Nghiên cứu đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở khoa đào tạo từ xa viện đại học mở hà nội

80 73 0
Nghiên cứu đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở khoa đào tạo từ xa viện đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP VIỆN NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mã số: V 2014 – 30 Chủ nhiệm đề tài: ThS.Trần Thị Mai Hanh Hà Nội, tháng 11/2014 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ThS Trần Thị Mai Hanh (Chủ nhiệm đề tài) TS Nguyễn Thanh Bình (cố vấn) ThS Lê Thị Ngọc Trâm (cố vấn) ThS Nguyễn Danh Tuấn (cố vấn) ThS Phan Thị Hồng Thắm ThS Đặng Thùy Linh ThS Lê Hữu Nam Nguyễn Hương Nam ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Khoa Đào tạo Từ xa Phịng Đào tạo Phòng Thanh tra, Pháp chế Phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng Các Trung tâm liên kết DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giảng viên QL: Quản lý CBQL: Cán quản lý Bộ GDĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo ĐH: Đại học SV: Sinh viên TX: Từ xa GDTX: Giáo dục từ xa ĐG: Đánh giá ĐTTX: Đào tạo từ xa ĐTĐHTX: Đào tạo đại học Từ xa KT: Kiểm tra KT ĐG: Kiểm tra, đánh giá NCKH: Nghiên cứu khoa học CNTT: Công nghệ thông tin CSVC: Cơ sở vật chất DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 1.5.1: Sự phân cấp quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học Hình 1.5.2: Quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập Bảng 1: So sánh việc dạy Bảng 2: So sánh việc học Bảng 3: Thống kê số lượng tuyển sinh đại học hệ Từ xa Bảng 4: Thống kê kết kiểm tra thông qua điều kiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Sản phẩm đề tài 10 Cấu trúc đề tài 11 Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập đào tạo cử nhân hệ từ xa 12 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên số nước giới 12 1.1.2 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên hệ đại học từ xa Việt Nam 16 1.2 Một số khái niệm quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập 22 1.2.1 Khái niệm Quản lý 22 1.2.2 Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết học tập 23 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 24 1.2.4 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập 27 1.2.5 Một số xu hướng phát triển kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học 28 1.3 Đặc điểm vai trò kiểm tra, đánh giá kết học tập đào tạo từ xa 30 1.3.1 Khái niệm đào tạo từ xa 30 1.3.2 Đặc điểm giáo dục đào tạo từ xa 31 1.3.3 Đặc điểm kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên hệ từ xa 34 1.3.4 Vai trò kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục, đào tạo từ xa 36 1.4 Mục tiêu quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục, đào tạo từ xa 36 1.4.1 Đảm bảo mục đích, mục tiêu mơn học 36 1.4.2 Đảm bảo sử dụng hợp lý phương pháp đánh giá 36 1.4.3 Đảm bảo chất lượng công cụ kiểm tra, đánh giá 37 1.4.3.1 Độ giá trị 37 1.4.3.2 Độ tin cậy 38 1.5 Các cấp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học từ xa 39 Chương Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa 42 2.1 Quy mô đào tạo đại học từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội 42 2.2 Tổ chức quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên hệ từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội 43 2.2.1 Quy định tổ chức quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên hệ từ xa 43 2.2.2 Một số thống kê kết đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo từ xa 47 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa 49 2.3.1 Về nhận thức 49 2.3.2 Về đội ngũ người liên quan đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá 51 2.3.3 Về quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập 52 2.3.4 Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập 54 2.3.5 Đề thi 55 2.3.6 Coi thi 55 2.3.7 Chấm thi 56 2.3.8 Thông tin phản hồi 56 2.3.9 Đánh giá tổng thể trình kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa 57 Chương Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa 58 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá sinh viên hệ từ xa 58 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 58 