữtình, thực thơ thực tâm trạng Tiếng nói thơ tiếng nói tình cảm Ngơn từthơ tượng nghệthuật Theo M Bakhtin “Ngôn ngữthơ ngôn ngữcủa anhta, làm chủnó triệt đểvà khơng chia sẻ, sửdụng hình thái, từngữ, thành ngữtheo mục đích trực tiếp biểu khiết trực tiếp ý đồcủa mình” [62, tr 115].Ngơn từthơ thường mang đậm dấu ấn chủquan nhà thơ Roman Jakobson cho “Ngôn ngữthơ không thay đơn giản đối tượng chỉđịnh, không trởthành dấu hiệu vô hồn thực, ngôn từthơ chịu sựthống trịcủa chức thơ, tính thơ, có trọng lượng riêng, giá trịriêng” [72, tr 18].1.4.Nghiên cứu thơ nói chung nghiên cứu thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946–1954) nói riêng, từtrước đến nhà nghiên cứu, phê bình có nhiều cơng trình đạt thành tựu lớn Xét bình diện lý luận, ngơn ngữthơ nghiên cứu nhiều mặt: thi phápthơ, cảm thụthơ, tổchức ngơn ngữ, cấu trúc hình tượng thơ,đặc trưng thơ, thểloại thơ, đặc điểm loại hình,chữvà nghĩa thơ Trên sởnghiên cứu ấy, tác giảđã làm rõ vẻđẹp vềnội dung, vềhình thức, vềgiá trịvà đóng góp thơ ca kháng chiến chống Pháp (1946-1954) cho văn học Việt Nam nói chung cho văn học cách mạng nói riêng Tuy nhiên cịn người nghiên cứu thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946–1954) phương diện ngôn từthơ, đặc biệt soi chiếu từgóc nhìn ngữnghĩa học ngữdụng học.Nghiên cứu ngơn từthơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954) nhìn từbình diện ngữnghĩa ngữdụng đến khoảng trống địi hỏi nghiên cứu đểcó nhìn sâu sắc hơn,toàn diện vềthơ.Hướng nghiên cứu với mục đích sẽgóp phần làm rõ cách nhìn vềthơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946–1954) hai bình diện ngữnghĩa ngữdụng.Đồng thời đem đến cho người đọc có nhìn chân xác vềthơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946–1954).2 Lịch sử vấn đềThơcathời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954) cách khoảng thời gian dài:hơn 60 năm Trong suốt thời gian ấy, nhiều cơng trình nghiên cứu vềthơ thời kì kháng chiến chống Pháp cảhai góc độ(góc độvăn học góc độngôn ngữhọc) đạt thành tựu Quá trình triển khai đềtài, chúng tơi tập hợp khối lượng lớn cơng trình nghiên cứu vềthơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954), từđó tập trung vào ý kiến, luận giải, đánh giá vềngôn từthơ chống Pháp Trong phần Lịch sửvấn đềchúng chỉnêu công trình, chuyên luận, báoliên quan gần trực tiếp đến thơ ngơn từthơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954).Nói đến cơng trình nghiên cứu ngơn ngữthơ, trước hết có thểnói đến nhà hình thức Nga Roman Jakobson, V Girmunski Đặc biệt cơng trình Ngơn ngữhọc thi học củaRoman Jakobson cơng trình công phu sâu nghiên cứu yếu tốngôn ngữcấu thành nhịp điệu thơ, phân tích chức ngơn ngữthơng qua đơn vịcấu trúc hệthống Những quan điểm nghiên cứu Roman Jakobson vềchức ngơn ngữthơ có vai trò cánh cửa gợi mởcho nhà nghiên cứu bước sang đường nghiên cứu thơ ViệtNamtheo hướng thi pháp học kết hợp với lý thuyết vềchức ngôn ngữthơ.Ngôn ngữvăn học đềcập ngắn gọn giáo trình tu từhọc, phong cách học tiếng Việt đại tác giả: Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc, Đào Thản, Nguyễn Thái Hịa, Hồng Trọng Phiến Các cơng trình nghiên cứu văn học, đặc biệt ngôn ngữthơ ca nhà lý luận, phê bình chun nghiệp, có uy tín giới văn chương Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều sâu tìm tịi, khám phá Hồi Thanhcịn trẻvà “tìm đẹp nghệthuật trởthành lí tưởng đời ơng” Trong giới thiệu“Một thời đại thi ca”, ơng có khái quát sâu sắc vềphong tràoThơmới, từnguồn gốc, trình hình thành, giai đoạn phát triển, xu hướng [84,tr 38] Cuốn sáchNói chuyện thơ kháng chiến(1951) tập hợp nói chuyện vềthơ Hồi Thanh trước đơng đảo công chúng nẻo đường đầy gian lao mà anh dũng kháng chiến chống Pháp Trước sau Hồi Thanh nhà nghệsĩ dạt tình cảm dân tộc, đồng bào thiết tha yêu thương quê hương đất nước Với sựđồng cảm sâu xa, Hoài Thanh khẳng định “nội dung thơ ca kháng chiến tình u nước, khơng có ngồi tình u nước, khơng có ngồi phương diện tình yêu nước”[80,tr.136] Năm 1965, chuyên luận Thơ ca Việt Nam –hình thức thểloại Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức có nhìn sâu vềhình thức thơ Đến năm 1987, tác giảVương Trí Nhàn khái quát “Bốn mươi năm pháttriển ngôn ngữvăn học” (In tập tiểu luận Một thời đại văn học mới, Nguyễn Đăng Mạnh chủbiên) Khi đềcập đến ngôn ngữthơ, tác giảchỉra thành tựu cảnhững hạn chếtrong ngôn từthơ Trần Đình Sửgắn với xu hướng nghiên cứu, phê bình theo hướng thi pháp học đại Trần Đình Sửlà người tiên phong việc giới thiệu cách hệthống đầy đủthi pháp học đại với tư cách bộmôn khoa học từlý thuyết đến diện mạo, tinh thần, thao tác nghiên cứu Cuốn giáo trình “Dẫn luận thi pháp học”, “Những vấn đềthi pháp học