Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
504,51 KB
Nội dung
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học sở Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Trần Thị Kim Xuyến Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: GS Nguyễn Đức Chính Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra - đánh giá quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Đề xuất số biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng trình dạy học trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Keywords: Quản lý giáo dục; Đánh giá giáo dục; Giáo dục trung học; Kết học tập; Hải Phịng Content MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trường THCS Ngô Quyền nằm trung tâm thành phố Hải Phòng với bề dày thành tích, đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm, số lượng học sinh đông Song nhiều năm gần đây, chất lượng giảng dạy chưa thực xứng đáng với tiềm lợi trường Đứng trước thực trạng đó, tơi nhận thấy cơng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngơ Quyền cịn tồn nhiều điều bất cập, nên chọn đề tài: "Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường Trung học Cơ sở Ngô Quyền thành phố Hải Phịng" Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng trình dạy học trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra - đánh giá quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng - Đề xuất số biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng trình dạy học trường THCS Ngô Quyền thành phố Hải Phòng Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Giả thuyết khoa học Hiện trạng công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền, Hải Phòng chưa đạt yêu cầu Vận dụng cách đồng biện pháp đề xuất luận văn nâng cao chất lượng trình dạy học trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền thành phố Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra khảo sát, thu thập thông tin thực tiễn công tác kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng - Phương pháp thống kê: sử dụng để xử lý số liệu thu thập từ khảo sát thực tế Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kiểm tra – đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập Chƣơng 2: Thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền thành phố Hải Phòng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Quản lý hoạt động nhằm thực tác động hướng đích chủ thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức đặt môi trường luôn thay đổi 1.2.2 Biện pháp quản lý Biện pháp hành tổ chức: cách tác động trực tiếp chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý sở quan hệ tổ chức quyền lực hành mệnh lệnh, thị, định Biện pháp tâm lý-giáo dục: cách tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý sở vận dụng quy luật tâm lý ứng dụng thành tựu khoa học Tâm lý học, Khoa học giáo dục nhằm khai thác tiềm người, kích thích ý thức tự giác, lịng say mê, sáng tạo người hoạt động tổ chức Biện pháp thuyết phục: cách tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý sở lý lẽ làm cho họ nhận thức đắn tự nguyện thừa nhận yêu cầu nhà quản lý từ có thái độ hành vi phù hợp với yêu cầu Biện pháp kinh tế: cách tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý sở thuyết động lực kinh tế với luận điểm: lợi ích kinh tế tạo nên động lực thúc đẩy người tích cực hoạt động mà không cần can thiệp trực tiếp mặt hành cấp 1.2.3 Kiểm tra Kiểm tra công việc nhằm đo hay xác định mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người học đạt sau trình học tập 1.2.4 Đánh giá Đánh giá giáo dục xem xét, so sánh độ tương thích thơng tin thu nhận q trình giáo dục với chuẩn mực, tiêu chuẩn tương ứng nhằm đưa định người học việc tổ chức trình dạy học 1.2.5 Kết học tập Kết học tập bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ mà người học đạt trình học tập rèn luyện nhà trường 1.2.6 Kiểm tra đánh giá kết học tập Kiểm tra đánh giá kết học tập xem trình thu thập, chỉnh lý, xử lý thông tin cách hệ thống kết học tập giai đoạn khác đối chiếu với mục tiêu dạy học giai đoạn cuối đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ môn học Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để đánh giá tiến người học qua giai đoạn, đánh giá mức độ đạt chuẩn người học cuối đánh giá chất lượng trình dạy học Kiểm tra đánh giá kết học tập khâu quan trọng thiếu trình dạy học, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học Kiểm tra đánh giá định hướng cho tồn q trình dạy học, khuyến khích tạo động lực cho người học, giúp người học tự kiểm tra việc học tập kiểm tra đánh giá lẫn nhau, giúp người học tiến khơng ngừng Kiểm tra đánh giá cịn cung cấp cho giáo viên, nhà quản lý thông tin phản hồi hữu ích, giúp điều chỉnh q trình dạy học quản lý để đạt mục tiêu dạy học ngày cao 1.3 Một số vấn đề lý luận kiểm tra - đánh giá 1.3.1 Tổng quan kiểm tra - đánh giá 1.3.2 Vị trí, vai trị, chức KTĐG trình dạy học 1.3.2.1 Vị trí kiểm tra - đánh giá kết học tập Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh khâu cuối khâu quan trọng trình dạy học, phận cấu thành trình thực kế hoạch dạy học, hệ thống nguyên tắc dạy học thực nội dung dạy học 1.3.2.2 Vai trò kiểm tra - đánh giá kết học tập Kiểm tra - đánh giá định hướng tới đích cuối để người dạy hướng dẫn người học vươn tới