1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn lớp 11 chuẩn cv 5512 mới nhất (có chủ đề)

119 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án ngữ văn lớp 11 chuẩn cv 5512 mới nhất (có chủ đề)

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 73 – Đọc văn LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (Tiết 1) - Phan Bội Châu I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn chí sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cứu nước - Giọng thơ tâm huyết, sôi sục đầy lôi Kĩ năng: Đọc hiểu thơ thất ngôn đường luật theo đặc trưng thể loại Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự cường dân tộc Năng lực: - Có lực thu thập thơng tin liên quan đến văn - Có lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Có lực tìm hiểu chi tiết, hình ảnh thơ tiêu biểu, trình bày phút nhân vật - Có lực ngơn ngữ; lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo - Có lực đọc- hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại; phân tích lý giải vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi đánh giá ý kiến khác văn văn có liên quan - Có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Có lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, SGK, SGV, KTHK HS - Phương pháp: thuyết giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm Học sinh: SGK, viết, soạn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn Bài mới: “Chúng ta nói lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam , trước Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu nhân vật vĩ đại” (Tôn Thất Phiệt) Phan Bội Châu linh hồn phong trào giải phóng dân tộc khoảng 25 năm đầu kỉ XX Tên tuổi ông gắn liền với tổ chức yêu nước Duy Tân hội, Phong trào Đông Du… Tên tuổi ông gắn liền với hàng trăm thơ, hàng chục sách… Năm 1904, ông sáng lập Duy Tân hội – tổ chức yêu nước Năm 1905, ông dấy lên phong trào Đông du Trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông viết thơ “Lưu biệt xuất dương” Bài thơ mốc son chói lọi nhà chí sĩ Phan Bội Châu Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: Gv yêu cầu HS đọc hiểu phần Tác giả: tiểu dẫn - Phan Bội Châu (1867 - 1940) thuở nhỏ tên - Hãy nêu vài nét tác giả? Phan Văn San (biệt hiệu: Sào Nam) (Hs trả lời, Gv nhận xét chốt ý) - Quê: Đan Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An - Là lãnh tụ phong trào yêu nước CM, “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, 20 triệu người vịng nơ lệ tơn sùng” (NAQ) (ơng học giỏi, đỗ đạt cao không làm quan, ông cho rằng: học chuẩn bị vốn liếng để làm CM + 1904: lập Duy Tân hội – tổ chức Cmtheo đường lối dân chủ tư sản nước ta + 1905 – 1925: hoạt động nước (NB, TQ, (yêu cầu tiêu chuẩn TLan), lập nhiều tổ chức yêu nước như: Đông TM loại VC trước hết Du, Vnam Quang phục hội… (từ trí thức PK yêu nâng cao nhận thức gây nước -> nhà CMDCTS) xúc động người đọc + 1925: bị bắt Thượng Hải, giải nước tiếng nói tâm huyết nhất, giam lỏng bến Ngự - Huế đến cuối đời cao nhất, sôi trào thời - PBC ko xem văn chương mục đích đời đại Tố Hữu nói nghiệp CM, ơng viết văn thơ sắc giá trị VC Phan Bội Châu: thực tế, ông trở thành nhà văn, nhà PBC câu thơ dậy sóng Phần lớn thơ lớn dân tộc.) sáng tác PBC xuất phát - PBC người khởi đầu bút xuất từ mục đích trực tiếp tun sắc dịng văn chương tuyên truyền, cổ truyền CM -> phân tích, nên động CM đặc biệt ý đến hồn cảnh - TP tiêu biểu: SGK sáng tác) Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: - Hãy cho biết hoàn cảnh đời Viết buổi chia tay với bạn bè để nước thơ? (sang TQ, Nhật Bản nhằm tranh thủ giúp đỡ nước bạn với phong trào CM - Tình hình xã hội nước ta nước) đầu kỉ XX? (Hs