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 58 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 58 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa tính khả thi 59 3.2 Một số biện pháp nghiên cứu cải tiến quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập đào tạo từ xa 59 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng chế, quy định tổ chức quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 59 3.2 Biện pháp 2: Nâng cao lực, nhận thức, tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức trình độ chun mơn nghiệp vụ 60 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lí điểm thi công bố kết học tập sinh viên 63 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi mới, thay giáo trình, học liệu cách đề thi 64 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác tra, kiểm tra thông tin phản hồi 64 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 67 3.2.7 Biện pháp 7: Đầu tư kinh phí hợp lý để đổi tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Khuyến nghị 70 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 70 2.2 Đối với Viện Đại học Mở Hà Nội 71 2.3 Đối với giảng viên, cán quản lý 72 2.4 Đối với sinh viên 72 PHỤ LỤC 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ" Đây đột phá Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 tạo tiền đề vững cho phát triển cao giai đoạn sau Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 "về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” Trong tập trung đánh giá kết đào tạo đại học theo định hướng phát triển lực người học Để vận dụng nghị Trung ương, cần đánh giá thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập đào tạo từ xa để định hướng số giải pháp nhằm đổi phương thức kiểm tra, đánh giá kết đào tạo theo hướng trọng đánh giá lực người học (năng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với mơi trường làm việc) Triển khai Nghị 29 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Trung ương vào thực tiễn trình quản lý đào tạo đại học từ xa u cầu: Trong q trình đào tạo nói chung, đặc biệt đào tạo từ xa việc kiểm tra, đánh giá kết học tập khâu then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo Thực tế công tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên hệ từ xa việc tổ chức quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa hợp lý Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng đào tạo từ xa chưa cao, chuẩn đầu đào tạo từ xa chưa bảo đảm Do đó, chuẩn hố hoạt động kiểm tra, đánh giá làm cho kiểm tra, đánh giá giữ vai trò yêu cầu để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực có trình độ đại học Vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đổi quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa - Viện Đại học Mở Hà Nội” cần thiết Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu sở lý luận vấn đề thực tiễn kiểm tra, đánh giá kết học tập quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá đào tạo từ xa, đề tài làm rõ vai trị, vị trí việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá đào tạo từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội; đề xuất giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng đào tạo từ xa nhằm đảm bảo nguồn nhân lực có trình độ đại học, đáp ứng yêu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận quản lý giáo dục; kiểm tra, đánh giá kết học tập vận dụng khoa học quản lý vào lĩnh vực - Khảo sát tình hình quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa - Viện Đại học Mở Hà Nội - Phân tích thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá; đề xuất giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng đào tạo từ xa đảm bảo nguồn nhân lực có trình độ đại học, đáp ứng u cầu xã hội Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh vên Khoa Đào tạo Từ xa - Viện Đại học Mở Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa - Viện Đại học Mở Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: Đọc cơng trình khoa học để tiếp thu, xác định lịch sử nghiên cứu, nội hàm khái niệm, công cụ nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp tài liệu - Khảo sát hệ thống câu hỏi, vấn, tọa đàm, điều tra (xã hội học) - Quan sát thực