Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
644,51 KB
Nội dung
Đổimớiquảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiá
kết quảhọctậpcủahọcsinhtrunghọccơsở
huyện AnLão–HảiPhòng
Vũ Trọng Dũng
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quảnlý Giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS. TS Trần Thị Tuyết Oanh
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Hệ thống hóa cơsởlý luận về quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákết
quả họctậpcủahọcsinh THCS. Khảo sát, đánhgiá thực trạng quảnlýhoạtđộngkiểm
tra –đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh THCS huyệnAnLão - Hải Phòng. Đề xuất
một số biện pháp nhằm đổimớiquảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctập
của họcsinh THCS huyệnAnLão - Hải Phòng.
Keywords: Quảnlý giáo dục; Trunghọccơ sở; Kiểm tra; Đánhgiákếtquảhọc tập;
Giáo dục trunghọc
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt độngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủa HS diễn ra đúng định hướng, đạt
được mục đích cần phải thường xuyên đặt dưới sự quảnlý chặt chẽ của các cấp quản lý.
Trong quá trình quảnlý đó yếu tố đổimớiquảnlý phải được quan tâm đúng mức, các biện
pháp quảnlý phải luôn được điều chỉnh, bổ sung.
Là cán bộ đang công tác tại Phòng GD&ĐT huyệnAnLão–Hải Phòng, nhận thức
được tầm quan trọng của công tác quảnlýhoạtđộngkiểmtra - đánhgiákếtquảhọctậpcủa
học sinh trong việc đổi mới, nâng cao chất lượng hoạtđộngkiểmtra–đánh giá, góp phần
nâng cao chất lượng dạy và học, tôi đã lựa chọn đề tài “Đổi mớiquảnlýhoạtđộngkiểm tra,
đánh giákếtquảhọctậpcủahọcsinhtrunghọccơsởhuyệnAnLão–Hải Phòng” làm
Luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu lý luận về quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủa
học sinh THCS, thực trạng quảnlýhoạtđộngkiểmtra - đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh
THCS huyệnAnLão - Hải Phòng, đề xuất một số biện pháp đổimớiquảnlýhoạtđộng này
nhằm nâng cao hiệu quảkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh góp phần nâng cao
chất lượng dạy - học ở các trường THCS huyệnAnLão–Hải Phòng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọc
sinh THCS.
2
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp đổimớiquảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquả
học tậpcủahọcsinh THCS huyệnAnLão - Hải Phòng.
4. Giả thuyết khoa họccủa đề tài
Quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh THCS góp phần
quan trọng vào thực hiện mục tiêu giáo dục – đào tạo. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại, những bất
cập ảnh hưởng đến hiệu quảcủa công tác này. Nếu xác định và áp dụng các biện pháp đổimới
quản lýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh THCS được đề xuất trong
luận văn sẽ nâng cao được hiệu quảcủahoạtđộngkiểmtra–đánh giá, góp phần nâng cao
chất lượng dạy –học ở các trường THCS huyệnAnLão–Hải Phòng, chất lượng giáo dục
THCS nói chung.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, đề tài xác định các nhiệm vụ nghiên cứu
sau:
- Hệ thống hóa cơsởlý luận về quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctập
của họcsinh THCS.
- Khảo sát, đánhgiá thực trạng quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctập
của họcsinh THCS huyệnAnLão - Hải Phòng.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm đổimớiquảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákết
quả họctậpcủahọcsinh THCS huyệnAnLão - Hải Phòng.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn chỉ nghiên cứu công tác quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọc
tập củahọcsinh THCS huyệnAnLão - HảiPhòngđối với kiểmtra viết 1 tiết trở lên, kiểmtra
học kỳ và kiểmtra khảo sát chất lượng.
- Khảo sát và sử dụng số liệu từ năm học 2008-2009 trở lại đây.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận, bao gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý
tài liệu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi,
phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát, phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục,
phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng để xử lý các số liệu thu được từ khảo sát
thực tế.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và các phụ lục luận
văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơsởlý luận về quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủa
học sinh THCS.
Chương 2: Thực trạng quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọc
sinh THCS huyệnAnLão - Hải Phòng.
Chương 3: Biện pháp đổimớiquảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctập
của họcsinh THCS huyệnAnLão - Hải Phòng.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGKIỂMTRA–ĐÁNHGIÁ
KẾT QUẢHỌCTẬPCỦAHỌCSINHTRUNGHỌCCƠSỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
* Trên thế giới:
Mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi quốc giacó những hình thức kiểmtra–đánhgiá khác nhau
nhưng đều đưa ra những qui định chuẩn, phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện tại. Chẳng hạn:
Thời kì phong kiến sử dụng thi, kiểmtra để đánhgiákếtquảcủa người học; Thời kì tiền công
3
nghiệp thi, kiểmtra phải phù hợp với trình độ người học và coi đó là một cách thức dạy – học,
có vai trò khuyến khích họcsinh tích cực, tự giác học tập; Thời kì hậu công nghiệp kiểmtra–
đánh giá phát triển theo tiêu chí hướng vào mục đích, yêu cầu của chương trình giảng dạy.
* Ở trong nước:
Thời nhà Lý thế kỷ XI – XIII thông qua các kì thi Hương để chọn tú tài, cử nhân; thi
Hội để chọn Thái học sinh, phó bảng, thi Đình để chọn Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa
với 3 hình thức cơ bản là thi văn, thi võ, thi Lại viên. Trong các kì thi này được quy định rất
chặt chẽ nhiệm vụ của các lực lượng, sự thưởng phạt nghiêm minh. Tuy nhiên có nhiều phiền
toái, gò bó, không phát huy hết khả năng sáng tạo của thí sinh. Cạnh đó kếtquảcủa các kì thi
thi này hoàn toàn phụ thuộc vào sự nhận xét chủ quancủa giám khảo.
Thời kỳ Pháp thuộc, nền giáo dục Việt Nam mang tính nô dịch thuộc địa với chủ
trương đào tạo một số ít người làm tay sai, còn đại đa số nhân dân là mù chữ (chính sách ngu
dân để dễ cai trị). Song ở thời kỳ này các kỳ thi tuyển được tổ chức rất nghiêm túc và được
bảo đảm bằng pháp luật, trung tâm khảo thí là đơn vị độc lập với Bộ Giáo dục. Công tác kiểm
tra –đánhgiá chất lượng giáo dục luôn gắn liền với mục tiêu đào tạo của thực dân phong
kiến.
Từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay kiểmtra–đánhgiá đã có nhiều biến đổi căn
bản so với chế độ xã hội cũ. Nền giáo dục Việt Nam đã trải qua 3 lần cải cách, với mỗi lần
mục tiêu giáo dục đào tạo được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình đất nước. Đặc biệt là
trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển giáo dục – đào tạo, hoạtđộng nghiên cứu
kiểm tra–đánh giá; nghiên cứu công tác quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiácó những phát
triển mới. Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra những yêu cầu về quảnlý nhằm nâng cao chất
lượng kiểmtra–đánhgiá góp phần nâng cao chất lượng dạy – học. Một số tài liệu nghiên cứu
về kiểmtra–đánhgiá trong lĩnh vực giáo dục của các chuyên gia như: Nguyễn Đức Chính,
Đo lường đánhgiá trong giáo dục, tập bài giảng lưu hành nội bộ - khoa Sư phạm, Hà Nội
2004; Trần Thị Tuyết Oanh, Đo lường và đánhgiákếtquảhọc tập, Nxb Đại học sư phạm Hà
Nội, 2007; Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quảhọc tập, Nxb Khoa học
xã hội, 2005
Tuy nhiên, trên địa bàn huyệnAnLão thành phố HảiPhòng chưa có tác giả nào
nghiên cứu về công tác quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh
THCS. Do vậy, đề tài nghiên cứu của luận văn là cần thiết trong công tác dạy –học cấp
THCS huyệnAnLão thành phố HảiPhòng giai đoạn hiện nay.
1.2. Các khái niệm của đề tài
1.2.1. Quảnlý
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “quản lý là quá trình đạt đến
mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạtđộng (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức,
chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra”. Quảnlý là sự tác độngcó chủ đích của chủ thể quảnlý tới
đối tượng quảnlý một cách liên tục, có tổ chức, liên kết các thành viên trong tổ chức hành
động nhằm đạt tới mục tiêu với kếtquả tốt nhất.
1.2.2. Quảnlý giáo dục
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác độngcó chủ đích có kế hoạch hợp quy luật
của chủ thể quảnlý đến tập thể giáo viên, nhân viên họcsinh cha mẹ họcsinh và các lực
lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu
giáo dục.
1.2.3. Kiểmtra
Theo GS Nguyễn Đức Chính (2005) “Đo lường (kiểm tra) là quá trình thu thập thông
tin một cách định lượng và định tính về các đại lượng đặc trưng như nhận thức, tư duy, kỹ
năng và các phẩm chất nhân cách khác trong quá trình giáo dục”. Kiểmtra là đo lường và
chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra để thực
hiện các mục tiêu này đã và đang được hoàn thành.
4
1.2.4. Đánhgiá
Theo GS Nguyễn Đức Chính, thuật ngữ đánhgiá được định nghĩa “Đánh giá là quá
trình thu thập và xử lý thông tin một cách có hệ thống nhằm xác định mục tiêu đã và đang đạt
được ở mức độ nào”. Đánhgiá là quá trình thu thập thông tin về năng lực, phẩm chất của một
học sinh và sử dụng thông tin đó để đưa ra những quyết định về người học và việc tổ chức
quá trình dạy – học.
1.2.5. Kếtquảhọctậpcủahọcsinh
Theo GS Nguyễn Đức Chính (2005): “Kết quảhọctập là mức độ kiến thức, kỹ năng
hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực (môn học) nào đó”. Kếtquảhọctập được
hiểu theo 2 nghĩa: Mức độ người học đạt được so với các mục tiêu đã xác định (theo tiêu chí),
hoặc là mức độ người học đạt được so với các người cùng học khác (theo tiêu chuẩn).
