1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở việt nam

33 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 501,2 KB

Nội dung

Nghiên cứu quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học Việt Nam Cấn Thị Thanh Hương Trường Đại học Giáo dục Luận án Tiến sĩ ngành: Quản giáo dục; Mã số: 62 14 05 01 Người hướng dẫn: PGS. TS. Lê Đức Ngọc, PGS. TS. Ngô Kim Khôi Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Hệ thống hoá cơ sở luận về kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập và vận dụng khoa học quản vào lĩnh vực này. Tìm hiểu công tác quản KTĐG kết quả học tập một số trường ĐH trong và ngoài nước. Xác định thực trạng quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH Việt Nam. Đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của các giải pháp đề xuất. Keywords: Giáo dục đại học; Kết quả học tập; Quản giáo dục; Việt Nam Content MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Nhiệm vụ đặt ra đối với giáo dục đại học (GDĐH) nước ta là “mở rộng quy mô phải đi đôi với nâng cao chất lượng”. Về chất lượng GDĐH, trong Đề án đổi mới GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã đánh giá như sau: " sự chuyển biến của giáo dục đại học nước ta còn chậm và vẫn đang tình trạng yếu kém, bất cập". Kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập của người học là một trong những công cụ điều chỉnh quá trình ĐT, góp phần nâng cao chất lượng ĐT, song thực tiễn Việt Nam, KTĐG còn một số hạn chế: 1) KTĐG chưa đúng, chưa đủ mục tiêu môn học; 2) KTĐG còn mức trí năng (nhận thức và tư duy) bậc thấp, không đánh giá được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của người học; 3) KTĐG chưa chính xác, thiếu khách quan; 4) KTĐG chưa đề cập đến vai trò điều chỉnh giảng dạy; 5) KTĐG kém tác dụng trong điều chỉnh động cơ, mục tiêu học tập của người học; 6) KTĐG còn nhiều hiện tượng tiêu cực. Như vậy, có thể khẳng định rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng GDĐH chưa cao là KTĐG chưa thực sự phát huy hết vai trò quan trọng của mình và một trong những nguyên nhân của những hạn chế trong KTĐG là công tác quản chưa tốt. Do đó, chuẩn hoá hoạt động KTĐG là một nhu cầu đảm bảo và nâng cao chất lƣợng ĐT, đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực và xây dựng xã hội (XH) học tập. Trƣớc thực tế đó, đổi mới quản KTĐG hay thi cử trong GDĐH đã và đang đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và Bộ GD&ĐT quan tâm chỉ đạo. 2 Vì vậy, nghiên cứu quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH để đề xuất các giải pháp quản phù hợp, khả thi nhằm cải tiến hoạt động KTĐG cho phù hợp với bối cảnh, đặc điểm phát triển của GD nói chung và của GDĐH nói riêng, đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả trong giai đoạn tới là vấn đề quan trọng và cấp thiết. 2. Mục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu cơ sở luận, thực tiễn về KTĐG kết quả học tậpquản KTĐG kết quả học tập kết hợp với nghiên cứu yêu cầu của GDĐH đối với quản KTĐG kết quả học tập, tiến hành nghiên cứu quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH nhằm tìm ra các giải pháp cải tiến làm cho kết quả KTĐG phản ánh đúng chất lượng ĐT; khắc phục các hiện tượng tiêu cực, gian lận, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp phát triển kinh tế, XH nước ta trong giai đoạn mới và tạo tiền đề cho việc xây dựng XH học tập. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu là hoạt động KTĐG kết quả học tập trong GDĐH; Đối tượng nghiên cứu là các giải pháp quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu ban hành đƣợc một Quy chế riêng, hoàn chỉnh về KTĐG, trong đó bao quát đầy đủ các nội dung liên quan và bổ sung một số chính sách mới đối với ngƣời học, đồng thời có các giải pháp làm thay đổi môi trƣờng KTĐG trong trƣờng ĐH và đổi mới mô hình quản KTĐG trong hệ thống GDĐH hƣớng tới mục tiêu vừa đánh giá chính xác kết quả học tập của ngƣời học vừa tạo thuận lợi cho ngƣời học thì sẽ góp phần giảm thiểu các bất cập hiện nay về KTĐG, phát triển sự nghiệp GDĐH, đảm bảo và từng bƣớc góp phần nâng cao chất lƣợng ĐT nguồn nhân lực đáp ứng sự nghiệp phát triển kinh tế, XH, xây dựng XH học tập nƣớc ta trong giai đoạn mới. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu, bao gồm: 1) Hệ thống hoá cơ sở luận về KTĐG kết quả học tập trong GDĐH và vận dụng khoa học quản vào lĩnh vực này; 2) Tìm hiểu công tác quản KTĐG kết quả học tập một số trƣờng ĐH trong và ngoài nƣớc; 3) Xác định thực trạng quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH Việt Nam; 4) Đề xuất một số giải pháp quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH Việt Nam; 5) Đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của các giải pháp đề xuất. 6. Giới hạn của đề tài: Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản KTĐG kết quả học tập của sinh viên (SV) bậc ĐH; Phạm vi khảo sát: Dự kiến khảo sát một số trường ĐH lớn đại diện cho các khối ngành ĐT về khoa học cơ bản, kinh tế, kỹ thuật - công nghệ, sư phạm, nông - lâm - ngư nghiệp; Đối tượng khảo sát: giảng viên (GV), cán bộ quản (CBQL) và SV hệ chính quy. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu: Nhóm các phương pháp nghiên cứu luận: nghiên cứu chỉ thị, nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp quy của Nhà nước và của ngành GD, các tài liệu, sách, tạp chí và báo cáo khoa học trong nước và nước ngoài có liên quan đến đề tài. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn các CBQL, SV, GV, chuyên gia, Nhóm các phương pháp xử số liệu: Xử thống kê bằng phần mềm SPSS, phân tích, đánh giá, bình luận, tổng kết. 8. Những luận điểm bảo vệ: 1) KTĐG kết quả học tập giúp xác nhận trình độ của người học, đồng thời cung cấp thông tin phản hồi điều chỉnh việc học tập của người họcquản 3 KTĐG góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng ĐT; 2) Tuy đã có nhiều chuyển biến tích cực, trong quản KTĐG vẫn còn nhiều bất cập. Do đó, đổi mới quản KTĐG kết quả học tập của người học trong GDĐH là đòi hỏi cấp thiết; 3) Các giải pháp quản được đề xuất trong luận án sẽ góp phần giảm thiểu các hạn chế hiện nay trong quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH, đáp ứng được yêu cầu phát triển của XH nói chung và của GDĐH nói riêng. 9. Đóng góp mới của luận án: 1) Góp phần làm sáng tỏ những luận cơ bản về KTĐG kết quả học tập và vận dụng khoa học quản vào quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH; 2) Đánh giá thực trạng quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH và chỉ ra những yêu cầu phát triển của XH, của GDĐH đối với quản KTĐG kết quả học tập; 3) Đề xuất các giải pháp quản nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc ĐH có tính khả thi và phù hợp với thực tiễn GDĐH Việt Nam đầu thế kỷ XXI. 10. Cấu trúc luận án gồm các phần: mở đầu; nội dung (3 chương); kết luận và khuyến nghị; danh mục các công trình khoa học của tác giả liên quan đến đề tài đã công bố; tài liệu tham khảo và phụ lục. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học nước ngoài Ở nƣớc ngoài, quản KTĐG kết quả học tập của ngƣời học trong GDĐH tập trung 3 nội dung sau: 1.1.1.1. Xác lập tiêu chí đánh giá quá trình KTĐG và quản KTĐG kết quả học tập: Luận án trình bày tóm tắt Bộ tiêu chí của Cơ quan đảm bảo chất lượng GDĐH của Anh, Australia, Mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á. 1.1.1.2. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản KTĐG kết quả học tập: Luận án giới thiệu các nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu về GDĐH của Australia, của James, R., Mclnnis, C. và Devlin, M. Khoa Kinh doanh, ĐH Công nghệ Queensland, của Alistair Mutch và George Brown ĐH Nottingham (Anh), của Maritim Kênia. 