đại”được coi lý thuyết thi pháp uy tín Khơng chỉcó tầm bao qt lý thuyết, Trần Đình Sửcịn người tiên phong việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn Những sách “Thi pháp thơ TốHữu”, “Những thếgiới nghệthuật thơ”, “Mấy vấn đềthi pháp văn học trung đại Việt Nam”, “Thi pháp Truyện Kiều” cho thấy điều Chuyên luận Thi pháp thơ TốHữu, nhà nghiên cứu Trần Đình Sửđã có nhận xét khái qt về“khảnăng giao tiếp trực tiếp” thơ: “Thơ sửdụng giọng điệu trực tiếp lời nói, tiếng kêu, tiếng than tạo thành thơ trữtình điệu nói” [73, tr 43] Ngơn ngữthơ(2006) Nguyễn Phan Cảnh cơng trình nghiên cứu sâu vềngôn ngữthơca Tác giảđi từngôn ngữgiao tếđến ngơn ngữnghệthuật Ơng phân biện nghệthuật ngơn ngữvà loại hình nghệthuật khác Trên sởđó, cơng trình sâu nghiên cứu ngôn ngữthơ ngôn ngữvăn xuôi, chỉra sựkhác biệt chúng Tác phẩm sâu nghiên cứu tín hiệu đơn, cáchtổchức kép lượng ngữnghĩahay chất phương thức chuyển nghĩa có tính ẩn dụ, lắp ghép hay chất phương thức chuyển nghĩa có tính chất hốn dụ, nét khu biệt nét dư ngôn ngữthơ Theo Nguyễn Phan Cảnh “Nếu cách mà tạo nét dư nhân tạo cho văn thơ, sẽcó điều kiện giúp giải mã dễdàng xác cho thứngơn ngữấy” [4, tr 147] Cơng trình Ngôn ngữthơ Việt Namcủa Hữu Đạt chuyên luận mang tính chun biệt vềngơn ngữthơ Đặc biệt “Vài nhận xét vềsựphát triển ngôn ngữthơ ca Việt Nam đại”, tác giảđã có đánh giá xác đáng: “Tiếp tục thơ ca truyền thống, thơ ca đại Việt Nam chục năm trởlại có nhiều bướctiến đáng kể Trong tất cảnhững thay đổi lớn lao phải kểđến sựthay đổi vềngôn ngữ Thực bước ngoặt đónggóp phong trào Thơ mới” [21, tr.215] Năm 2004, tổng kết Thơ Việt Nam thếkỷXX (in Văn học Việt Nam thếkỷXX-Những vấn đềlịch sửvà lý luận, Phan CựĐệchủbiên), Mã Giang Lân khái quát lại “Sựvận động ngôn ngữthơ” khẳng định: “Qua giai đoạn phát triển thơ, ngôn ngữthơ không ngừng biến đổi” Tác giảnhận xét: “Ý thức khẳng định cá thể, cá tính, tựdo tìm tịi, thểhiện nội tâm buộc nhà thơ phong trào Thơ tìm chữ, tìm câu đểdiễn tảđúng rung động tinh tếcủa tâm hồn cáchsinh động chân thành ” [56, tr 508-515].Trong tác phẩm “Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữhọc”, Mai Ngọc Chừđã khẳng định vai trị ngơn ngữhọc việc nghiên cứu thơ Cơng trình khai thác triệt đểvấn đềvần thơ Việt Nam: chức vần, mối quan hệcủa với yếu tốkhác, đơn vịhiệp vần, hai mặt đồng khác biệt vần thơ, vai trò quy luật phân bốcác yếu tốcấu tạo âm tiết tiếng Việt việc tạo lập vần thơ, vấn đềphân loại vần, vịtrí sựhoạt động loại vần thểthơ, khổthơ, vần xét vềmặt hòa âm.Thơ Việt Nam vấn đềtrong thơ Việt Nam đại(2010) Hà Minh Đức cơng trình có nhiều giá trịcảvềmặt lý luận thực tiễn Cơng trình từvấn đềlý luận vốn xưa bàn đến “Xác định quan niệm đắn vềthơ” Ông cho “Xác định quan niệm chung, định nghĩa vềthơ vấn đềcần thiết Người ta bàn nhiều vấn đềvềthơ thực ý kiến có nhiều điểm khác nhau, chí đối lập thực sựvẫn chưa có định nghĩa hồn chỉnh vềthơ” [29, tr 14].Khơng dừng lại ởđó, cơng trình sâu bàn luận vềcác nội dung: nhà thơ, nhân vật trữtình thơ; Tính khuynh hướng thơ ca; Cảm xúc suy nghĩ thơ; Vấn đềphản ánh thực thơ; Truyền thống sáng tạo thơ; Hình thức thơ ChếLan Viên lời đềtựa vềcuốn sách nói “Những tác phẩm thếnày thật cần biết Chỉvì, hơm qua đây, thếkhơng thấy có mấy, gần khơng có” [29, tr 12].Năm 2011, cơng trình Ngơn ngữvăn chươngcủa Hồng Kim Ngọc(chủbiên) Hoàng Trọng Phiến sâu nghiên cứu ngơn ngữvăn xi ngơn ngữthơ Trong đó, nghiên cứu ngơn ngữthơ cơng trình tập trung vào nét trội, khu biệt: vần điệu, nhịp điệu biện pháp tu từthuộc ba cấp độcủa ngôn ngữngữâm, từvựng -ngữnghĩa cú pháp.Tác phẩm Ngôn ngữvới văn chương tác giảBùi Minh Toán sâu nghiên cứu sốvấn đềthuộc vềngôn ngữ, văn chương mối quan hệgiữa chúng Tác phẩm nghiên cứu quan niệm vềngôn ngữ, chức nó, đặc tính nghệthuật văn chương hệthống loại hình nghệthuật Sau sâu nghiên cứu, có nhìn so sánh giao tiếp ngơn ngữđời thường giao tiếp văn chương; tìm hiểu tín hiệu ngơn ngữđến tín hiệu thẩm mĩ văn chương từđó đưa cách cảm thụvà phân tích nghệthuật văn chương.Năm 2014, NguyễnThịPhương Thùy có cơng trình “Xu hướng tựdo hóangơn ngữthơ Việt Nam thếkỉXX” Tác giảđã sửdụng kiến thức vềngơn ngữhọc đểxem xét, phân tích, đánh giá thơ Việt Nam giai đoạn bật lịch sửvăn học nước nhà -thơ Việt Nam thếkỉXX Bên cạnh vấn đềngơn từThơ cịn quan tâm tới chun luận, cơng trình chun biệt vềtác giả, tác phẩm.Tuy nhiên, tất cảcác công trình mà chúng tơi kểtrên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu thơ bình diện ngữnghĩa ngữdụng Vì vậy, nghiên cứu liệu cấu tạo nên hình tượng văn chương Vì thếmà ngơn từđã tạo nên hình tượng văn học dân gian (văn nói) văn học viết (văn viết) Tuy nhiên hình tượng nghệthuật ngơn từxây dựng nên thểloại