trả lời, Gv bổ sung chốt ý) - Gv cho Hs đọc thơ - Hai câu đề tác giả nêu lên quan niệm gì? Từ ngữ thể điều này? - Quan niệm có giống với quan niệm nhà thơ nhà văn văn học trung đại khơng? Tìm câu thơ thể điều này? (Hs trả lời, gv chốt ý) (Cơng danh… Vũ Hầu – PNL; Chí làm trai… hồng mao – CPNgâm, ĐTCôn; Đã mang tiếng… núi sông , Chí làm trai Nam bắc… bốn biển – NCTrứ; ) - Bối cảnh lịch sử: Tình hình trị nước đen tối, phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ nước tràn vào II Đọc–hiểu: Hai câu đề: quan niệm chí làm trai tư thế, tầm vóc người vũ trụ - Chí làm trai: lí tưởng nhân sinh thời PK, thể quan niệm nhập người - Làm trai: + phải lạ: phải làm điều lạ cho đời + há để… : khẳng định tư người anh hùng, phải biết sống cho phi thường, xoay chuyển trời đất ko trời đất tự chuyển xoay – ko thể sống tầm thường, tẻ nhạt, buông xuôi theo số phận, ko bị khuất phúc trước hoàn cảnh -> ý tưởng lớn lao, mãnh liệt, táo bạo, tạo cho người tâm đẹp, tư khỏe khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, thách thức với càn khơn Củng cố: - Hệ thống hóa kiến thức - Quan niệm chí làm trai tác giả? Hướng dẫn nhà: - Học thuộc thơ phiên âm dịch thơ - Rèn kỹ đọc hiểu phân tích thơ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 74 – Đọc văn LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (Tiết 2) - Phan Bội Châu I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn chí sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cứu nước - Giọng thơ tâm huyết, sôi sục đầy lôi Kĩ năng: Đọc hiểu thơ thất ngôn đường luật theo đặc trưng thể loại Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự cường dân tộc Năng lực: - Có lực thu thập thơng tin liên quan đến văn - Có lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Có lực tìm hiểu chi tiết, hình ảnh thơ tiêu biểu, trình bày phút nhân vật - Có lực ngơn ngữ; lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo - Có lực đọc- hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại; phân tích lý giải vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi đánh giá ý kiến khác văn văn có liên quan - Có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Có lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, SGK, SGV, KTHK HS - Phương pháp: thuyÕt gi¶ng, đàm thoại, thảo luận nhóm Học sinh: SGK, viết, soạn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Quan niệm sống tác giả Phan Bội Châu thể hai câu đầu? Bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt II Đọc–hiểu: Hai câu thực: ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời - Đã nam nhi phải có ý thức cá - “Tu hữu ngã” (phải có đời) - ý thức nhân nào? Từ ngữ trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc, thể điều này? không trách nhiệm trước mà trách nhiệm trước lịch sử dân tộc “thiên tỉa hậu” (nghìn năm sau) -> Đó ý thức sâu sắc thể vai trò cá nhân lịch sử: sẵn sàng gánh vác trách nhiệm mà lịch sử giao phó Hai câu luận: thái độ liệt trước tình cảnh đất nước: - Tác giả đưa tình cảnh cụ thể - Non sông chết – sống thêm nhục: ý thức đất nước Đó tình cảnh gì? lẽ vinh nhục gắn với tồn vong đất nước, - Tác giả đề xuất tư tưởng mẻ DT học vấn cũ nào? - Đề xuất tư tưởng mẻ, táo bạo học vấn cũ: “hiền thánh cịn đâu học hồi” (ý tưởng bỏ sách thánh hiền PBC – người vốn xuất thân từ gđình nhà Nho, có nhiều gắn bó với cửa Khổng sân Trình – mẻ, táo bạo có ý nghĩa tiên phong thời đạ Đó nhờ ơng đón nhận luồng ánh sáng ý thức hệ từ phong trào Tân thư) => Quan niệm mẻ, dắn, tiến bộ, khơi gợi tình cảm CM, bộc lộ khí phách ngang tàng, táo bạo, liệt nhà cách mạng tiên phong: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên - Hình ảnh câu thơ nói lên hết – nhà nho đáng quý, đáng trân trọng tư khát vọng nhân vật trữ Hai câu kết: Khát vọng tư tình buổi tìm đường cứu người niên lên đường cứu nước nước? Em có nhận xét cách - Hình ảnh: dịch tác giả? + “Trường phong” (ngọn gió dài), biển Đơng + “thiên trùng bạch lãng tề phi” (ngàn lớp sóng bạc bay lên) -> Hình tượng vừa hào hùng, mạnh mẽ, lớn lao, kì vĩ vừa lãng mạn, mang tính chất anh hùng ca, thể khát vọng lên đường bậc đại trượng phu hào kiệt - Nói cá nhân PBC thể lí tưởng sống, quan niệm nhân sinh sáng - Em rút nghĩa văn suốt hệ, thời đại thơ? III Tổng kết: Nội dung: Bài thơ thể lí tưởng cứu nước cao cả, - Em nêu đặc sắc nghệ nhiệt huyết sô sục, tư đẹp đẽ khát vọng thuật thơ? lên đường cháy bỏng nhà chí sĩ cách mạng buổi đầu tìm đường cứu nước Nghệ thuật: Ngơn ngũ phóng đại, hình ảnh kì vĩ ngang tầm vũ trụ Ghi nhớ Sgk Củng cố: - Hệ thống hóa kiến thức - Những yếu tố tạo nên sức lôi mạnh mẽ thơ? Hướng dẫn nhà: - Học thuộc thơ phiên âm dịch thơ - Rèn kỹ đọc hiểu phân tích thơ - Chuẩn bị mới: “ Nghĩa câu” theo hệ thống câu hỏi sgk Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 75 – Đọc văn HẦU TRỜI (Tiết 1) - Tản Đà I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn Tản Đà - Những sáng tạo hình thức nghệ thuật thơ: thể thơ thất ngôn trường thiên tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ sinh động Kĩ năng: Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại Bình giảng câu thơ hay Thái độ: - Có thái độ trân trọng giá trị văn chương người nghệ sĩ Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến nghĩa câu - Năng lực đọc – hiểu văn để tìm nghĩa câu - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nghĩa câu - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin để tóm tắt , vẽ sơ đồ tư học - Năng lực tạo lập văn nghị luận II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, SGK, SGV, KTHK HS - Phương pháp: thuyết giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm Học sinh: SGK, soạn, ghi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: Gv gọi Hs đọc phần tiểu Tác giả: dẫn sgk - Tản Đà tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu(1889 - Hãy nêu vài nét tác giả Tản 1939) Đà? - Quê: Khê Thượng - Bất Bạt - tỉnh Sơn Tây (nay lưu ý: bút danh Tản Đà thuộc Ba Vì - Hà Nội) - Là thi nhân mang đầy đủ tính chất “con người hai kỉ” Cả học vấn, lối sống nghiệp văn chương (+ Xuất thân gia đình quan lại PK lại sống theo phương thức lớp TTS thành thị Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu - Nêu đặc điểm văn chương Tản + Học chữ Hán từ nhỏ lại sớm chuyển sang Đà? sáng tác chữ quốc ngữ, ham học hỏi để kịp thời đại Là nhà Nho lại chịu khép vào khn phép Nho gia + Sáng tác VH chủ yếu theo thể loại cũ nguồn cảm xúc lại mẻ.) - Có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam – gạch nối thowiff đại VH DT: trung đại đại - Hãy cho biết xuất xứ tác - Tác phẩm chính: SGK phẩm? Bài thơ Hầu trời: - Xuất xứ: in tập “Còn chơi” xuất lần đầu năm 1921 - Nêu bố cục thơ? - Bài thơ câu chuyện kể việc lên gặp trời thi sĩ Hs đọc TP Tản Đà - Tác giả kể lại lí do, thời điểm - Bố cục: đoạn lên hầu trời nào? II Đọc - hiểu: Lí nhân vật trữ tình gọi lên hầu trời: - Canh ba (rất khuya): buồn, ngồi dậy đun nước uống, ngắm trăng sân nhà, ngâm ngợi thơ văn – vang sông Ngân Hà - Hai cô tiên xuất hiện, cười, nói: + Trời mắng người ngâm thơ làm giấc ngủ trời + Trời sai lên đọc thơ cho trời nghe (đó giấc mơ, mơ mà tỉnh, hw mà thực nên Chẳng phải hoảng hốt, ko mơ màng ) - Trời sai gọi buộc phải lên! Thật lên tiên - sướng (nhà thơ vị “trích tiên” - tiên bị đày xuống hạ giới Việc lên đọc thơ hầu trời