1.1.1.3. Triển khai mô hình quản KTĐG kết quả học tập phù hợp: Luận án chủ yếu trình bày mô hình quản KTĐG kết quả học tập của SV ĐH Oxford (Anh) và của GDĐH Mỹ. Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy các nƣớc rất quan tâm đến quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH. Những tiêu chí của các cơ quan kiểm định chất lƣợng là thƣớc đo hiệu quả hoạt động quản KTĐG, do đó bản thân các tổ chức KTĐG và các trƣờng ĐH phải có những biện pháp quản chặt chẽ đảm bảo KTĐG đáp ứng các tiêu chí đề ra. Bộ tiêu chí, các giải pháp cũng nhƣ mô hình quản không giống nhau mà mang tính đặc thù của quốc gia, của trƣờng ĐH. Luận án đặc biệt quan tâm đến hai mô hình quản của trƣờng ĐH Oxford và của GDĐH Mỹ. Cả hai mô hình đều đảm bảo chất lƣợng của KTĐG nhƣng có sự khác biệt, mô hình của Mỹ quan tâm đến việc tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngƣời học, còn mô hình của ĐH Oxford thì tạo ra áp lực lớn đối với ngƣời học. 1.1.2. Quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học trong nước Trong thời gian qua, nhiều trƣờng ĐH đã có những việc làm tích cực để nâng cao hiệu quả quản KTĐG kết quả học tập. Về vấn đề này, nhiều hội thảo đã đƣợc tổ chức trên quy mô toàn quốc và một số đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu. Luận án giới thiệu kinh nghiệm quản của Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội; Khoa Sƣ phạm, trƣờng ĐH Cần Thơ; Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân; Trƣờng ĐH Khoa học XH và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội. Ở nước ta, quản KTĐG kết quả học tập cũng được nhiều trường ĐH cũng như nhiều CBQL, GV quan tâm. Mỗi cơ sở ĐT, mỗi CBQL, GV tiếp cận theo một khía cạnh khác nhau nên chưa đề xuất được những giải pháp đồng bộ, hệ thống. Vì vậy, nghiên cứu để đề ra các giải pháp quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH trên cơ sở các nghiên cứu luận cũng như thực tiễn, kinh nghiệm trong nước và nước ngoài cùng với việc phân tích các số liệu thực nghiệm là rất cần thiết. 5 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 1.2.1.1. Khái niệm về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Luận án dùng cụm từ “Kiểm tra, đánh giá” để đặt tên cho hoạt động bao gồm cả kiểm tra và đánh giá và quy ƣớc để chỉ hoạt động KTĐG có thể dùng cụm từ “kiểm tra, đánh giá” hoặc từ “kiểm tra” hay “đánh giá” tuỳ từng ngữ cảnh cụ thể nhƣng đều có ý nghĩa nhƣ nhau. Luận án đã trình bày khái niệm KTĐG kết quả học tập của Woodhouse, của trƣờng ĐH Khoa học và Công nghệ Manchester, của Walvoord và Anderson, của Vlasceanu và cộng sự, của Tổ chức đảm bảo chất lƣợng GDĐH của Anh và của T. Dary Erwin. Các khái niệm này thể hiện rõ 3 quan điểm: quan điểm thứ nhất cho rằng KTĐG nhằm xác nhận kết quả học tập của ngƣời học; quan điểm thứ 2 cho rằng KTĐG giúp cải thiện việc học tập của ngƣời học; quan điểm thứ 3 cho rằng KTĐG nhằm 2 mục đích: (1) xác nhận kết quả học tập của ngƣời học và (2) giúp cải thiện việc dạy và học. Theo luận án, một cách tốt nhất, KTĐG phải đáp ứng đƣợc cả hai mục đích, đó là xác nhận kết quả học tập của ngƣời học và giúp cải thiện việc dạy và học. Từ các phân tích trên, luận án đƣa ra khái niệm KTĐG kết quả học tập nhƣ sau: KTĐG kết quả học tậpquá trình thu thập và xử thông tin từ hoạt động học tập của người học, so sánh với mục tiêu đề ra nhằm xác nhận kết quả học tập của người học sau một giai đoạn học tập và cung cấp thông tin phản hồi giúp cải thiện việc dạy và học. 1.2.1.2. Phân loại kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Tƣơng ứng với 2 mục đích, KTĐG kết quả học tập đƣợc phân thành 2 loại: - KTĐG tổng kết nhằm đánh giá kết quả học tập và ghi nhận trình độ của ngƣời học tại từng giai đoạn cụ thể đƣợc tiến hành định kỳ sau một khoảng thời gian hoặc sau khi kết thúc một phần, một chƣơng của môn học (KTĐG định kỳ) hay sau khi kết thúc môn học, khoá học (thi kết thúc môn học, khoá học). - KTĐG quá trình nhằm cung cấp thông tin phản hồi liên tục từ hoạt động học của người học để điều chỉnh quá trình dạy - học từ khi bắt đầu và trong suốt quá trình dạy - học để nâng cao chất lượng học tập của người học. Trong quá trình dạy - học, 2 loại KTĐG này không loại trừ nhau mà bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Vì vậy, KTĐG kết quả học tập phải bao gồm KTĐG quá trình và KTĐG tổng kết. 6 1.2.1.3. Vị trí, vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong quá trình dạy - học Về vị trí: Theo quan điểm truyền thống, KTĐG kết quả học tập là một quá trình tách rời quá trình dạy - học và đƣợc thực hiện sau khi kết thúc quá trình dạy - học. Quan điểm mới cho rằng KTĐG là một phần không thể tách rời quá trình dạy - học, đƣợc thực hiện liên tục, đan xen trong quá trình dạy - học, KTĐG cũng là một hình thức dạy - học và các phƣơng pháp KTĐG cũng là phƣơng pháp dạy - học. Có thể nói, KTĐG kết quả học tập đã thay đổi trọng tâm từ kết quả học tập sang quá trình dạy - học. Vị trí của KTĐG trong quá trình dạy - học đƣợc thể hiện trong hình 1.1. Hình 1.1. Vị trí của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy - học Về vai trò: KTĐG có vai trò rất quan trọng trong công tác GD, đó là: xác nhận kết quả học tập của ngƣời học; giúp GV điều chỉnh hoạt động dạy; thúc đẩy tính tích cực của ngƣời học; giúp ngƣời học điều chỉnh hoạt động học và giúp nhà trƣờng đánh giá chất lƣợng GD và điều chỉnh công tác quản KTĐG của mình. 1.2.1.4. Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Thông thƣờng, KTĐG đƣợc thực hiện gián tiếp thông qua các bài kiểm tra với các phƣơng pháp truyền thống rất quen thuộc là kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra thực hành. KTĐG truyền thống chủ yếu đánh giá nhận thức và kỹ năng cứng, những kỹ năng tối thiểu mà ngƣời học cần để có thể đảm nhiệm đƣợc một công việc. Sử dụng phƣơng pháp KTĐG truyền thống, công việc của GV bao gồm: ra đề, giám sát ngƣời học làm bài kiểm tra, chấm điểm bài làm của ngƣời học; công việc của ngƣời học là thực hiện bài kiểm tra. Với bài kiểm tra truyền thống, nội dung kiểm tra bị hạn chế và khó KTĐG đƣợc đầy đủ mục tiêu đề ra. Mới đây, trong GDĐH, các nhà GD học đã giới thiệu một số phƣơng pháp KTĐG thực (Authentic Assessment), bao gồm 5 loại: KTĐG trình diễn, tìm kiếm nhanh, câu hỏi mở, hồ sơ học tập và tự đánh giá. KTĐG thực là hình thức KTĐG trực tiếp trong đó người học được yêu cầu thực hiện những nhiệm vụ thực sự diễn ra trong cuộc sống, đòi hỏi phải vận dụng một cách tích hợp kiến thức với kỹ năng cứng và kỹ năng mềm. KTĐG thực không chỉ quan tâm đến đánh giá kỹ năng cứng mà còn quan tâm đến đánh giá kỹ năng mềm, những kỹ năng không bó hẹp trong lĩnh vực chuyên môn mà chúng cần cho cuộc Mục tiêu Nội dung chương trình Phương pháp dạy Phương pháp học KTĐG (tổng kết) KTĐG (quá trình) 7 sống và công việc hàng ngày. Với các phƣơng pháp này, KTĐG thực góp phần đánh giá mức độ đạt đƣợc chuẩn đầu ra của ngƣời học chính xác hơn. Khác với các phƣơng pháp truyền thống, KTĐG thực đƣợc ngƣời dạy và ngƣời học cùng nhau thực hiện liên tục trong quá trình dạy - học theo chu trình: đƣa ra vấn đề, giải quyết vấn đề, nhận xét, phản hồi, tranh luận và chỉnh sửa. KTĐG thực yêu cầu ngƣời học giải quyết các vấn đề diễn ra trong thực tiễn nên cho ta những minh chứng trực tiếp về kết quả mà ngƣời học đạt đƣợc. Với KTĐG thực, ngƣời ta hy vọng rút ngắn khoảng cách giữa thuyết và thực hành để ngƣời học sau khi tốt nghiệp nhanh chóng hoà nhập với yêu cầu cao của thực tiễn công việc. KTĐG thực đang đƣợc thí điểm áp dụng trong tiếp cận phát triển chƣơng trình CDIO. 1.2.1.5. Xu hướng phát triển của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Luận án trình bày 5 xu hƣớng phát triển của KTĐG, đó là: 1) Chuyển từ việc tập trung nhiều đến KTĐG cuối môn học, khoá học sang sử dụng ngày càng nhiều các KTĐG định kỳ sau từng phần, từng chƣơng nhằm đánh giá đƣợc toàn diện hơn, đầy đủ hơn việc tiếp thu kiến thức của ngƣời học; 2) Chuyển từ việc chỉ quan tâm đến đánh giá nhận thức sang đánh giá kỹ năng, năng lực của ngƣời học. Hơn nữa, ngƣời ta ngày càng quan tâm đến đánh giá nhận thức, kỹ năng bậc cao và từng bƣớc quan tâm đến kỹ năng mềm; 3) Chuyển từ KTĐG một hoặc hai chiều sang KTĐG đa chiều. Xu hƣớng hiện nay nhấn mạnh đến việc kết hợp nhiều chủ thể đánh giá (tự đánh giá, ngƣời học đánh giá lẫn nhau) để có thêm nhiều thông tin phản hồi và giúp ngƣời học phát triển kỹ năng đánh giá, tự đánh giá; 4) Chuyển từ KTĐG độc lập với quá trình dạy - học sang KTĐG là một bộ phận tích hợp của quá trình dạy - học nhằm giúp GV có những thông tin về hoạt động dạy và học tại mọi thời điểm; 5) Kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển và trở thành một công cụ trợ giúp hiệu quả cho KTĐG. KTĐG nhƣ vậy nhất quán với những luận thuyết học tập nhận thức, động cơ cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu XH nhằm chuẩn bị cho ngƣời học có thể đảm nhận đƣợc những công việc ngày càng phức tạp trong tƣơng lai. 1.2.2. Quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 1.2.2.1. Khái niệm về quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Trên cơ sở luận về quản kết hợp với luận về KTĐG kết quả học tập, luận án đƣa ra khái niệm về quản KTĐG kết quả học tập nhƣ sau: Quản KTĐG kết quả học tậpquá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra quá trình KTĐG kết quả học tập nhằm thực hiện tốt nhất những mục tiêu KTĐG đã đề ra. Nói cách khác, quản KTĐG kết quả học tập là tổng thể các công việc của CBQL, GV và người học, bao gồm việc đề ra cơ chế, chính sách, đề ra các giải pháp thực hiện, phân bổ nguồn lực, tổ chức thực hiện, thanh tra, kiểm tra để thực hiện một cách tốt nhất tất cả các khâu trong quá trình KTĐG nhằm đánh giá chính xác kết quả học tập của người học và giúp cải thiện việc dạy và học. Các yếu tố của quản KTĐG bao gồm: Quá trình KTĐG; Chủ thể quản là người lãnh đạo (đề ra cơ chế, chính sách, quy chế, quy định về KTĐG) và CBQL chuyên trách (vừa quản nhưng cũng vừa thực hiện trực tiếp); đối tượng bị quản (CBQL chuyên trách, GV, 8 người học, ); Môi trường và điều kiện của quản KTĐG: XH, trường ĐH, trang thiết bị, thời gian, không gian, kinh phí, Đồng thời, quản KTĐG có mối quan hệ ràng buộc với các chức năng quản khác như: quản chương trình ĐT, quản hoạt động dạy - học, quản lý nhân sự, quản tài chính, 1.2.2.2. Các cách tiếp cận quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Tiếp cận theo quá trình, quản KTĐG bao gồm quản việc xác định mục tiêu hay chuẩn đầu ra, quản việc lựa chọn phương pháp KTĐG, quản việc sử dụng phương pháp KTĐG, quản việc đánh giá kết quả học tập của người học và cung cấp thông tin phản hồi. Tiếp cận theo chức năng, quản KTĐG kết quả học tập có 4 chức năng, đó là chức năng lập kế hoạch, chức năng lãnh đạo, chức năng tổ chức và chức năng kiểm tra. Hiệu quả của quản KTĐG kết quả học tập của ngƣời học chính là hiệu quả của quá trình KTĐG bao gồm hiệu quả của từng khâu. Để quản KTĐG đạt hiệu quả cần có sự tác động của nhiều nhân tố, đó là: trách nhiệm của GV, CBQL, ngƣời học; nghiệp vụ của cán bộ; chính sách, quy định, hƣớng dẫn, sự chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của các cấp quản lý. Ngoài ra, bối cảnh XH cũng có ảnh hƣởng nhất định tới quản KTĐG. Nhà quản cần quan tâm đầy đủ đến các nhân tố đó. Hình 1.2. Khung thuyết nghiên cứu quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học Luận án đã tích hợp 2 cách tiếp cận trên thể hiện qua khung thuyết hình 1.2 làm cơ sở cho nghiên cứu luận và thực tiễn quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH. 1.3. Mục tiêu của quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Mục tiêu tổng quát của quản KTĐG kết quả học tập là đảm bảo KTĐG chính xác, khách quan kết quả học tập của người học và nâng cao chất lượng dạy và học. Nhằm thực hiện mục tiêu này, quản KTĐG cần đặt ra các mục tiêu cụ thể sau: Đảm bảo đánh giá đúng mục đích và mục tiêu môn học; Đảm bảo tính hợp của các phương pháp đánh giá; Đảm bảo độ giá trị; Đảm bảo độ tin cậy; Đảm bảo sự công bằng; Tác động tích cực đến người học và người dạy; Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả. 1.4. Các cấp quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học Quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH thƣờng gồm 4 cấp nhƣ hình 1.3. Từ dƣới lên, cấp 1, 2 và 3 là các cấp quản thuộc trƣờng ĐH chịu trách nhiệm quản KTĐG trong phạm vi của trƣờng và cấp 4 là cấp quản nhà nƣớc, thông thƣờng là Bộ GD&ĐT, chịu trách nhiệm quản tầm vĩ mô trong phạm vi toàn bộ hệ thống GDĐH. Quá trình KTĐG  Xác định mục tiêu  Lựa chọn phƣơng pháp KTĐG  Sử dụng phƣơng pháp KTĐG, bao gồm: ra đề, coi thi, chấm thi  Thông tin phản hồi Các chức năng quản KTĐG Lập kế hoạch; Lãnh đạo; Tổ chức; KT Những đội ngũ liên quan CBQL; GV; ngƣời học; XH 9 Hình1.3. Sự phân cấp quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong GDĐH Cấp 1. Những người thực hiện trực tiếp, bao gồm GV và SV với các công việc rất cụ thể. Để thực hiện những công việc của mình, GV và SV phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định, quy chế của các cấp có thẩm quyền. Cấp 2. Khoa/bộ môn quản trực tiếp và hỗ trợ quan trọng đối với các hoạt động cấp 1. Cấp này gồm 5 bộ phận: Văn hoá khoa/bộ môn, Thiết kế chƣơng trình, Đổi mới và phát triển, Phát triển cán bộ, Các thủ tục. Cấp 3. Nhà trường là cấp quản cao nhất trong trƣờng ĐH. cấp này, vai trò cá nhân của ngƣời đứng đầu rất quan trọng. Cấp này gồm 3 bộ phận: Các nguyên tắc, chính sách và quy chế, Nguồn lực và kinh phí, Sự công nhận và khen thƣởng. Cấp 4. Quản nhà nước quản KTĐG chủ yếu thông qua việc ban hành các chính sách, quy chế, và giám sát việc thực hiện các quy định đó. Cấp này gồm 2 bộ phận: Chính sách và Giám sát thực hiện. Việc phân cấp nhƣ trên chỉ mang tính tƣơng đối, phụ thuộc vào điều kiện, trình độ, văn hóa của mỗi quốc gia cũng nhƣ của mỗi trƣờng ĐH. Tuy nhiên, việc liên kết các bộ phận và các cấp phải đảm bảo hệ thống thực hiện đầy đủ 4 chức năng quản lý, đồng thời quản tốt tất cả các khâu trong quá trình KTĐG. CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 2.1. Bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam GV SV Phát triển cán bộ Văn hoá khoa/bộ môn Nguồn lực Chính sách Các nguyên tắc, chính sách, quy chế Công nhận và khen thƣởng Thiết kế chƣơng trình Đổi mới & phát triển Các thủ tục Quá trình KTĐG kết quả học tập Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Giám sát thực hiện 10 Luận án đã giới thiệu hệ thống GDĐH Việt Nam và đề cập đến các nội dung sau: Quá trình chuyển đổi phƣơng thức ĐT từ niên chế sang tín chỉ; Đặc điểm cơ bản của học chế tín chỉ; Phƣơng thức KTĐG trong học chế tín chỉ. Luận án cũng đề cập đến một số xu hƣớng phát triển của GDĐH nƣớc ta đòi hỏi quản KTĐG kết quả học tập phải thay đổi cho phù hợp, đó là: Mở rộng quy mô và nâng cao chất lƣợng GDĐH; Triển khai và hoàn thiện học chế tín chỉ; Đẩy mạnh XH hoá GD và xây dựng XH học tập, học tập suốt đời; Mở rộng liên thông, liên kết trong và ngoài nƣớc. 2.2. Thực trạng quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học Việt Nam Để tìm hiểu thực trạng quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp điều tra XH thông qua việc phát phiếu hỏi và phỏng vấn sâu đối với các GV, CBQL và SV của một số trƣờng ĐH kết hợp với việc nghiên cứu các tài liệu liên quan. Các trƣờng ĐH đƣợc lựa chọn khảo sát bao gồm Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Khoa học XH và Nhân văn (khối ngành khoa học cơ bản về tự nhiên và XH), Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân (khối ngành kinh tế), Trƣờng ĐH Bách khoa Hà Nội (khối ngành kỹ thuật và công nghệ), Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội (khối ngành sƣ phạm), Trƣờng ĐH Nông nghiệp (khối ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp). Tổng số ngƣời trả lời phiếu hỏi là 439, trong đó có 96 SV, 12 CBQL, 224 GV và 107 GV kiêm CBQL. Thực trạng quản KTĐG đƣợc xác định một số khía cạnh sau: 2.2.1. Thực trạng quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Luận án miêu tả bức tranh tổng thể về quá trình KTĐG kết quả học tập diễn ra trong các trƣờng ĐH, bao gồm công việc của GV, CBQL và xem xét thực trạng quy trình KTĐG kết quả học tập của SV từng khâu cụ thể: 2.2.1.1. Xác định mục tiêu học tập Các chuyên gia cho rằng mục tiêu ĐT hầu hết quá sơ sài, chung chung, dẫn đến việc xác định mục tiêu môn học cũng không đạt yêu cầu, do đó, không thể dùng làm chuẩn để KTĐG kết quả học tập môn học. 2.2.1.2. Phương pháp và hình thức KTĐG Hạn chế trong khâu này thể hiện rất rõ: đơn điệu, lạc hậu về phƣơng pháp và hình thức. 26,53% ý kiến cho rằng các phƣơng pháp, hình thức KTĐG ít phù hợp và 0,68% ý kiến cho rằng không phù hợp với môn học; những phƣơng pháp đòi hỏi thời gian chuẩn bị cũng nhƣ đầu tƣ công sức của GV rất ít hoặc không thấy. Nguyên nhân là có một bộ phận GV lựa chọn phƣơng pháp KTĐG theo tiêu chí chấm điểm nhanh và dễ ra đề; cơ sở vật chất của trƣờng cũng nhƣ năng lực áp dụng những kỹ thuật mới của GV không đáp ứng yêu cầu nên những phƣơng pháp đòi hỏi áp dụng khoa học kỹ thuật chỉ có một số ít GV sử dụng. 2.2.1.3. Đề thi Nói chung, đề thi, kiểm tra đáp ứng yêu cầu, chỉ có một số rất ít (1,46%) cho rằng đề kiểm tra, thi không đạt yêu cầu, thêm vào đó có 15,63% ý kiến của SV cho rằng GV lựa chọn nội dung kiểm tra tuỳ tiện và 11,46% ý kiến của SV cho rằng nội dung đề thi kết thúc môn [...]... mô hình quản kiểm tra, đánh giá trong giáo dục đại học Để triển khai nhóm giải pháp này cần có sự phối hợp triển khai giữa Bộ GD&ĐT và trƣờng ĐH Nhóm giải pháp này gồm 2 giải pháp 3.2.3.1 Giải pháp 3.1 Phân cấp quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học * Mục tiêu của giải pháp: Mô hình quản KTĐG áp dụng trong GDĐH đƣợc phân cấp hợp để vừa đánh giá kết quả học tập của... và đánh giá trong giáo dục 46 Lâm Quang Thiệp, Phillip G Altbach, D Bruch Jonhstone (2006), Giáo dục đại học Hoa Kỳ, Nhà XB Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Thị Thìn (2005), Kết hợp đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và đổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học tạo động lực thúc đẩy sinh viên tích cực học tập , Giáo dục đại học, chất lượng và đánh giá, Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu. .. thống quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học - Bộ GD&ĐT là cơ quan thực hiện chức năng quản nhà nước về GD&ĐT, trong đó có KTĐG Giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản nhà nước về KTĐG là Vụ GDĐH và Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng GD Các ĐH hai cấp như ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh được ban hành chính sách riêng để quản KTĐG kết quả học tập trong. .. xử chƣa nghiêm đối với CBQL, GV vi phạm quy chế; 30,61% ý kiến cho rằng nhà trƣờng khen thƣởng chƣa thoả đáng đối với CBQL, GV có thành tích Việc xử khen thƣởng, kỷ luật nhƣ hiện nay không thể khuyến khích đƣợc cán bộ 14 CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. .. http://www.gdtd.vn/channel/4301/201005/Hieu-dung-van-de-se-tim-duoc-loi-giai1926739/, Giáo dục và Thời đại Online, 20/5/2010 32 Trần Thị Bích Liễu (2005), “Để đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách có chất lƣợng”, Giáo dục đại học, chất lượng và đánh giá, Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, tr.184 193 33 Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Quốc Lập (2006), “Đổi mới phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của sinh... CHXHCN Việt Nam (2007), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hoàn thiện mô hình quản đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Trịnh Khắc Thẩm (2005), “Đổi mới phƣơng pháp dạy – họckiểm tra, đánh giá giải pháp hàng đầu để nâng cao chất lƣợng đào tạo”, Giáo dục đại học, ... hƣớng phát triển của GDĐH là cơ sở thực tiễn quan trọng để tác giả đề xuất các giải pháp quản KTĐG kết quả học tập trong GDĐH Việt Nam 3 Trên cơ sở luận và thực tiễn, luận án đã xây dựng các nguyên tắc làm cơ sở đề xuất 3 nhóm giải pháp bao gồm 9 giải pháp quản KTĐG kết quả học tập của ngƣời học trong GDĐH Việt Nam Nhóm giải pháp thứ nhất tạo cơ sở pháp cho triển khai nhóm giải pháp... học tập trong giáo dục đại học Luận án đưa ra một số nguyên tắc đề xuất các giải pháp, bao gồm: Đảm bảo tính khoa học; Đảm bảo tính thực tiễn; Đảm bảo tính hệ thống; Đảm bảo tính kế thừa và tính khả thi 3.2 Các giải pháp quản kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học Nhằm làm cho quản KTĐG đạt được mục tiêu của KTĐG, đồng thời phù hợp với xu hướng phát triển của GDĐH trong thời... hiện tƣợng tiêu cực trong KTĐG References Tiếng Việt 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007, Hà Nội 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện Luật GD, Hà Nội 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án Đổi mới Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội 4 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009),... http://www.ud.edu.vn/bankh/zipfiles/17_hoa_dauthi.doc 27 Đại học Đà Nẵng, 26 Trần Thị Hoài (2008), Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ quản giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Khoa học quản lý, NXB luận chính trị, Hà Nội 28 Cấn Thị Thanh Hƣơng, Vƣơng Thị Phƣơng Thảo (2008), Đổi mới phương thức KTĐG kết quả học tập của SV bậc ĐH ĐH Quốc gia Hà . QUẢN LÝ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học. 1.2.2. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 1.2.2.1. Khái niệm về quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Trên cơ sở lý luận về quản lý kết hợp

Ngày đăng: 09/02/2014, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vị trí của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạ y- học - Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở việt nam
Hình 1.1. Vị trí của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạ y- học (Trang 6)
Hình 1.2. Khung lý thuyết nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học  - Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở việt nam
Hình 1.2. Khung lý thuyết nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học (Trang 8)
Hình1.3. Sự phân cấp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong GDĐH - Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở việt nam
Hình 1.3. Sự phân cấp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong GDĐH (Trang 9)
Hình 3.1. Mô hình quản lý KTĐG kết quả học tập của người học trong GDĐH - Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở việt nam
Hình 3.1. Mô hình quản lý KTĐG kết quả học tập của người học trong GDĐH (Trang 15)
KTĐG không phụ thuộc vào hình - Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở việt nam
kh ông phụ thuộc vào hình (Trang 21)
Bảng 3.2. Quan điểm về mối quan hệ giữa giảng dạy và kiểm tra, đánh giá - Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở việt nam
Bảng 3.2. Quan điểm về mối quan hệ giữa giảng dạy và kiểm tra, đánh giá (Trang 22)
5 Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho GV, CBQL  - Nghiên cứu quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục đại học ở việt nam
5 Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho GV, CBQL (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w