văn học có nét riêng biệt Bởi ngôn từtrong văn xuôi, ngôn từthơ, ngôn từkịch hay ngôn từtrong văn học dân gian khác xa đặc trưng thểloại mang đến Ngôn từthơđã qui định tính độc đáo đặc biệt văn chương Vì vậy, đểtìm hiểu vềvăn chương nghệthuật, khơng thểkhơng tìm hiểu đặc trưng chất liệu tạo nên hình tượng văn chương.1.2.2 Phân biệt ngôn ngữvà ngôn từNgôn ngữtheo Từđiển Tiếng Việt(2004), Hồng Phê (chủbiên), ngơn ngữlà:“1 Hệthống âm, từvànhững quy tắc kết hợp chúng mànhững người cộng đồng dùng làm phương tiện đểgiao tiếp với nhau;2 Hệthống kí hiệu dùng làm phương tiện đểdiễn đạt, thơng báo;3 Cách thức, nghệthuật hay trình độsửdụng ngơn ngữcó tính chất riêng”[69, tr 688].Ngơn ngữtheo 777 khái niệm ngôn ngữhọc (2010), Nguyễn Thiện Giáp lại định nghĩa: “Ngôn ngữđược dùng đểchỉphương tiện giao tiếp lời loài người”[37, tr 282].“Ngôn ngữlà phương tiện giao tiếp ởdạng khảnăng tiềm tàng, trừu tượng hóa khỏi bất kìmột sựáp dụng cụthểnào chúng Ngơn ngữchính hệthống yếu tốvà nguyên tắc có giá trịchung, làm sởđểcấu tạo lời nói” [37, tr 283].Như vậy, ngơn ngữlà tượng xã hội, sản phẩm tập thểđược đời trình lao động sản xuất xã hội Nó hệthống ký hiệu tồn ý thức người dân tộc Ngôn ngữlà nguồn dựtrữcác từvà nguyên tắc kết hợp, ngữpháp, từđiển chung cho người, cá nhân không thểsáng tạo ngơn ngữ Lời nói hình thức tồn thực tếcủa ngôn ngữ, ngôn ngữtrong hành động, thân q trình giao tiếp ngơn ngữgiữa người người cụthể, nảy sinh hoàn cảnh cụthểvà bao giờcũng biểu đạt tư tưởng định, mang màu sắc tình cảm khuynh hướng tư tưởng định Lời bao gồm lời nói lời viết, đồng nghĩa với hoạt động ngôn từ.Như vậy, chất liệu xây dựng hình tượng văn chương khơng phải ngơn ngữmà ngơn từ Chỉcó ngơn từ-yếu tốvật chất mang tính hình tượng mà sởlà câu, có khảnăng phản ánh yếu tốcủa thực tương quan định chất liệu văn chương.1.2.3 Ngơn ngữvăn học ngơn ngữthơCó thểkhẳng định ngơn ngữlà chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn ngữthì khơng thểcó tác phẩm văn học Ngôn ngữlà yếu tốđầu tiên nhà văn sửdụng trình chuẩn bịvà sáng tạo tác phẩm Và yếu tốxuất sựtiếp xúc người đọc với tác phẩm.Theo Từđiển Tiếng Việt(2004), Hồng Phê (chủbiên), “ngơn ngữvăn học hình thức ngơn ngữtồn dân tộc, có hệthống chuẩn thống nhất, sửdụng lĩnh vực đời sống văn hóa, trị, xã hội” [69, tr 688] Ngơn ngữvăn học kết quảcủa sựsáng tạo tập thể, thành tựu văn hóa chung dân tộc nói ngơn ngữnày Ngơn ngữvăn học nơi giữgìn tất cảnhững có giá trịđược biểu ngơn từđã tạo thếhệtừng sửdụng ngôn ngữnày.“Ngôn ngữthơ ngôn ngữđược dùng văn thơ Do yêu cầu thểhiện thếgiới nội tâm, thếgiới tinh thần, cách tổchức ngơn ngữcủa thơ khác hẳn cách dùng lời nói phong cách chức phi nghệthuật Đặc trưng ngơn từthơ có tính tượng trưng, tính biểu cảm chứa đựng sựbắt chước”[37, tr 307].Có thểkhẳng định ngôn ngữthơ ngôn ngữtiêu biểu cho ngôn ngữvăn học, đặc điểm tính xác, tính hàm súc, tính biểu cảm, tính hình tượng biểu cách tập trung với yêu cầu cao ngơn ngữthơ ca Trong thơ,các thuộc tính âm cao độ, cường độ, trường độđược lưu giữ, truyền đạt tổchức trình thi ca, làm nên tiết tấu thơ Các đơn vịâm nguyên âm, phụâm lưu giữ, truyền đạt tổchức trình loại thể, làm nên vần thơ Trong thơ ca, hình thức tổchức ngơn từkhơng chỉlà phương tiện mà cịn coi mục đích 1.3 Những sởlý luận ngữnghĩa họcNgữnghĩa học (linguistic semantics) bộmôn ngôn ngữhọc nghiên cứu nghĩa Không phải chỉcác đơnvịngôn ngữmới có nghĩa mà hệthống tín hiệu khác có nghĩa Ngữnghĩa học nghiên cứu nghĩa câu xác định nghĩa bộphận tạo thành quan hệcú pháp chúng Nghĩa câu thường giải thuyết sau: Nghĩacơ câu xác địnhnhờsựkết hợp bộphận tạo thành Cách thuyết giải chưa cung cấp đầy đủthông tin mà câu có ngữcảnh Các phát ngôn tạo vào thờigian địa điểm người Cần quan tâm đến người nói làm tạo phát ngơn người nghe có thểgiải thích thơng điệp thếnào, dù chỉvới mục đíchnhận diện nguyên tắcchung phát ngơn giải tình thực tế Truyền thống ngôn ngữhọc coi ngữnghĩa học bộmơn nghiên cứu: Nghĩa từmà ngườinói cung cấp từvựng tinh thần chúng; Nghĩa câu từnày kết hợp với nhau;3.Cái mà biểu tượng quy chiếu vào thếgiới Hiện người ta đãvượt qua khuôn khổđó, nghiên cứu nguyên tắc chung vềngữcảnh ảnh hưởng đến nghĩa thếnào, người nghegiải thích thếnào đượcnói 1.3.1 Lý luận Jakobson vềthi phápVăn thơ loại hoạt động giao tiếp, có dịng thơ kháng chiến Bản thân ngơn ngữthơ, giao tiếp, biểu chức định mình.Bàn vềchức ngơn ngữthơ nói riêng, giới nghiên cứu thường nhắc đến R Jakobson (một học giảnổi tiếng thời kì hậu cấu trúc luận).Với hai cơng trình “Luận vềngữhọc đại cương” “Những vấn đềthi pháp học”, R Jakobson cung cấp kho tư liệu gốc vềlí thuyết đểphát triển phương pháp phê bình thi pháp học cấu trúc.