tế, trắc nghiệm/thử nghiệm (testing) - Xin ý kiến chuyên gia - Thống kê toán học, biểu bảng, sơ đồ, xử lý thống kê phần mềm SPSS nhằm phân tích số liệu thu thập từ phiếu hỏi Ý nghĩa khoa học đề tài 6.1 Về lý luận Đề tài làm sáng tỏ sở khoa học việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội nói riêng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nói chung 6.2 Về thực tiễn Đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa -Viện Đại học Mở Hà Nội Kết nghiên cứu làm tài liệu giúp Khoa Đào tạo Từ xa có phương pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập để nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế tri thức Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn phạm vi khảo sát: Dự kiến tiến hành khảo sát số Trung tâm đào tạo từ xa với số lượng sinh viên lớn như: Hà Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh, Nghệ An… - Giới hạn đối tượng thời gian khảo sát: Đối tượng lựa chọn để khảo sát giảng viên, cán quản lý sinh viên; điều kiện khả có hạn, đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên từ năm học 2008-2009 đến năm học 2013-2014 Sản phẩm đề tài Sản phẩm nghiên cứu báo cáo tổng kết kết nghiên cứu gồm 80 trang đánh máy khổ A4, đó: - Hệ thống hóa lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập vận dụng khoa học quản lý vào quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập đào tạo từ xa 10 không xử lý nghiêm cán vi phạm Quy chế, đó, vi phạm tiếp diễn cán làm tốt cảm thấy bất cơng, cịn khen thưởng khơng thỏa đáng làm giảm tính tích cực cán Vì vậy, cần khen thưởng hay kỷ luật thỏa đáng Quy chế Bên cạnh đó, việc khen thưởng, kỷ luật phải kịp thời để cán có học, kinh nghiệm cơng việc Công tác kiểm tra lãnh đạo nhà trường, đặc biệt lãnh đạo Khoa Đào tạo Từ xa thực thường xuyên, liên tục tất khâu, tất công việc Thông qua kiểm tra, CBQL điều hành nhắc nhở, uốn nắn nhân viên để tránh sai sót xảy ra, kịp thời điều chỉnh việc làm sai đảm bảo cơng việc hồn thành tiến độ, quy định Công tác kiểm tra cần phải liên tục sâu sát công tác tra Đặc biệt, cơng tác kiểm tra cịn phải trọng đến vấn đề chuyên môn Trước hết, mục tiêu mơn học, chuẩn đầu chương trình ĐT phải thẩm định cách nghiêm túc, khách quan Hội đồng khoa học gồm số GV, CBQL, đặc biệt có tham gia chuyên gia giỏi chuyên môn, nhà sử dụng lao động Đối với số môn thi, lãnh đạo nhà trường với phận chun trách/trung tâm Khảo thí mời số nhà chun mơn có uy tín trường để kiểm tra nội dung đề thi chất lượng chấm thi Các chuyên gia xem xét xác nhận đề thi có đáp ứng yêu cầu mục tiêu môn học không chọn xác suất số thi để chấm lại Việc kiểm tra nội dung đề thi cần thực với đề thi không lấy ngân hàng đề, việc kiểm tra chấm thi trọng tới cán chấm Ngồi ra, cần có chế kiểm tra lẫn phận phận đảm bảo công việc thực xác, khách quan Thơng tin phản hồi: Thực tế, đánh giá chưa thực cung cấp thơng tin xác, đáng tin cậy cho người đánh giá, cho GV CBQL, lãnh đạo khoa trường đó, đánh giá chưa nhận thông tin phản hồi cần thiết ngoại trừ điểm số mà em thông báo Giảng viên lãnh đạo khoa, lãnh đạo nhà trường thơng tin chất lượng học tập giảng dạy SV, GV Vì vậy, cần chế, quy định để có thơng tin phản hồi từ kết KTĐG 66 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Nghị Hội nghị lần thứ 8, Khóa XI Đảng yêu cầu “Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình giáo dục cộng đồng” Đối với đào tạo từ xa Do tính đặc thù nên tập thể cán nghiên cứu Đề tài đề xuất việc áp dụng số phương pháp KTĐG đại vào KTĐG kết học tập SV Khoa Từ xa, Viện Đại học Mở Hà Nội cụ thể sau: Xây dựng phần mềm quản lý đào tạo từ xa bao gồm: quản lý lập kế hoạch học tập giảng dạy; quản lý việc tổ chức thi, KTĐG kết học tập sinh viên… Triển khai áp dụng công nghệ đại vào KTĐG kết học tập SV nhằm bảo đảm tính cơng bằng, khách quan thuận lợi cho việc quản lý học tập SV như: Phần mềm thi trực tuyến E-EXAM; Hệ thống cổng kiểm soát; Phần mềm quản lý học tập, quản lý đề thi ( quy trình thi trực tuyến, quy trình sản xuất đề thi giấy, quy trình xử lý kết thi); Hệ thống điều khiển thiết bị phần mềm chấm điểm tự động, xử lý kết thi ACADMS…, … Các quy trình mang tính khoa học cao số Trung tâm khảo thí nước tiên tiến (có giáo