để người học tùy theo lực thân mà tìm cách riêng cho hướng tới Kiểm tra - đánh giá định hướng cách dạy thầy học trò cho hiệu nhất, nghĩa hướng tới việc đạt mục tiêu 1.3.2.3 Chức kiểm tra - đánh giá kết học tập * Chức định hƣớng: Đánh giá giáo dục tiến hành phán đoán sai lệch trạng thực tế mục tiêu đề trước đó, làm cho khoảng cách ngày ngắn * Chức đốc thúc, kích thích, tạo động lực: Thơng qua kiểm tra – đánh giá, giáo dục kích thích tinh thần ham học hỏi không ngừng vươn lên người học * Chức sàng lọc, lựa chọn: Kết trình đánh giá giúp phân loại, sàng lọc đối tượng từ có chiến lược phù hợp với loại đối tượng, giúp đối tượng tiến không ngừng * Chức cải tiến dự báo: Phát vấn đề tồn cơng tác dạy học, từ tiến hành dụng biện pháp thích hợp để bù đắp chỗ thiếu hụt loại bỏ sai sót khơng đáng có 1.3.3 Cơ sở ngun tắc kiểm tra - đánh giá 1.3.3.1 Cơ sở đánh giá kết học tập học sinh Cơ sở quan trọng kiểm tra đánh giá giáo dục mục tiêu giáo dục Để đánh giá kết học tập học sinh cần dựa vào mục tiêu mơn học, mục đích học tập mối quan hệ mục tiêu mơn học, mục đích học tập đánh giá kết học tập Mục tiêu mơn học học sinh cần phải đạt sau học xong mơn học, mục đích học tập học sinh cần có sau học xong đơn vị kiến thức, quy tắc 1.3.3.2 Những nguyên tắc để đánh giá kết học tập học sinh - Đánh giá q trình tiến hành, có hệ thống để xác định phạm vi đạt mục tiêu đề - Khi đánh giá phải chọn mục tiêu đánh giá rõ ràng, mục tiêu phải biểu dạng điều quan sát - Giáo viên cần phải biết rõ hạn chế công cụ đánh giá để sử dụng chúng có hiệu - Khi đánh giá giáo viên phải biết phương tiện để đến mục đích - Đánh giá gắn với việc học tập học sinh - Đánh giá kèm theo nhận xét - Qua lỗi mắc phải học sinh, giáo viên cần rút kinh nghiệm để phát sai sót trình dạy đánh giá để thay đổi cách dạy cho phù hợp với học sinh - Trong đánh giá nên sử dụng nhiều phương pháp hình thức khác nhằm tăng độ tin cậy xác - Lơi khuyến khích học sinh tham gia vào trình đánh giá - Giáo viên phải thơng báo rõ loại hình câu hỏi để kiểm tra đánh giá 1.3.4 Các yêu cầu sư phạm kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh - Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học - Công cụ đánh giá phải đảm bảo mức độ xác định - Đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, tồn diện, thường xuyên, hệ thống công khai - Đánh giá phải đảm bảo tính thuận tiện việc sử dụng cơng cụ đánh giá 1.3.5 Các hình thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá - Có loại đánh giá: đánh giá chẩn đoán, đánh giá phần, đánh giá tổng kết định - Có phương pháp KTĐG: quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan 1.3.6 Đánh giá thực kết học tập người học: Đánh giá thực hình thức đánh giá người học yêu cầu thực nhiệm vụ thực diễn sống, đòi hỏi phải vận dụng cách có ý nghĩa kiến thức, kĩ thiết yếu Đánh giá thực “đó vấn đề, câu hỏi quan trọng, đáng làm, người học phải sử dụng kiến thức để thiết kế hoạt động cách hiệu sáng tạo 1.3.7 Quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập Quy trình đánh giá kết học tập gồm bước: - Căn vào mục tiêu dạy học mục đích học tập để xác định mục đích đánh giá; - Lượng hóa mục tiêu dạy học để đặt mức độ cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ nhằm xác định nội dung tiêu chí đánh giá; - Lựa chọn hình thức đánh giá phù hợp với mục tiêu, nội dung đề sở đặc điểm đối tượng đo lường, thẩm định sở hồn cảnh xã hội; - Soạn thảo cơng cụ: Viết câu hỏi, đặt toán dựa mục tiêu đề nội dung cần đánh giá; - Sắp xếp câu hỏi, tốn từ dễ đến khó, ý đến tính tương đương đề (nếu có nhiều đề) duyệt lại đáp án; - Tiến hành đo lường; - Phân tích kết quả, đánh giá độ tin cậy độ giá trị thi; - Điều chỉnh, bổ sung để hồn thiện cơng cụ đánh giá thi 1.3.8 Mục đích, ý nghĩa kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 1.3.8.1 Mục đích việc kiểm tra - đánh giá Đánh giá khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng định hướng, điều chỉnh hoạt động trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy 1.3.8.2 Ý nghĩa việc kiểm tra - đánh giá * Đối với học sinh: Việc đánh giá có hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin "liên hệ ngược" giúp người học điều chỉnh hoạt động học * Đối với giáo viên: Cung cấp cho giáo viên thơng tin "liên hệ ngược ngồi" giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy * Đối với cán quản lý giáo dục: Cung cấp cho cán quản lí giáo dục thơng tin thực trạng dạy học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay, bảo đảm thực tốt mục tiêu giáo dục 1.4 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập: 1.4.1 Những nội dung quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá: Hoạt động gồm khâu: Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá: môn học nào, tương ứng vào thời điểm nào? Hình thức kiểm tra đánh giá? Kiến thức cần đạt mức độ? Cấu trúc đề kiểm tra? Tổ chức, đạo, giám sát: đề, coi kiểm tra (thi), chấm bài, lấy điểm, đánh giá - xếp loại Sử dụng kết kiểm tra vào việc điều chỉnh phương pháp dạy học giáo viên phương pháp học tập học sinh, điều chỉnh mục tiêu dạy học giáo dục Chỉ đạo, tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá theo quy trình 1.4.2 Những yêu cầu quản lí hoạt động kiểm tra – đánh giá giai đoạn Muốn quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá hiệu phải đảm bảo yêu cầu sau: - Có kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể, với mục đích cụ thể cho đợt - Nội dung, mục tiêu cho đợt kiểm tra - Có quy trình kiểm tra – đánh giá phù hợp - Tổ chức, đạo việc thực kiểm tra – đánh giá theo quy trình - Thanh tra, kiểm tra hoạt động kiểm tra – đánh giá để có điều chỉnh kịp thời để nâng cao chất lượng kiểm tra – đánh giá CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA–ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI TRƢỜNG THCS NGÔ QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.1 Giới thiệu trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng, q trình hình thành phát triển Trường THCS Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng thành lập từ năm 1975 với tên trường cấp I - II Ngơ Quyền, trường có 20 lớp học, cở vật chất nghèo nàn, dột nát Từ năm 1991 đến trường mang tên trường THCS Ngô Quyền Quy mô phát triển giáo dục năm: Bảng 2.1 Chỉ tiêu tuyển sinh năm Năm học Số lớp Khối Khối Khối Khối 2005 - 2006 50 2392 12 13 11 14 2006 - 2007 50 2308 14 11 13 12 2007 - 2008 50 2264 13 13 11 13 2008 - 2009 50 2103 13 12 14 11 2009 - 2010 48 2077 11 12 12 14 2010 - 2011 47 2008 12 11 12 12 2011 - 2012 47 2020 12 12 11 12 Chất lượng giáo dục nhà trường đứng tốp đầu trường THCS thành phố Hải phòng Chấ t lươ ̣ng mũi nho ̣n là ho ̣c sinh giỏi cấ p Quận Thành phố hàng năm nhà trường chú tro ̣ng đã không ngừng tăng lên về cả số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ giải HSG cấp Thành phố qua năm Số HS 40 35 30 25 20 Số HS dự thi 15 Số HS đạt giải 10 2005 - 2006 - 2007 - 2008 - 2009 - 2010 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ học sinh thi đỗ vào trƣờng THPT quốc lập Hệ thống sở vật chất kỹ thuật nhà trƣờng: Khu nhà hiệu bộ: dãy tầng 14 phịng, đó: có phịng Ban giám hiệu phịng: Cơng đồn, Đồn đội, Tài vụ, giáo viên, hội trường, truyền thống 02 phịng máy vi tính Khu lớp học: gồm dãy với 27 phòng học, có 10 phịng gắn thiết bị máy chiếu đa phục vụ giảng dạy; 01 phòng thư viện Hệ thống trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học: - Nhà trường có đủ phịng thực hành lý, hóa, sinh với đầy đủ thiết bị thực hành - Số máy vi tính có 92 máy, phục vụ cơng tác quản lý: 14 máy, 78 máy dùng để giảng dạy Tất máy kết nối mạng LAN mạng Internet - Số máy chiếu projector trường 14 máy, có 02 máy photocopy phục vụ in đề thi cơng tác văn phịng 2.2 Thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền thành phố Hải Phịng 2.2.1 Lựa chọn hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá Dưới bảng tổng hợp kết thăm dò giáo viên học sinh trường việc áp dụng hình thức kiểm tra trường phù hợp, đa dạng hiệu Biểu đồ 2.3 Thống kê kết thăm dò GV HS hình thức KT-ĐG 2.2.2 Mục tiêu mơn học, mục đích kiểm tra – đánh giá Với câu hỏi “Giáo viên học dinh nắm rõ mục tiêu môn học mục tiêu kiểm tra – đánh giá” có ý kiến khác Cụ thể: Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thống kê kết thăm dị giáo viên học sinh mục tiêu mơn học mục tiêu kiểm tra đánh giá 80% 70% 60% 50% Giáo viên Học sinh 40% 30% 20% 10% 0% Rất trí Nhất trí Khơng trí 2.2.3 Xây dựng ngân hàng câu hỏi cho môn học Trong năm qua, nhà trường xây dựng ngân hàng đề kiểm tra cho số môn Tốn, Văn, mơn cịn lại chưa hồn thiện ngân hàng đề kiểm tra, số môn khác có chưa xây dựng xác ma trận đề kiểm tra, hay số câu hỏi ít, chưa đa dạng, thiếu khoa học nên nhà trường chưa thể triển khai 2.2.4 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên Công tác kiểm tra – đánh giá thường xuyên giáo viên học sinh trường chưa hiệu quả, số giáo viên chưa nhận thức ý nghĩa việc kiểm tra miệng, họ kiểm tra miệng để đủ số lượng, tiến độ kiểm tra, với học sinh kiểm tra miệng giáo viên khơng cần kiểm tra lại nữa, câu hỏi kiểm tra cịn đơn giản, khơng phát huy trí lực học sinh 2.2.5 Phân tích nội dung, xác định tiêu chí đánh giá cho nội dung Đề thi kiểm tra chưa thật phù hợp với nội dung kiểm tra mục tiêu mơn học Nội dung đánh giá có “cao” so với trình độ học sinh, dẫn đến học sinh bị nản; Nhưng lại có giáo viên đề dễ đơn giản, khơng kích thích tìm tịi, sáng tạo, hứng thú học sinh Các tiêu chí đánh giá: đơi lúc đề thi kiểm tra chưa đánh giá cách toàn diện kiến thức, kỹ năng, lực, thái độ, hành vi học sinh; chưa đảm bảo độ tin cậy, xác, khách quan, cơng bằng; chưa đảm bảo u cầu phân hóa hiệu chưa cao 2.2.6 Kiểm tra đánh giá chưa khích lệ động viên người học Nếu đề thi kiểm tra không đảm bảo yêu cầu nội dung tiêu chí đánh giá làm giảm hiệu công tác kiểm tra đánh giá Cũng từ thực trạng vừa nêu đề thi kiểm tra Nhà trường đôi lúc không phù hợp với nội dung tiêu chí dẫn đến khơng khích lệ, động viên học sinh vươn lên học tập 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng 2.3.1 Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra-đánh giá kết học tập học sinh Trong năm qua, cơng việc trường THCS Ngơ Quyền cịn tồn số bất cập Mặc dù, Ban Giám Hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cho môn học chi tiết dựa phân phối chương trình tất mơn học từ lớp đến lớp Nhưng kế hoạch xây dựng ngân hàng câu hỏi lại không hợp lý, kế hoạch dài hơi, việc lập kế hoạch tổ chức thực lúng túng Kế hoạch chấm trả cho học sinh cịn chưa phù hợp, đơi lúc thời gian chấm gấp Xây dựng mục