Cùng với sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của công nghệ thông tin, học sinh (HS) có thể tiếp cận thông tin từ nhiều kênh nguồn khác nhau. Vấn đề đặt ra đối với nhà trường là làm thế nào để HS có thể làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực, có kĩ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Đây là một thách thức lớn đối với ngành Giáo dục nói chung và với nhà trường, giáo viên (GV) nói riêng.Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của giáo dục phổ thông, hoạt động đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), đã được quan tâm tổ chức và thu được những kết quả bước đầu đáng kể. Đông đảo GV có nhận thức đúng đắn về đổi mới PPDH. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả bước đầu đạt được, việc đổi mới PPDH ở trường THCS hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các PPDH cũng như sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS còn chưa nhiều. Việc rèn luyện kĩ năng sống, kĩ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp còn gặp nhiều khó khăn. Thực trạng trên đã dẫn đến hệ quả là nhiều HS còn thụ động trong việc học tập; khả năng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống còn hạn chế. Từ những vấn đề nêu trên, tôi nhận thấy cần thiết phải đề xuất những giải pháp để GV có thể tiếp cận với các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Vì thế, tôi đã chọn nội dung: “Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy bài Rượu etylic – Hóa học 9”
Sáng kiến kinh nghiệm: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN ĐỂ DẠY BÀI RƯỢU ETYLIC – HÓA HỌC 9” A – ĐẶT VẤN ĐỀ I SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Luật Giáo dục năm 2005 nhấn mạnh cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Cùng với phát triển nhanh chóng vũ bão cơng nghệ thơng tin, học sinh (HS) tiếp cận thơng tin từ nhiều kênh nguồn khác Vấn đề đặt nhà trường làm để HS làm chủ, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy lực, có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống Đây thách thức lớn ngành Giáo dục nói chung với nhà trường, giáo viên (GV) nói riêng Trong năm qua, với phát triển chung giáo dục phổ thông, hoạt động đổi phương pháp dạy học (PPDH), quan tâm tổ chức thu kết bước đầu đáng kể Đơng đảo GV có nhận thức đắn đổi PPDH Tuy nhiên, bên cạnh kết bước đầu đạt được, việc đổi PPDH trường THCS nhiều hạn chế cần phải khắc phục Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp PPDH sử dụng PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS chưa nhiều Việc rèn luyện kĩ sống, kĩ giải tình thực tiễn cho HS thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp gặp nhiều khó khăn Thực trạng dẫn đến hệ nhiều HS thụ động việc học tập; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống hạn chế Từ vấn đề nêu trên, nhận thấy cần thiết phải đề xuất giải pháp để GV tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Vì thế, tơi chọn nội dung: “Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy Rượu etylic – Hóa học 9” làm sáng kiến kinh nghiệm Qua đây, với quý đồng nghiệp trao đổi, bàn bạc, thống rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng môn II TÍNH MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ Dạy học dự án hình thức dạy học vừa có tính hợp tác, vừa có tính thực tiễn cao, góp phần định hướng hứng thú, thúc đẩy mong muốn học tập đem lại niềm vui học tập cho HS Qua đó, việc học giúp em tự khẳng định ni dưỡng lịng khát khao sáng tạo Sáng kiến đề xuất hướng khắc phục khó khăn việc vận dụng dạy học dự án vào thực tiễn giảng dạy Rượu