Ơng cho rằng, chức ngơn ngữlại có mối liên hệtrực tiếp với bộphận cấu thành sơ đồdữliệu ông mà dẫn ởmục Theo R Jakobson (1960), giao tiếp, ngơn ngữcó chức theo thứtựtương ứng với nhân tốgiao tiếp sơ đồcủa ông đưa Hình1.1: Sơ đồ6 chức theo thứtựtương ứng với nhân tốtrong sơ đồgiao tiếp R Jakobson.(Nguồn: Bài “Ngôn ngữhọc thi học” Cao Xuân Hạo dịch đăng tạp chí Ngơn ngữsố14/2001)-Quy chiếu (nhận thức, biểu nghĩa);-Biểu cảm, yêu cầu (hướng tới người nhận);-Duy trì (giữhoặc cho thơi giao tiếp);-Siêu ngữ(ngơn ngữnói vềngơn ngữ);-Chức thơ (hướng vềchính thân thơng điệp, chức thống trịtrong ngơn ngữvăn học).Trong q trình nghiên cứu, R Jakobson phát phong cách chức ngôn ngữlà tập hợp sốcác tiểu chức Ông cho rằng, sựkhác thơng điệp sựkhác tôn ti thứbậc tiểu chức năng.a Tiểu chức “biểu hiện”Theo R Jakobson, chức gọi chức “biểu hiện” hay “nhận thức” Đây chức chủyếu nhiệm vụcủa nhiều loại thông điệp.b.Tiểu chức “biểu cảm”Biểu cảmThi họcKêu gọiSựduy trì tiếp xúc (Đưa đẩy)Siêu ngữBiểu Tiểu chức này, ngơn ngữtập trung vào người nói (thểhiện thái độđối với nội dung mệnhđề) nhằm bày tỏmột cảm xúc đó, liên quan đến nói đến Vì vậy, chức quan tâm đến tình thái phát ngôn Chức biểu cảm biểu cách thay đổi sắc thái biểu cảm tình khác nhau.c.Tiểu chức “kêu gọi”Chức hướng vềngười nhận, mà diễn đạt ngữpháp tiêu biểu hô cách mệnh lệnh thức Những câu mệnh lệnh khác hẳn với câu khẳng định Các câu khẳng định có thểkiểm điểm tính chân ngụy, có thểđúng hay khơng cịn với câu mệnh lênh người nghe có thểlàm hay khơng làm.Trên sởba chức năng: biểu hiện, biểu cảm kêu gọi, R Jakobson đềxuất thêm vài chức phụtrợkhác mà theo ông chức là: siêu ngữ, trì sựtiếp xúc chất thơ.d Tiểu chức “ siêu ngữ”Vềchức siêu ngữ, theo ông, logic người ta phân biệt hai cấp độcủa ngơn ngữlà “ngơn ngữđốitượng” nói vềcác sựvật, “siêu ngữ” nói vềbản thân ngơn ngữ Bất kì ngơn ngữnào phải lấy đểthơng báo, giải thích cho nó, hay, người ta dùng ngơn ngữđểgiải thích, mơ tảchính ngơn ngữthì lúc người ta sửdụng chức thứba -chức siêu ngữ.Siêu ngôn ngữlà việc người gửi người nhận phải kiểm tra xem hai người có ởcùng mã giao tiếp khơng, câu nói họcó hướng vào tín mã khơng.Trong giao tiếp, tỉlệbiểu siêu ngữcàng cao khoảng cách hai người lớn, hoặc, biểu sựphá vỡmối quan hệ.e.Tiểu chức “duy trì sựtiếp xúc” Tiểuchức đáng ý khác tiểu chức “duy trì sựtiếp xúc” hay nói cách tiểu chức tác động Tiểu chức có tác dụng liên kết người nói với người nghe thành khối nhằm đảm bảo cho sựgiao tiếp liên tục.Tiểu chức tác động thểhiện qua hành động ngôn từvới hành động như: thỉnh cầu, van xin, sai khiến, động viên tùy cương vịcủa người nói với người nghe Nếu theo lí luận ngữnghĩa học cú pháp đại tác động có tính xun ngơn Nó có thểgây hiệu ứngtâm lí ởngười nghe khơng chỉvềmặt ngữpháp, ngữnghĩa mà cịn có nhiều liên hệvới cảm xúc chất thơ f.Tiểu chức “tính thơ”Tiểu chức cuối “tính thơ” Đây chức mà R Jakobson nhấn mạnh phân tích nhiều lí luận vềngơn ngữthi ca ông Theo ông, thân ngôn ngữ, cấu tạo thông điệp, người can thiệp, kiểm sốt, tạo nên hình thức đưa vào hành lang đẹp, chuẩn mực xã hội Bởi, tập tính tựnhiên giao tiếp người với người hướng vềcái đẹp (bên cạnh việc hướng vềcái thiện, chân) Chức “tính thơ” làm cho yếu tốngơn ngữđược xếp cách tựnhiên, hài âm, hài nghĩa cho thuận tai người nghe Theo quan niệm trường phái Praha chức “tính thơ” xuất ngơn ngữtrởvềvới nó.Nói tóm lại, từR Jakobson, ngơn ngữhọc chuyển sang thời kì nghiên cứu vềcác chức ngôn ngữ Việc đưa chức ngơn ngữlà kết quảcủa tiến trình nhận thức củanhân loại vềbản chất ngơn ngữ Chính vậy, lịch sửngơn ngữhọc, người ta thường xếp lí thuyết chức ngôn ngữcủa R Jakobson bước ngoặt từcấu trúc luận cổđiển sang chức luận đại gọi “lí thuyết chức hậu cấu trúc luận”.1.3.2 Diễn ngơn phân tích diễn ngônthơCác thơ lựa chọn khảo cứu luận văn tồn dạng diễn ngôn(đơn phức), phương diện lí luận, đềtài cần thiết phải dựa vào lí luận vềPTDN Dưới trình bày sơ bộvềdiễn ngơnvà phương pháp PTDNthơ 1.3.2.1 Diễn ngôn (ngôn bản) văn bảnTrong tài liệu ngôn ngữhọc tiếng Việt, thuật ngữdiễn ngôn (ngôn bản) dịch từchữdiscourse thuật ngữvăn dịch từchữtext tiếng Anh Thực tế, thuật ngữtrên có dùng ởcác trường hợp đối lập tuyệt đối: diễn ngơn chỉsản phẩm hồn chỉnh ngơn ngữnói, cịn văn chỉsản phẩm hồn ngơn ngữviết; ngược lại, có chúng dùng đểthay thếcho nhau: người ta nói đến diễn ngơn (ngơn bản) nói diễn ngơn (ngơn bản) viết văn nói văn viết Điều này, gây khơng khó khăn, nhầm lẫn cho người nghe, người đọc tài liệu vềngôn ngữhọc.Từtrước đến nay, có nhiều định nghĩa vềdiễn ngơn(discourse) Sau sốđịnh nghĩa tiêu biểu:“Một chuỗinối tiếp ngơn ngữ(đặc biệt ngơn ngữnói) lớn câu, thường cấu thành chỉnh thểcó tính mạch lạc kiểu thuyết giáo, tranh luận, truyện vui truyện kể” [107, tr.25].