việc bất đắc dĩ: “Trời sai gọi thời phải lên” - Có chút - NX cách vào truyện TG? ngơng nghênh, kiêu bạc! tự nâng lên thiên hạ, trời phải nể, phải sai gọi lên đọc thơ hầu trời) Hs đọc đoạn hai -> Cách vào chuyện tự nhiên, độc đáo mà có dun, hấp dẫn, gợi trí tò mò cho người đọc Cuộc đọc thơ đầy đắc ý cho Trời chư tiên: * Không gian cảnh tiên: - “Đường mây” rộng mở - “Cửa son đỏ chói” - tạo vẻ rực rỡ - “Thiên mơn đế khuyết”, “Ghế bành tuyết vân mây” - nơi vua sang trọng, quý phái (không phải lên đọc thơ cho trời nghe - Tác giả kể chuyện đọc Cách miêu tả làm bật ngông nhân vật trữ thơ cho trời vị chư tiên tình) nào? * Hành động, thái độ nhân vật: - Thi sĩ: + “Vừa trông thấy trời sụp xuống lạy” - vào nơi thiên môn đế khuyết phải thế! + Đọc thơ say sưa: hết văn vần sang văn xi, hết văn thuyết lí lại văn chơi – tâu trình văn in + “đắc ý đọc thích”, “Chè trời nhấp giọng tốt - Thái độ Trời, chư tiên hơi” (hài hước), “văn dài tốt ran cung mây” - có nghe đọc thơ nào? cảm hứng, đọc hay - Trời: + khen, tán thưởng: “trời nghe, trời lấy làm hay”, “Trời nghe trời bật buồn cười” + khẳng định tài người đọc thơ: văn thật tuyệt, có ít, Nhời văn chuốt đẹp băng, Khí văn hùng mạnh mây chuyển, êm gió thoảng, tinh- sương, đầm – mưa sa, lạnh – tuyết -> cơng khai nói tài (trước TĐ, dám nói trắng hay, tuyệt thơ văn vậy, nữa, lại nói trước mặt trời -> ý thức cá nhân phát triển cao, táo bạo, ngông) - Chư tiên: xúc động, tán thưởng hâm mộ + Tâm nở dạ: mở mang nhận thức nhiều hay + Cơ lè lưỡi: văn hay làm người nghe đến bất ngờ! + Hằng nga, chức nữ: Chau đôi mày - văn hay làm người nghe phải suy nghĩ tưởng tượng + Song Thành, Tiểu Ngọc: Lắng tai đứng đứng ngây để nghe + “Chư tiên ao ước tranh dặn Anh gánh lên bán chợ trời” -> cảnh đọc thơ diễn thật sôi nổi, hào hứng, Trời - NX tình hầu trời hỏi – tác giả tự xưng tên tuổi, thân tác giả? => Tiểu kết: Tình hầu trời hội tuyệt vời để nhà thơ khẳng định tài thiên phú Có lẽ tiên giới, nhà thơ gặp người tri âm Lời Trời khen thẩm định có giá trị, ko thể bác bỏ hay nghi ngờ - tự khẳng định ngông Giọng kể đa dạng, hóm hỉnh, có phần ngơng nghênh, tự đắc Thái độ dường phóng đại cách có ý thức, gây ấn tượng mạnh Củng cố: - Hệ thống hóa học Những biểu nét “ngông” riêng Tản Đà? Hướng dẫn nhà: - Học cũ Nắm vững kiến thức học 10 thời gian mà không tập trung vào vấn đề trọng tâm Phần làm văn: chưa bám sát vào nội dung văn bản, cha có ý thức trích dẫn dẫn chứng để phân tích - Một số mc li dựng t, tả, câu diễn đạt Đọc biểu dơng làm tốt Trả IV Hớng dẫn học hè: - Ôn lại VB theo chơng trình học lớp - Luyện viết văn hoàn chỉnh theo đề đà ôn tập buổi phụ đạo, chuyên đề - Đọc thêm sách tham khảo, sách nâng cao - Chuẩn bị SGK 11 tìm hiểu trớc học chơng trình 11 Củng cố: - Ôn lại tri thức kĩ lớp 10 Hng dn v nh: Yêu cầu hs học hè theo hớng dẫn Ngy tháng 01 năm 2022 Đề 01 (Đề gồm có trang) Ký dụt chun mơn ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn, Lớp: 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề Họ tên học sinh: ………………………………… Số báo danh: …………… I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau: CHÂN QUÊ 105 Hôm qua em tỉnh về, Đợi em đê đầu làng Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Nói sợ lịng em, Van em! Em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa, Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh Hoa chanh nở giữa vườn chanh, Thầy u với chân q Hơm qua em tỉnh về, Hương đờng gió nội bay nhiều (Nguyễn Bính, Tâm hồn tơi- 1940, Nguyễn Bính tác phẩm lời bình, NXB Văn học 2007) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng thơ? Câu Trong thơ, trang phục nhân vật em trước sau tỉnh thay đổi nào? Câu Nêu tâm trạng nhân vật trữ tình thấy thay đổi nhân vật em thơ? Câu Anh/Chị nhận xét nghệ thuật sử dụng từ ngữ Nguyễn Bính thơ trên? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/ chị cảnh cho chữ đoạn trích sau: Đêm hơm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa từng có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Trong khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch cịn ngun vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, làm họ dụi mắt lia Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gò, run run bưng chậu mực Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng dậy đĩnh đạc bảo: - Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn đi.Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét chữ vng tươi tắn nói nên hoài bão tung hoành đời người Thoi mực thầy mua đâu mà tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không? Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên quê mà ở, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tử tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” (Trích Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr 113 -114) 106 Hết Đề 02 (Đề gồm có trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn, Lớp: 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian phát đề Họ tên học sinh: ………………………………… Số báo danh: …………… I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau: 107 Đã thấy xn với gió đơng, Với màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đơi mắt Thong thả dân gian nghỉ việc đờng, Lúa gái mượt nhung Đầy vườn hoa bưởi, hoa cam rụng, Ngào ngạt hương bay, bướm lượn vòng Từng đàn trẻ chạy xum xoe, Mưa tạnh, giời quang, nắng hoe Lá nõn, nhành non, tráng bạc Gió từng trận, gió bay Trên đường cát mịn, đôi cô, Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa Gậy trúc dắt bà già tóc bạc, Tay lần tràng hạt miệng nam mơ (Xn về, Nguyễn Bính, theo Thi nhân Việt Nam– Hoài Thanh, Hoài Chân, NXB văn học 2003) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng thơ? Câu Trong thơ, thiên nhiên người mùa xuân miêu tả qua hình ảnh nào? Câu Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ in đậm thơ? Bức tranh mùa xuân khổ thơ lên nào? Câu Anh/Chị nhận xét nghệ thuật sử dụng từ ngữ Nguyễn Bính thơ trên? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ thân giải pháp để giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/ chị cảnh cho chữ đoạn trích sau: Đêm hơm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa từng có, bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Trong khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, làm họ dụi mắt lia Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gò, run run bưng chậu mực Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng dậy đĩnh đạc bảo: - Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn đi.Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét chữ vng tươi tắn nói nên hồi bão tung hoành đời người Thoi mực thầy mua đâu mà tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không? Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên quê mà ở, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tử tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” 108 (Trích Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr 113 -114) Hết Đề 01 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 11 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: 0,75 tự sự, miêu tả, biểu cảm 109 II Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu phương thức biểu đạt: 0,75 điểm - Học sinh nêu phương thức biểu đạt: 0,5 điểm - Học sinh nêu phương thức biểu