etylic – Hóa học nói riêng, mơn Hóa THCS nói chung Nội dung sáng kiến tài liệu để GV hóa học lớp tham khảo triển khai thực B – NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Năm học 2020 – 2021, trường THCS Thạnh Bình có tổng 746 học sinh, có lớp với 201 học sinh Thuận lợi - Được quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, ban ngành, đoàn thể cơng tác dạy học - Hóa học môn khoa học thực nghiệm mẻ (cấp THCS đến lớp học sinh học), gắn liền với tự nhiên, với thực tế đời sống sản xuất nên gây tò mò, hứng thú cho học sinh - Chuẩn bị cho công tác thay sách giáo khoa lớp 6, đưa môn Khoa học tự nhiên trở thành môn học bắt buộc cấp THCS Chương trình mơn Khoa học tự nhiên xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp bao gồm mơn khoa học vật lí, hóa học, sinh học khoa học trái đất 3 Khó khăn - Việc dạy học tích cực địi hỏi phương tiện vật chất phải phù hợp; yêu cầu giáo viên phải có kinh nghiệm việc tổ chức, quản lí giám sát hoạt động học tập đánh giá kết học tập học sinh - Một phận học sinh chưa có thói quen khả tự học, chưa tự giác học tập tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức II GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN Khái niệm Dạy học dự án Thuật ngữ “dự án” có nguồn gốc từ tiếng La tinh, có nghĩa dự thảo, phát thảo, thiết kế Nó có số đặc điểm sau: có mục tiêu rõ ràng; dự án q trình tạo sản phẩm cụ thể; có chu kỳ hoạt động cụ thể (khởi đầu, triển khai, kết thúc) Một dự án tổng hợp vấn đề, địi hỏi phải có nổ lực bền bỉ từ việc phân tích mục tiêu, quy hoạch ý tưởng quản lí hành động, thay đổi Một dự án hoàn thành dự án giải toàn phần lớn nhu cầu cụ thể mà HS đề Dạy học dự án hiểu hình thức dạy học mà số nội dung kiến thức khoa học thiết kế dạng dự án, yêu cầu người học giải nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành liên quan đến thực tiễn Nhiệm vụ nhóm người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định ý tưởng, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, giám sát, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Trong dạy học dự án, hoạt động học tập thiết kế mang tính thiết thực, liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức gắn kiến thức nhà trường với vấn đề thực tiễn thực xã hội Xuất phát từ nội dung học, GV đưa chủ đề với gợi ý hấp dẫn, kích thích người học tham gia thực Dự án tập tình mà người học phải giải kiến thức theo nội dung học với tinh thần chủ động, tích cực cao Khi tự lựa chọn nội dung (tiểu chủ đề) tự đặt vấn đề cần tìm hiểu nghiên cứu, người học hoàn toàn chủ động việc lập kế hoạch, nghiên cứu, tìm kiếm, tổng hợp, xử lí thơng tin để giải vấn đề đặt Quy trình tổ chức cho HS học tập qua dự án a Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu dự án GV HS xác định mục tiêu dự án Các tiêu chí việc thiết lập mục tiêu dự án bao gồm: Muốn đạt điều ? Phương thức đo đếm ? Mục tiêu có q cao hay thấp khơng (tính khả thi) ? Mục tiêu có phù hợp tình hình thực tế hay khơng ? Thời hạn hồn thành ? b Giai đoạn 2: Thiết kế dự án Bước 1: Xây dựng ý tưởng Khi lựa chọn chủ đề tiểu chủ đề để thiết kế dự án, sơ đồ tư cơng cụ có hiệu để xác định, lựa chọn ý tưởng dự án, qua tập hợp ý kiến, kết hợp ý tưởng, xây dựng cấu trúc kiến thức, xác định quy mô nghiên cứu dự án, xác định hoạt động học tập cần thực Bước 2: Xây dựng câu hỏi định hướng Bộ câu hỏi định hướng bao gồm: - Câu hỏi khái quát : Là câu hỏi mở có phạm vi rộng, hướng đến ý tưởng lớn, thường mang tính liên mơn trả lời thỏa đáng mệnh đề 5 - Câu hỏi học : Là câu hỏi mở, liên hệ trực tiếp đến dự án học, giúp HS xây dựng câu trả lời thể hiểu