tiêu, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể, thống môn Việc thực sai cách chấm, chữa bài, trả kiểm tra cho học sinh diễn 2.3.2 Việc thành lập phận chuyên trách kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Nhà trường chưa có phận chuyên trách công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, nên cơng tác cịn nhiều hạn chế từ khâu xác định mục tiêu, tiêu chí tổ nhóm chun mơn chưa thống nhất, đến khâu tìm phương pháp, cơng cụ đánh giá cho phù hợp chưa làm tốt Đề thi kiểm tra chưa kiểm định kỹ tính khoa học nên chất lượng chưa thật cao 2.3.3 Quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Sau học tập nghiên cứu, tác giả luận văn nhận thấy công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền tồn số bất cập, đặc biệt quy trình kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo theo bước chuẩn quy trình 2.3.4 Việc tra, kiểm tra hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập Trong năm qua, công tác kiểm tra đánh giá trường THCS Ngô Quyền cịn chưa đạt hiệu quả, có nhiều lý số khâu tra, kiểm tra chưa đạt yêu cầu, chưa xác định rõ mục đích việc tra, kiểm tra hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh để làm cho ai? Chình lý đó, mà cán quản lý trường chưa nhìn nhận thiếu xót cơng tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, chưa điều chỉnh hoạt động cho hiệu 2.3.5 Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kiểm tra - đánh giá Nhà trường trang bị máy vi tính thiết bị khác máy photocopy, máy in hỗ trợ hoạt động kiểm tra đánh giá Song chưa đạt hiệu quả, phần nhận thức tầm quan trọng công nghệ thông tin quản lý kiểm tra đánh giá phận giáo viên, nhân viên trường chưa cao, phần thiếu nhân viên chuyên trách, phần thiếu phần mềm quản lý đề kiểm tra, phần mềm quản lý kết học tập học sinh 2.4 Đánh giá chung, nguyên nhân 2.4.1 Đánh giá chung * Điểm mạnh quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Đại đa số cán quản lý tổ chuyên môn, giáo viên học sinh nhận thức vai trị cơng tác kiểm tra đánh giá trình dạy học - Cơng tác kiểm tra đánh giá có đạo tương đối thống từ Ban Giám hiệu đến tổ, nhóm chun mơn giáo viên trường - Có ngân hàng đề kiểm tra số mơn, hàng năm có bổ sung chỉnh sửa cho phù hợp với yêu cầu môn Bộ Giáo dục Đào tạo - Đã ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá * Hạn chế quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh: - Kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường thiếu chưa khoa học, việc thực kế hoạch chưa nghiêm túc - Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường chưa tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc yêu cầu kiểm tra đánh giá, như: + Kiểm tra đánh giá chưa xác định rõ mục đích đánh giá, chưa có mục tiêu tiêu chí thống + Hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá chưa phù hợp, thiếu hiệu + Còn tồn số tượng tiêu cực kiểm tra đánh giá - Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường thiếu tính khoa học: + Thiếu phận chuyên trách hoạt động kiểm tra đánh giá + Chưa tuân thủ nghiêm túc quy trình kiểm tra đánh giá + Một số cán quản lý tổ chuyên môn chưa có chun mơn quản lý giáo dục - Giáo viên chưa kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh hiệu quả: + Giáo viên chưa hiểu sâu sắc phương pháp kiểm tra đánh giá, chưa nắm kỹ thuật soạn câu hỏi kiểm tra, chưa biết kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, chưa biết cách sử dụng kiểm tra đánh giá để tạo động lực, khuyến khích động viên HS học tập - Học sinh chưa hiểu mục đích, vai trị kiểm tra đánh giá kết học tập 2.4.2 Nguyên nhân + Cán quản lý số tổ chuyên môn chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh + Một số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng công tác nên chưa thực nghiêm túc quy định quy chế kiểm tra đánh giá + Việc tổ chức thực công tác kiểm tra đánh giá đơi lúc cịng lúng túng, chưa hợp lý + Sự phối kết hợp hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá chưa phù hợp chưa hiệu + Sự phối hợp phận Nhà trường chưa đồng thiếu khoa học + Công tác thanh, kiểm tra hoạt động kiểm tra đánh giá chưa trọng, thiếu nhắc nhở, điều chỉnh kịp thời cấp lãnh đạo trường CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THCS NGÔ QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa khả thi 3.2 Các biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền thành phố Hải Phòng 3.2.1 Biện pháp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng, vị trí, chức kiểm tra đánh giá cho tổ trưởng chuyên môn, giáo viên học sinh 3.2.1.1 Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn công tác kiểm tra đánh giá * Cách thức thực hiện: Dựa yêu cầu chung môn học, dựa kế hoạch, lịch tập huấn phòng giáo dục Lê Chân, Sở Giáo dục – Đào tạo Hải Phòng, Ban Giám Hiệu Nhà trường cử tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên mơn tham dự buổi tập huấn Phịng Giáo dục Quận, Sở GD&ĐT thành phố giao cho HPCM trường có trách nhiệm quản lý cơng tác Thường xuyên cập nhật văn đạo Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, phòng Giáo dục Lê Chân công tác kiểm tra đánh giá, đồng thời Ban Giám Hiệu cịn kiểm tra, đơn đốc, nhắc nhở đội ngũ lãnh đạo tổ phải gương mẫu đầu việc thực văn đạo Đầu năm học, Ban Giám Hiệu Nhà trường triển khai, cụ thể hoá nội dung, kế hoạch công tác kiểm