1.2.6. Kiểmtra - đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh
Theo từ điển Giáo dục học– NXB Từ điển Bách khoa (2001), đánhgiákếtquảhọc
tập là xác định mức độ nắm được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo củahọcsinhso với yêu cầu của
chương trình đề ra. Kiểm tra, đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh là hai khâu cóquan hệ
mật thiết với nhau. Kiểmtra nhằm cung cấp thông tin để đánhgiá và đánhgiá thông quakết
quả củakiểm tra. Hai khâu đó hợp thành một quá trình thống nhất là kiểmtra - đánh giá.
1.2.7. Đổimới
Đổi mới là cải cách cái lỗi thời thay vào đó, thừa kế cái tốt cũ và thêm cái mới hợp
với thời đại mới (tương thích). Đó là con đường tiến hóa của nền văn minh (khác với cách
mạng). Đổimới không bao giờ là đủ, nó kéo dài theo chiều dài của lịch sử. Theo Wikipedia
tiếng Việt, đổimới giáo dục là chuyển từ lối giáo dục từ chương (vốn là truyền thống trong
cách giáo dục Á Đông) sang phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm, tăng tính
chủ động cho họcsinh và tấn công vào căn bệnh thành tích.
1.3. Kiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh THCS
1.3.1. Vị trí, chức năng, vai trò và nguyên tắc củakiểmtra - đánhgiá
1.3.1.1. Vị trí củakiểmtra–đánhgiá trong quá trình dạy –học
Kiểm tra - đánhgiá là một bộ phận hợp thành không thể thiếu trong quá trình giáo dục.
Nó là khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho một chu trình kín tiếp theo với một chất lượng
cao hơn.
1.3.1.2. Chức năng củakiểmtra–đánhgiá trong quá trình dạy –học
Trong quá trình dạy – học, kiểmtra–đánhgiácó các chức năng: Chức năng định hướng;
Chức năng đốc thúc, kích thích tạo động lực; Chức năng sàng lọc, lựa chọn.
1.3.1.3. Vai trò củakiểmtra–đánhgiá trong quá trình dạy –học
Đối với giáo viên: Giúp giáo viên biết được hiệu quả, chất lượng giảng dạy, từ đó điều
chỉnh hay phát huy quá trình dạy học giúp họcsinh hoàn thiện hoạtđộng học.
Đối với học sinh: Việc đánhgiácó hệ thống và thường xuyên cung cấp kịp thời những
thông tin "liên hệ ngược" giúp họcsinh điều chỉnh hoạtđộng học.
Đối với cán bộ quản lí giáo dục: Cung cấp thông tin về kếtquả dạy –học từ đó có
những chỉ đạo kịp thời, những quyết định phù hợp trong công tác quản lý.
5
1.3.1.4 Nguyên tắc củakiểmtra–đánhgiá trong quá trình dạy - học
Trong quá trình kiểmtra–đánhgiá phải đảm bảo được tính khách quan, tính toàn
diện, tính thường xuyên và hệ thống, tính xác nhận và phát triển, tính quy chuẩn, khoa học
trong kiểmtrađánh giá.
1.3.2. Các hình thức, phương pháp và quy trình kiểmtra–đánhgiá
1.3.2.1. Các hình thức, phương pháp kiểmtra–đánhgiá
Theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT khi đánh giá, xếp loại HS
có 2 lĩnh vực: đánhgiá hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực.
Căn cứ đánhgiáhọc lực củahọcsinh là hoàn thành chương trình các môn học trong
kế hoạch giáo dục của cấp THCS, kếtquả đạt được của các bài kiểm tra. Hoạtđộngkiểmtra bao
gồm các hình thức: Kiểmtra miệng (kiểm tra bằng hỏi đáp), kiểmtra viết và kiểmtra thực
hành. Các loại bài kiểmtra bao gồm: kiểmtra thường xuyên, kiểmtra định kỳ (kiểm tra viết từ 1
tiết lý thuyết và thực hành trở lên), kiểmtrahọc kỳ.
1.3.2.2. Quy trình tổ chức một kỳ kiểmtra–đánhgiá
Quy trình tổ chức một kỳ kiểmtra–đánhgiá bao gồm các bước: Xác định mục tiêu
đánh giá; Xác định nội dung và các tiêu chí đánh giá; Lựa chọn phương pháp đánh giá; Soạn
thảo công cụ: Viết câu hỏi, đặt bài toán; Sắp xếp câu hỏi, duyệt lại đáp án; Tiến hành đo
lường, kiểm tra; Phân tích kết quả, đánhgiá độ tin cậy và độ giá trị của bài kiểm tra, thi; Điều
chỉnh, bổ sung để hoàn thiện công cụ đánh giá.
1.3.3. Đặc điểm củakiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh THCS
Kiểm tra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinhtrunghọccơsởcó đặc điểm: giao
Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra, giám sát ở
tất cả các khâu trên cơsở tuân thủ Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/10/2006 của
Bộ GD&ĐT và các văn bản có liên quan; Giáo viên giảng dạy là người chủ động thực hiện tất
cả các khâu, từ khâu xác định mục tiêu củakiểmtra đến khâu cuối cùng là ghi chép kếtquả
và tổ chức đánhgiáhọc sinh, cụ thể:
1.3.4.1. Về mục đích, căn cứ, nguyên tắc và hình thức đánhgiá
Đánh giá chất lượng giáo dục đối với họcsinh THCS sau mỗihọc kỳ, mỗi năm học
nhằm thúc đẩy họcsinh rèn luyện, học tập.