dục đại) áp dụng vào thực tế Tuy nhiên, việc áp dụng phải bảo đảm tích hợp thành thể thống Xây dựng cổng thông tin điện tử tổ chức thi, ôn tập kiến thức học nghiên cứu thông qua việc thi trắc nghiệm trực tuyến: Người học luyện tập trắc nghiệm trực tuyến theo nội dung kiến thức (giống việc ôn tập thi GIẤY PHÉP LÁI XE nay) 3.2.7 Biện pháp 7: Đầu tư kinh phí hợp lý để đổi tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Hiện kinh phí dành cho hoạt động ĐGKQHT cịn hạn hẹp khối lượng cơng việc lớn khơng khuyến khích cán bộ, GV tích cực hoạt động ĐGKQHT SV (ví dụ việc chấm điều kiện, đề thi … Chấm thi hết môn….) Một số quy định tài việc tổ chức KTĐG chưa thay đổi nhiều khoản chi khác thay đổi (kinh phí đề, chấm thi, coi thi…) Vì vậy, cần có qui định chế độ tài riêng, phù hợp với thực tiễn; có chế cụ thể nguồn thu chế độ bồi dưỡng cho CB, GV tham gia hoạt động để tạo 67 pháp lý yêu cầu CB, GV làm tốt công tác KTĐG, giúp hoạt động độc lập với hoạt động dạy học Cụ thể: - Đổi chế phân bổ, quản lí sử dụng nguồn học phí hoạt động ĐGKQHT SV; - Xây dựng nội dung chi, bổ xung, hoàn chỉnh qui chế tài hoạt động ĐGKQHT SV: + Có qui định cụ thể chế độ công tác đề, duyệt đề, in ấn đề thi; công tác coi thi, chấm thi kết thúc học phần cho CB, GV tham gia làm thi + Có qui định cụ thể chế độ tài cơng tác quản lí + Qui định chế độ chi cho công tác bảo đảm tổ chức hoạt động ĐGKQHT như: mua sắm trang thiết bị; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ; kinh phí tuyên truyền; kinh phí VPP, … + Kinh phí mua phần mềm tham gia xử lý khâu liên quan đến hoạt động KTĐG: QL danh mục đơn vị đào tạo (như ngành đào tạo, môn học, học phần ), QL sở vật chất; lập kế hoạch thi, chuẩn bị thi, quản lý đề thi, tổ chức thi, xử lý phách, quản lý chấm thi, giao nhận lưu trữ thi; thu lệ phí thi, thăm dò ý kiến người học, hệ thống tin nhắn nhận kết thi Hệ thống giúp Lãnh đạo Nhà trường, Lãnh đạo đơn vị, GV theo dõi việc thực nhiệm vụ đơn vị cá nhân trường để có tác động quản lý thích hợp; giúp SV cập nhật kịp thời thơng tin có liên quan - Các hình thức đầu tư trang thiết bị phục vụ KTĐG: + Đầu tư số trang thiết bị thiết yếu máy tính, mạng máy tính, máy chấm điểm, + Đầu tư nghiên cứu mua phần mềm quản lý KTĐG nước tiên tiến để áp dụng vào ĐTTX Viện Đại học Mở Hà Nội + Đầu tư theo nhu cầu công việc GV: Trong kế hoạch KTĐG, ngồi thơng tin thời gian, địa điểm, số lượng SV, phương pháp KTĐG, GV cần nêu rõ mục đích, ý nghĩa phương pháp KTĐG liệt kê chi tiết trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công việc Bộ phận chuyên trách nhà trường thẩm định định cung cấp trang thiết bị theo đề nghị GV Tuy nhiên, cần tính đến vấn đề tiết kiệm, nên tận dụng trang thiết bị sẵn có trường 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua tìm hiểu sở lý luận KTĐG, quản lý hoạt động KTĐG kết học tập người học GDĐH, phân tích thực trạng quản lý hoạt động KTĐG kết học tập đào tạo từ xa Khoa Từ xa, Viện Đại học Mở Hà Nội, tìm hiểu kinh nghiệm quản lý hoạt động KTĐG số trường ĐH nước để đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động KTĐG kết học tập Khoa Đào tạo Từ xa, nhóm thực đề tài rút số kết luận sau đây: Do có vị trí vai trị quan trọng KTĐG kết học tập người học n ên nhiều nhà tâm lý học, GD học, quản lý GD,… quan tâm nghiên cứu, đó, lĩnh vực KTĐG phát triển đạt thành tựu đáng kể Cũng việc tổ chức quản lý đào tạo từ xã Việt Nam mẻ, Việc tổ chức quản lý hoạt động KTĐG kết học tập SV gặp nhiều khó khăn, bộc lộ nhiều hạn chế (ở hầu hết sở có tổ chức đào tạo đại học từ xa) Hiện chưa có mơ hình chuẩn, mẫu mực để áp dụng chung tham khảo cho sở đào tạo Kết ngồi ngun nhân khách quan mơ hình đào tạo cịn mẻ cịn có ngun nhân chủ quan nhận thức người tham gia công tác KTĐG Quan niệm cho KTĐG để xác nhận kết học tập người học khơng cịn phù hợp Thay vào quan niệm cho KTĐG vừa giúp xác nhận kết học tập người học vừa giúp nâng cao chất lượng học tập người học Hơn nữa, GDĐH, kết KTĐG có ảnh hưởng lớn khơng người học mà xã h ội sở xác nhận kết học tập người học đồng thời khẳng định trình độ chất lượng nguồn nhân lực XH nỗ lực nghiên cứu đổi KTĐG, đổi quản lý h o t đ ộ n g KTĐG GDĐH phải tập trung hướng đến mục tiêu đánh giá