“Một chuỗi ngôn ngữđược nhận biết có ý nghĩa,thống có mục đích” [109,tr.156].“Diễn ngônchỉmột sản phẩm giao tiếp ngữcảnh”[108, tr.37].Các định nghĩa khơng hồn tồn giống cóđiểm chung nhấn mạnh tới tính liên tục chuỗi ngơn ngữlớn phát ngơn, tính mạch lạc tính đồng quy vềmột HĐNT chủđạo (như tựsự, thỉnh cầu, lập luận ) liên kết với tạo thành đơn vịhội thoại theo kiểu loại hội thoại (như vấn, hành lễtrong nhà thờ ).Cách hiểu vềdiễn ngơn hồn tồn có thểáp dụng cho diễn ngôn chỉdo người thực (nói viết) người nghe có mặt vắng mặt Tuy nhiên, sẽgặp khó khăn nhận diện diễn ngôn giao tiếp mặt đối mặt, đó, nhân vật giao tiếp chủđộngnói Trong trường hợp ta nên giải sao? Chúng cho rằng: Diễn ngôn lời người nóira giao tiếp, có thểcó diễnngôn haihay hainhân vật giao tiếp tạo nên (như hội thoại tay ba, tay tư, quảng cáo chẳng hạn).Tổng lời nói ngườitrong hội thoại có thểlà mộtdiễn ngônliên tục hay ngắt quãng (do nhân vật kia), mà có thểlà sốdiễn ngơn, xét cho tất cảcác diễn ngôn bộphận đồng quy vào mục đích giao tiếp mà người nói đặt từđầu Lúc này, tiêu chí đểphân định diễn ngơn sẽlà hành động giao tiếp chủđạo Đích diễn ngơn sẽđược thựchiện hành động giao tiếp chủđạo này.Luận văn chia sẻvới định nghĩa vềdiễn ngôn ĐỗHữu Châu giáo trình “Đại cương ngơn ngữhọc” (tập 2, 2001): diễn ngơnlà thuật ngữchung đểchỉtất cảcác đơn vịlời nói phù hợp với tiêu chuẩn nêu Tùy theo đường kênh hay dạng ngơn ngữđược sửdụng mà ta có diễn ngơnnói hay diễn ngơnviết Diễn ngơncó thểlà phát ngơn hay chuỗi phát ngơn Diễn ngơncó cảmặt động mặt tĩnh: Diễn ngơnlà q trình sảnsinh liên kết phát ngôn thành chỉnh thể, đồng thời, tên gọi sản phẩm ngơn từdo q trình tạo nên[14, tr.35].1.3.2.2 Phân tích diễn ngơnthơNhư trình bày ởtrên “diễn ngơn” khái niệm cịn “phân tích diễn ngơn” phương pháp kĩ Nội dung tổng thểcủa “phân tích diễn ngơn” phân tích yếu tốngơn ngữthơ phạm trù diễn ngơn Tuy vềmặt lí thuyết, PTDNcịn có vấnđềcịn chưa có tiếng nói chung, vềmặt thực hành PTDN ứng dụng rộng rãi đời sống xã hội, kểcảtrong lĩnh vực ngôn ngữvăn chương ngôn ngữmang tính nghệthuật.Đểphân tích diễn ngơnthơ, thiết phải nắm “phương pháp phân tích cấu trúc/tổchức diễn ngơn”đó Trước hết, PTDN khơng phải phân tíchbất kì diễn ngơnnào, người ta chỉphân tích diễn ngơn có tượng cần xem xét, với mục đích định Đểphân tích văn (viết) thơng thường người ta đọc toàn văn đểnắm ý tổng thểcủa Tiếp theo cơng đoạn đọc từcâu đến câu khác, đọc từtừnày đến từkhác Chính công đoạn giúp ta nhận điều cần quan tâm Việc đọc từcâu đến câu khác giúp nhận biết khối ý lớn nhỏvà cách xếp chúng văn Việc đọc từtừnày đến từkhác giúpnhận kiểu nghĩa dùng chúng vịtrí chúng ngữcảnh cụthể(trong quan hệvới từkhác văn bản) Cần ý việc người tạo văn chọn từnày, tổhợp từnày, tổhợp câu mà không chọn kháctương ứng với chúng dùng cách xếp mà không dùng cách khác tương ứng, PTDN điều có ý nghĩa (khơng phải tùy tiện).Việc phân tích tác phẩm ngơn ngữthơ có thểdừng lại ởnhững vấn đềchung tư tưởng nghệthuật tác phẩm, ý tưởng tácgiảthểhiện qua tác phẩm, cụthểlà qua việc chọn chủđề, đềtài, triển khai đềtài nhằm phục vụcho việc thểhiện chủđềtheo ý thức hệthích hợp với giai đoạn lịch sử Một tác phẩm nghệthuật ngơn ngữcịn quan trọng ởtính nghệthuật việcsửdụng ngơn ngữ, khơng có yếu tốnày tác phẩm nghệthuật khơng cịn Người viết giàu kinh nghiệm thường vận dụng tất cảcác phương tiện ngôn ngữbằng âm chữviết (nếu viết) cho mục đích diễn đạt ý định nghệthuật Cho nên việc nhận biết phương tiện nghệthuật viết đòi hỏi phải phân tích tỉmỉđểtìm gặp ý tưởng tác giả(hiện tượng tác giảsáng tạo cách trực giác phổbiến, chỉcó thểlà phút giây “thăng hoa”, “ vô thức” bềdày kinh nghiệm, vốn “ hữu thức” đáng kính nể).Tóm lại, nội dung sẽgiúp ích nhiều cho việc khảo cứu, phân tích diễn ngơnthơ kháng chiến mà tác giảđang thực 1.3.3.Tình thái ngơn ngữthơTình thái vốn khái niệm logic học, gắn với sựphân loại phán đoán, mệnh đềlôgic Theo Nguyễn Đức Dân (1998), “Logic Tiếng Việt”, từthời Aristotle, tính tình thái bàn đến phần bàn vềmệnh đềtình thái tamđoạn luận tình thái Trong ngơn ngữhọc, khái niệm tình thái (modality, modalité) khơng phải Tuy nhiên hiểu không giống ởcác khuynh hướng ngôn ngữhọc khác Ch Bally cho cần phân biệt câu hai yếu tốkhác là: (1) Dictum – thuật ngữchỉnội dung biểu có tính chất cốt lõi vềngữnghĩa câu (2) Modus –thuật ngữchỉthái độcủa người nói với nội dung phát ngôn Từsựphân biệt nêu Ch Bally, nhiều nhà ngôn ngữhọc thống xác định hai thành phần nghĩa câu sau: (1) Nội dung nghĩa biểu hiện: phần cốt lõi câu Nó tạo nên nội dung sựtình, bao gồm lõi hạt nhân vịtừvà tham tốxoay quanh Nghĩa biểu hiệnlà nội dung mệnh đề.