1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

“ MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH CẤP THCS ”

20 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong quá trình dạy học ở cấp THCS đã có nhiều em HS bộc lộ năng khiếu về khả năng tư duy và học tập môn hóa học. Chẳng hạn, có em thích khám phá thế giới tự nhiên như tìm hiểu về các hiện tượng, sự vật thường gặp trong cuộc sống. Cũng có em thích làm các thí nghiệm nhỏ để tìm hiểu và chứng minh các hiện tượng rồi rút ra quy luật. Nhiều em có trí nhớ tốt về chất và tính chất của chúng, thể hiện sự sáng tạo và thông minh trong cách giải bài tập,…. Tuy nhiên, các em muốn phát triển được khả năng tư duy của mình về môn hóa học thì cần phải được trang bị một cách có hệ thống từ lý thuyết đến kĩ năng giải BT và các ứng dụng thực hành phù hợp với sự phát triển nhận thức của lứa tuổi hào hứng và phấn khởi này.Bên cạnh đó, mặc dù đã có nhiều cố gắng giữa thầy và trò trong quá trình dạy học nhưng vẫn còn sót lại một lượng HS không nhỏ gặp nhiều khó khăn trong quá trình giải quyết các BT hóa học, đặc biệt là bài tập tính theo PTHH với nhiều loại phong phú và đa dạng. Nếu vấn đề này không được giải quyết, lâu dần sẽ làm HS mất đi sự yêu thích đối với bộ môn, đồng thời khi học lên những cấp cao hơn thì năng lực của những HS này sẽ không đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu của bộ môn đặt ra.Từ những vấn đề nêu trên, tôi đã chọn nội dung: “Một số giải pháp rèn luyện kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh cấp THCS” để làm sáng kiến kinh nghiệm. Qua đây, cùng với quý đồng nghiệp trao đổi bàn bạc thống nhất và rút kinh nghiệm, nhằm nâng cao chất lượng bộ môn hơn nữa.

MỤC LỤC TT 01 02 03 04 05 NỘI DUNG Đặt vấn đề Nội dung Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phiếu nhận xét, đánh giá SKKN SỐ TRANG 03 04 - 15 16 - 17 18 19 - 20 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nội dung Viết tắt Học sinh Giáo viên Bài tập Phương trình hóa học Trung học sơ sở Điều kiện tiêu chuẩn HS GV BT PTHH THCS đktc Sáng kiến kinh nghiệm “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CHO HỌC SINH CẤP THCS ” PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực – Bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ hàng đầu ngành Giáo dục Đào tạo Vì thế, việc tìm giải pháp thực hiệu trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề cần thiết nhân rộng thực Trong trình dạy học cấp THCS có nhiều em HS bộc lộ khiếu khả tư học tập mơn hóa học Chẳng hạn, có em thích khám phá giới tự nhiên tìm hiểu tượng, vật thường gặp sống Cũng có em thích làm thí nghiệm nhỏ để tìm hiểu chứng minh tượng rút quy luật Nhiều em có trí nhớ tốt chất tính chất chúng, thể sáng tạo thông minh cách giải tập,… Tuy nhiên, em muốn phát triển khả tư mơn hóa học cần phải trang bị cách có hệ thống từ lý thuyết đến kĩ giải BT ứng dụng thực hành phù hợp với phát triển nhận thức lứa tuổi hào hứng phấn khởi Bên cạnh đó, có nhiều cố gắng thầy trị q trình dạy học cịn sót lại lượng HS khơng nhỏ gặp nhiều khó khăn q trình giải BT hóa học, đặc biệt tập tính theo PTHH với nhiều loại phong phú đa dạng Nếu