Căn cứ đánhgiá là: Mục tiêu; Chương trình, kế hoạch giáo dục của cấp học; Điều lệ
nhà trường; Kếtquả rèn luyện và họctậpcủahọc sinh.
Bảo đảm nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, đúng chất lượng trong đánh
giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh.
Đánh giáhọcsinh THCS bao gồm 3 hình thức: Đánhgiá bằng nhận xét, kết hợp giữa
đánh giá bằng cho điểm, đánhgiá bằng cho điểm
1.3.4.2. Chủ thể đánhgiáhọcsinh trong trường THCS
Các chủ thể tham giađánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh trong trường THCS hiện
nay là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn.
1.3.4.3. Phương thức đánhgiáhọcsinh trong trường THCS
Phương thức đánhgiáhọcsinh trong trường THCS hiện nay là: đánhgiá thường
xuyên hàng ngày, ghi nhận ở hệ thống sổ bộ như sổ điểm, sổ điểm danh, sổ chủ nhiệm; đánh
giá định kỳ qua bài kiểmtra 1 tiết trở lên và kiểmtrahọc kỳ. Về số lần, thời điểm kiểmtra
được quy định cụ thể trong phân phối chương trình môn học.
1.3.4. Xu hướng đổimớikiểmtra–đánhgiákếtquảhọctập hiện nay
Trên thế giới từ giữa thập niên 1980 đã nỗ ra một cuộc cách mạng thực sự về kiểmtra
– đánhgiá với những thay đổi căn bản về cả triết lý, quan điểm, phương pháp và các hoạt
động cụ thể. Những thay đổi này có thể so sánh ở bảng sau:
1.4. Lý luận về quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinhtrung
học cơsở
6
1.4.1. Nội dung quảnlýcủa các chủ thể quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọc
tập củahọcsinhtrunghọccơsở
1.4.1.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo
* Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn củaPhòng GD&ĐT: Phòng GD&ĐT là cơ
quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực
hiện chức năng quảnlý nhà nước về giáo dục và đào tạo; Chịu sự hướng dẫn, kiểmtra về chuyên
môn, nghiệp vụ củaSở Giáo dục và Đào tạo; Hướng dẫn, tổ chức thực hiện mục tiêu, chương trình,
nội dung, kế hoạch, chuyên môn, nghiệp vụ, các hoạtđộng giáo dục … Căn cứ chức năng, nhiệm
vụ có thể thấy hoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh là một trong những
nội dung quảnlýcủaPhòng GD&ĐT.
* Nội dung quảnlýcủaPhòng GD&ĐT đối với hoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquả
học tậpcủahọc sinh:
- Xây dựng kế hoạch hướng dẫn các trường THCS trên địa bàn huyện thực hiện Quy
chế về đánh giá, xếp loại học sinh. Tổ chức, kiểm tra, giám sát, chỉ đạo các trường THCS
thông qua Hiệu trưởng nhà trường khắc phục ngay sai sót trong những việc như: Thực hiện
chế độ kiểmtra cho điểm, ghi điểm vào sổ gọi tên và ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm,
học lực học sinh; Sử dụng kếtquảđánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực củahọc sinh.
- Tổ chức, chỉ đạo các kỳ khảo sát chất lượng họcsinh nhằm đánhgiá chất lượng dạy –
học các trường THCS.
1.4.1.2. Đối với Hiệu trưởng các trường THCS
* Đối với hoạtđộngkiểmtra–đánhgiáhọc sinh, Hiệu trưởng trường THCS có nhiệm
vụ:
- Quản lý, hướng dẫn GV, HS thực hiện và phổ biến đến gia đình HS các quy định của
Quy chế kiểmtra - đánh giá.
- Kiểmtra việc thực hiện quy định về kiểm tra, cho điểm và đánhgiá nhận xét của
GV. Nhận xét và ký xác nhận vào sổ gọi tên và ghi điểm của các lớp.
- Kiểmtra việc đánh giá, xếp loại, ghi kếtquả vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ
của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm; phê chuẩn việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức
nhận xét của giáo viên bộ môn khi đã có xác nhận của giáo viên chủ nhiệm.
- Tổ chức kiểmtra lại các môn học theo quy định; phê duyệt và công bố danh sách học
sinh được lên lớp sau khi cókếtquảkiểmtra lại các môn học.