(2) Nội dung nghĩa tình thái: tạo nên từmối quan hệgiữa nội dung câu với thực khách quan, với tình phát ngơn, với người nói, tức thái độcủa người nói với nội dung Như vậy, tình thái thuộc bình diện ngữnghĩa có thểnói tình thái làphần tất yếu, “linh hồn” câu Rõ ràng tạo phát ngôn, thông điệp có thểbộc lộthái độvà cách đánh giá vềtính chất thực hay khơng thực, tất yếu hay khơng tất yếu, có thểcó hay khơng thểcó sựkiện nêu lời nói Người tiếp nhận sẽcó phán đốn tình thái cách dựa vào tri thức họvà thơng tin khác mà họcó đểđánh giá kết luận xem thái độcủa người nói thếnào, điều nói sựthực hay hư cấu, có lý hay khơng có lý, đáng tin cậy hay khơng Đó chất vấn đềtình thái Và yếu tốtình thái tạo nên tính cụthểsinh động cho lời nói Ví dụ: Anh đến Anh đến Anh đến kìa! Anh đến Hình anh đến Anh lại đến Anh cứđến mãi.Các câu rõ ràng nhận định vềmột sựtình “anh đến” chúng khác tình thái câu Mỗi câu bộc lộthái độnhận định vềsựtình khác Từsựphân biệt hai bộphận dictum modus, Ch.Bally địnhnghĩa: “Tình thái thái độcủa người nói biểu thịđối với sựviệc hay trạng thái diễn đạt câu” [61, tr.10].Cách kiến giải Ch.Bally nhiều nhà ngôn ngữhọc chấp nhận, hướng nghiên cứu hoạt động ngơn ngữ Tuy có hướng giải khác vềvấn đềtình thái lại tác giảvẫn có sựthống vềnhững điểm chủyếu khái niệm tình thái Có thểnêu cụthểmột vài quan điểm sau: (1) V.N Bondrenko đưa định nghĩa: “Tính tình thái phạm trù ngơn ngữchỉra đặc điểm mối quan hệkhách quan (tình thái khách quan) phản ánh nội dung câu chỉra mức độcủa tính xác thực vềnội dung câu theo quan niệm người nói(tình thái chủquan)” [104,tr.31].Phạm Hùng Việt đồng tình với quan điểm cho rằng: “Tính tình thái phạm trù ngữpháp -ngữnghĩa biểu thịquan hệcủa người nói với nội dung thơng báo (tình thái chủquan) quan hệcủa nội dung thơng báo với thực khách quan (tình thái khách quan)” [104, tr 48-52].N Chomsky, người mởđường cho ngữpháp tạo sinh, có cách nhìn khác vềtình thái cho rằng: Câu bao giờcũng phải câu khẳng định (declarative), câu nghi vấn, câu mệnh lệnh Tính chất khácnhau câu “tình thái” Như vậy, tình thái yếu tốbắt buộc phải có, đểcùng với “hạt nhân” tạo “câu sở” (câu sởthuộc cấu trúc sâu, tồn tư người nói Từcấu trúc sâu thực tiễn hoạt động ngơn ngữ, trải qua “cải biên” đểchuyển sang “cấu trúc bềmặt”) Và khơng thểnào có câu mà khơng có tình thái, tức khơng thuộc kiểu câu nói Cũng khơng thểnào lại có câu có 2, tình thái, tức lúc thuộc 2, kiểu câu Vận dụng ngữpháp chức lý thuyết dụng học vào tiếng Việt, đồng thời nhận thức vềgiá trịcủa tác tửtình thái hệthống, ĐỗHữu Châu cho phạm trù tính tình thái truyền đạt quan hệgiữa nhận thức người nói với nội dung câu quan hệcủanội dung với thực tếmọi ngơn ngữ Nội dung có thểđược khẳng định, phủđịnh, yêu cầu hay bịcấm đoán, cầu mong hay đềnghị Từđó, câu phân chia theo phạm trù tính tình thái thành câu: tường thuật, hỏi, mệnh lệnh, cầu khiến Cao Xuân Hạo khẳng định: “Nội dung bất kỳmột lời phát ngơn chứa đựng tình thái (nếu khơng phải kết hợp nhiều lớp tình thái)” [41, tr.98] Ông cho yếu tốtình thái phần lớn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến ba phạm trù tính thực, tính tất yếu tính khảnăng logic nhiều sắc thái khác có nhiều cách biểu khác Ngồi ba phạm trù đó, tình thái liên quan đặc biệt đến thái độvà cách đánh giá người nói T Givóncũng đặc biệt nhấn mạnh vềthái độcủa người nói ông phát biểu quan niệm vềtình thái cách ngắn gọn rằng: “Tình thái biểu thịthái độngười nói phát ngơn” [71, tr 1-8].Theo T Givón, thái độbao gồm hai loại đánh giá người nói vềthơng tin phát ngôn chuyển tải qua nội dung mệnh đề: a Những đánh giá, nhận thức vềtính thực, khảnăng, lòng tin, sựchắc chắn hay chứng b Những đánh giá giá trịvềước muốn, sựưa thích, ý định, lực, sựràng buộc hay sựđiều khiển Từnhững quan điểm trình bày ởtrên vềtình thái, nhận thấy vấn đềnổi bật mà tác giảquan tâm đềcập đến tình thái thái độ, cách đánh giá người nói.Hồng Phê (1989) cho tình thái phản ánh nhận thức, sựđánh giá, thái độcủa người đứng trước thực nên yếu tốtình thái tạo nên tính cụthểvà sinh động lời nói [68, tr.139].1.4 Những sởlý luận ngữdụng họcCó nhiều cách định nghĩa khác vềngữdụng học: “Ngữdụng học nghiên cứu quan hệngơn ngữvà ngữcảnh ngữpháp hố mã hố cấu trúc ngôn ngữ” [19, tr 34] Định nghĩa cho thấy ngữdụng có mối quan hệvới cú pháp “Ngữdụng học nghiên cứu việc dùng ngôn ngữtrong diễn từvà chỉhiệu đặc thùtrong ngôn ngữ, làm nên cách thức nói năng” [10, tr 56].Định nghĩa nhấn mạnh sựquan tâm ngữdụng trình tạo diễn từvà kết quảcủa chúng chứkhông chỉlà ngôn ngữ Nói cách khác, kí hiệu nói chung hay phát ngơn nói riêng có thểđược giải thích khác tuỳtheo tình (ngữcảnh) kí hiệu “Ngữdụng học nghiên cứu ý nghĩa người nói, ý nghĩa ngữcảnh, nghiên cứu việc người ta có thểthơng báo nhiều điều nói thếnào, nghiên cứu biểu khoảng cách tương đối” [10, tr.57].