đạt: 0,25 điểm Những chi tiết miêu tả trang phục nhân vật em - Trước tỉnh có: yếm lụa sồi, dây lưng đũi, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen -Sau tỉnh về: khăn nhung, quần lĩnh, áo cài khuy bấm Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu đầy đủ chi tiết ý: 0,75 điểm - Học sinh nêu ý, chưa đầy đủ chi tiết: 0,5 điểm - Học sinh nêu ý, đầy đủchi tiết: 0,25 điểm Tâm trạng nhân vật trữ tình trước thay đổi nhân vật em: Bất ngờ đến ngỡ ngàng trước thay đổi cách ăn mặc gái; trách móc, xót xa, đau khổ tiếc nuối trước thay đổi thiết tha, mong muốn nhắc nhở khuyên nhủ người yêu giữ lấy truyền thống tốt đẹp, gốc mộc mạc, đằm thắm quê hương (trong cách ăn mặc) mà cha ông ta tạo nên Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu đầy đủ nét tâm trạng nhân vật có cách diễn đạt tương đương:1,0 điểm - Học sinh nêu nét tâm trạng: 0,5 điểm Nhận xét nghệ thuật sử dụng từ ngữ: + Ngôn ngữ sáng, dân dã, giản dị, gần gũi + Xưng hơ: tơi- em thân tình, gần gũi Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu đầy đủ đáp án: 0,5 điểm - Học sinh nêu ý: 0,25 điểm Lưu ý: Học sinh trả lời ý Đáp án từ ngữ/cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa LÀM VĂN Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận 110 0,75 1,0 0,5 7,0 2,0 0,25 0,25 Ý nghĩa việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc c Triển khai vấn đề nghị luận 0,75 Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Có thể theo hướng sau: Bản sắc văn hóa dân tộc: nét văn hóa từ lâu đời dân tộc truyền từ đời sang đời khác trở thành phong tục tập quán, đặc trưng vùng miền đất nước ta Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc góp phần giữ khác biệt dân tộc, phong phú lối sống, sinh hoạt tập thể người tạo nên đa dạng màu sắc cho sống; bảo vệ truyền thống, giá trị tốt đẹp lâu đời cha ông để lại; làm giàu thêm vốn sống người, … Hướng dẫn chấm: + Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) + Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm) + Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức 111 trải nghiệm thân để bàn luận tượng đời sống;có cách nhìn riêng, mẻ vấn đề nghị luận; có sáng tạo diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục - Đáp ứng yêu cầu trở lên 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu 0,25 điểm Cảm nhận cảnh cho chữ đoạn trích Chữ 5,0 người tử tù- Nguyễn Tuân a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Những nét độc đáo cảnh cho chữ đoạn trích Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm, đoạn trích 0,5 giá trị cảnh cho chữ (0,25 điểm) * Phân tích 2,5 - Hồn cảnh: + Tử tù Huấn Cao có tài viết chữ nhanh đẹp Quản ngục biệt đãi Huấn Cao để bày tỏ ngưỡng mộ, trân trọng + Huấn Cao đáp lại thái độ khinh bạc Đêm trước bị giải kinh chịu án chém, Huấn Cao hiểu lòng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục đồng ý cho chữ buồng giam chật hẹp, ẩm ướt * Những nét độc đáo cảnh cho chữ- cảnh tượng xưa chưa có: - Khơng gian, thời gian cho chữ độc đáo: + Không gian cho chữ: Việc cho chữ, xin chữ (nghệ thuật thư pháp) - sáng tạo nghệ thuật, vốn cao, lại diễn buồng giam tử tù tối tăm,ẩm ướt, hôi hám: tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián + Thời gian cho chữ: Đêm khuya đêm cuối 112 đời Huấn Cao - Vị người cho chữ người xin chữ bị đảo lộn: +Huấn Cao: Người nghệ sĩ tài hoa – ông Huấn Cao- người cho chữ người tự mà kẻ tử tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng Hình ảnh uy nghi ơng Huấn dậm tơ nét chữ lại đàng hồng, tự chủ, tự tin, khơng cho chữ mà cịn giáo huấn quản ngục + Quản ngục:người giữ trọng trách cao nhà tù khúm núm, run run, xin chữ nhận lời giáo huấn Đặc sắc nghệ thuật thể hiện: - Thủ pháp tương phản, đối lập; - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ điêu luyện; - Tạo khơng khí cổ kính Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - 2,5 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chưa sâu : 1,0 điểm - 1,75 điểm - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm - 0,75 điểm * Đánh giá: 0,5 - Cảnh cho chữ khẳng định ánh sáng chiến thắng bóng tối, đẹp thiện chiến thắng xấu, ác + Qua nhà văn ngợi ca, tôn vinh đẹp, thiện nhân cách cao đẹp người Hướng dẫn chấm: -Trình bày ý: 0,5 điểm -Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Lưu ý: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,25 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Tuân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm 113 e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Tuân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm 0,5 10,0 Hết Đề 02 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 11 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm trang) Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: Miêu tả, biểu cảm, tự Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu phương thức biểu đạt: 0,75 điểm - Học sinh nêu phương thức biểu đạt: 0,5 điểm - Học sinh nêu phương thức biểu đạt: 0,25 điểm Những chi tiết miêu tả mùa xuân về: - Thiên nhiên: Mưa tạnh, giời quang, nắng hoe, Lá nõn, nhành non, lúa mượt nhưng, hoa bưởi, hoa cam rụng - Con người: đôi cô gái yếm đỏ khăn thâm trẩy hội, cụ già lần tràng hạt, trẻ chạy xum xoe Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu đầy đủ chi tiết ý: 0,75 điểm - Học sinh nêu ý, chưa đầy đủ chi tiết: 0,5 điểm - Học sinh nêu ý, đầy đủchi tiết: 0,25 điểm 114 Điểm 3,0 0,75 0,75 II Một biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ thứ - So sánh: lúa mượt nhung - Bức tranh mùa xuân khổ thơ 3: Xuân lúc công việc đồng nhà nông tạm xong Người dân gác lại việc để đón xuân, vui tết Xuân “lúa gái mượt nhung” Đây lúc lúa bước vào thời kỳ chuẩn bị “ngậm địng” lúa có màu xanh mát dịu làm nao lòng người xa quê Hoa bưởi hoa cam rụng “ngào ngạt hương bay” hương bay xa cịn nhờ trận gió nâng cánh, lũ bướm dập dìu nô đùa vườn => Bức tranh xuân sinh động, rộn ràng Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu biện pháp nghệ thuật( khác đáp án) nêu nội dung khổ thơ:1,0 điểm - Học sinh biện pháp nghệ thuật, nội dung sơ sài: 0,5đ Nhận xét nghệ thuật sử dụng từ ngữ: Ngôn ngữ sáng, dân dã, giản dị, gần gũi Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu đầy đủ đáp án: 0,5 điểm Lưu ý: Học sinh trả lời ý Đáp án từ ngữ/cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa LÀM VĂN Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ thân giải pháp để giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Giải pháp để giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc c Triển khai vấn đề nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải đưa giải pháp để giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Có thể theo hướng sau: Bản sắc văn hóa dân tộc: nét văn hóa từ lâu đời 115 1,0 0,5 7,0 2,0 0,25 0,25 0,75 dân tộc truyền từ đời sang đời khác trở thành phong tục tập quán, đặc trưng vùng miền đất nước ta Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cách: - Thế hệ trẻ cần ý thức vai trò, ý nghĩa sắc dân tộc, từ có thái độ trân trọng, yêu mến - Cần rèn luyện lối sống, hành động tích cực, bảo lưu, phát huy giá trị đậm đà sắc dân tộc với bạn bè năm châu - Tích cực trau dồi hiểu biết giá trị văn hóa tốt đẹp nước nhà - Cá nhân, nhà trường cần có nhiều hoạt động để tuyên truyền, mang đến