xác kết học tập người học nâng cao chất lượng học tập người học Quản lý hoạt động KTĐG kết học tập đào tạo từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội có chuyển biến đáng kể từ học chế niên chế đến học chế học phần giai đoạn đầu học chế tín chỉ: KTĐG thường xuyên, định kỳ trình dạy học trở thành quy định bắt buộc tất môn học; GV quan tâm đến đổi phương pháp, hình thức KTĐG Tuy vậy, hoạt động 69 nhiều bất cập, là: KTĐG có tác dụng điều chỉnh hoạt động học tập SV, hoạt động dạy GV; khơng đánh giá xác, tồn diện lực SV; việc cho điểm số để đối phó với quy định nhà trường tồn mục tiêu học tập sơ sài không đáp ứng yêu cầu; phương pháp KTĐG phù hợp với nội dung môn học; đề thi chưa thực phù hợp với mục tiêu môn học; công tác coi thi đôi lúc cịn bị bng lỏng; việc tổ chức thanh, kiểm tra số nơi, số chỗ mang tính hình thức; chấm thi chưa thực khách quan, cơng bằng, xác; khơng phải khơng có tượng tiêu cực Nguyên nhân bất cập xuất phát từ nhiều phía (GV, CBQL, SV, XH), thể ở: nhận thức tầm quan trọng KTĐG người làm công tác đánh giá, người bị đánh giá XH chưa thật đắn đầy đủ; nghiệp vụ người làm công tác đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu; công tác đạo Viện cịn chưa chặt chẽ; sách quản lý chưa đầy đủ, tác dụng khuyến khích cán bộ, GV thực nghiêm túc tích cực đổi KTĐG Thực trạng với xu hướng phát triển KTĐG giới nước sở thực tiễn quan trọng để nhóm thực đề tài đề xuất giải pháp quản lý hoạt động KTĐG kết học tập SV từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài xây dựng nguyên tắc làm sở đề xuất giải pháp quản lý hoạt động KTĐG kết học tập sinh viên Khoa ĐTTX Tính khả thi giải pháp phân tích rõ ràng, song thực tế phụ thuộc nhiều vào ủng hộ, khơng ngại khó khăn quan tâm đến người học người đứng đầu, người lãnh đạo cấp có thẩm quyền Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Để hồn thiện hệ thống sách KTĐG xây dựng thành công giải pháp quản lý hoạt động KTĐG đề tài đề xuất cần có đạo Đảng Nhà nước Bộ GDĐT Bộ GDĐT cần: - Đổi quy chế KTĐG đào tạo từ xa song song với Quy chế ĐT quy, nghiên cứu, xem xét việc triển khai số sách phù hợp với đào tạo theo học chế tín tình hình thự tiễn; - Chỉ đạo sát sở đào tạo từ xa thực nghiêm túc công tác KTĐG; 70 - Yêu cầu trường ĐH xây dựng lực lượng sở vật chất để đáp ứng yêu cầu đổi KTĐG; - Ban hành tiêu chí đầy đủ cụ thể để kiểm định công tác KTĐG trường ĐH; - Quan tâm đến công tác tuyên truyền sâu, rộng XH 2.2 Đối với Viện Đại học Mở Hà Nội - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng KTĐG cho đội ngũ cán SV, đồng thời mở rộng tuyên truyền thường xuyên XH; - Xây dựng kế hoạch, lộ trình đổi cơng tác quản lý KTĐG trường thực chế độ công khai, minh bạch KTĐG; - Xây dựng quy trình cơng cụ đánh giá thống nhất, phù hợp với đối tượng, ngành học, môn học đảm bảo chất lượng, khách quan - Xây dựng lại đề thi theo ngân hàng câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan, thay đổi lại cấu trúc đề thi dạng trắc nghiệm khách quan, - Rà sốt xây dựng lại giáo trình, học liệu theo hướng có “GIÁO” “TRÌNH” bảo đảm mơn học, học phần, chương có đầy đủ cấu phần: nội dung môn học, yêu cầu, mục tiêu môn học; hệ thống câu hỏi tài liệu tham khảo để sinh viên có điều kiện tự nghiên cứu, học tập - Quan tâm đầu tư kinh phí ĐT, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán tuỳ theo vị trí cơng tác, chức năng, nhiệm vụ họ đầu tư kinh phí cho sở vật chất, thiết bị phục vụ KTĐG; - Tăng cường công tác kiểm tra, tra nhằm kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm túc tượng gian lận, tiêu cực; - Tăng cường việc kiểm tra, chấm điều kiện để yêu cầu SV học tập nghiên cứu thực thụ - Phối hợp với GV để tổ chức KTĐG trình, định kỳ lớp mơn học đạt hiệu quả; - Thống kê, phân tích kết học tập người học sở giúp cho Viện định hướng q trình dạy học, điều chỉnh chương trình ĐT; - Hợp đồng với chuyên gia GV, tổ chức xây dựng quản lý ngân hàng 71 câu hỏi kiểm tra, thi làm sở để xây dựng đề kiểm tra, đề thi môn học - Tổ chức đánh giá trong, đánh giá tiến tới thực kiểm định chất lượng công bố chất lượng đào tạo từ xa 2.3 Đối với giảng viên, cán quản lý CBQL GV đội ngũ quan trọng quản lý KTĐG kết học tập người học Chính