“Ngữdụng học nghiên cứu sựgiao tiếp ngôn ngữ, nghiên cứu cách dùng ngơn ngữthực sựtrong ngữcảnh chun biệt” [10, tr 58].Nhìn chung, tất cảcác định nghĩa cho thấy ngữdụng nghiên cứu ngữnghĩa mối quan hệvới ngữcảnh Do đó, quan niệm ngữdụng học nghiên cứu cách ngôn ngữđược dùng thếnào ý nghĩa quan hệgiao tiếp phạm vi ngữcảnh phổbiến 1.4.1 Ngữcảnh thơNgữcảnh khái niệm quantrọng ngữdụng học,“là nhân tốtrong việc xác định nội dung mệnh đềcho dạng phát ngôn thành phẩm cụthể, tìnhhuống phát ngơn khác nhau” [52, tr 277].Nói cách khác, ngữcảnh hiểu bối cảnh ngôn ngữlàm sởcho việc sửdụng từngữvà tạo lập lời nói, đồng thời làm cứđểhiểu thấu đáo lời nói Tuy nhân tốcó mặt giao tiếp nằm ngồi diễn ngơn Chẳng hạn, phân tích phát ngơn cần thông tin ngữcảnh đểgiải thuyết từchỉxuất bây giờ, ai, tôi, anh, này, Đểgiải thuyết thành tốnày cần phải biết người nói, người nghe không gian, thời gian tạo phát ngơn Hay, khơng có tri thức vềvăn hố, phong tục người Việt khơng thểhiểu câuca dao: Cô tát nước bên đàngSao cô múc ánh trăng vàng đổđicó nghĩa chàng trai tỏtình với gái nơng thơn Yếu tốngữcảnh giúp người nghe giảimã xác hàm ý câu nói là, lời tỏtình vang lên đêm trăng thanh, gió mát, khung cảnh lao động nên thơ ởchốn thôn quê.Như vậy, tuỳvào ngữcảnh mà câu nói hiểu theo nghĩa nào, hiệu quảtác động đến người nghe sao, đồng thời ngữcảnh sẽquy định giải mã câu nói 1.4.2 Chiếu vật, chỉxuấtvà thơChiếu vật (reference) vấn đềthứnhất ngữdụng học Chiếu vật sựtương ứng yếu tốngôn ngữtrong diễn ngôn với sựvật, tượng nói tới ngữcảnh định Tựbản thân mình, từngữkhơng hềchiếu vật Chỉcó người thực hành vi chiếu vật Bằng hành vi chiếu vật người nói đưa sựvật định nói tới vào diễn ngơn từngữ, câu Chiếu vật dấu hiệu thểhiện quan hệgiữa ngữcảnh với diễn ngơn Có ba phương thức dùng đểchiếu vật là: dùng tên riêng (Hà Nội,Đồng Nai, Nam, An ); dùng miêu tảxác định (cái lị gạch bỏkhơng, conmèo đen nhà ông Năm ); dùng chỉxuất Chỉxuất (deictic) phương thức chiếu vật ngôn ngữdựa hành động chỉtrỏ Tất cảcác ngơn ngữđều có hệthống từchun chỉxuất Đó làcác từchỉxuất thuộc từngữnhư đại từ(này, kia, ấy, nọ, đó, đây, mày, tao, ), danh ngữ(hơm nay, bây giờ, năm ngối, lần sau ) Tổhợp có từchỉxuất gọi biểu thức chỉxuất Ba phạm trù chỉxuất ngôn ngữlà phạm trù chỉngôi (nhân xưng), phạm trù chỉxuất thời gian, phạm trù chỉxuất không gian 4.3 Hành động ngôn từvà thi pháp thơNgười xây dựng móng cho lí thuyết hành động ngơn từlà nhà triết học, ngơn ngữhọc người Anh J Austin, với cơng trình “How to things with words” Nội dung chủyếu lí thuyết là: người nói năng, ngơn ngữmà họdùng không chỉlà đểthông báo hay miêu tảmột mà cịn có thểlàm đó, tức thực hành động Chẳng hạn, bác sĩ nói với bệnh nhân “Anh khơng hút thuốc nữa”, nghĩa bác sĩ dùng ngôn từđểthực hành động ngăn cấm Do đó, có thểdùng lời nói đểtrần thuật, cầu xin, đềxuất, lệnh, doạnạt, khuyên, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng J.R.Searle, người phát triển lí thuyết hành động ngơn từcủa Austin, cho “Trong thân lời nói có nghĩa, xét hành động ngôn từphải xét hai bình diện: ý nghĩa hành động”[44, tr 123] Bình diện ý nghĩa: xét lời nói độc lập với ngữcảnh gọi ý nghĩa câu Ngoàiý nghĩa câu, lời nói cịn có ý nghĩa khác, ý nghĩa lời Ông cho nghĩa câu có ảnh hưởng đến sựhình thành nghĩa lời(khơng tách rời nghĩa miêu tảvà nghĩa ngữdụng).Bình diện hành động: thực hành động ngôn từlà tuân thủcác quy tắc cấu thành hành động lời Theo J Austin, hành động ngơn từcó ba loại lớn: hành động tạo lời (locutionary act), hành động lời (illocutionary act) hành độngmượn lời (perlocutionary act).1.5 Thành tựu bật thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (19461954)Trong trình 30 năm phát triển văn học cách mạng (1945-1975), giai đoạn văn học 1946-1954 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ðây vừa thời kỳmởđầu, đắp cho văn học vừa bước chuyển tiếp lịch sửghi nhận nhiều thay đổi triệt đểvà sâu sắc, từquan niệm nghệthuật thực tếsáng tác Vượt qua thửthách khắc nghiệt hồn cảnh chiến tranh, văn học chín năm kháng chiến chống Pháp khẳng định sựtồn phát triển với tầm vóc xứng đáng.Thơ ca thểloại phát triển thành cao trào mạnh cảvới nhiều thành tựu bật Truyền thống yêu thơ dân tộc đặc điểm lịch sửcụthểcủa chín năm kháng chiến định thực tếấy Thơ ca tiếp tục gắn bó với đời sống buồn vui, lúc hạnh phúc gian lao, vất vảcủa người Việt Nam Nhà phê bình Hồi Thanh có nhận xét xác đáng: Hầu hết người mang balô lặng lẽđi nẻo đường kháng chiến sổtay thếnào có thơ Trong chiến tranh nhân dân chúng ta, tiếng súng, tiếng nhạc, tiếng thơ hịa điệu[80,tr.55].Có thểnhận thấy sựkhởi sắc