vấn đề không giải quyết, lâu dần làm HS u thích mơn, đồng thời học lên cấp cao lực HS không đáp ứng yêu cầu, mục tiêu môn đặt Từ vấn đề nêu trên, chọn nội dung: “Một số giải pháp rèn luyện kĩ giải tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh cấp THCS” để làm sáng kiến kinh nghiệm Qua đây, với quý đồng nghiệp trao đổi bàn bạc thống rút kinh nghiệm, nhằm nâng cao chất lượng môn PHẦN II – NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Hóa học mơn khoa học thực nghiệm đầy lí thú Nếu người dạy sử dụng phương pháp phù hợp với lực đối tượng HS, đồng thời người học dẫn dắt theo qui trình đảm bảo tính xác, khoa học tự chọn lựa cách tiếp cận tri thức cho phù hợp với khả tư thân, Hóa học trở thành môn khoa học hấp dẫn, hút người học lẫn người dạy ham thích tìm hiểu Tuy nhiên, có tính biểu tượng cao đến lớp HS bắt đầu học Hóa học môn khoa học độc lập Mặt khác, Hóa học cịn có tính hệ thống cao, nội dung lớp có liên quan chặt chẽ với Cho nên muốn học tốt Hóa học trước hết cần nắm vững kiến thức năm học THCS II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1/ Thuận lợi Hóa học mơn khoa học thực nghiệm mẻ, gắn liền với tự nhiên, với thực tế đời sống sản xuất nên gây tò mò, hứng thú cho HS đặc biệt HS cấp THCS Ngày nay, việc giảng dạy mơn hóa học coi trọng Mơn hóa học đầu tư trang thiết bị đầy đủ; Bố trí người phụ trách phịng thiết bị hợp lí… Đội ngũ GV chuẩn hóa, cập nhật thơng tin đầy đủ, kịp thời Đồng thời GV có sắc riêng cách phối kết hợp kĩ sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, thao tác thực kĩ thuật thực hành cụ thể… Tựu chung lại giúp HS nắm kiến thức nhanh nhất, sâu sắc nhất, chủ động Hiện nay, việc thực dạy học theo yêu cầu phân hóa cấp THCS góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 2/ Khó khăn Nội dung chương trình sách giáo khoa hóa học cấp THCS chưa thể cụ thể dạng BT tính theo PTHH số phương pháp giải với dạng BT Ý thức học tập số HS chưa cao, lười biếng thụ động III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1/ Yêu cầu Để đạt hiệu cao việc vận dụng sáng kiến, cần đảm bảo số yêu cầu sau: a/ Đối với GV - GV cần xây dựng xử lí hệ thống BT hóa học phù hợp với phát triển tư đối tượng HS - Chọn lựa tiết, chương để lồng ghép dạng BT cho phù hợp với kiến thức trọng tâm tiết học đảm bảo thời lượng - Khai thác hợp lí tình dạy học đối tượng HS - Chọn BT phù hợp với lực đối tượng HS - Thường xuyên cập nhật thông tin, tham khảo tài liệu, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp nhằm tạo nguồn tích lũy kiến thức cho thân b/ Đối với HS - Có ý thức học tập cao - HS phải chủ động, tích cực học tập lớp nhà - HS phải nắm vững kiến thức trọng tâm rèn luyện kĩ dạng cụ thể - Xây dựng đôi bạn học tập, nhóm học tập… tìm hiểu, thảo luận vấn đề nảy sinh trình học tập 2/ Quy trình thực a/ Đối với GV: Cần thực theo giai đoạn sau Giai đoạn 1: Trang bị cho HS kiến thức, kĩ dạng BT tính theo PTHH Giai đoạn 2: Xây dựng số phương pháp giải BT tính theo PTHH phù hợp với phát triển tư đối tượng HS Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ HS b/ Đối với HS Học thuộc khái niệm, định luật, công thức, cách làm dạng BT… Chủ động, tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập mà GV giao 3/ Thực giải pháp 3.1 Giai đoạn 1: Trang bị cho HS kiến thức, kĩ dạng BT tính theo PTHH Giai đoạn tương đối quan trọng muốn giải tốt tập hóa học địi hỏi HS phải có tảng kiến thức vững 3.1.a Yêu cầu: GV cần đảm bảo yêu cầu sau: - Soạn giáo án trước lên lớp phải đảm bảo tính xác, khoa học; Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn; Nội dung giảng phải phân hóa dành cho đối tượng HS … - Tổ chức điều khiển HS học tập tích cực, chủ động nhằm giúp cho đa số HS hiểu nắm vững trọng tâm - Hình thành cho HS dấu hiệu nhận biết bước giải cụ thể dạng - Với dạng BT cho nhiều ví dụ tương tự để HS vận dụng nhằm rèn luyện kĩ giải BT khắc sâu kiến thức cho HS - Những tập đưa cho học sinh vận dụng phải từ dễ đến khó để học sinh nắm dạng - Dẫn dắt HS hình thành bước giải cho BT mẫu lớp Cho BT tương tự để HS làm nhà 3.1.b Các bước để giải BT tính theo PTHH Bước 1: Đổi số liệu đề số mol Ở bước GV hướng dẫn HS chọn lựa công thức tính số mol dựa vào đại lượng đề cho như: - Nếu cho khối lượng m(g) áp dụng công thức n  m M V - Nếu cho thể tích chất khí đktc V(l) áp dụng cơng thức n  22, - Nếu cho nồng độ mol C M (M) thể tích dung dịch V dd (l) áp dụng công thức n  CM V - Nếu cho nồng độ phần trăm C% (%) khối lượng dung dịch mdd (g) áp dụng công thức n  C %.m dd M 100% Bước 2: Viết PTHH (Cần lưu ý HS: Ở bước bước không thiết phải cố định theo trình tự mà ta hốn đổi vị trí tùy theo u cầu đề tính logic q trình trình bày giải.) Bước 3: Dựa vào PTHH, số mol biết tìm số mol đại lượng cần tính Ở bước chủ yếu sử dụng phương pháp tam suất để tìm số mol Bước 4: Tính đại lượng theo yêu cầu đề 3.1.c Nội dung Dạng 1: Bài tập tính theo PTHH dựa vào lượng chất tham gia sản phẩm Khi bắt đầu giảng dạy dạng BT tính theo PTHH nên tiến hành theo trình tự chia nội dung ghi bảng thành hai phần: tập vận dụng bước làm Dẫn dắt HS hoàn thành đồng thời phần lúc Tác dụng cách làm nhằm giúp cho HS nắm vững bước làm học tập tốt nhà Ví dụ 1: Đốt cháy 5,4 gam nhơm với lượng khí oxi dư Sau phản ứng thu nhơm oxit a Tính khối lượng nhơm oxit thu b Tính thể tích khí oxi cần dùng đktc Nội dung ghi bảng Các bước làm 1/ Đổi số liệu đề số mol Bài giải - Số mol Al: nAl  2/ Viết PTHH mAl 5,   0, 2( mol ) M Al 27 - PTHH: 4Al + t 3O2 �� � 2Al2O3 o 3/ Dựa vào số mol biết tìm số mol Theo PT: 4mol 3mol 2mol đại lượng cần tính Theo đề: 0,2mol ?mol ?mol Dùng phương pháp tam suất: 4mol Al cần 3mol O2 0, 2.3  0,15(mol ) Số mol O2: nO  : x 0,2mol Al cần ? mol O2 Số mol Al2O3: nAl O  0, 2.2  0,1(mol ) 4/ Tính đại lượng theo yêu cầu a/ Khối lượng nhôm oxit: mAl O  nAl O M Al O  0,1.102  10, 2( g ) đề b/ Thể tích khí oxi cần dùng: 3 VO2  nO2 22,  0,15.22,  3,36(l ) Đ/S: a/ mAl O  10, 2( g ) ; b/ VO  3,36(l ) Dạng 2: Bài tập tính theo PTHH dựa vào lượng chất phản ứng Dấu hiệu nhận biết: Thường đề cho đại lượng chất tham gia Ở dạng yêu cầu HS: Đọc kỹ đề xác định chất phản ứng hết, chất dư sau phản ứng dựa vào việc so sánh tỉ lệ số mol chất tham gia tính theo PTHH dựa vào chất phản ứng hết Ví dụ 2: Gây nổ hỗn hợp gồm 10g khí H2 10(l) khí O2 (đktc) có gam H2O tạo thành? Giải: 10 10 