cho học sinh nguồn tri thức sắc văn hóa dân tộc - Cần lên án, phê phán hành vi làm mai sắc dân tộc Hướng dẫn chấm: + Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) + Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm) + Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm) Lưu ý: Học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn 116 đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận tượng đời sống;có cách nhìn riêng, mẻ vấn đề nghị luận; có sáng tạo diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục - Đáp ứng yêu cầu trở lên 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu 0,25 điểm Cảm nhận cảnh cho chữ đoạn trích Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Những nét độc đáo cảnh cho chữ đoạn trích Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm, đoạn trích giá trị cảnh cho chữ (0,25 điểm) * Phân tích - Hồn cảnh: + Tử tù Huấn Cao có tài viết chữ nhanh đẹp Quản ngục biệt đãi Huấn Cao để bày tỏ ngưỡng mộ, trân trọng + Huấn Cao đáp lại thái độ khinh bạc Đêm trước bị giải kinh chịu án chém, Huấn Cao hiểu lòng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục đồng ý cho chữ buồng giam chật hẹp, ẩm ướt * Những nét độc đáo cảnh cho chữ- cảnh tượng xưa chưa có: - Khơng gian, thời gian cho chữ độc đáo: + Không gian cho chữ: Việc cho chữ, xin chữ (nghệ thuật thư pháp) - sáng tạo nghệ thuật, vốn cao, lại diễn buồng giam tử tù tối tăm,ẩm ướt, hôi hám: tường 117 5,0 0,25 0,5 0,5 2,5 đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián + Thời gian cho chữ: Đêm khuya đêm cuối đời Huấn Cao - Vị người cho chữ người xin chữ bị đảo lộn: +Huấn Cao: Người nghệ sĩ tài hoa – ông Huấn Cao- người cho chữ người tự mà kẻ tử tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng Hình ảnh uy nghi ơng Huấn dậm tơ nét chữ lại đàng hoàng, tự chủ, tự tin, khơng cho chữ mà cịn giáo huấn quản ngục + Quản ngục:người giữ trọng trách cao nhà tù khúm núm, run run, xin chữ nhận lời giáo huấn Đặc sắc nghệ thuật thể hiện: - Thủ pháp tương phản, đối lập; - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ điêu luyện; - Tạo không khí cổ kính Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm - 2,5 điểm - Phân tích chưa đầy đủ chưa sâu : 1,0 điểm - 1,75 điểm - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm - 0,75 điểm * Đánh giá: 0,5 - Cảnh cho chữ khẳng định ánh sáng chiến thắng bóng tối, đẹp thiện chiến thắng xấu, ác + Qua nhà văn ngợi ca, tơn vinh đẹp, thiện nhân cách cao đẹp người Hướng dẫn chấm: -Trình bày ý: 0,5 điểm -Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Lưu ý: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Tuân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc 118 - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm e Sáng tạo 0,5 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Tuân; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Hết 119 ... điểm phong cách thơ Xuân Diệu với nhà thơ Mới khác; - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học; II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, SGK, SGV, Chuẩn KT - KN 24 - Phương pháp: vấn đáp,... điểm phong cách thơ Xuân Diệu với nhà thơ Mới khác; - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học; II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, SGK, SGV, Chuẩn KT - KN 26 - Phương pháp: vấn đáp,... điểm phong cách thơ Xuân Diệu với nhà thơ Mới khác; - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học; II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, SGK, SGV, Chuẩn KT - KN - Phương pháp: vấn đáp, đàm

Ngày đăng: 27/03/2022, 14:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w