biết thân khái niệm cốt lõi dự án Nó giúp HS trả lời câu hỏi khái quát - Câu hỏi nội dung: Là câu hỏi cụ thể hỗ trợ trực tiếp mục tiêu, giúp trả lời câu hỏi học Bước 3: Lập kế hoạch đánh giá xây dựng tiêu chí đánh giá Lập kế hoạch đánh giá qua ba giai đoạn: Trước thực dự án, thực dự án sau kết thúc dự án c Giai đoạn 3: Tổ chức học tập dự án Bước 1: Hướng dẫn HS xác định mục tiêu thảo luận ý tưởng dự án Bước 2: Đánh giá nhu cầu, kiến thức người học trước tiến hành dự án thường kĩ thuật KWL Mẫu phiếu KWL: Điều biết (K) Điều muốn biết (W) Điều học (L) Bước 3: Chia nhóm lập kế hoạch dự án Bước 4: HS thực dự án đề d Giai đoạn 4: Trình bày sản phẩm Nhóm HS trình bày sản phẩm lớp học ngồi lớp học tùy theo quy mơ dự án GV HS lại lắng nghe dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm để đánh giá rút kinh nghiệm Đây giai đoạn quan trọng hoạt động dự án Các hình thức báo cáo thực theo nhiều cách khác nhau: thuyết trình, triển lãm, trưng bày, làm thí nghiệm, … e Giai đoạn 5: Đánh giá dự án GV HS đánh giá trình thực được, tổng kết kết thu rút kinh nghiệm sau dự án Một số gợi ý để GV đánh giá trình: Quan sát biểu HS buổi thuyết trình, hoạt động HS hoạt động nhóm, tiến hành hỏi đáp có kế hoạch ngẫu nhiên, khuyến khích HS tự đưa đánh giá lực trình học tập… Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy rượu etylic TÊN BÀI DẠY: RƯỢU ETYLIC Mơn học: HĨA HỌC; Lớp : Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Nêu tính chất vật lí rượu etylic, khái niệm độ rượu - Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo rượu etylic - Trình bày tính chất hóa học rượu etylic: Phản ứng với Na, phản ứng cháy - Nêu ứng dụng rượu etylic phương trình điều chế từ tinh bột, đường etylen - Trình bày tác hại rượu etylic sức khỏe người - Quan sát mơ hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh để rút nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hóa học - Viết công thức phân tử công thức cấu tạo thu gọn rượu etylic - Phân biệt rượu etylic với benzen 7 - Tính khối lượng rượu etylic tham gia tạo thành phản ứng có sử dụng độ rượu, hiệu suất… - Làm thí nghiệm minh họa tính chất hóa học rượu etylic: Phản ứng cháy, phản ứng với Na - Giải thích vấn đề bảo vệ mơi trường sản xuất, tận dụng phế phẩm trình sản xuất sản phẩm khác - Tích cực liên hệ, vận dụng kiến thức học với thực tiễn sống - Có ý thức tìm hiểu, tun truyền người sử dụng hợp lí rượu etylic để đảm bảo sức khỏe bảo vệ môi trường - Có thái độ đắn việc chấp hành luật pháp, bảo vệ môi trường, đạo đức người sản xuất, kinh doanh Về lực: Năng lực chung - Năng lực phát vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Quy trình thực hiện: Hoạt động 1: Chuẩn bị cho triển khai dự án Hoạt động 1.1 Thiết kế câu hỏi định hướng: Câu hỏi khái quát: Sức khỏe người với vấn đề thức uống có cồn sống 8 Câu hỏi học: - Ứng dụng rượu etylic - Tác hại rượu etylic sức khỏe, đời sống xã hội khuyến cáo sử dụng rượu, bia Câu hỏi nội dung: - Tính chất vật lí, cấu tạo phân tử rượu etylic - Tính chất hóa học rượu etylic - Những ứng dụng rượu etylic - Phương pháp điều chế rượu etylic Hoạt động 1.2 Giáo viên giới thiệu dự án: Hoạt động GV tiến hành ngồi vào tiết tuần trước có học a Giao nhiệm vụ nhóm Nhóm 1: Báo cáo tìm hiểu về: - Tính chất vật lí, cấu tạo phân tử rượu etylic - Tìm hiểu thực tế trình sản xuất rượu etylic từ phương pháp lên men truyền thống địa phương Yêu cầu sản phẩm: Bài thuyết trình poster Nhóm 2: Báo cáo tìm hiểu về: - Tính chất hóa học rượu etylic - Tình hình mua bán, sử dụng rượu địa phương tác hại việc lạm dụng rượu ? Uống nhiều thức uống có cồn