nH = = 5(mol); nO = 22, = 0,45 (mol) PTHH: t 2H2 + O2   2H2O Theo PT 2mol Theo đề: 1mol 0,45mol 2mol 0,9mol 0, 45 Ta có tỉ lệ: nH : nO = � Vậy H2 dư tính theo O2 mH O = 0,9 18 = 16,2 (g) Đ/S: mH O = 16,2(g) Sau HS rèn luyện kĩ thực thành thạo bước tính bản, GV dẫn dắt HS tìm hiểu hiệu suất phản ứng Ở chia thành trường hợp: Trường hợp 1: Khi hiệu suất phản ứng đạt 100% Các tốn cho phản ứng hồn tồn (hiệu suất đạt 100%) có chất tham gia phải hết Ví dụ: Để trung hồ 200 gam dung dịch NaOH 10% cần gam dung dịch HCl 3,65% ? Giải: m NaOH = PTHH: 200.10 20  20( g ) � nNaOH = 0,5( mol ) 100 40 NaOH + HCl � NaCl + H2O 1mol 1mol 0,5mol 0,5mol mHCl = 0,5 36,5 = 18,25 (g) Khối lượng dung dịch HCl = 18,25.100 500( g ) Đ/S: mdd HCl = 500g 3,65 Trường hợp 2: Khi hiệu suất nhỏ 100% (phản ứng xảy khơng hồn tồn) - Nếu hiệu suất H% < 100% lượng chất tham gia thực dùng nhiều lượng lý thuyết ( tính theo PTHH ) cịn lượng sản phẩm thu nhỏ lượng sản phẩm tính theo lý thuyết - Cơng thức tính hiệu suất phản ứng : * Theo chất tham gia(TG)) : H%  lượng chấ t TG phả n ứ ng � 100% lượng chấ t TG thực dù ng * Theo chất sản phẩm (SP): H%  lượng SP thực tế � 100% lượng SP lýthuyế t - Nếu hai chất tham gia biết lượng dùng ban đầu, H% phải xác định dựa vào chất có khả hết ( để phản ứng hồn tồn ) - Ví dụ: Nung đá vôi (chứa 20% tạp chất) thu vôi sống biết H phản ứng = 80% Giải: = 1000kg mtạp chất = PTHH: 20 1000  200(kg ) � mCaCO = 1000 - 200 = 800 (kg) 100 CaCO3 t  CaO + CO2 100kg 56kg 800kg ? kg Vì H% phản ứng = 80% � mCaO = 800.56 80 80 448 358,4(kg ) 100 100 100 Đáp số: mCaO = 358,4kg 3.2 Giai đoạn 2: Xây dựng số phương pháp giải tập tính theo PTHH phù hợp với phát triển tư đối tượng HS Sau HS trang bị tảng kiến thức vững chắc, GV mở rộng kiến thức cho HS thông qua số phương pháp giải tập hóa học Từ HS tự chọn lựa phương pháp giải phù hợp với tư thân Điều tạo hứng thú mơn hóa HS 3.2.a u cầu GV: - Tham khảo tài liệu hóa học, sách BT, sách tham khảo … qua tổng hợp thành phương pháp giải BT hóa học cụ thể - Với phương pháp giải BT xây dựng số dấu hiệu nhận biết bước giải cụ thể dựa sở kiến thức hóa học tốn học mà HS biết - Với phương pháp giải BT cho nhiều ví dụ tương tự để HS vận dụng nhằm rèn luyện kĩ giải BT khắc sâu kiến thức cho HS 3.2.b Một số phương pháp giải BT hóa học * Phương pháp bảo toàn khối lượng - Nguyên tắc phương pháp: Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng - Trong phản ứng hóa học có n chất ( Kể chất tham gia sản phẩm), biết khối lượng (n - 1) chất vận dụng định luật bảo toản khối lượng - Ví dụ: Cho luồng khí CO qua m gam Fe3O4 sau phản ứng thu 24,7 gam chất rắn 17,6 gam CO2 Tìm m ? Hướng dẫn: Phân tích kiện đề bài, nhận thấy khơng thể tính trực tiếp số chất tham gia chất tạo thành bốn biết khối lượng chất, mặt khác chưa biết khối lượng Fe3O4 tham gia phản ứng hết hay cịn dư nên khơng thể tính theo kiểu tốn cân mol bình thường Do ta dựa vào PTHH để tìm thêm kiện cho toán: 10 PTHH: Fe3O4 + FeO + t CO   3FeO + CO2 t CO   Fe + CO2 Qua phương trình nhận thấy : nCO  nCO  17,  0, 4( mol ) 44 Theo định luật bảo toàn khối lượng: mFe O  mCO  mCR  mCO => mFe O  31,1( g ) Đ/S: mFe O  31,1( g ) * Phương pháp bảo toàn nguyên tố 3 4 - Nguyên tắc phương pháp: Trong phản ứng hóa học, nguyên tử nguyên tố bảo toàn - Tổng số mol nguyên tố A trước phản ứng hóa học ln tổng số mol nguyên tố A sau phản ứng - Đối với dạng BT ta cần lập sơ đồ phản ứng chất tham gia sản phẩm Sau thiết lập mối quan hệ bảo tồn cho ngun tố có liên quan đến liệu cần tìm giải - Ví dụ: Đốt cháy hồn tồn 4,04 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thu 5,96 gam hỗn hợp oxit Hòa tan hết hỗn hợp oxit dung dịch HCl 2M Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng Giải Khối lượng nguyên tố oxi: mO = mOXIT - mKL = 5,96 – 4,04 = 1,92(g) m 1,92 O Số mol nguyên tố oxi: nO  M  16  0,12(mol ) O Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit dung dịch HCl tạo thành H2O sau: 2H + 0,24mol � O  H2O 0,12mol nH = nHCl = 0,24 (mol) Thể tích dung dịch HCl: V dd HCl = 0, 24 = 0,12 (l) Đ/S: Vdd HCl = 0,12(l) * Phương pháp ghép ẩn số - Nguyên tắc phương pháp: Dùng thủ thuật toán học ghép ẩn số để giải tốn có ẩn số lớn số phương trình tốn học lập mà yêu cầu không cần giải chi tiết, đầy đủ ẩn 11 - Dạng thường gặp tính tốn khối lượng chung hỗn hợp chất (Hỗn hợp kim loại, hỗn hợp muối ) trước sau phản ứng mà khơng cần tính xác khối lượng chất hỗn hợp - Ví dụ: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu 11,2 (l) khí đktc 53 gam muối Tìm khối lượng hỗn hợp X Giải 11, Ta có: nH  22,  0,5(mol ) Gọi x, y, z số mol Mg, Al Fe tham gia phản ứng PTHH: Mg + 2HCl  xmol 2Al + xmol + 6HCl  ymol Fe MgCl2 2AlCl3 2HCl  zmol FeCl2 (1) xmol + ymol + H2 3H2 (2) 1,5ymol + zmol H2 (3) zmol �x  1,5 y  z  0,5(1) 95 x  133,5 y  127 z  53(2) � Ta có hệ phương trình: � Khối lượng kim loại = mX = 24x + 27y + 56z Tách (2) ta được: 24x + 27y + 56z + 71( x + 1,5y + z) = 53 => 24x + 27y + 56z + 71 0.5 = 53 => 24x + 27y + 56z = 17,5 Đ/S : mX = 17,5(g) * Phương pháp tách công thức phân tử - Trường hợp áp dụng cho BT liên quan đến phản ứng kim loại với nước axit : Trong phản ứng hóa học liên quan đến nước axit, thường xảy q trình tương tác giải phóng khí hiđro mô tả sơ đồ sau : H2O  OH + H HCl  Cl + H H2SO4  SO4 + H2 12 Ví dụ: Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H 2SO4 lỗng, dư tạo 6,72 lít (đktc) khí H2 Tính khối lượng muối sunfat thu Giải nSO4  nH  6, 72  0,3(mol ) 22, Khối lượng muối : mmuối = mkim loại + m gốc sunfat = 14,5 + 96.0,3 = 43,3 (g) Đ/S: mmuối = 43,3 (g) - Trường hợp áp dụng cho BT hợp chất kim loại: Trong trình giải BT, hợp chất vơ tách thành phần: + Oxit tách thành kim loại oxi + Bazơ tách thành kim loại nhóm OH + Muối tách thành kim loại gốc axit Ví dụ: Hịa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M (Có hóa trị không đổi) dung dịch HCl dư, thu 1,008 lít khí (đktc) dung dịch chứa 4,575 gam muối Tính m Giải Ta có: 1, 008 nH = nCl =nHCl = nH =2 22, = 0,09(mol) mkim loại = mmuối - mCl = 4,575 – 35,5 0,09 = 1,38 (g) * Phương pháp tăng giảm khối lượng - Nguyên tắc phương pháp: Khi chuyển từ chất sang chất khác khối lượng tăng hay giảm lượng m ( Hay V chất khí ), chất khác có khối lượng mol khác ( Hay chất khí: Tỉ lệ mol khác nhau) - Dựa vào tương quan tỉ lệ thuận tăng giảm, tính khối lượng (Hay thể tích) chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng - Ví dụ: Nhúng sắt nặng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO 0,5M, sau phản ứng lấy sắt làm khô cân lại khối lượng 51 gam Tính khối lượng đồng tạo thành bám sắt (Giả sử toàn Cu tạo thành bám lên sắt) Giải 13 PTHH: Cứ Fe 56g + CuSO4  FeSO4 + � Cu 64g khối lượng tăng 8g ?g � khối lượng tăng 51-50 = 1g Khối lượng đồng tạo thành: 64.1 = (g) Đ/S: mCu = (g) 3.3 Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ HS Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ HS mà GV giao hình thức kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, … Hoặc qua q trình hoạt động nhóm, qua ý kiến đóng góp từ cá nhân học sinh… Giai đoạn nhằm giúp HS biết lực tiếp thu thân, từ có hướng thay đổi phương pháp học tập cho phù hợp đồng thời giúp GV biết hiệu giảng dạy hướng điều chỉnh phương pháp giảng dạy nhằm đạt kết cao Như vậy, việc kiểm tra đánh giá góp phần quan trọng trình rèn luyện kĩ giải BT HS 4/ Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp rèn luyện kĩ giải tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh cấp THCS” có khả ứng dụng thực tiễn cao Nội dung sáng kiến dễ hiểu dễ dàng ứng dụng đại trà vào mơn Hóa cấp THCS: - Đối với đối tượng HS yếu số dạng BT hóa em cho “khó” có nhiều bước làm dài dịng sáng kiến giải pháp hữu hiệu - Đối với đối tượng HS giỏi sáng kiến phát huy khả tư sáng tạo HS, giúp HS độc lập, sáng tạo giải vấn đề đặt * Tuy nhiên, Hóa học cấp THCS môn học thực nghiệm mẻ HS HS cần rèn luyện kĩ chương trình giáo dục phổ thơng Vì thế, trình vận dụng sáng kiến cần phải chọn lựa nội dung kiến thức cho phù hợp với kiến thức trọng tâm bài, chương, tránh tải HS 14 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT QUẢ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 15 Tôi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp rèn luyện kĩ giải tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh cấp THCS” năm học 2013 – 2014 2014 – 2015 nhận kết sau: - Đa số học sinh yêu thích có hứng thú với mơn hóa Vì thế, học sinh thực nghiêm túc yêu cầu học tập mà giáo viên đưa Điều góp phần nâng cao chất lượng đại trà mơn hóa lên cao - Kết giảng dạy mơn Hóa 8, , tỉ lệ học sinh giỏi tăng cao, học sinh yếu giảm dần: Năm 2012 – 2013: Giỏi 9,7%, Khá 11,3%, TB 70,5%, Yếu 8,50%, Kém 0% Năm 2013 – 2014: Giỏi 10,5%, Khá 42,9%, TB 40,5%, Yếu 6,1%, Kém 0% HK I năm 2014 – 2015: Giỏi 11,2%, Khá 43,9%, TB 41,1%, Yếu 3,8%, Kém 0% - Tôi ứng dụng sáng kiến để bồi dưỡng HS giỏi dự thi HS giỏi vòng huyện mơn Hóa năm học 2013 – 2014 đạt giải I, II; năm 2014 – 2015 đạt giải gồm giải II, giải III giải khuyến khích II KẾT LUẬN Việc vận dụng sáng kiến “Một số giải pháp rèn luyện kĩ giải tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh cấp THCS” vào mơn hóa học nói chung, hóa học cấp THCS nói riêng mang đến hiệu lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục Nó góp phần giúp HS hình thành rèn luyện kĩ giải tập hóa học cấp THCS Vì thế, sáng kiến “Một số giải pháp rèn luyện kĩ giải tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh cấp THCS” cần thiết, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội đặt vừa thực tốt nhiệm vụ hàng đầu ngành Giáo dục III KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Để việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp rèn luyện kĩ giải tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh cấp THCS” thuận lợi đạt hiệu cao, tơi có số kiến nghị, đề xuất sau: 1/ Đối với lãnh đạo ngành, nhà trường - Cần cung cấp đầy đủ đồ dùng, thiết bị cho trình dạy học 16 - Mua loại sách tham khảo để phục vụ việc tích lũy kiến thức GV HS - Phối hợp ban ngành, đoàn thể, xã hội … việc giáo dục đạo đức cho HS nhằm nâng cao ý thức học tập HS 2/ Đối với giáo viên - Cần soạn đầy đủ cụ thể dạng tập hóa học - Tích cực tham khảo tài liệu, sách tham khảo … nhằm cập nhật kịp thời thơng tin, kiến thức có liên quan * Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành q đồng nghiệp, để thân tơi hồn thiện giảng dạy sáng kiến có tác dụng cao việc dạy học Chân thành cảm ơn! Tân Phong, ngày 26 tháng 04 năm 2015 Người thực Lê Hồng Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 ( ) Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn Hóa học lớp Nhà xuất Giáo dục – Bộ giáo dục Đào tạo ( ) Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa – Tác giả Lê Đăng Khoa Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh phát hành ( ) Bồi dưỡng HSG hóa học – Tác giả Cao Cự Giác Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội ( ) Bài tập bồi dưỡng HSG hóa học THCS dành cho HS lớp 8, – Tác giả Nguyễn Xuân Trường Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Đơn vị: ………………………… 18 PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Trang cuối SKKN) Kết chấm điểm: /100 điểm a) Về nội dung: - Tính mới: ./30 điểm - Tính hiệu quả: ./35 điểm - Tính ứng dụng thực tiễn: ./20 điểm - Tính khoa học: ./10 điểm b) Về hình thức: ./05 điểm Xếp loại: , ngày tháng năm 20 CHỦ TỊCH HĐKH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Đơn vị: ………………………… 19 PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Trang cuối SKKN) Kết chấm điểm: /100 điểm a) Về nội dung: - Tính mới: ./30 điểm - Tính hiệu quả: ./35 điểm - Tính ứng dụng thực tiễn: ./20 điểm - Tính khoa học: ./10 điểm b) Về hình thức: ./05 điểm Xếp loại: Bạc Liêu, ngày tháng năm 20 CHỦ TỊCH HĐKH 20 ... giúp HS hình thành rèn luyện kĩ giải tập hóa học cấp THCS Vì thế, sáng kiến ? ?Một số giải pháp rèn luyện kĩ giải tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh cấp THCS? ?? cần thiết, vừa đáp ứng yêu... học lên cấp cao lực HS không đáp ứng yêu cầu, mục tiêu môn đặt Từ vấn đề nêu trên, chọn nội dung: ? ?Một số giải pháp rèn luyện kĩ giải tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh cấp THCS? ??... nghiệm ? ?Một số giải pháp rèn luyện kĩ giải tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh cấp THCS? ?? có khả ứng dụng thực tiễn cao Nội dung sáng kiến dễ hiểu dễ dàng ứng dụng đại trà vào mơn Hóa cấp

Ngày đăng: 26/03/2022, 23:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nội dung ghi bảng - “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH CẤP THCS ”
i dung ghi bảng (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w