- Kiểm tra, yêu cầu người có trách nhiệm thực hiện Quy chế kiểmtra–đánhgiá phải khắc
phục ngay sai sót trong những việc như: Thực hiện chế độ kiểmtra cho điểm và mức nhận xét;
ghi điểm và các mức nhận xét vào sổ gọi tên và ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học
sinh; sử dụng, đánhgiá xếp loại học lực củahọc sinh…
* Bên cạnh các nhiệm vụ nêu trên, để nâng cao hiệu lực, hiệu quảquảnlý Hiệu trưởng
có thể chủ động tiến hành tổ chức kiểmtra khảo sát chất lượng. Đối với các bài khảo sát chất
lượng họctậpcủahọcsinhcó thể được tổ chức dưới nhiều hình thức:
- Khảo sát chất lượng họcsinh sau khi dự giờ, thăm lớp để đánhgiá giờ dạy của giáo
viên và kếtquảhọctậpcủahọcsinh tại giờ học đó.
- Khảo sát đột xuất không báo trước.
- Khảo sát chất lượng đầu năm, cuối mỗihọc kỳ. Với hình thức khảo sát này đòi hỏi
phải được chuẩn bị kỹ lưỡng ở tất cả các khâu trong quy trình kiểmtra–đánh giá.
Bên cạnh đó, Hiệu trưởng chịu sự chỉ đạo, giám sát và tổ chức thực hiện kế hoạch về
công tác kiểmtra khảo sát chất lượng cũng như sử dụng kếtquả khảo sát chất lượng của
Phòng GD&ĐT phục vụ cho quản lý, công tác dạy – học.
* Xuất phát từ những yêu cầu nhiệm vụ nêu trên nên trong quá trình quảnlýcủa mình,
Hiệu trưởng cần chỉ đạo thực hiện một số nội dung sau:
- Quảnlý xây dựng kế hoạch tổ chức kiểmtra–đánh giá; Quảnlý khâu ra đề kiểm
tra; Quảnlý khâu tổ chức kiểm tra; Quảnlý khâu chấm bài, công bố kếtquả và ghi điểm;
7
Quản lý hồ sơkiểmtra–đánh giá.
1.4.1.3. Đối với tổ chuyên môn trường THCS
Xây dựng kế hoạch kiểmtra–đánh giá, hướng dẫn xây dựng và quảnlý kế hoạch
nhóm chuyên môn, kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình (giám
sát tiến độ, việc chấp hành quy chế, quy trình, nội dung, hình thức, thời điểm tiến hành kiểm
tra –đánh giá, ).
Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiểmtra–đánhgiá thông qua các cuộc
sinh hoạt chuyên môn, sinhhoạt chuyên đề theo kế hoạch của trường
1.4.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctập
của họcsinh THCS
* Yếu tố nhận thức
Yếu tố nhận thức có ảnh hưởng tới toàn bộ hoạtđộngkiểmtra–đánhgiá và công tác
quản lýhoạtđộngkiểmtra–đánh giá. Do vậy, trong quá trình quảnlýhoạtđộngkiểmtra–
đánh giá cần phải giúp cán bộ quản lý, giáo viên, họcsinh nhận thức đúng vai trò củakiểmtra
- đánhgiá và có kiến thức nhất định về kiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh thông
qua việc thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng về kiểmtra - đánhgiá
nói chung, quy chế thi, kiểm tra, nghiệp vụ soạn đề kiểmtra nói riêng
* Kỹ năng sử dụng phương pháp kiểmtra–đánhgiácủa GV
Sử dụng phương pháp kiểmtra–đánhgiácủa GVcó vai trò hết sức quan trọng tới kết
quả họctậpcủahọc sinh. Nên trong quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiá cần chỉ đạo áp
dụng nhiều phương pháp kiểmtrađánhgiá khác nhau (viết, vấn đáp, trắc nghiệm khách
quan,…), thực hiện kiểmtrađánhgiá thường xuyên để có thể sửa lỗi, điều chỉnh, bổ sung
những sai sót về kiến thức cho họcsinh kịp thời.
* Kỹ năng quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiá
Kỹ năng quảnlý thuần thục sẽ giúp cho quá trình quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánh
giá trở lên trôi chảy. Có thể đề cập tới một số kỹ năng cơ bản sau: thiết lập mục tiêu, xây dựng
kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểmtra việc thực hiện hoạtđộngkiểmtra–đánh
giá.
* Ý thức tuân thủ các nguyên tắc củakiểmtra–đánhgiá
Trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạtđộngkiểmtra–đánhgiá cần nghiêm túc tuân thủ
các nguyên tắc. Thực tế cho thấy hiện nay là đội ngũ những người làm giáo dục đã và đang trực tiếp
hoặc gián tiếp vi phạm nguyên tắc củakiểmtra–đánh giá. Điều này đã làm ảnh hưởng nghiêm
trọng tới mục đích, ý nghĩa củahoạtđộng này.
* Chế độ, chính sách dành cho hoạtđộngkiểmtra–đánhgiá
Chế độ, chính sách dành cho cán bộ, giáo viên tham giahoạtđộngkiểmtra–đánhgiá
phù hợp sẽ nâng cao được ý thức, trách nhiệm, khả năng chuyên môn, cũng như hạn chế được
những tiêu cực. CSVC trang thiết bị đầy đủ là tiền đề thuận lợi cho tổ chức kiểmtra–đánh
giá.
* Nhận thức của xã hội, của cha mẹ họcsinh
Nhận thức của xã hội, của cha mẹ họcsinh về kiểmtra–đánhgiá cũng có tác động
nhất định. Tâm lý khoa cử, trọng bằng cấp của xã hội, của cha mẹ họcsinh đã và đang gây
sức ép rất lớn cho giáo dục nói chung và hoạtđộngkiểmtra–đánhgiá nói riêng. Tâm lý này
còn là nguyên nhân của các hiện tượng tiêu cực trong thi cử gây nên những nhức nhối trong
giáo dục. Tuy nhiên thay đổi tâm lýcủa xã hội, của cha mẹ họcsinh cần phải có thời gian, có
những định hướng và cải cách của nhà nước về giáo dục.
Tiểu kết chƣơng 1
Chương 1 là tổng kết một sốcơsởlý luận về hoạtđộngkiểmtra–đánhgiá nói chung,
về quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinhtrunghọccơsở nói
riêng. Qua đó giúp tôi cócơsở phân tích thực trạng quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákết
quả họctậpcủahọcsinhtrunghọccơsởhuyệnAn Lão, thành phố HảiPhòng để đề xuất một
8
số biện pháp đổimớiquảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh
trung họccơsở trên địa bàn huyện mình.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGKIỂMTRA–ĐÁNHGIÁ
KẾT QUẢHỌCTẬPCỦAHỌCSINHTRUNGHỌCCƠSỞ
HUYỆN ANLÃO - HẢIPHÒNG
Thực trạng hoạtđộngkiểmtra–đánh giá, quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákết
quả họctậpcủahọcsinh THCS huyệnAnLão–HảiPhòng được tiến hành qua 6 bước: Chọn
đối tượng khảo sát; Chuẩn bị phiếu khảo sát (có sẵn các câu hỏi khảo sát); Tiến hành khảo
sát; Phân tích số liệu; Tổng hợp kết quả; Nhận xét - đánh giá.
2.1. Khái quát về giáo dục trunghọccơsởhuyệnAnLão - HảiPhòng
2.1.1. Đặc điểm chung củahuyệnAnLão–HảiPhòng
An Lão là huyện ven đô nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâm
thành phố khoảng 18 km. Có diện tích tự nhiên là 110,85 km
2
; 17 đơn vị hành chính (15 xã và
02 thị trấn) với 34312 hộ dân tương ứng 129563 nhân khẩu; tỷ lệ phát triển dân số khoảng
0,095%. Kinh tế củahuyện chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp, mức thu nhập bình quân đầu
người thấp, khoảng 1.000.000 đồng/người/tháng.
2.1.2. Tình hình giáo dục THCS huyệnAnLão
- Một số ưu điểm: Chất lượng dạy –họccó những tiến bộ đáng kể, thể hiện qua chất
lượng HS đại trà ổn định; Chất lượng HS giỏi các cấp tăng cả về mặt số lượng và chất lượng.
- Một số tồn tại: Chất lượng dạy –học mặc dù có sự tiến bộ, song chưa chuyển biến
mạnh mẽ, chưa có những bước đột phá tương xứng với tiềm năng và yêu cầu đổi mới.
Nguyên nhân:
+ Tinh thần, ý thức, thái độ, chuyên môn nghiệp vụ của CBGV, NV ở một số nhà
trường chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới. Đây đó vẫn còn tồn tại hiện tượng vi phạm qui chế
chuyên môn, qui chế kiểmtra–đánh giá.
+ CSVC trang thiết bị thiếu, lạc hậu, xây dựng trường lớp chậm.
+ Chế độ, chính sách đãi ngộ đối với nhà giáo chưa phù phù hợp; cơ chế khen thưởng,
kỉ luật chưa động viên, thúc đẩy được toàn thể đội ngũ những người làm công tác giáo dục,
đặc biệt là những CBQL, GV giỏi.
2.2. Thực trạng hoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinhtrunghọccơ
sở huyệnAnLão - HảiPhòng
2.2.1. Thực trạng về nhận thức
Biểu đồ 2.1 cho thấy 90,4% CBQL; 88,2% GV đánhgiá cao vai trò quan trọng của
hoạt độngkiểm tra-đánh giákếtquảhọctậpcủahọcsinh trong quá trình dạy-học.
Biểu đồ 2.1: Nhận thức của CBQL, GV về vai trò hoạtđộngkiểmtra–đánhgiá (%)
9
Để xác định chính xác thực trạng công tác kiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọc
sinh THCS huyệnAnLão–Hải Phòng, tôi đã tổ chức trưng cầu ý kiến các cán bộ quản lý,
giáo viên và học sinh, cụ thể như sau:
- Đối với CBQL: Số phiếu phát ra: 53; Số phiếu thu về: 52 (98,11%); Số phiếu hợp lệ:
52 (98,11%).
- Đối với GV: Số phiếu phát ra: 170; Số phiếu thu về: 160 (94,11%); Số phiếu hợp lệ:
156 (91,76%).
- Đối với HS: Số phiếu phát ra: 680; Số phiếu thu về: 640 (94,11%); Số phiếu hợp lệ:
615 (90,44%).
Số liệu thu được sau khi tổ chức trưng cầu ý kiến CBQL, GV và HS được xử lý bằng
phần mềm Microsoft Excel 2007, chúng tôi đưa ra những đánhgiá sau đây:
2.2.2. Thực trạng hình thức, phương pháp kiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọc
sinh
Hình thức kiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh THCS huyệnAnLão–Hải
Phòng được thực hiện nghiêm túc theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/10/2006
của Bộ GD&ĐT; Quyết định số 507/QĐ-SGDĐT-GDTrH, ngày 15/9/2011 củaSở GD&ĐT
Hải Phòng. Các phương pháp kiểmtra–đánhgiá cũng được các nhà trường không ngừng
nghiên cứu, họctập và vận dụng, đặc biệt là hai phương pháp kiểmtra trắc nghiệm, tự luận.
Biểu đồ 2.2: Đánhgiácủa CBQL, GV về mức độ áp dụng hình thức,
phƣơng pháp kiểmtra–đánhgiá (%)
10
Số liệu ở biểu đồ 2.2 cho thấy 76,9% CBQL, 64,1% GV được trưng cầu ý kiến cho
rằng hình thức, phương pháp kiểmtra–đánhgiá hiện nay là phù hợp; 23,1% CBQL; 35,9%
GV cho rằng hình thức, phương pháp kiểmtra–đánhgiá hiện nay là chưa phù hợp. Có thể số
CBQL, GV này nhận thấy với những hình thức, phương pháp kiểmtra hiện nay chưa phản
ánh chính xác kếtquảhọctậpcủahọcsinh và cần phải tiếp tục đổimới nhằm đảm bảo tính
khách quan, công bằng và chính xác.
Bảng 2.7: Đánhgiácủa GV về thực trạng sử dụng các phƣơng pháp kiểmtra–đánhgiá
đối với các bài kiểmtra định kỳ
TT
Các phương pháp kiểmtra–đánhgiá
Mức độ (%)
Thường
xuyên
Đôi khi
Không bao
giờ
1
Tự luận
85,72
14,28
0,0
2
Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận
100
0,00
0,0
3
Trắc nghiệm khách quan
100
0,00
0,0
4
Thực hành
0,0
100,0
0,0
Trong quá trình tổ chức kiểm tra, giáo viên đã thường xuyên sử dụng phương pháp kiểm
tra trắc nghiệm khách quan (100%, số liệu bảng 2.7) đối với các bài kiểmtra 15 phút ; thường
xuyên kết hợp phương pháp trắc nghiệm khách quan với tự luận trong các bài kiểmtra viết 1 tiết
trở lên và kiểmtrahọc kỳ.
2.2.3. Thực trạng các khâu soạn đề kiểmtra
Trình độ, khả năng của GV chưa đồng đều dẫn đến chất lượng đề kiểmtra còn nhiều
hạn chế, sai sót, thiếu tính khách quan, …
Bảng 2.8: Đánhgiácủa CBQL, GV về ngân hàng đề kiểmtra
TT
Đối tượng
Các mức độ đánhgiá (%)
Thiếu, chưa đồng
bộ
Đủ, chưa đồng
bộ
Đủ và đồng bộ
1
Cán bộ quảnlý
26,6
50,3
23,1
2
Giáo viên
30,7
48,7
20,6
Số liệu bảng 2.8 cho thấy 23,1% CBQL, 20,6% GV cho rằng ngân hàng đề kiểmtra đủ
và đồng bộ; 76,9% CBQL, 79,4% GV đánhgiá thiếu, chưa đồng bộ và đủ, chưa đồng bộ. Kết
quả này phản ánh thực trạng ngân hàng đề kiểmtra được xây dựng ở các trường chưa đồng
đều, chất lượng còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu.
Bảng 2.9: Đánhgiácủa CBQL, GV về công tác ra đề kiểmtra
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện (%)
Rất
tốt
Tốt
Bình
thường
Không
tốt lắm
Không
tốt
1
Đề kiểmtra tương ứng với thời gian làm
9,62
65,38
19,23
5,77
0,00
[...]... tổng kết một sốcơsởlý luận về hoạtđộngkiểmtra–đánhgiá nói chung, về quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinhtrunghọccơsở nói riêng Qua đó giúp tôi cócơsở phân tích thực trạng quản lýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinhtrunghọccơsởhuyệnAn Lão, thành phố HảiPhòng để đề xuất một số biện pháp đổimớiquảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánh giá. .. cần phải có sự đổimới mạnh mẽ, toàn diện hơn nữa đối với công tác quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu kết chƣơng 2 Hoạtđộngkiểmtra–đánh giá, quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh THCS huyệnAnLão–HảiPhòng còn một số hạn chế ở một số khâu trong quy trình kiểmtra–đánh giá; quá trình quản. .. kiểm trađánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh THCS huyệnAnLão cần tuân thủ theo một quy trình khoa học Cụ thể là: Xây dựng kế hoạch hoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủa HS; Xây dựng quy trình kiểmtra–đánhgiá cho các bộ môn; Quản lí quy trình kiểmtra - đánh giákếtquảhọctậpcủahọcsinh * Cách thức thực hiện biện pháp: Xây dựng kế hoạch hoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquả học. .. trạng quản lýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinhtrunghọccơsởhuyệnAn Lão, thành phố HảiPhòngQua đó tôi đã nghiên cứu đề xuất một số biện pháp đổi mớiquảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinhtrunghọccơsở trên địa bàn huyện mình Các biện pháp đề xuất được CBQL, GV đánhgiá là cần thiết và khả thi thực hiện cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận... pháp đổimới công tác quảnlýđối với cấp THCS huyệnAn Lão, thành phố HảiPhòng trong giai đoạn tới CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP ĐỔIMỚIQUẢNLÝHOẠTĐỘNGKIỂMTRA - ĐÁNHGIÁKẾTQUẢHỌCTẬPCỦAHỌCSINHTRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNANLÃO - HẢIPHÒNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với các quy định đã được ban hành về kiểmtra–đánhgiá Các biện pháp đổimớiquảnlýhoạtđộngkiểm tra. .. chủ quancủa một bộ phận không nhỏ giáo viên; 46,15% CBQL và GV cho rằng đề kiểmtra chưa đảm bảo bí mật, đánhgiá này khẳng định công tác quảnlý quy trình kiểmtra–đánhgiá là chưa tốt, mà quảnlý đề kiểmtra là một khâu trong đó 2.3 Thực trạng quảnlýhoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh THCS 2.2.1 Thực trạng tổ chức các kỳ kiểmtra–đánhgiá Biểu đồ 2.3: Đánhgiácủa HS... dịp tổng kết cuối kỳ với mục đích điều chỉnh, cân đốihọc lực cho họcsinh Đây không phải là hiện tượng phổ biến mà cơ bản khâu này đã được thực hiện khá tốt 2.3.2 Thực trạng quảnlý quy trình kiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh THCS Bảng 2.15: Đánhgiácủa CBQL, GV về mức độ thực hiện việc tổ chức quảnlý một kỳ kiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh (%) Cán bộ quảnlý Giáo viên... họcsinh về công tác kiểmtra–đánhgiákếtquảhọctập tại nhà trường 3.2.2 Tổ chức xây dựng kế hoạch và quy trình kiểmtra–đánhgiá cho các môn học và quảnlý các quy trình kiểmtra–đánhgiá 3.2.2.1 Mục đích Giúp giáo viên, nhóm giáo viên các bộ môn xây dựng kế hoạch và quy trình kiểmtra–đánhgiá cho bộ môn mình, thực hiện kế hoạch và quy trình kiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủa giáo... quảnlý chưa tốt, thậm chí có khâu còn bị xem nhẹ và bỏ qua 2.3.3 Thực trạng quảnlý việc tổ chức hoạtđộngkiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh THCS Bảng 2.16: Đánhgiácủa CBQL, GV về mức độ thực hiện việc quảnlýhoạtđộng tổ chức kiểmtra–đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh THCS Nội Cán bộ quảnlý (%) Giáo viên (%) Ghi chú: 13 dung 1 2 3 4 5 Rất tốt 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tốt 5,77... lực và trách nhiệm đối với kiểmtra - đánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinh cho cán bộ quản lý, giáo viên và họcsinh 3.2.1.1 Mục đích Nâng cao nhận thức, năng lực kiểmtra - đánhgiá cho cán bộ quản lý, giáo viên và họcsinh Tăng cường tập huấn kỹ năng kiểmtra–đánhgiá cho cán bộ quản lý, giáo viên giúp họ hiểu rõ và có trách nhiệm hơn về nhiệm vụ phải làm, tránh sự chủ quan, lúng túng, sai sót 3.2.1.2 . lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của
học sinh THCS, thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của. TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN AN LÃO - HẢI PHÒNG
Thực trạng hoạt động kiểm tra – đánh giá, quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết
quả học tập của học sinh
2.2.2.
Thực trạng hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh (Trang 9)
Bảng 2.7
Đánh giá của GV về thực trạng sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá đối với các bài kiểm tra định kỳ (Trang 10)
Bảng 2.8
Đánh giá của CBQL, GV về ngân hàng đề kiểm tra (Trang 10)
Bảng 2.10
Đánh giá của CBQL, HS về mức độ nghiêm túc trong khi coi kiểm tra (Trang 11)
heo
số liệu bảng 2.9 hạn chế bộc lộ ở độ chính xác, tính bảo mật của đề kiểm tra. Tỷ lệ 30,77% CBQL và GV đánh giá đề kiểm tra thiếu chính xác, nguyên nhân là do trình độ hạn chế, kĩ thuật lựa chọn, viết câu hỏi chưa tốt thậm chí là tính cẩu thả, chủ (Trang 11)
Bảng 2.17
Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện việc quản lý công tác chấm, trả bài và ghi điểm (Trang 14)
li
ệu bảng 2.16 cho thấy đại đa số CBQL, GV đều cho rằng sự phân công giáo viên coi kiểm tra như vậy là hợp lý (76,92% CBQL; 73,08% GV đánh giá ở mức bình thường; 5,77% CBQL, 7,69% GV đánh giá ở mức tốt) (Trang 14)
7
Sự phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra – đánh (Trang 16)
Bảng 3.3
Đánh giá của CBQL, GV về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp (Trang 20)