có tác hại ? Sử dụng thức uống có cồn cho phù hợp? Yêu cầu sản phẩm: Bài thuyết trình thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học rượu Nhóm 3: Báo cáo tìm hiểu về: - Ứng dụng rượu etylic - Tác hại việc lạm dụng rượu (nghiện rượu, uống nhiều) đặc biệt dùng phải rượu giả Hãy cho biết mức phạt người vi phạm sản xuất rượu giả Yêu cầu sản phẩm: Bài thuyết trình poster Nhóm 4: Báo cáo tìm hiểu về: - Phương pháp điều chế rượu etylic - Ảnh hưởng mơi trường q trình sản xuất rượu, thực tế người tận dụng sản phẩm q trình chăn ni ? Yêu cầu sản phẩm: Bài thuyết trình poster b Hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ triển khai dự án GV hướng dẫn HS lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc cá nhân lớp thời gian thực dự án GV giải đáp thắc mắc từ người học Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm dự án Trong tiết lên lớp, GV tổ chức cho nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm theo phân cơng nhóm GV HS cịn lại lắng nghe dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm để đánh giá Các nhóm thảo luận rút kinh nghiệm, khen thưởng cá nhân có tính tích cực Giáo viên tổng kết học, chốt lại điểm nội dung, đánh giá q trình làm việc thực dự án nhóm, đánh giá kết học tập theo yêu cầu sản phẩm Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá kết học tập Lịch trình đánh giá: Trước bắt HS thực dự án hoàn tất Sau hoàn tất dự án 10 đầu dự án công việc - Kế hoạch Bản trình bày Tự đánh giá Hồ sơ dự án Tự đánh giá thực phần (bài viết làm việc - Kê hoạch khơng q nhóm Trình bày dựa bày phân cơng án trang) trình Đánh giá lẫn III NHỮNG KINH NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC DỰ ÁN THÀNH CƠNG Dạy học dự án địi hỏi phải có chuẩn bị lên kế hoạch thật chu đáo Trong đó, việc thiết kế câu hỏi định hướng hoạt động mang tính định khả thành công phương pháp Bộ câu hỏi cụ thể, chi tiết, gắn liền với thực tiễn đời sống, bám sát vào mục tiêu dạy học, khơi gợi hứng thú, tính tị mị ham hiểu biết HS, đồng thời tính khả thi dự án cao Nếu khơng làm cho mục đích dự án trở nên mơ hồ kết học tập bị hiểu sai Cần hướng dẫn cho HS số kĩ thực dự án: - Tìm kiếm thu thập liệu: HS thu thập tìm kiếm thơng tin qua báo chí, internet, thư viện, làm thực nghiệm, quan sát, điều tra, vấn… - Phân tích giải thích kết luận: Có cách tiêu biểu sau + Có thể phân tích liệu điều tra cách lập bảng biểu đồ Mục đích mơ tả mức độ lớn nhỏ số liệu; mô tả liệu bật; so sánh liệu; giải thích nguyên nhân + So sánh đối chiếu liệu nhằm biết điểm tương đồng khác biệt, qua tóm lược so sánh - Tổng hợp thơng tin: Khi đưa kết luận có liên quan phân tích vào báo cáo, cần hướng dẫn HS ý liệt kê ý chính; tóm tắt thơng tin đến hai câu 11 - Báo cáo sản phẩm dự án: Hướng dẫn HS số hình thức trình bày gồm văn bản, áp phích, mơ hình, trưng bày, trình bày Powerpoint… Xuyên suốt hoạt động dạy học dự án, GV nên nhớ với vai trị định hướng hoạt động học HS, người hướng dẫn, hỗ trợ không làm thay, nhằm tạo điều kiện cho hoạt động học bám sát mục tiêu đề ra, phù hợp lực HS thân HS cảm nhận GV tôn trọng công nhận kết hoạt động em Không thể áp dụng dạy học dự án tràn lan mà áp dụng với nội dung định điều kiện cho phép Dạy học dự án thay phương pháp thuyết trình việc truyền thụ tri thức lý thuyết hay việc thông báo thông tin luyện tập, mà hình thức dạy học bổ sung cần thiết cho PPDH truyền thống IV KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI KẾT QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sáng kiến kinh nghiệm “ Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy Rượu etylic – Hóa học 