thơ giai đoạn này, trước hết, qua khảo sát phong trào lực lượng sáng tác Từsau Cách mạng tháng Tám, thơ khơng cịn vương quốc riêng nhà thơ chuyên nghiệp Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp đồng thời giải phóng cho nhà thơ, đời sáng tạo nghệthuật Sựgặp gỡgiữa lý tưởng Cách mạng lý tưởng thẩm mỹcủa dân tộc điều kiện khách quan cho sựxuất hình mẫu người nghệsĩ kiểu Có thểnói: khơng có thếhệnhà thơ kiểu khơng có thơ ca Cách mạng Giờđây, anh cán bộchính trị, anh cán bộqn sự, anh cơng an, anh bình dân học vụ, anh thông tin, anh hỏa thực, chịphụnữ, em thiếu nhi, làm thơ[80,tr 72].Không khí quần chúng sơi mặt tạo điều kiện thửthách khẳng định tài trẻ, mặt khác, góp sức cao trào cách mạng tác động mạnh mẽvào tâm tư tình cảm nhà thơ lãng mạn, giúp hồn thơ họhồi sinh Với kinh nghiệm tài khẳng định, đóng góp Xuân Diệu, ChếLan Viên, Lưu Trọng Lư, TếHanh, Huy Cận, chưa thật sựlà thởmãnh liệt thời đại có ý nghĩa sâu sắc: khơi gợi lịng u nước, hào khí đấu tranh lịng tựhào dân tộc Việc hầu hết nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Mới tìm đến với Cách mạng, tiếp tục phát huy lực sáng tạo, ln có mặt ởvịtrí hàng đầutrận tuyến văn nghệCách mạng tượng đặc sắc Ðiều chứng tỏtính ưu việt, sức hấp dẫn mạnh mẽcủa chếđộmới đường lối văn nghệCách mạng.Ởnăm đầu sau Cách mạng, thơ tập trung thểhiện niềm vui lớn dân tộc, ca ngợi Ðảng Bác Hồ, ca ngợi người mới, chếđộmới Nổi bật phải kểđến TốHữu với Huếtháng Tám, Vui bất tuyệt, HồChí Minh; Xuân Diệu với hai trường ca Ngọn quốc kỳvà Hội nghịnon sơng Kháng chiến tồn quốc bùng nổ Hịa vào lịng người hăm hởtrên trận tuyến chung, có đội ngũ chỉnh tề, khỏe khoắn nhà thơ Mấynăm đầu, nhiều thi sĩ cịn gặp khó khăn Tâm hồn họchưa hòa nhịp kịp với đời sống kháng chiến sơi nổi, sống động Các nhà thơ cịn vương vấn với thi đềquen thuộc, tình cảm tiểu tư sản xốc nổi, đậm màu sắc anh hùng cá nhân ; cách biểu sáo mòn, Sương mù bầu trời tinh thần cũ giờvẫn lẩn quẩn vườn thơ Cách mạng, biểu ởnhững Ðạo rớt, Mộng rớt, Buồn rớt, Giữa cảm xúc thơ Ngày về(Chính Hữu), Màu tím hoa sim(Hữu Loan),Tây Tiến (Quang Dũng) với tình cảm chânchất, phơi phới lạc quan tưthếanh hùng thời đại quần chúng -còn khoảng cách định Bởi lẽ, nhận thức lý trí chưa thật sựhóa thành rung động tình cảm chân thành hình tượng nghệthuật khó có sức lay động mạnh mẽ.Thực tếkháng chiến thay đổi cách nhìn, cách nghĩ củng cốlập trường tư tưởng nhà thơ, giúp họngày gần gũi, gắn bó với nhân dân Lớp trước cách mạng dần bắt kịp hòa nhập vào đời sống Bên cạnh đó, nhà thơ trẻkhơng ngừng tựkhẳng định sáng tác có giá trị Nhữngtác phẩm tiêu biểu thời kỳnày: Việt Bắc(TốHữu); Nhớ,Ðất nước(Nguyễn Ðình Thi); Bài ca vỡđất, Bao giờtrởlại(Hồng Trung Thơng); Ðồng chí(Chính Hữu);Nhớ(Hồng Nguyên) ;Thăm lúa (Trần Hữu Thung);Ðêm Bác không ngủ(Minh Huệ); Dọn vềlàng(Nông Quốc Chấn); Nhớmáu(Trần Mai Ninh) Một thành tựu thơ ca kháng chiến bật sáng tác Bác Hồ Người làm thơ vừa đểcổvũ, động viên tầng lớp nhân dân (Thơ tặngcác cháu thiếu nhi,Khuyên niên,Tặng cụdu kích,Gửi nông dân),vừa nhằmthỏa mãn phần nhu cầu đời sống tinh thần phong phú (Cảnhrừng Việt Bắc, Cảnh khuya, Nguyên Tiêu, Báo tiệp, Thu dạ, Ðăng Sơn) Những sángtác góp phần làm rõ ởBác tâm hồn nghệsĩhết sức tinh tế, nhạy cảm trước vẻđẹp thiên nhiên đất nước người Việt Nam Vềnội dung tư tưởng, thơ ca 1946-1954 ln gắn bó chặt chẽ, phản ánh chân thực sinh động thực kháng chiến hồnh tráng Lần giởnhững trang thơ, có thểgặp lại bước đường lịch sử Khác với thơ lãng mạn trước đó, thơ ca kháng chiến phát triển thực tâm trạng nhân dân Từchỗthơ Mới chỉbộc lộc Ðẹp người riêng lẻ, trường cảm xúc giờđây mởrộng; phạm vi phản ánh bao gồm từnơi sâu kín tâm hồn người khoảng rộng bao la cảđất nước, dân tộc.Các thi sĩ đưa khơng khí thời đại mẻ, khỏe khoắn vào thơ Khuynh hướng sửthi ngày rõ Thơ tập trung thểhiện tâm tình phơi phới tin yêu, lạc quan, tựtin, tựhào củangười Việt Nam giải phóng; ước mơ, khát vọng cháy bỏng; sắc thái tình cảm cao cảtrong chiến đấu gian khó vơ anh dũng ... sâu tìm hiểu ngơn t? ?thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954) nhìn t? ?bình diện ngữnghĩavà ngữdụngvới mong muốn có nhìn đầy đủhơn vềng? ?nghĩa ng? ?dụng ngơn t? ?thơ thời chống Pháp Bên cạnh luận... ng? ?dụng vào nghiên cứu ngôn ngữ Đềtài góp phần làm rõ thêm sốvấn đềngơn t? ?thơ nhìn t? ?bình diện ng? ?nghĩa (chất thơ, cảm xúc thơ, vấn đềtình tháitrong thơ) ngơn t? ?thơ nhìn t? ?bình diện ng? ?dụng( ngữcảnh... nghiên cứu thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946–1954) phương diện ngôn t? ?thơ, đặc biệt soi chiếu từgóc nhìn ng? ?nghĩa học ng? ?dụng học.Nghiên cứu ngơn t? ?thơ thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954)