tra đánh giá năm học tới cán quản lý tổ chuyên môn họp lãnh đạo Nhà trường đầu năm Trên sở đó, họ lên kế hoạch công tác kiểm tra đánh giá cho tổ chuyên môn 3.2.1.2 Nâng cao lực cho giáo viên công tác kiểm tra đánh giá * Cách thức thực hiện: Tập huấn, bồi dưỡng công tác kiểm tra đánh giá cho giáo viên Bởi vì, giáo viên người trực tiếp thực công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, vậy, họ phải nhận thức đắn sâu sắc vai trị, ngun tắc, chức quy trình kiểm tra đánh giá Lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra việc xây dựng mục tiêu cho môn học Tập huấn cho giáo viên kỹ thuật xây dựng câu hỏi kiểm tra Thực việc kiểm tra công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh giáo viên Động viên, khuyến khích giáo viên thực tốt cơng tác kiểm tra đánh giá điều chỉnh hoạt động theo hướng tích cực, chủ động, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tổ chức thu thập thông tin phản hồi công tác kiểm tra đánh giá từ học sinh, giáo viên phải có trách nhiệm với cơng tác mình, chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy mình, giáo viên khơng sử dụng hoạt động kiểm tra đánh giá để doạ nạt học sinh Bên 10 cạnh đó, giáo viên phải điều chỉnh hoạt động mình, tự học hỏi, đổi phương pháp tổ chức dạy học đạt yêu cầu xã hội đặt Đó tiêu chí đánh giá lực, phẩm chất giáo viên Mỗi giáo viên phải gương sáng, mẫu mực để học sinh noi theo công việc đánh giá học sinh, khuyến khích, tạo điều kiện để học sinh tự giác điều chỉnh hoạt động học tập mình, nâng cao trình độ kiến thức 3.2.1.3 Nâng cao nhận thức cho học sinh công tác kiểm tra đánh giá * Cách thức thực hiện: Phổ biến đến học sinh phụ huynh học sinh đầy đủ quy định quy chế, quan trọng hơn, nhà trường cần giải thích cho họ hiểu ý nghĩa quy định mục đích vai trị kiểm tra đánh giá Đối tượng kiểm tra đánh giá học sinh, cần thiết phải cung cấp cho em kế hoạch nội dung kiểm tra từ đầu học kỳ đầu năm học, để học sinh chủ động cho kế hoạch học tập phấn đấu học kỳ hay năm học Khuyến khích học sinh chủ động phát khắc phục hạn chế nhận thức nội dung mơn học, tạo điều kiện giúp đỡ để em trao đổi với giáo viên nội dung học tập mà em chưa hiểu rõ thơng qua hình thức trực tiếp gặp gỡ qua kênh thông tin trường, thư điện tử Giáo viên giới thiệu tài liệu tham khảo mơn học mà đảm nhiệm, khuyến khích em tìm tịi, sưu tầm tài liện liên quan đến môn học, giúp em tự mở rộng thông tin Hướng dẫn học sinh tự đọc, tự học, tự kiểm tra đánh giá, để em phát triển khả tự học theo mục tiêu môn học, tiêu chí đánh giá khả tự học tập suốt đời Nhắc nhở học sinh nghiêm túc kiểm tra đánh giá, chống lại biểu tiêu cực thi, kiểm tra Đồng thời giáo viên nhà trường nghiêm khắc xử lý học sinh vi phạm quy chế kiểm tra đánh giá để làm gương cho học sinh toàn trường 3.2.2 Biện pháp Xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra đánh giá cho môn học 3.2.2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cho môn học Mục đích cơng việc giúp cho Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên học sinh tồn trường có kế hoạch tổng thể chi tiết cho hoạt động kiểm tra đánh giá toàn năm học làm làm cho hoạt động thuận lợi đạt hiệu cao Bảng 3.1 Kế hoạch kiểm tra đánh giá Môn học : Lớp : Thời gian thực Mục tiêu kiểm Hình thức KTĐG Điều chỉnh đối tra tượng 3.3.2.2 Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá cho môn Bước 1: Tổ chức, đạo xác định mục đích đánh giá Ở cấp THCS, kỳ kiểm tra đánh giá dạng viết có kiểm tra 15 phút, 45 phút, thi học kỳ với mục đích khác Việc xác định mục đích kỳ kiểm tra đánh giá quan trọng, lẽ định hướng xây dựng kiểm tra phải đạt mục đích Khi tổ chức kỳ kiểm tra phải trả lời câu hỏi: Cho ai? Để làm gì? Bước 2: Tổ chức, đạo lựa chọn phương pháp hình thức đánh giá kiểm tra đánh giá phù hợp Hình thức kiểm tra đánh giá phải phù hợp với hình thức tổ chức dạy học môn yêu cầu cần đạt được: Kiến thức hiểu biết, kỹ thực hành, kỹ giao tiếp xử lý tình Các hình thức kiểm tra đánh giá cần sử dụng linh hoạt kể việc phối hợp 11 hình thức KTĐG với để đạt mục tiêu đề Cần xác định hình thức kiểm tra đánh giá cụ thể cho môn học sau: Bảng 3.2 Hình thức kiểm tra đánh giá mơn học chƣơng trình Các mơn khoa Các mơn khoa Mơn học TT Hình thức KT ĐG học xã hội học tự nhiên thực hành Vấn đáp -Bài tập Thực hành KTĐG thường xuyên Vấn đáp KTĐG 15 phút Viết luận Viết - Bài tập Thực hành KTĐG 45 phút Viết luận TNTL+ TNKQ Thực hành Vấn đáp KTĐG học kỳ Viết luận TNTL +TNKQ Thực hành Bảng 3.3 Hình thức kiểm tra đánh giá mơn Tốn TT Hình thức KTĐG Mơn Tốn KTĐG thường xun Vấn đáp, tập KT - ĐG 15 phút Viết + tập KTĐG tiết TNTL + TNKQ KTĐG học kỳ TNTL + TNKQ Phương pháp kiểm tra đánh giá phải có tác dụng khuyến khích phương pháp học tập tính chủ động, sáng tạo học tập, giúp học sinh thể lực Bước 3: Tổ chức xác định nội dung cần đánh giá bậc nhận thức Trên sở chuẩn kiến thức, kỹ chuẩn môn học Các nhóm chun mơn tổ chức thảo luận nội dung kiểm tra đánh giá cho lần kiểm tra, nội dung kiểm tra qua lần kiểm tra phải tổng quát toàn chuẩn kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với nhóm chun mơn Bảng 3.4 Các bậc nhận thức tƣơng ứng với nội dung kiểm tra 15 phút Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Tổng Nội dung Nội dung Nội dung Tổng 10 Bảng 3.5 Các bậc nhận thức tƣơng ứng với