9” có khả ứng dụng thực tiễn cao, giúp cho GV dễ dàng tiếp cận với phương pháp dạy học dự án – Một PPDH cho tương đối khó vào thực tiễn dạy học nước ta Nội dung sáng kiến dễ hiểu dễ dàng ứng dụng đại trà vào mơn Hóa học lớp 9: - Bộ câu hỏi định hướng rõ ràng, cụ thể, phù hợp lực HS Thông qua việc thực dự án, HS học tập, nghiên cứu… mà thực trải nghiệm thực tế - Sáng kiến giúp GV định hướng hành động HS ( thực dự án, địi hỏi HS phải kết hợp lí thuyết thực hành, huy động nhiều giác quan HS, HS khám phá, giải thích câu hỏi, vấn đề đặt ra…); định hướng hứng thú HS (nội dung dự án phù hợp với hứng thú HS, thúc đẩy mong muốn học tập nơi HS) 12 C KẾT LUẬN I KẾT QUẢ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Sau vận dụng sáng kiến “Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy Rượu etylic – Hóa học 9”, qua q trình đánh giá phiếu khảo sát, kết cho thấy sáng kiến kích thích động cơ, hứng thú học tập học sinh; Phát huy tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo; Phát triển lực cộng tác, hỗ trợ, phát triển kĩ giao tiếp; Phát triển lực đánh giá tự đánh giá học sinh: Trước áp dụng biện pháp Tổng Số lượng HS số hứng thú với phiếu học 177 118 Sau áp dụng biện pháp Tỉ lệ % 66,67 Số lượng HS Tổng số hứng thú với phiếu Tỉ lệ % học 201 168 83,58 Từ đó, chất lượng giáo dục môn nâng lên rõ rệt Cụ thể: HK I, Tổng NH HS SL % SL % SL % SL % 177 56 31,64 49 27,68 41 23,16 31 17,51 201 75 37,31 58 28,86 40 19,90 28 13,93 2019 -2020 2020 2021 Giỏi Khá Tb Yếu Kém II KẾT LUẬN Việc vận dụng sáng kiến “ Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy Rượu etylic – Hóa học 9” vào giảng dạy mơn hóa học lớp nói chung, Rượu etylic nói riêng mang đến hiệu lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục Nó góp phần giúp HS nâng cao hứng thú môn học, thúc đẩy mong muốn học tập nơi HS, từ HS tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn trình học tập 13 Vì thế, việc vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy Rượu etylic – Hóa học cần thiết, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội đặt vừa đáp ứng phong trào, hoạt động ngành III KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Để việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy Rượu etylic – Hóa học 9” thuận lợi đạt hiệu cao, tơi có số kiến nghị, đề xuất sau: 1/ Đối với lãnh đạo ngành, nhà trường - Cần cung cấp bổ sung đồ dùng, thiết bị hết hỏng cho trình dạy học - Mua loại sách tham khảo để phục vụ việc tích lũy kiến thức GV HS 2/ Đối với giáo viên Tích cực tham khảo tài liệu, sách tham khảo … nhằm cập nhật kịp thời thông tin, kiến thức có liên quan./ Tân Phong, ngày 26 tháng 03 năm 2021 Xác nhận Hội đồng xét duyệt Người viết sáng kiến, giải pháp cấp trường Lê Hồng Thủy 14 Xác nhận Hội đồng xét duyệt Xác nhận Hội đồng xét duyệt sáng kiến, giải pháp cấp Phòng sáng kiến, giải pháp cấp thị xã Giáo dục Đào tạo ... Tb Yếu Kém II KẾT LUẬN Việc vận dụng sáng kiến “ Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy Rượu etylic – Hóa học 9” vào giảng dạy mơn hóa học lớp nói chung, Rượu etylic nói riêng mang đến hiệu... dự án phù hợp với hứng thú HS, thúc đẩy mong muốn học tập nơi HS) 12 C KẾT LUẬN I KẾT QUẢ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Sau vận dụng sáng kiến “Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy Rượu etylic. .. thống IV KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI KẾT QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sáng kiến kinh nghiệm “ Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy Rượu etylic – Hóa học 9” có khả ứng dụng thực tiễn cao,