họ người định chất lượng KTĐG chất lượng học tập người học Do đó, thân CBQL GV phải: - Nghiêm túc thực quy chế, quy định KTĐG, đồng thời tự giác, tích cực sáng tạo cơng việc; - Ln có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật mới, tiên tiến để công việc đạt hiệu cao nhất; - Chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết với đồng nghiệp đề xuất triển khai với cấp trên; - Đấu tranh chống biểu tiêu cực KTĐG 2.4 Đối với sinh viên - Nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu; - Chủ động tích cực tìm hiểu quy chế, quy định KTĐG; - Chấp hành nghiêm túc quy chế, quy định KTĐG; - Rèn luyện kỹ đánh giá tự đánh giá; - Có tinh thần đấu tranh chống tượng tiêu cực KTĐG 72 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Từ xa (dành cho CBQL, GV) Phụ lục 2: Phiếu khảo sát thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Từ xa (dành cho SV) Phụ lục 3: Một số mẫu đề thi hết môn đánh giá kết SV PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA (Dành cho giảng viên cán quản lý đào tạo từ xa) Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Khoa từ xa có sở để đưa giải pháp cải tiến khả thi, xin đồng chí vui lịng cho ý kiến qua việc đánh dấu X phương án đưa mà đồng chí cho Xin chân thành cảm ơn đồng chí Câu Theo đồng chí, KTĐG đáp ứng mục tiêu đây? (Xin đánh dấu X vào cột thích hợp) Mục tiêu Kém Mức độ TB Khắ Tốt Đánh giá xác Đánh giá khách quan Đánh giá công Đánh giá mục tiêu môn học Đánh giá tồn diện q trình học tập sinh viên Đánh giá lực sinh viên Thúc đẩy sinh viên tích cực học tập Điều chỉnh mục đích học tập sinh viên Điều chỉnh nội dung môn học Điều chỉnh phương pháp giảng dạy giảng viên Điều chỉnh phương pháp học tập sinh viên Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên Giúp nhà trường quản lý chất lượng giảng dạy Phát khó khăn, vướng mắc sinh viên Có đủ điểm theo quy định Câu Hiện nay, việc làm thu hoạch hết học phần trình học tập sinh viên - Gây căng thẳng cho sinh viên 73 - Không đánh giá xác khả sinh viên - Ít có tác dụng thúc đẩy sinh viên tích cực học tập - Ít có tác dụng điều chỉnh phương pháp học tập sinh viên - Có tác dụng thúc đẩy sinh viên nghiên cứu, học tập - Khác …………………………………………… Câu Các phương pháp, hình thức KTĐG sử dụng nhìn chung có phù hợp với mơn học khơng? a Phù hợp b Ít phù hợp c Không phù hợp Câu Đề kiểm tra, thi đạt yêu cầu đây? (Có thể có nhiều lựa chọn) a Phù hợp với nội dung môn học b Phù hợp với mục tiêu môn học c Có ý nghĩa thực tiễn d Khơng đạt yêu cầu Câu Theo đồng chí, thái độ sinh viên phòng thi nay: a Rất nghiêm túc b Đa số có thái độ nghiêm túc c Chỉ số có thái độ nghiêm túc Câu Công tác coi thi, kiểm tra nay: a R ất nghiêm túc b Tương đối nghiêm túc c Chưa nghiêm túc Câu Việc chấm thu hoạch nay: a R ất nghiêm túc b Tương đối nghiêm túc c Chưa nghiêm túc Câu Việc chấm kiểm tra, thi giảng viên a R ất xác b Tương đối xác c Chưa xác Câu Đồng chí thấy có tiêu cực cơng tác KTĐG?(Có thể có nhiều lựa chọn) a Tiết lộ đề kiểm tra, thi cho sinh viên quan hệ cá nhân b Nâng đỡ chấm cho sinh viên quan hệ cá nhân c Dạy nội dung kiểm tra, thi hình thức phụ đạo cho một nhóm sinh viên d Cố ý làm sai lệch điểm e Có tượng “chạy” điểm f Coi thi khơng nghiêm túc g Chấm khơng xác h KTĐG hình thức, đối phó i Học kiểm tra k Khác: Câu 10 Kết KTĐG sinh viên có nhà trường thống kê, tổng kết thông báo cho cán bộ, giảng viên khơng? a Có, thường xun b Có, khơng thường xun c Khơng Nếu có, xin trả lời câu 11; không, xin chuyển đến câu 12 Câu 11 Mục đích việc thống kê, tổng kết thơng báo gì?(Có thể có nhiều lựa chọn) a Đánh giá kết giảng dạy giảng viên 74 b Thông báo để cán bộ, giảng viên biết c Đánh giá việc đạt mục tiêu môn học d Đánh giá chất lượng đào tạo trường Câu 12 Chế độ, sách cán bộ, giảng viên tham gia công tác KTĐG hợp lý chưa? a Hợp lý b Chưa hợp lý (xin ghi rõ): Phần thơng tin cá nhân (Xin đồng chí vui lịng trả lời số thông tin cá nhân) Họ tên (không bắt buộc): Công việc đảm nhiệm: a Giảng viên b Giảng viên kiêm cán quản lý c Cán quản lý Chức vụ đảm nhiệm (nếu có): Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí! 75 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA (Dành cho sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa) Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa có sở để đưa giải pháp cải tiến khả thi, xin anh (chị) vui lòng cho ý kiến qua việc đánh dấu X phương án đưa mà anh (chị) cho Xin chân thành cảm ơn anh (chị) Câu Nhà trường thường phổ biến Quy chế, quy định thi/kiểm tra cho sinh viên vào thời điểm nào? (Có thể có nhiều lựa chọn) a Đầu khoá học b Đầu năm học c Đầu học kỳ d Trước kỳ thi kết thúc môn học e Khác: Câu Anh (chị) thực hiểu biết đầy đủ Quy chế, quy định thi/kiểm tra chưa? a Đầy đủ b Chưa đầy đủ Câu Đối với môn học, sinh viên thường phổ biến thông tin kiểm tra/thi? (Có thể có nhiều lựa chọn) a Số kiểm tra/thi b Các hình thức kiểm tra/thi c Kế hoạch kiểm tra/thi d Nội dung kiểm tra/thi e Trọng số kiểm tra/thi f Thang điểm, cách chấm điểm kiểm tra/thi Câu Kiểm tra q trình dạy mơn học (đánh giá chun cần thu hoạch mơn học) có tác dụng sinh viên? (Có thể có nhiều lựa chọn) a Giảm gánh nặng cho kiểm tra kết thúc môn học b Là hội để sinh viên đạt điểm cao c Giúp đánh giá trình học sinh viên d Đánh giá lực sinh viên e Giúp sinh viên định hướng việc học f giúp sinh viên điều chỉnh phương pháp học tập g Giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy h Bắt buộc sinh viên phải chăm học Khác: Câu Các hình thức thường dùng để kiểm tra thường xun q trình dạy mơn học là: (Có thể có nhiều lựa chọn) a Đánh giá thái độ tham gia thảo luận b Đánh giá chuyên cần c Tự luận d Trắc nghiệm giấy 76 e Trắc nghiệm máy tính f Vấn đáp g Tiểu luận Khác: Câu Những hình thức thi/kiểm tra anh (chị) cho nên sử dụng? (Có thể có nhiều lựa chọn) a Đánh giá chuyên cần b Tự luận c Trắc nghiệm giấy d Giao tập nhà e Tiểu luận Khác: Câu Nội dung đề kiểm tra kết thúc mơn học thường là: (Có thể có nhiều lựa chọn) a Những vấn đề quan trọng chương trình mơn học b Những vấn đề quy định trước đề cương môn học c Những vấn đề giảng viên nhấn mạnh trình giảng dạy d Những vấn đề giảng viên chọn cách tuỳ tiện Câu Theo anh (chị), thái độ sinh viên phòng thi nào? a Rất nghiêm túc b Đa số có thái độ nghiêm túc c Chỉ số có thái độ nghiêm túc Câu Theo anh (chị), công tác coi thi, kiểm tra nào? a Rất nghiêm túc b Tương đối nghiêm túc c Chưa nghiêm túc Câu 10 Đối với việc chấm kiểm tra giảng viên, ý kiến hợp lý? - Độ xác a Rất xác b Tương đối xác c Khơng xác - Tính khách quan a Rất xác b Tương đối xác c Khơng xác Câu 11 Kết kiểm tra, thi thông báo cho sinh viên có thời hạn quy định khơng? a Thường thời hạn quy định b Thường muộn so với thời hạn quy định Khác: Câu 12 Theo anh (chị), quy định KTĐG hành phù hợp chưa? a Phù hợp b Chưa phù hợp (xin ghi rõ): Câu 13 Nhìn chung KTĐG kết học tập sinh viên nhà trường đáp ứng nội dung gì? (Đánh dấu X vào cột thích hợp) Mục tiêu Kém Đánh giá xác Đánh giá khách quan Đánh giá công Đánh giá mục tiêu mơn học Đánh giá tồn diện q trình học tập sinh viên Đánh giá lực sinh viên Thúc đẩy sinh viên tích cực học tập Điều chỉnh mục đích học tập sinh viên 77 Mức độ TB Khắ Tốt Điều chỉnh nội dung môn học Điều chỉnh phương pháp giảng dạy giảng viên Điều chỉnh phương pháp học tập sinh viên Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên Giúp nhà trường quản lý chất lượng giảng dạy Phát khó khăn, vướng mắc sinh viên Có đủ điểm theo quy định Câu 14 Anh (chị) thấy có tiêu cực cơng tác KTĐG? (Có thể có nhiều lựa chọn) a Tiết lộ đề kiểm tra, thi cho sinh viên quan hệ cá nhân b Nâng đỡ chấm cho sinh viên quan hệ cá nhân c Dạy nội dung kiểm tra, thi hình thức phụ đạo cho một nhóm sinh viên d Cố ý làm sai lệch điểm e Có tượng “chạy” điểm f Coi thi khơng nghiêm túc g Chấm khơng hính xác h KTĐG hình thức, đối phó i Học kiểm tra k Khác: Câu 15 Để công tác KTĐG kết học tập sinh viên đạt hiệu cao biện pháp cần phải triển khai thời gian tới? (Có thể có nhiều lựa chọn) a Phổ biến quy định, quy chế liên quan đến KTĐG cho sinh viên thường xun b Rà sốt hồn chỉnh hệ thống văn quy định KTĐG c Sử dụng đa dạng phương pháp hình thức KTĐG e Sử dụng trắc nghiệm khách quan tất môn học f Tăng cường công tác tra, kiểm tra g Công khai đáp án, thang điểm Các giải pháp khác (rất mong anh (chị) đề xuất giải pháp tiếp theo) Xin anh (chị) vui lòng trả lời số thông tin cá nhân: Họ tên (không bắt buộc): Sinh viên năm thứ: a b hai c ba d tư Trung tâm: Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh (chị)! 