nội dung kiểm tra 45 phút Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Tổng Nội dung Nội dung 1 1 Nội dung 2 0 Nội dung 1 Nội dung Tổng 4 10 Từ ma trận nội dung – mục tiêu quy định số câu hỏi ứng với mục tiêu điểm tương ứng cho mội câu Bảng 3.6 Số câu hỏi ứng với mục tiêu điểm tƣơng ứng cho câu Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Nội dung MT Câu hỏiMT Câu hỏiMT Câu hỏiđiểm điểm điểm 1 1 Nội dung 0,5 1 0 0 Nội dung 12 Nội dung Nội dung 0,5 0 1 1 1 2 0,5 0 4 2 4 Bước 4: Tổ chức đạo viết câu hỏi kiểm tra đánh giá ứng với nội dung bậc nhận thức nội dung Để nâng cao chất lượng viết soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá Nhà trường cần tập trung nội dung bồi dưỡng: - Xây dựng cấu trúc đề kiểm tra cho môn - Nội dung trọng tâm để xây dựng viết câu hỏi kiểm tra - Xác định đối tượng kiểm tra - Kỹ viết soạn câu hỏi bậc 1, bậc bậc Bước 5: Tổ chức tổ hợp thành đề kiểm tra Sau giáo viên hoàn thành việc viết soạn hỏi kiểm tra theo nội dung Nhóm trưởng có trách nhiệm nhóm lại thành đề kiểm tra hoàn chỉnh theo dàn kiểm tra phê duyệt Bảng 3.7 Mẫu dàn kiểm tra Nội dung Bậc Bậc Bậc Tổng Nội dung 1 Nội dung 2 1 Nội dung n n1 n2 n3 ns ns1 ns2 ns3 nsn Trong n1 số câu cho nội dung n1, n2 số câu cho nội dung n2, n3 số câu cho nội dung n3, ns tổng số câu cho nội dung ns, ns1 tổng số câu nội dung bậc 1, ns2 tổng số câu cho nội dung bậc 2, ns3 tổng số câu cho nội dung bậc nsn tổng số câu cho toàn kiểm tra Bước 6: Tổ chức phân tích đề kiểm tra Sau hồn chỉnh đề kiểm tra, nhóm trưởng HPCM tổ trưởng phân tích đề kiểm tra đó, theo tiêu chí sau: - Đảm bảo số câu cho bậc nhận thức, số câu cho nội dung kiểm tra, nội dung dàn bài, hoàn chỉnh phù hợp cho đối tượng kiểm tra - Tuyệt đối không hiểu sai thang bậc nhận thức, việc hiểu sai dẫn đến số câu hỏi cho bậc sai hiển nhiên số câu hỏi cho bậc khơng cịn theo dàn nữa, việc dẫn đến giáo viên thu kết sai kiểm tra đánh giá - Trước in ấn, tổ trưởng nhóm trưởng nhóm chun mơn cần phân tích đề cách làm với tư cách học sinh Trong trình làm phát sai số độ dài kiểm tra Bước 7: Tổ chức in đề kiểm tra đóng gói đề thi Sau hoàn thành xong đề kiểm tra lớp tổ in có trách nhiệm đóng gói niêm phong ln lớp Sau đóng gói niêm phong chuyển lên cho HPCM quản lý phụ trách Căn theo kế hoạch kiểm tra nhà trường tiến hành kiểm tra theo lịch Bước 8: Tổ chức coi thi, chấm thi Tổng 13 Theo lịch kiểm tra chung khối lớp, giáo viên nhận đề thực việc kiểm tra học sinh Để công tác kiểm tra đánh giá nghiêm túc, tất giáo viên phải thực nghiêm túc số quy định cơng tác kiểm tra Khi hồn tất việc kiểm tra lớp, BGH tiến hành đánh phách, dọc phách, phân công GV chấm chéo lớp giao đáp án chấm cho giáo viên, vào hướng dẫn chấm giáo viên tiến hành chấm làm học sinh Bước 9: Tổ chức ghi chép điểm nhận xét cho HS sổ điểm Sau GV chấm xong, trả cho tổ Khảo thí để nhập điểm vào máy vi tính trước trả cho giáo viên mơn Tổ Khảo thí có trách nhiệm tổng hợp kết kiểm tra, trình lên BGH BGH vào kết khen thưởng lớp có tỉ lệ cao, nhắc nhở kịp thời giáo viên học sinh lớp có tỉ lệ thấp, để họ kịp thời điều chỉnh cách dạy, cách học Giáo viên mơn nhận lại kiểm tra, ghi điểm vào sổ điểm cá nhân, nhận xét chi tiết vào sổ cho học sinh (chú ý trường hợp đặc biệt như: xuất sắc, yếu, kém, ) Bước 10: Trả bài, nhận xét lên điểm Sau điểm nhập vào máy tính, tổ Khảo thí in thống kê kết chất lượng kiểm tra thi trình lên HPCM theo mẫu sau: Bảng 3.8 Mẫu thống kê kết thi, kiểm tra Từ Xếp Nội Dƣới Từ Từ 6.75 Từ Từ 5.25 thứ dung đến đến đến 10 trở lên đến 6.5 Lớp SL1 SL1 SL1 SL1 SL1 SL1 Lớp SL2 SL2 SL2 SL2 SL2 SL2 Lớp n SLn SLn SLn SLn SLn SLn Căn vào bảng thống kê đó, giáo viên nhận số học sinh không đạt cho nội dung Trên sở giáo viên có kế hoạch phụ đạo cho học sinh, đồng thời theo bảng thống kế BGH có để đánh giá viên xếp loại giáo viên, đồng thời nội dung để nhóm chun mơn có kế hoạch điều chỉnh đổi phương pháp dạy học Công tác phản ánh xác lực nhận thức cho học sinh lực dạy học giáo viên 3.2.3 Biện pháp Ứng dụng công nghệ thông tin công tác kiểm tra - đánh giá * Cách thức thực biện pháp: Nhà trường cần tập trung thực hiệu công việc sau: - Hiệu trưởng nhà trường yêu cầu tất tổ trưởng phối hợp với Hiệu phó chun mơn cán thơng tin nhà trường tham gia quản lý điều hành công việc: Quản lý mạng nội nhà trường, webside trường Xây dựng sử dụng phần mềm quản lý điểm, quản lý học sinh, hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh quản lý hoạt động khác nhà trường - Quản lý thực hiệu phần mềm quản lý kết học tập học sinh - Tạo file liệu nội dung mục tiêu chương trình mơn học phê duyệt đưa vào sử dụng Quản lý mục tiêu, chương trình đào tạo giúp nhà quản lý, giáo viên học sinh truy cập tham khảo - Việc nối mạng LAN Intemet toàn trường phải có biện pháp sử dụng khai thác tối đa tất tổ chuyên môn, đội ngũ quản lý tổ chuyên môn phải thông hiểu Tin học 14 - Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm công tác tổ chức thực tổ chuyên mơn - Xây dựng kế hoạch cho nhóm giáo viên Tin học nhà trường có trách nhiệm xây dựng triển khai việc ứng dụng công nghệ cho giáo viên toàn trường - Tổ chức diễn đàn phương pháp học tự học, phương pháp kiểm tra đánh giá tự kiểm tra đánh giá cho học sinh webside trường Để thực tốt việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý đào tạo nói chung quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nói riêng cần có quan tâm đạo, hỗ trợ mặt Ban giám hiệu nhà trường, hưởng ứng nhiệt tình quán thực thi tổ trưởng, tổ phó tổ chun mơn, giáo viên phụ huynh học sinh tồn trường chủ trương sách, định, hỗ trợ nguồn lực tạo điều kiện thực 3.2.4 Biện pháp Xây dựng đội ngũ chuyên trách cho kỳ kiểm tra đánh giá * Cách thức thực hiện: Việc thành lập Tổ Khảo thí KTĐG làm thay đổi mơ hình quản lý KTĐG kết học tập học sinh trường THCS Ngơ Quyền Nhằm chun mơn hố hoạt động kiểm tra đánh giá, giảm tải công việc cho GV hỗ trợ hiệu cho công tác quản lý KTĐG, nhiệm vụ Tổ Khảo thí bao gồm: - Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai hoạt động liên quan đến KTĐG sở kế hoạch chung nhà trường phê duyệt - Phối hợp với tổ nhóm chuyên mơn trường xây dựng quy trình cơng cụ đánh giá thống - Tổ chức xây dựng ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra làm sở để xây dựng đề kiểm tra, đề thi - Thực công việc công tác kiểm tra đánh giá - Bảo quản tài liệu liên quan theo quy định - Phối hợp với đơn vị trường chuẩn bị sở vật chất trang thiết bị phục vụ KTĐG - Thực tổng hợp báo cáo định kỳ cho Ban Giám hiệu hoạt động KTĐG, kết KTĐG, đánh giá chất lượng dạy học - Thường xuyên đề xuất với BGH biện pháp cải tiến hoạt động KTĐG kết học tập học sinh nhằm nâng cao chất dạy học 3.2.5 Biện pháp Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh * Cách thức thực hiện: Công tác tra phận tra Nhà trường đảm nhiệm theo phân công Hiệu trưởng Hiện nay, theo khảo sát, công tác tra thường tập trung vào khâu tổ chức kỳ thi nhập điểm Trong đó, tiêu cực lại nảy sinh nhiều khâu KTĐG Vì vậy, thời điểm này, công tác tra đơn vị công tác KTĐG phải thực thường xuyên tập trung vào khâu tổ chức dễ sinh tiêu cực Ngoài việc tổ chức coi thi, chấm thi, phận tra cần quan tâm đến việc nhân đề, quản lý điểm Công tác kiểm tra lãnh đạo nhà trường, đặc biệt lãnh đạo phận chuyên trách đảm nhiệm KT thực thường xuyên liên tục tất khâu, tất cong việc Thông qua KT, cán quản lý điều hành nhắc nhở, uốn nắn nhân viên để tránh sai sót xảy ra, kịp thời điểu chỉnh việc làm sai đảm bảo cơng việc hồn thành tiến độ quy định Công tác KT cần phải liên tục sâu sát công tác tra Đặc biệt, cơng tác KT cịn phải trọng đến vấn đề chuyên môn Đối với số môn thi, lãnh đạo nhà trường với tổ Khảo thí nhờ giáo viên giỏi chun mơn 15 có uy tín cao để KT nội dung đề thi chấm thi Các giáo viên xem xét xác định đề thi có đáp ứng yêu cầu mục tiêu môn học không chọn xác suất số thi để chấm lại Việc KT nội dung đề thi cần làm với đề thi không lấy ngân hàng đề, việc KT chấm thi trọng tới cán chấm 3.3 Kiểm chứng tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp Để đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp tác giả đề xuất, tiến hành xin ý kiến tổ trưởng, giáo viên toàn trường Tổng số người xin ý kiến 92, kết sau : Bảng 3.9 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi Mức độ cần Tính khả thi thiết(%) TT Nội dung Không Rất Không Rất Khả Cần khả cần cần khả thi thi thi Nâng cao nhận thức tầm quan trọng, vị trí, chức kiểm tra 63.8 36.2 73.4 26.6 đánh giá cho tổ trưởng chuyên môn, giáo viên học sinh Xây dựng kế hoạch quy định kiểm 80.6 19.4 68.6 31.4 tra đánh giá cho môn học Ứng dụng công nghệ thông tin 69.1 30.1 72.6 27.4 công tác kiểm tra - đánh giá Xây dựng đội ngũ chuyên trách cho 75.5 24.5 83 17 kỳ kiểm tra đánh giá Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động kiểm 75.3 24.7 83.1 16.9 tra - đánh giá kết học tập học sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với thực tiễn nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho luận văn này, tác giả luận văn giải vấn đề sau: Tổng kết số sở lí luận kiểm tra đánh giá kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Nội dung chương đề cập đến khái niệm liên quan đến quản lí quản lí cơng tác kiểm tra đánh giá kết học tập, khái niệm kiểm tra, đánh giá, kết học tập Đồng thời đề tập trung nghiên cứu sở lí luận kiểm tra đánh giá góc 16 nhìn nhà quản lý Đây chương làm bật ưu điểm khuyết điểm hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá, nói rõ chất kiểm tra đánh giá q trình dạy học, từ làm sở làm rõ thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngơ Quyền – thành phố Hải Phịng Từ đề xuất biện pháp quản lý tốt công tác kiểm tra đánh giá nhà trường Luận văn khảo sát mô tả tổng thể thực trạng cơng tác nhà trường, từ rút mặt mạnh mặt yếu cơng tác để từ đề xuất biện pháp khắc phục Như vâ ̣y, mục đích nghiên cứu hoàn thành Tác giả luận văn đã đưa mô ̣t số biê ̣n pháp đạo vừa mang tính thực tiễn vừa mang tính khả thi : Tập huấn, nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm cho quản lý, tổ trưởng, tổ phó, giáo viên học sinh Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trình kiểm tra đánh giá cho mơn quản lý quy trình kiểm tra đánh giá Tăng cường đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Các biện pháp nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Các ý kiến lấy ý kiến đóng góp thành viên Ban Giám hiệu nhà trường, giáo viên học sinh Kết khảo sát cho thấy mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tuy nhiên, biện pháp nêu cần thực nghiêm túc khoa học để đạt mục đích đề Khuyến nghị * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng - Tăng cường nữa công tác kiể m tra , hoạt động đổi nội dung chương trình , SGK, phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nói riêng - Tiếp tục xây dựng chương trình bồi dưỡng cho cán quản lý giáo viên THCS tiếp cận với chương trình kiểm tra đánh giá kiểm định chất lượng - Có chuyên đề bồi dưỡng phương pháp đề , kiểm tra đánh giá cho giáo viên các bô ̣ môn , đă ̣c biê ̣t là Ban khảo thí - Có quy chế cụ thể cho Ban khảo thí làm việc có hiệu * Đối với Phịng Giáo dục Đào tạo Lê Chân: - Yêu cầu trường THCS toàn Quận Lê Chân gửi đề kiểm tra đánh giá vào phần mềm ngân hàng chung toàn Quận - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật cho nhà trường trung học sở - Nên có các hinh thức đánh giá thi đua của các trường THCS cho hơ ̣p lý ̀ * Đối với trường THCS Ngô Quyền - Đề nghị BGH nhà trường quan tâm tới công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, coi công việc cấp thiết cần làm để đảm bảo tính nghiêm minh, khách quan thi cử - Có kế hoạch bồi dưỡng để phát triển đội ngũ từ tổ chuyên mơn, nhóm chun mơn, giáo viên học sinh tồn trường - Khuyến khích giáo viên có biện pháp hiệu thiết thực công tác kiểm tra đánh giá với tinh thần tạo động lực cho học sinh học tập đạt chuẩn kiến thức kỹ - Phát huy hiệu hoạt động thư viện nhà trường, thực tập dự giờ, nội dung buổi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn * Đối với Tổ chuyên môn trường THCS Ngô Quyền 17 - Đề nghị tổ chuyên môn Nhà trường với BGH xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên, định lỳ cho tất môn học đôn đốc giáo viên học sinh nghiêm túc thực kế hoạch - Đề nghị tổ chuyên môn thực việc chấm trả thi, kiểm tra cho học sinh đảm bảo quy trình kiểm tra đánh giá để đạt hiệu cao References Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 04/2006/TT - BGD & ĐT việc hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh trung học phổ thông, tháng 6/2006 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Luật giáo dục, Nxb Lao động - Xã hội - Hà Nội – 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định sô 83/2008/QĐ -BGD&T Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định quy trình kiểm định chất lượng sở giáo dục phô thông, tháng 12/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 80/2008/QĐ -BGD) Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trung học phố thông Đặng Quốc Bảo Các quan điểm quản lý nhà trường, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005 Đặng Quốc Bảo Vấn đề quản lý việc vận dụng vào quản lý nhà trường, chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục, Hà Nội – 2005 Đặng Quốc Bảo - Đặng Xuân Hải Vai trò Nhà nước quản lý giáo dục, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận quản 1ý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003 10 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý, Nxb KHXH, 2010 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm -ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003 12 Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lượng giáo dục đại học - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 2002 13 Nguyễn Đức Chính Đo lường đánh giá giáo dục dạy học, Khoa Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội 2008 14 Nguyễn Đức Chính (2010), “Quy trình tổ chức kỳ kiểm tra đánh giá kết học tập cuả học sinh trung học”, Tạp chí Giáo dục thời đại, tr 8-9 18 15 Nguyễn Đức Chính – Đinh Thị Kim Thoa Kiểm tra đánh giá theo mục tiêu, tập giảng lưu hành nội - khoa Sư phạm, Hà Nội 2005 16 Vũ Cao Đàm (1999) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1999 17 Trần Khánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt nam, 2009 18 Đặng Xuân Hải Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2003 19 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi, Đề cương giảng Hà Nội, 2005 20 Đặng Xuân Hải (2009), Quản lý nhà nước giáo dục Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục 21 Trần Hữu Hoan Kiểm tra đánh giá giảng dạy, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 10/2004 22 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đặng Bá Lãm Kiểm tra đánh giá giáo dục đại học, Nxb Giáo dục, 2003 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học quản lý Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục 25 Trần Hồng Quân “Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho thời đại mới”, T/c NCGD, số 272/ 1995 26 Lâm Quang Thiệp Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb KHXH, 2005 27 Dƣơng Thiệu Thống Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb KHXH, 2005 28 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Nhƣ Ý Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin, 1990 19 ... quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngô Quyền thành phố Hải Phòng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ... quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết học tập Chƣơng 2: Thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh trường THCS Ngơ Quyền thành phố Hải. .. tra – đánh giá CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA? ??ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI TRƢỜNG THCS NGÔ QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.1 Giới thiệu trường