1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại NHTMCP á châu 025

95 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN Á CHÂU Sinh viên thực hiện: Lớp: Khóa học: Mã sinh viên: Giảng viên hướng dẫn: Linh Thị Lan Hương K20CLCB 2017 - 2021 20A4010271 TS.Vũ Mai Chi Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em thực hiện, kết nghiên cứu chưa công bố trước Tất thơng tin, số liệu trích dẫn có nguồn gốc đáng tin cậy xác Em xin chịu trách nhiệm hồn tồn nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Linh Thị Lan Hương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện trường Học Viện Ngân Hàng, em nhận giúp đỡ quan tâm thầy Khoa Ngân hàng nói riêng tồn thể thầy nhà trường nói chung với tất bạn bè người thân Em xin gửi tới quý thầy cô Khoa Ngân hàng - Học viện Ngân hàng người tận tâm truyền đạt cho em kiến thức vô quý giá lời cảm ơn sâu sắc Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Vũ Mai Chi tận tình giúp đỡ bảo em trình nghiên cứu Đồng thời cảm ơn đến tổ chức, doanh nghiệp chia sẻ thông tin, cung cấp tư liệu có ích giúp em hồn thành khóa luận Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận lời nhận xét Thầy Cơ để em hồn thiện tốt khả nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Linh Thị Lan Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU 1.1 Cơ sở lý luận nợ xấu 1.1.1 Khái niệm nợ xấu phân loại nợ xấu 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 13 1.1.3 Hậu nợ xấu 17 1.1.4 Các tiêu đo lường nợ xấu .18 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu 20 1.2.1 Nhân tố vi mô 20 1.2.2 Nhân tố vĩ mô 23 1.3 Kinh nghiệm hạn chế nợ xấu số ngân hàng 26 1.3.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 26 1.3.2 Kinh nghiệm hạn chế nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 30 2.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Á Châu 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý 32 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn năm 2018 - 2020 33 2.2.1 Tình hình tài sản nguồn vốn 33 2.2.2 Tình hình huy động vốn cho vay khách hàng 34 iii 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 40 2.3 Tình hình nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu 43 2.3.1 Kết phân loại nợ theo nhóm 43 2.3.2 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn 45 2.3.3 Tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ 46 2.3.4 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tổngdưnợ .48 2.3.5 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng cáckhoản nợ xấu 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 51 3.1 Mơ hình nghiên cứu 51 3.2 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 53 3.3 Thống kê mô tả: 54 3.4 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 55 3.4.1 Phân tích tương quan biến .55 3.4.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 56 3.4.3 Kiểm định phương sai thay đổi 57 3.5 Phân tích mơ hình hồi quy 57 3.6 Kết mơ hình thảo luận 58 3.7 Đánh giá kết nghiên cứu .60 3.7.1 Kết đạt 60 3.7.2 Hạn chế kết nghiên cứu 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU .63 4.1 Định hướng Chính phủ quản lý nợ xấu 63 4.2 Giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu NHTMCP Á Châu 64 4.3 Một số đề xuất với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 66 4.3.1 Đề xuất với Chính phủ 66 4.3.2 Đề xuất với NHNN .68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 iv KẾT LUẬN 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 Từ viết tắt Nguyên nghĩa ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BCBS Ủy ban Basel giám sát ngân hàng BCTC Báo cáo tài “CPĨ Tỷ lệ lạm phát ETA Tỷ lệ vôn chủ sở hữu tổng tài sản GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế HĐKD Hoạt động kinh doanh HQHĐ IAS Hiệu hoạt động Chuân mực kế toán quốc tế ĨMF Quỹ tiền tệ Quốc tế LLR Dự phịng rủi ro tín dụng NHNN NHTM Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NPL Tỷ lệ nợ xấu ROA RRTD Tỷ lệ lợi nhuận tài sản Rủi ro tín dụng SĨZE TCTD Quy mơ ngân hàng Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam ^WB Ngân hàng giới v vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trích lập dự phòng số quốc gia 12 Bảng 1.2 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu 25 Bảng 2.1 Quá trình phát triển Ngân hàng ACB giai đoạn 1993 - 30 Bảng 2.2 Tình hình cho vay theo khách hàng giai đoạn 2018-2020 37 Bảng 2.3 Tình hình tín dụng phân theo chất lượng cho vay giai đoạn 20182020 39 Bảng 2.4 Chi phí dự phịng giai đoạn 2018 -2020 42 Bảng 2.5 Phân loại nợ 44 Bảng 2.6 Tình hình cấu nhóm nợ giai đoạn 2018 -2020 44 Bảng 2.7 Tình hình nợ hạn giai đoạn 2018 -2020 45 Bảng 2.8 Tình hình nợ xấu tổng dư nợ giai đoạn 2018 -2020 .46 Bảng 2.9 Cơ cấu nợ xấu phân theo đối tượng khách hàng 47 Bảng 2.10 Tình hình dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ giai đoạn 2018-2020 48 Bảng 2.11 Tình hình dự phịng rủi ro tín dụng khoản nợ xấu giai đoạn 2018 -2020 48 Bảng 3.1 Bảng biến mơ hình .52 Bảng 3.2 Thống kê mơ tả biến mơ hình 54 Bảng 3.6 Kết hồi quy mơ hình OLS 57 Bảng 3.7 Kết kiểm định phù hợp 58 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ máy tổ chức quản lý 32 Hình 2.2 Tình hình quy mơ tổng tài sản .33 Hình 2.3 Tình hình huy động vốn theo đối tượng giai đoạn 2018-2020 .35 Hình 2.4 Tình hình hoạt động cho vay giai đoạn 2018 -2020 .36 Hình 2.5 Tình hình cho vay phân theo kì hạn giai đoạn 2018-2020 38 Hình 2.6 Tổng doanh thu, chi phí lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2018 -2020 40 Hình 2.7 Tình hình thu nhập lãi lãi giai đoạn 2018 -2020 41 Hình 2.8 Cơ cấu nợ xấu giai đoạn 2018 -2020 .46 viii lãnh, đầu tư tài chính, góp vốn, biện pháp quản lý rủi ro, đảm bảo khách quan, minh bạch, tuân thủ quy định pháp luật + Thực liệt giải pháp theo Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Phối hợp chặt chẽ với quan địa phương để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn mặt pháp lý liên quan đến xử lý nợ xấu + Tăng cường phối hợp với TCTD việc thu hồi nợ, cấu lại nợ, bán xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ xấu mua Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước tham gia mua bán nợ + Định hướng xây dựng thị trường mua, bán nợ xấu tập trung Việt Nam 4.2 Giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu NHTMCP Á Châu - Đa dạng hóa danh mục tín dụng Trong nghiên cứu nợ xấu có mối tương quan chiều với quy mơ ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng có quy mô tài sản lớn ngành, ACB cần thận trọng với định cho vay, không nên cho vay tập trung hay vài đối tượng, mà nên đa dạng hóa danh mục cho vay nhằm phân tán rủi ro tín dụng cách chủ động + Đa dạng hóa đối tượng khách hàng: Đối với ngân hàng ACB cần đẩy mạnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, thay tập trung vào khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp đối tượng tiềm ngân hàng tương lai Bên cạnh ngân hàng đảm bảo tỷ lệ cho vay định khách hàng dựa vào tổng số vốn mà khách hàng để tránh RRTD bất ngờ từ khách hàng + Đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh kinh tế, để tránh cạnh tranh ngân hàng khác tránh rủi ro có thay đổi sách Nhà nước cấu cho vay đối ngành nghề kinh doanh + Đa dạng hóa kỳ hạn cho vay, ln đảm bảo tỷ lệ cân định cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, tránh rủi ro lãi suất thị trường ACB cần đẩy mạnh cho vay ngắn hạn, khoản vay có tính khoản tốt gây tình trạng nợ xấu cho Ngân hàng 64 + Duy trì tỷ lệ cho vay hợp lý đồng Việt Nam đồng ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh RRTD trường hợp tỷ giá hối đoái thay đổi - Nâng cao nguồn vốn tự có Ngân hàng Nguồn vốn tự có ngân hàng ví “tấm đệm” để nâng đỡ xảy vấn đề thiếu hụt khoản tạm thời, phòng ngừa RRTD Các ngân hàng TMCP Việt Nam nói chung ngân hàng ACB nói riêng chịu áp lực lớn vốn ngày tăng để đảm bảo số an toàn vận hành Có thể thấy, việc tăng vốn yếu tố cần thiết để cải thiện khả cạnh tranh bối cảnh thị trường tài Ở nước phát triển, hiệp ước Basel IV mắt sử dụng Tuy nhiên, Việt Nam, tiêu chuẩn Basel III áp dụng Một tiêu chí đề cập tiêu chuẩn Basel III tỷ lệ an toàn vốn (CAR) Do đó, để đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, ngân hàng cần phải đồng thời tăng vốn chủ sở hữu tăng vốn huy động - Trích lập tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng hợp lý Theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN ban hành ngày 13/3/2020 Thông tư 03/2021/TT-NHNN ban hành ngày 02/4/2021 quy định việc cấu lại thời gian trả nợ, miễn giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 việc trích lập dự phòng rủi ro khách hàng cấu lại nợ Việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cần đảm bảo theo quy định thân Ngân hàng văn pháp luât Trong nghiên cứu, tỷ lệ nợ xấu có quan hệ chiều với tỷ lệ dự phòng rủi ro đồng nghĩa với việc dư nợ khoản nợ xấu tăng cao dẫn đến trích lập dự phịng tăng Điều dẫn đến Ngân hàng phải tốn nhiều chi phí việc trích lập dự phịng - Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng + Thơng tin khách hàng cần cập nhập xác, thường xuyên kịp thời giúp cho việc cấp tín dụng xác phù hợp, phịng ngừa RRTD hạn chế tỷ lệ nợ xấu Trước cho vay, nhân viên tín dụng phải thường xun kiểm tra thơng tin thực tế tình hình sử dụng vốn vay khả tài khách hàng để kịp thời phát rủi ro 65 + Nâng cao hệ thống xếp hạng tín dụng Bài nghiên cứu cấu nợ xấu Ngân hàng Á Châu, tỷ lệ nợ nhóm chiếm tỷ trọng lớn, Ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng, rà sốt thường xun kiểm sốt chặt chẽ nhóm nợ nhằm tránh trường hợp nhảy nhóm nợ đến nợ nhóm 5- Nợ có khả vốn, gây nhiều tổn thất cho Ngân hàng Ngoài việc đánh giá dựa thang chấm điểm, xếp hạng số tài (kết HĐKD, khả khoản, ) cần kết hợp với yếu tố phi tài (trình độ quản lý, khả thích ứng với thay đổi thị trường, tư chất người quản lý, ) nằm lượng hóa RRTD cho Ngân hàng Cần có kết hợp chặt chẽ người cơng nghệ việc xếp hạng tín dụng nhằm quản trị rủi ro cách tốt giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu - Nâng cao lực cán tín dụng Cán tín dụng người trực tiếp kiểm tra, giám sát tình hình thực tế khách hàng nâng cao lực cán tín dụng điều cần thiết Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ tín dụng cho cán Ngân hàng cần thường xuyên kiểm tra để tìm chỗ yếu kịp thời có hướng giải phù hợp giúp rèn luyện nâng cao lực nghiệp vụ, giảm thiểu sai sót Nâng cao tư chất đạo đức cho cán tín dụng biện pháp cần thiết Ngân hàng ACB cần trọng đến việc xây dựng quy định trách nhiệm với cán tín dụng với khoản vay Ngân hàng cần thường xuyên kiểm sốt nội để nhanh chóng phát vi phạm có biện pháp xử lý kịp thời phù hợp 4.3 Một số đề xuất với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Để NHTMCP Á Châu thực tốt việc hạn chế nợ xấu Tác giả đưa số đề xuất với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước sau 4.3.1 Đề xuất với Chính phủ - Giữ vững mức tăng trưởng kinh tế ổn định 66 Việc giữ mức tăng trưởng kinh tế ổn định tạo môi trường tốt cho doanh nghiệp hoạt động Với mức tăng trưởng kinh tế ổn định đồng nghĩa với việc doanh nghiệp mở rộng sản xuất, cơng việc kinh doanh trở nên ổn định, tăng khả trả nợ Ngân hàng, từ giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu Chính phủ cần có sách tiền tệ sách vĩ mơ khác phù hợp nhằm làm ổn định phát triển kinh tế, cụ thể: Thứ nhất, phủ cần có sách đầu tư tập trung vào khu công nghiệp, xây dựng dịch vụ Hỗ trợ vốn, tạo điều kiện sách có lợi cho doanh nghiệp hoạt động, đặc biệt tình hình dịch Covid-19 cịn diễn biến phức tạp Tăng quy mô lĩnh vực xuất cách ký kết hiệp định thương mại, ưu đãi thuế suất với thị trường tiềm Châu Âu, Mỹ, Nhật, Thứ hai, để ổn định xã hội, Chính phủ cần đẩy mạnh việc thực công tác an sinh xã hội, cải thiện đời sống cho nhaanh dân Chủ động biện pháp ứng phó với thiên tai dịch bệnh hiệu quả, cụ thể thực trạng dịch Covid19 Sớm dự thảo sách kinh tế khác cho kịch dịch bệnh khác nhau, tránh việc thụ động dịch bệnh qua Thứ ba, Chính phủ cần tạo điều tốt pháp lý, thủ tục cho doanh nghiệp Startup hình thành phát triển, đồng thời giúp thu hút vốn nước ngồi nhiều - Ơn định lạm phát mức 3% Trong kết nghiên cứu, lạm phát có mối tương quan chiều với nợ xấu đồng nghĩa với việc lạm phát làm giảm lực trả nợ khách hàng việc làm giảm thu nhập thực khách hàng Chính phủ với NHNN cần ban hành điều hành linh hoạt sách tiền tệ nhằm ổn định lạm phát, lạm phát mức ổn định hợp lý điều kiện lý tưởng để thúc đẩy phát triển ổn định kinh tế, giảm tỷ lệ nợ xấu 67 Trước hết, quản lý thị trường chặt chẽ biện pháp cần thiết, thắt chặt hạn chế lượng cung tiền vào thị trường, tìm biện phpas giảm chi ngân sách đồng thời tăng thu ngân sách, giảm bớt áp lực in tiền - Hoàn thiện khung pháp lý tối ưu cho công tác xử lý nợ xấu Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lý xoay quanh vấn đề xử lý nợ xấu ngân hàng Tạo dựng sở cần thiết cho xử lý nợ xấu NHTM: Một là, Chính phủ cần phối hợp với NHNN thúc đẩy hình thành thị trường mua - bán nợ có tham gia nhiều nhà đầu tư cơng ty tài chính, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi Trong sàn giao dịch phải đủ sở hạ tầng thông tin công khai minh bạch Hai là, Chính phủ cần cho phép nhà đầu tư nước ngồi tăng sở hữu NHTM, đồng thời sử dụng phần quỹ hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước dùng cho việc tăng vốn Ngân hàng thương mại nhà nước nhằm đáp ứng đủ vốn cho trình xử lý nợ xấu NHTM 4.3.2 Đề xuất với NHNN - Đưa sách kinh tế linh hoạt phù hợp; NHNN nơi phân tích diễn biến thị trường thông qua số liệu kinh tế vĩ mơ Các sách tiền tệ NHNN có ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng, đặc biệt công tác quản trị rủi ro Vì NHNN cần dự báo tốt rủi ro tiềm ẩn kinh tế, đưa sách phù hợp, linh hoạt hiệu để thúc đẩy Ngân hàng phát triển giảm thiểu nợ xấu cho Ngân hàng Đặc biệt cần kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tín dụng nóng NHTM dẫn đến gia tăng RRTD, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh - Tăng cường công tác quản lý, giám sát 68 Giám sát NHTM việc chấp hành quy định phân loại trích lập rủi ro, cấp tín dụng, chất lượng tín dụng đảm bảo mục tiêu sinh lợi an toàn cho NHTM Thường xuyên theo dõi, kiểm tra để kịp thời phát dấu hiệu có phát sinh nợ xấu cho NHTM Từ đề xuất giải pháp phù hợp để xử lý nhanh dứt điểm nợ xấu - Nâng cao chất lượng thị trường mua bán nợ VAMC VAMC năm vừa qua thực Nghị 42/2017 đạt nhiều thành tựu đáng kể việc giải nợ xấu, nhiên trình thực Nghị 42/2017 cịn gặp nhiều vướng mắc thiếu thống địa phương xử lý TSBĐ, luật kinh doanh BĐS, Vì NHNN cần làm rõ trách nhiệm quyền địa phương việc hỗ trợ Ngân hàng, đặc biệt công tác xử lý TSBĐ Để VAMC hoạt động có hiệu hơn, NHNN cần có sách hỗ trợ VAMC việc tăng cường nguồn lực tài chính, nguồn lực nhân cơng nghệ để tăng khả xử lý nợ xấu; nới lỏng danh sách mua bán nợ có VAMC, hỗ trợ văn pháp luật để hoạt động VAMC trơn tru hơn, cần phối hợp với Ngân hàng 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong môi trường cạnh tranh Ngân hàng nay, việc ngân hàng phải giải triệt để nợ xấu điều kiện quan trọng để phát triển bền vững Từ kết thu dựa tình hình thực tế quản trị rủi ro Việt Nam Ngân hàng TMCP Á Châu, tác giả tổng hợp đưa số giải pháp, kiến nghị nằm nâng cao chất lượng giải nợ xấu với mục tiêu tối đa hóa giá trị thu hồi tối thiểu hóa chi phí hoạt động Ngân hàng Muốn đạt điều cần có đồng thuận sách, quy định Nhà nước, Chính phủ thân Ngân hàng Ngân hàng loại hình kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro, tác giả mong giải pháp kiến nghị góp phần giảm tỷ lệ nợ xấu nâng cao chất lượng quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Á Châu thời điểm 70 KẾT LUẬN Kết luận chung Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu nhằm hạn chế nợ xấu Ngân hàng, việc phát hiện, ngăn chặn xử lý nhanh nợ xấu góp phần làm giảm chi phí hoạt động ngân hàng, từ nâng cao hiệu HĐKD cho ngân hàng Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn nay, nhận diện đo lường nhân tố gây RRTD cho Ngân hàng mục tiêu quan trọng NHTM nói chung Ngân hàng TMCP Á Châu nói riêng Bài nghiên cứu dựa sở lý luận nợ xấu nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu, từ phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Á Châu Nghiên cứu phân tích tìm nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng Á Châu mơ hình hồi quy đa biến Bài nghiên cứu đưa số giải pháp cho ngân hàng với số đề xuất với Chính phủ NHNN Dựa phân tích định tính nhìn chung giai đoạn 2018 - 2020 thấy Ngân hàng Á Châu NHTM có tỷ lệ nợ xấu thấp toàn ngành, thể nỗ lực toàn thể Ngân hàng việc nâng cao chất lượng tín dụng kiềm chế nợ xấu Tuy nhiên tác động tiêu cực dịch Covid 19 mà Ngân hàng phải đối mặt với tỷ lệ nợ xấu tăng cao trở lại Đây thách thức đối khơng với Ngân hàng Á Châu mà với tồn kinh tế Việt Nam Với phân tích định lượng, đề tài khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng Á Châu biến: Biến phụ thuộc: tỷ lệ nợ xấu (NPL) biến không phụ thuộc bao gồm biến vi mô: quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (ETA), tỷ lệ lợi nhuận tài sản (ROA), tỷ lệ dự phịng tín dụng (LLR); biến vĩ mô: Tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) tỷ lệ lạm phát (CPI) Trong biến C P It, E TA t L LR t tác động chiều đến N P L t biến GD Pt L L R t tác động ngược chiều lên N P L t Hạn chế nghiên cứu 71 - Mau nghiên cứu đề tài có 32 quan sát, dù đạt yêu cầu cỡ mẫu với số lượng quan sát cịn làm ảnh hưởng đến tính đại diện cỡ mẫu từ khiến mơ hình cuối khơng có tính đại diện lớn - Tính đắn khách quan số liệu tỷ lệ tăng trưởng GDP tỷ lệ lạm phát CPI 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Báo cáo thường niên báo cáo tài quý từ năm 2013 - 2020 NHTMCP Á Châu Báo cáo thường niên NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 2020 Báo cáo thường niên NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 2020 Báo cáo thu thập từ website NHNN Việt Nam < https://www.sbv.gov.vn/> Đinh Mai Long, 2015, “Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng: nhìn từ góc độ sách cơng” Huỳnh Thị Thu Hiền, 2012, “Những nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu chi nhánh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Vĩnh Long” Nguyễn Thị Minh Huệ, 2015, “Non-Performing Loans: Affecting Factor for the Sustainability of Vietnam Commercial Banks” Nguyễn Phước Thiện, 2017, “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng Thương mai cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế” Đỗ Quỳnh Anh Nguyễn Đức Hùng, 2013, Phân tích thực tiễn yếu tố định nợ xấu NHTM Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế sách 10 Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015) “Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” 11 Nguyễn Thị Như Quỳnh, Lê Đình Luân Lê Thị Hương Mai, 2018, “Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Tài liệu nước Badar, M., Javid, Y., & Zulfiquar, S (2013) Impact of macroeconomic forces on nonperforming loans: An empirical study of commercial banks in Pakistan Wseas Transactions on Business and Economics, 56A (2013), 13807-13814 73 Keeton, William R 1999 “Does Faster Loan Growth Lead to Higher Loan PHỤ LỤC Losses?” Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, 84(2): 57-75 Misra, Shri M., and PHỤ LỤC 1: DỮB.LIỆU HỒISarat QUYDhal 2010 “Pro-Cyclical Management of Banks’ NonPerforming Loans by the Indian Public Sector Banks.” http://www.bis.org/ repofficepubl∕arpresearch201003.08.pdf Irum Saba, Rehana Kouser Muhammad Azeem, 2012, “Determinants of Non Performing Loans: Case of US Banking Sector” Vasiliki Makri, 2014, “Determinants of Non-Performing Loans: The Case of Eurozone” Rajiv Rajan and Sarat Chandra Dhal, 2003, “Non-Performing Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment” Khemraj, Tarron, and Sukrishnalall Pasha 2009 “The Determinants of NonPerforming Loans: An Econometric Case Study of Guyana.” Munich Personal RePEc Archive Paper 53128 Argaw, S A (2016) Factors Affecting Non-Performing Loans: In Case of Commercial Bank of Ethiopia Mekelle University - Department of Management Obaid Ủ REHMAN, 2017, “Determinants of Non-Performing Loan in South Asia: The Role of Financial Crisis” Năm Quý 2013 2014 2015 2016 2017 NPL 4 4 ROA 0.77 21 0.06 28 0.04 49 0.04 68 0.06 15 0.16 77 1.15 67 0.63 19 0.12 84 0.08 280.033 57 0.02 07 0.03 58 0.02 94 0.04 74 0.06 82 0.02 67 0.0 35 ETA 0.07 34 0.07 33 0.07 98 0.07 49 0.07 36 0.06 91 0.06 97 0.06 98 0.06 76 0.06 51 0.06 53 0.06 34 0.06 24 0.06 030.059 97 0.06 01 0.05 78 0.05 59 SIZE LLR 2.22 0.00 55 3.6 82 0.00 98 5.26 79 0.00 93 3.9 940.007 01 2.34 0.00 35 2.0 81 0.01 86 2.12 02 0.00 73 2.12 95 0.00 73 3.16 62 0.00 65 2.84 73 0.00 72 4.38 74 0.00 35 4.38 74 0.00 35 4.1 72 0.00 75 5.6 73 0.00 97 3.1 74 0.00 74 2.10 74 0.00 74 34 7.6 75 0.00 41 5.68 74 0.00 71 74 GDP 0.055 540.055 540.055 540.055 540.064 220.064 220.064 220.064 220.069 870.069 870.069 870.069 87 0.06 69 0.06 69 0.06 69 0.06 69 0.06 94 0.06 94 CPI 0.065 950.065 950.065 950.065 950.040 850.040 850.040 850.040 85 0.06 31 0.06 31 0.06 31 0.06 310.026 680.026 680.026 680.026 680.035 210.035 21 2018 2019 2020 4 4 0.12 36 0.0 42 0.07 36 0.13 03 0.4 66 0.08 24 0.21 110.101 26 0.2 14 0.06 11 0.39 59 0.16 24 0.09 43 0.09 89 0.057 06 0.05 63 0.05 72 0.0 59 0.06 24 0.06 38 0.05 66 0.05 79 0.06 08 0.07 23 0.07 59 0.07 770.078 61 0.07 97 63 92 54 26 64 29 43 72 21 45 21 72 18 04 4.6 5.19 5.46 3.37 5.90 5.29 5.96 4.50 4.06 7.07 3.01 2.41 5.54 6.15 0.00 74 0.00 73 0.00 74 0.00 74 0.00 73 0.00 74 0.00 74 0.00746 74 73 74 74 74 73 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 94 94 07 07 07 07 91 91 91 91 16 16 16 16 0.06 0.06 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.07 0.0 0.0 0.0 0.0 0.035 210.035 21 0.03 54 0.03 54 0.03 54 0.03 540.027 970.027 970.027 970.027 970.037 720.037 720.037 720.037 72 Variable Năm Quý Ngânhàng NPL RQA Mean Qbs 32 PHỤ LỤC 2O 32 32 Thống kê mô tả 32 32 32 32 32 ETA SIZE LLR GDE CPI NP NPL RO A ETA SIZE LLR GD P CPI 1.0000 0.2807 0.4926 -0.5592 0.5267 -0.0255 0.6721 2013 02 0147344 1734134 009923 2514625 0044 02 07 0334 1.1567 0661431 4.239538 0076081 0614663 04161 0073072 1.564077 0007611 0185583 0141806 0559 2.086 0062 016 02668 0798 7.641 0102 0791 06595 1 ET A A 1.0000 0.2042 -0.4170 0.2766 -0.0814 0.0630 1.0000 -0.2475 0.2650 -0.7277 0.4561 SIZE 1.0000 -0.2654 0.1251 -0.2646 LLR GDP CPI 1.0000 -0.0125 0.1883 1.0000 -0.1072 1.0000 Tương quan mơ hình Variable ETA GDE CPI SIZE ROA LLR Mean VIE VIF 3.51 2.66 1.53 1.33 1.29 1.24 Max 2.44949 1.106706 RO L Min 2016.5 2.46375 32 NganHangACB Std Dev 1/VI F 0.284544 0.375480 0.651829 0.750537 0.774771 0.805197 1.93 Kiểm định VIF 75 Source Model Residual Total df SS 002393685 000661847 25 Number of Obs = MS 000398948 000026474 F(6, Pro b 31 000098566 >F R-squared Adj Kiểm định phương sai sai số 003055532 25) Roo = R-squared MSE t = NPL RQ A ETA SIZE LLR GD P CPI _cons White's for Coef test Std Err.Ho: homoskedasticity t p>∣t∣ [95% Conf against Ha: unrestricted heteroskedasticity -.0006234 0041751 Chi2(27) 2218995 Prob > chi2 = 5968588 -.00213 000682 3.311448 1.353116 -.2135166 0812636 Hồi quy mơ 0807172 hình OLS 2556686 -.0645614 0177014 -0.15 = 0.883 30.27 2.69 0.013 0.3021 -3.12 2.45 2.63 3.17 -3.65 0.004 0.022 0.014 0.004 0.001 76 32 15.07 0.0000 0.7834 0.7314 00515 Interval] -.0092222 0079754 1398483 -.0035347 5246542 0461511 0894284 -.1010181 1.053869 - 0007254 6.098241 380882 4219089 -.0281048 2iraβ(E1 TurniIin Turnitin Báo cáo Độc sáng E∣≡ KỬÌỹ vào: l⅛-thg S-20Ỉ1 22:4ã -ỶỬ7 TiMng đõnq theo iNguàn ]&: 1⅛⅛S3⅛O6⅛ Chi s5 Tifdng đ3ng Đêm Chữ: 13S36 E∣≡ Nập: S 23% Internet Sources: 19⅛ Ăn phãrn KUiSt bân: 3C∣⅛ ũ-ãi Hqc Sanh: 20% Các nhãn tõ ánh hưởng đẽn nạ xâu Ngân háng TMCP Á Chau BỚI HuSng Linh 2% match (Internet từ 11-thg 10-2D20) https: ỉ Zw WW acb-c□m vn∕ W p⅛z WcmZca π πect∕G9G08a 15 -OeG 1-4387- BŨ7Ũ812h20c85227∕BCTN+ACB-201B-⅜ Resize.pdf ?M0Dw AJPERES 2% match (Internet từ 11-thg 3-2Ũ2D) https: ∕√ueh ed u-vrựimaqes/ U pload/edi te r∕Bieu⅞⅛2 Dl 8-2 Dl B t⅛20 TH.pdf 1% match (bài búa học Srtl từ 11-thg B-201G) Submitted ttĩ University of EcdnoinidS Hd Chi Minh ⅛π 2DlG-OJi-11 1% match (hài dúa học Srti từ □7-thg 10-2D19) Submitted to UniverSitv of Economics Ho Chi Minh on 2DlD-10-07 1% match (tail búa học Sinh từ 11-thg 1□-2□19) Submitted tα National Economies University on 201D-10-11 1% match (hài dúa học Srtl từ □2-thg 1L-2D20) Submitted to Natidiul EcontJTiics UniyerSitv on 2Ũ2D-L1-Ũ2 1% match (bài dúa học Sinh từ □ l-thg 10-2D19) Submitted to Ho Chi Minh City Dpdn UnIvdrSity On 2D19-1 D-Ol 1% match (Internet tử 13-thg 1-202D) http: ìZaeb com vπ∕w p⅛∕wcm∕co π II ecUBe70cbdc ■ 2 77-472d-S e11 tcDeDa 2f 9a7f/ba o-÷cao + thuong + nien -

Ngày đăng: 27/03/2022, 10:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w