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amena Begum Jesmin Pervin (Bangladesh), Vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo từ xa đào tạo mở: Bối cảnh quốc gia tham vọng quốc tế, Kỷ yếu Hội nghị thường niên năm 2009 mạng lưới chất lượng Châu Á- Thái Bình Dương, Hà Nội, tháng 3/2009 TS Nguyễn Thanh Bình, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện (2012) “Giải pháp phát triển đào tạo đại học theo phương thức đào tạo từ xa tỉnh miền núi phía bắc” ThS Nguyễn Chí Bính, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện (2013) “Xây dựng quy trình phối hợp quản lý đào tạo từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội với sở liên kết đào tạo” Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2000), Giáo dục từ xa giáo dục người trưởng thành, Nhà xuất giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) “Quyết định số 40/2003/QĐ-BGD&ĐT Quy chế tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, cấp chứng chỉ, văn tốt nghiệp theo hình thức giáo dục từ xa” Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Báo cáo giáo dục mở từ xa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ 8, BCH TW khóa XI Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Đo lường đánh giá Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 10 Vũ Văn Dụ (2008), ”Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập”, Kỷ yếu hội thảo Kiểm định, đánh giá vè quản lý chất lượng đào tạo đại học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 11 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1985), Những giảng quản lý trường học, Nxb Hà Nội 12 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001),Từ điển Giáo dục học, NXB Bách khoa, Hà Nội, tr 224 13 TS Nguyễn Mai Hương, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện (2011) “Đổi công tác lập kế hoạch đào tạo cho lớp Đại học hệ từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội” 79 14 TS Nguyễn Mai Hương, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện (2012) “Nghiên cứu phương pháp dạy học hiệu cho lớp đại học hệ từ xa – Viện ĐH Mở HN” 15 PGS Đặng Bá Lãm (2002), Kiểm tra-đánh giá dạy - học Đại học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia giáo dục mở từ xa 2009 Viện Đại học Mở Hà Nội đăng cai (NXB Thế giới) 17 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội., tr 18 E.X.Polat (2006) “Đào tạo từ xa, lý luận thực tiễn” Lê Tiến Dũng biên dịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 19 TS Lê Văn Thanh, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện (2011) “Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng cơng nghệ thích hợp đào tạo từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội” 20 TS Lê Văn Thanh, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện (2012) “Quản lý đào tạo sau đại học trường đại học giới, Việt Nam Viện ĐH Mở HN, thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo” 21 TS Lê Văn Thanh, ThS Trần Đức Vượng (2013) “Đào tạo từ xa nước Đông Nam Á” Tạp chí khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội số - 2013 22 GS.TS Lâm Quang Thiệp (2003), Các phương pháp đo lường đánh giá giáo dục 23 GS.TS Nguyễn Kim Truy (2013) “Giáo dục từ xa – lý luận thực tiễn” Tạp chí khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội số – 2013 24 Carol Anne Dwyer (2008), The future of Assessment – Shaping teaching and learning, Lawrence Eribaum Assciates, Taylor & Francis Group, New York London 80 ... vên Khoa Đào tạo Từ xa - Viện Đại học Mở Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa - Viện Đại học Mở Hà Nội Phương... trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Khoa Đào tạo Từ xa 42 2.1 Quy mô đào tạo đại học từ xa Viện Đại học Mở Hà Nội 42 2.2 Tổ chức quản lý hoạt động kiểm. .. điểm kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên hệ từ xa 34 1.3.4 Vai trò kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục, đào tạo từ xa 36 1.4 Mục tiêu quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập

Ngày đăng: 05/05/2020, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan