Mục tiêu giáo dục phổ thông là nhằm giáo dục HS phát triển toàn diện, không những phải có phẩm chất đạo đức chính trị mà còn phải là người năng động, sáng tạo, thích ứng với mọi sự phát triển ngày càng nhanh của xã hội. Chính vì vậy, việc phát huy khả năng sáng tạo của HS là một trong những phương hướng cải cách giáo dục thật sự hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Đồng thời nó cũng phù hợp với những yêu cầu của các cuộc vận động do ngành phát động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo”; “Phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”….Bên cạnh đó, các phương tiện thông tin đại chúng và dư luận xã hội ngày nay thường phàn nàn về việc học quá tải của HS. Các em không có đủ thời gian tự học để tìm tòi, suy nghĩ sáng tạo. Hơn nữa, phương pháp dạy học của nhiều GV là đưa ra các dạng BT, với mỗi dạng bài lại nêu cách giải chi tiết. Phương pháp dạy học này, nếu được áp dụng trong thời gian ngắn thì rất hiệu quả vì HS dễ dàng nhận ra BT mình đang giải quyết thuộc dạng nào thông qua một số dấu hiệu và có ngay định hướng giải BT đó. Tuy nhiên, nếu cả quá trình dạy học thường xuyên sử dụng phương pháp này sẽ làm HS thụ động, lười suy nghĩ và lâu dần sẽ làm mất khả năng tư duy của HS, thậm chí thui chột óc thông minh, sáng tạo của các em. Rèn cho HS thói quen, ý thức biết trăn trở với mỗi vấn đề học tập, không theo một lối mòn cho sẵn để tìm ra cách giải quyết vấn đề ngắn hơn, hay hơn, chính là phát huy khả năng sáng tạo của các em.Từ những vấn đề nêu trên, tôi đã chọn nội dung: “ Phát huy khả năng sáng tạo của học sinh thông qua việc giải một số bài tập hóa học cấp THCS ” để làm sáng kiến kinh nghiệm.
MỤC LỤC TT 01 02 03 04 05 06 NỘI DUNG Đặt vấn đề Nội dung Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phiếu nhận xét, đánh giá SKKN cấp trường Phiếu nhận xét, đánh giá SKKN cấp huyện SỐ TRANG 03 04 - 12 13 – 14 15 16 17 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt HS GV BT CTHH PTHH THCS Học sinh Giáo viên Bài tập Cơng thức hóa học Phương trình hóa học Trung học sơ sở Sáng kiến kinh nghiệm “ PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP HĨA HỌC CẤP THCS ” PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu giáo dục phổ thông nhằm giáo dục HS phát triển tồn diện, khơng phải có phẩm chất đạo đức trị mà cịn phải người động, sáng tạo, thích ứng với phát triển ngày nhanh xã hội Chính vậy, việc phát huy khả sáng tạo HS phương hướng cải cách giáo dục thật hiệu việc thực mục tiêu giáo dục Đồng thời phù hợp với yêu cầu vận động ngành phát động “Mỗi thầy cô giáo gương tự học sáng tạo”; “Phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”… Bên cạnh đó, phương tiện thông tin đại chúng dư luận xã hội ngày thường phàn nàn việc học tải HS Các em khơng có đủ thời gian tự học để tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo Hơn nữa, phương pháp dạy học nhiều GV đưa dạng BT, với dạng lại nêu cách giải chi tiết Phương pháp dạy học này, áp dụng thời gian ngắn hiệu HS dễ dàng nhận BT giải thuộc dạng thông qua số dấu hiệu có định hướng giải BT Tuy nhiên, trình dạy học thường xuyên sử dụng phương pháp làm HS thụ động, lười suy nghĩ lâu dần làm khả tư HS, chí thui chột óc thơng minh, sáng tạo em Rèn cho HS thói quen, ý thức biết trăn trở với vấn đề học tập, khơng theo lối mịn cho sẵn để tìm cách giải vấn đề ngắn hơn, hay hơn, phát huy khả sáng tạo em Từ vấn đề nêu trên, chọn nội dung: “ Phát huy khả sáng tạo học sinh thông qua việc giải số tập hóa học cấp THCS ” để làm sáng kiến kinh nghiệm Qua đây, với quý đồng nghiệp trao đổi bàn bạc thống rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng môn PHẦN II – NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Hóa học khoa học biểu tượng Tất hiểu biết hóa học biểu diễn kí hiệu, cơng thức, phương trình hóa học Để học tốt mơn hóa học người học khơng phải có tư logic, kỹ tính tốn mà cịn cần tới khả sử dụng ngôn ngữ, tư không gian khả vận dụng vào thực tiễn đa dạng sống Như vậy, trình dạy học xét đến rèn cho HS khả nhận thức hành động cách sáng tạo để HS định hướng tốt hoạt động thích nghi với sống Chính q trình dạy học, cần giúp cho HS biết cách xử lí, giải tình cụ thể, đồng thời thấy mối liên hệ vật, tượng, tìm mối quan hệ chúng biết cách sử dụng mối quan hệ theo hướng có lợi cho thân cộng đồng Đó rèn cho HS trí thơng minh, khả sáng tạo giải vấn đề II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1/ Thuận lợi Ngày nay, việc giảng dạy môn hóa học coi trọng Mơn hóa học đầu tư trang thiết bị đầy đủ; Bố trí người phụ trách phịng thiết bị hợp lí… Đội ngũ GV chuẩn hóa, cập nhật thơng tin đầy đủ, kịp thời Đồng thời GV có sắc riêng cách phối kết hợp kĩ sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, thao tác thực kĩ thuật thực hành cụ thể… Tựu chung lại giúp HS nắm kiến thức nhanh nhất, sâu sắc nhất, chủ động Hóa học mơn khoa học thực nghiệm mẻ, gắn liền với tự nhiên, với thực tế đời sống sản xuất nên gây tò mò, hứng thú cho HS đặc biệt HS cấp THCS Hiện nay, việc thực dạy học theo yêu cầu phân hóa cấp THCS góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 2/ Khó khăn Một tiết dạy ( 45 phút ) gây khó khăn cho GV việc hướng dẫn HS tìm nhiều cách giải vấn đề đặt Ý thức học tập số HS chưa cao, lười biếng thụ động III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1/ Yêu cầu Để đạt hiệu cao việc vận dụng sáng kiến, cần đảm bảo số yêu cầu sau: a/ Đối với GV - GV cần xây dựng xử lí hệ thống tập hóa học theo nhiều hướng giải khác - Khai thác hợp lí tình dạy học đối tượng HS - Thường xuyên cập nhật thông tin, tham khảo tài liệu, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp nhằm tạo nguồn tích lũy kiến thức cho thân b/ Đối với HS - HS phải chủ động, tích cực học tập lớp nhà - HS phải nắm vững kiến thức trọng tâm rèn luyện kĩ dạng cụ thể - Xây dựng đôi bạn học tập, nhóm học tập… tìm hiểu, thảo luận vấn đề nảy sinh trình học tập 2/ Những dạng tập vận dụng: Hóa học môn học thực nghiệm thuận lợi cho việc rèn luyện thông minh, sáng tạo GV biết khai thác tình dạy học Ngay từ BT đầu tiên, GV rèn cho HS thói quen làm việc sáng tạo, biết lật lại vấn đề góc độ khác tạo cho em hứng thú học tập mơn góp phần phát triển trí tuệ em Dưới xin giới thiệu số tập hóa học cấp THCS sử dụng để thực mục tiêu nêu trên: a/ Dạng tính theo CTHH: * Với dạng BT tính theo CTHH giải ngắn gọn thông qua so sánh khối lượng mol nguyên tử nguyên tố Trên sở phân tích, so sánh, đối chiếu HS rút mối quan hệ chất từ giải vấn đề cách nhanh chóng mà khơng cần có tính tốn dài Dạng thường áp dụng cho chất chứa nguyên tử mà nguyên tử khối chúng tỉ lệ với số nguyên nhỏ Bài 1: Để tăng suất trồng, bác nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm Cửa hàng có loại phân đạm sau: NH 4NO3, (NH2)2CO, (NH4)2SO4 Theo em, bác nông dân mua 500 kg phân đạm nên mua loại phân đạm có lợi ? Tại sao?( Biết phân đạm cung cấp nguyên tố nitơ cho trồng) Bài giải Cách 1: Để trả lời câu hỏi toán, HS cần tính hàm lượng nguyên tố nitơ loại đạm Sau so sánh chọn loại đạm chứa nhiều nitơ Hàm lượng N loại đạm: Trong NH4NO3: N% = Trong (NH2)2CO : N % = Trong (NH4)2SO4 : N % = 14.2 100% = 35% 14.2 + 1.4 + 16.3 14.2 100% = 46, 67% 14.2 + 1.4 + 16 + 12 14.2 100% = 21, 21% 14.2 + 1.8 + 16.4 + 32 Theo kết tính tốn ta thấy, bác nơng dân mua 500kg phân đạm mua đạm (NH2)2CO có lợi Sau dạy HS cách tính trên, GV đặt câu hỏi: “ Liệu có cách cho kết nhanh ?” từ gợi ý cho HS làm theo cách sau: Cách 2: Trong loại đạm trên, phân tử chứa nguyên tử N Như cần so sánh khối lượng nguyên tố lại Khối lượng nguyên tố nhỏ hàm lượng N lớn Ta nhận thấy : MS = 2MO ; MC = 0,75MO Vì vậy, ta so sánh số nguyên tử oxi loại đạm Ở đạm (NH4)2SO4 có tới 6,5 “nguyên tử oxi”, đạm NH 4NO3 có 3,25 “nguyên tử oxi”, đạm (NH2)2CO có “nguyên tử oxi” Vậy hàm lượng đạm (NH4)2SO4 nhỏ nhất, đạm (NH2)2CO lớn Nên bác nơng dân mua đạm (NH2)2CO có lợi ( Ở phân tử chứa nguyên tử N nên so sánh khối lượng mol loại đạm, loại đạm có khối lượng mol nhỏ hàm lượng N lớn.) Bài 2: Hãy xếp hàm lượng nguyên tố sắt phân tử chất sau theo thứ tự giảm dần: FeS, FeS2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeO, FeSO3 , Fe3O4, Fe2O3 Bài giải Cách 1: Tính hàm lượng % sắt hợp chất so sánh % Fe( FeS ) = 56 100% = 63, 63% 56 + 32 Tính tốn tương tự ta có: % Fe( FeS2 ) = 46, 67% % Fe[ Fe2 ( SO4 )3 ] = 28% % Fe[ FeSO4 ] = 36,84% % Fe[ FeSO3 ] = 41,18% % Fe[ FeO] = 77, 78% % Fe[ Fe3O4 ] = 72, 41% % Fe[ Fe2O3 ] = 70% Vậy hàm lượng sắt phân tử chất theo thứ tự giảm dần : FeO, Fe3O4 , Fe2O3 ,FeS, FeS2, FeSO3 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 Với cách giải tiêu tốn nhiều thời gian dễ bị nhầm lẫn q trình tính tốn, cần hướng cho HS tìm cách giải khác Cách 2: Quan sát phân tử chất trên, nhận thấy chúng chứa sắt, lưu huỳnh oxi, MS = 2MO Vì vậy, coi nguyên tử S hai nguyên tử O Trên sở so sánh số nguyên tử sắt oxi để rút kết luận Hợp chất có giá trị tỉ lệ sắt oxi lớn hàm lượng sắt cao: Ở FeS có nguyên tử sắt hai “ nguyên tử oxi” nên ta có tỉ lệ Fe : O = : = 0,5 Tính tốn tương tự ta có : FeS2 có tỉ lệ Fe : O = : = 0,25; Fe2O3 có tỉ lệ Fe : O = : = 0,67 FeSO4 có tỉ lệ Fe : O = : = 0,17; FeO có tỉ lệ Fe : O = : = FeSO3 có tỉ lệ Fe : O = : = 0,2; Fe3O4 có tỉ lệ Fe : O = : = 0,75 Fe2(SO4)3 có tỉ lệ Fe : O = : 18 = 0,11 Vậy hàm lượng sắt phân tử chất theo thứ tự giảm dần : FeO, Fe3O4 , Fe2O3 ,FeS, FeS2, FeSO3 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 b/ Dạng tính theo PTHH Bài 3: Hịa tan hồn tồn 2,17 gam hỗn hợp X gồm kim loại Mg, Fe Al dung dịch axit HCl dư thu 1,68 lít khí hiđro ( điều kiện tiêu chuẩn ) dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam hỗn hợp muối khan Tính m Bài giải Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 1, 68 Ta có: nH = 22, = 0, 075(mol ) => mH = 0, 075.2 = 0,15( gam) PTHH: 2 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (3) Theo phương trình (1), (2), (3): nHCl = 2nH = 0, 075.2 = 0,15(mol ) Do đó: mHCl = 0,15.36,5 = 5, 475( g ) Theo định luật bảo toàn khối lượng: m X + m HCl = m + mH => m = mX + mHCl − mH 2 => m = 2,17 + 5,475 – 0,15 = 7,495 (g) Cách 2: Phương pháp tăng giảm khối lượng 1, 68 Ta có: nH = 22, = 0, 075(mol ) PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (3) Theo phương trình (1), (2), (3): nHCl = 2nH = 0, 075.2 = 0,15(mol ) Trong HCl: n Cl =nHCl nên mCl = 0,15 35,5 = 5,325 (g) Ta thấy: mmuối = mX + mCl = 2,17 + 5,325 = 7,495 (g) Cách 3: Phương pháp nhóm nghiệm 1, 68 Ta có: nH = 22, = 0, 075(mol ) Gọi x, y, z số mol Mg, Fe Al tham gia phản ứng PTHH: Mg + 2HCl xmol Fe + xmol + 2HCl ymol 2Al MgCl2 FeCl2 6HCl zmol 2AlCl3 (1) xmol + ymol + H2 H2 (2) ymol + zmol 3H2 (3) 1,5zmol Theo ta có: nH = x + y + 1,5 z = 0, 075(mol ) mX = x.24 + y.56 + z.27 = 2,17( g ) (4) (5) Khối lượng muối khan tạo thành: m = x (24 + 71) + y (56 + 71) + z ( 27 + 106,5) = x.24 + 71.x + 56.y + 71.y + 27.z + 106,5.z = ( x.24 + y.56 + z.27) + 71( x + y + 1,5z ) (6) Thay (4) (5) vào (6): m = 2,17 + 71.0,075 = 7,495 (g) * Chú ý: Trong tập 3, với cách làm giải tốt nội dung tập: - Trong cách 1: + Cần viết phương trình định luật bảo toàn khối lượng + Thấy mối liên hệ tỉ lệ số mol HCl với H phản ứng - Trong cách 2: + Cần thấy HCl: nCl = nHCl + Nhận thấy kim loại phản ứng với axit tạo hỗn hợp muối, khối lượng muối = mX + mCl - Trong cách 3: + Lập phương trình tốn học theo kiện + Khi tính khối lượng muối, cần biết cách khai triển nhóm nghiệm theo phương trình lập để giải tốn 3/ Quy trình thực a/ Đối với GV Bước 1: Trang bị cho HS kiến thức, kĩ dạng BT hóa học cụ thể Bước tương đối quan trọng để phát huy tối đa khả sáng tạo HS, địi hỏi HS phải có tảng kiến thức vững Từ ta dẫn dắt HS giải tốt vấn đề theo nhiều hướng khác Như để thực tốt bước này, GV cần đảm bảo yêu cầu sau: - Soạn giáo án trước lên lớp phải đảm bảo tính xác, khoa học; Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn; Nội dung giảng phải phân hóa dành cho đối tượng HS … - Tổ chức điều khiển HS học tập tích cực, chủ động nhằm giúp cho đa số HS hiểu nắm vững trọng tâm - Với dạng cần hình thành cho HS dấu hiệu nhận biết bước giải cụ thể Bước 2: Xây dựng hệ thống tập hóa học theo nhiều hướng giải khác - Tham khảo tài liệu hóa học, sách BT, sách tham khảo … qua tổng hợp thành dạng BT hóa học cụ thể - Với dạng BT xây dựng nhiều cách giải khác dựa sở kiến thức hóa học tốn học mà HS biết - Với dạng BT cho nhiều ví dụ tương tự để HS vận dụng nhằm rèn luyện kĩ giải BT khắc sâu kiến thức cho HS Bước 3: Vận dụng Đây bước định thành cơng cho q trình Vì thực cần đảm bảo yêu cầu sau: - Chọn lựa tiết, chương để lồng ghép dạng BT có nhiều cách giải cho phù hợp với kiến thức trọng tâm tiết học đảm bảo thời lượng - Chọn BT phù hợp với lực đối tượng HS - Dẫn dắt HS hình thành cách giải cho BT mẫu lớp Cho BT tương tự để HS làm nhà 10 - Động viên, khuyến khích HS chủ động hồn thành BT mà GV cho hình thức khen ngợi, cho điểm … Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ HS Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ HS mà GV giao hình thức kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, … Hoặc qua q trình hoạt động nhóm, qua ý kiến đóng góp từ cá nhân học sinh… Bước nhằm giúp HS biết lực tiếp thu thân, từ có hướng thay đổi phương pháp học tập cho phù hợp đồng thời giúp GV biết hiệu giảng dạy hướng điều chỉnh phương pháp giảng dạy nhằm đạt kết cao Như vậy, việc kiểm tra đánh giá góp phần quan trọng trình hình thành tư sáng tạo cho HS trình học tập b/ Đối với HS Có ý thức học tập cao Học thuộc khái niệm, định luật, công thức, cách làm dạng BT… Chủ động, tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập mà GV giao 4/ Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm “ Phát huy khả sáng tạo HS thông qua việc giải số tập hóa học cấp THCS ”có khả ứng dụng thực tiễn cao Nội dung sáng kiến dễ hiểu dễ dàng ứng dụng đại trà vào mơn Hóa cấp THCS: - Đối với đối tượng HS yếu số dạng BT hóa em cho “khó” có nhiều bước làm dài dịng sáng kiến giải pháp hữu hiệu - Đối với đối tượng HS giỏi sáng kiến phát huy khả tư sáng tạo HS, giúp HS độc lập, sáng tạo giải vần đề đặt 11 * Tuy nhiên, Hóa học cấp THCS môn học thực nghiệm mẻ HS HS cần rèn luyện kĩ chương trình giáo dục phổ thơng Vì thế, q trình vận dụng sáng kiến cần phải chọn lựa nội dung kiến thức cho phù hợp với kiến thức trọng tâm bài, chương, tránh tải HS 12 PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT QUẢ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tôi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “ Phát huy khả sáng tạo HS thông qua việc giải số tập hóa học cấp THCS ” năm học 2012 – 2013 2013 – 2014 nhận kết sau: - Đa số học sinh yêu thích có hứng thú với mơn hóa Vì thế, học sinh thực nghiêm túc yêu cầu học tập mà giáo viên đưa Điều góp phần nâng cao chất lượng đại trà mơn hóa lên cao - Kết giảng dạy mơn Hóa tỉ lệ học sinh giỏi tăng cao, học sinh yếu giảm dần: Năm 2011 – 2012: Giỏi 9,7%, Khá 11,3%, TB 72,5%, Yếu 6,50%, Kém 0% Năm 2012 – 2013: Giỏi 10,5%, Khá 42,9%, TB 42,6%, Yếu 4%, Kém 0% HK I năm 2013 – 2014: Giỏi 10,7%, Khá 43,9%, TB 42,6%, Yếu 2,8%, Kém 0% - Tôi ứng dụng sáng kiến để bồi dưỡng HS giỏi dự thi HS giỏi vòng huyện mơn Hóa năm học 2013 – 2014 đạt giải I, II II KẾT LUẬN Việc vận dụng sáng kiến “ Phát huy khả sáng tạo HS thông qua việc giải số tập hóa học cấp THCS ” vào mơn hóa học nói chung, hóa học cấp THCS nói riêng mang đến hiệu lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục Nó góp phần giúp HS nắm kiến thức nhanh nhất, sâu sắc nhất, chủ động Vì thế, việc phát huy khả sáng tạo HS thông qua việc giải số tập hóa học cấp THCS cần thiết, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội đặt vừa đáp ứng phong trào, hoạt động ngành III KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Để việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Phát huy khả sáng tạo HS thơng qua việc giải số tập hóa học cấp THCS ” thuận lợi đạt hiệu cao, tơi có số kiến nghị, đề xuất sau: 1/ Đối với lãnh đạo ngành, nhà trường 13 - Cần cung cấp đầy đủ đồ dùng, thiết bị cho trình dạy học - Mua loại sách tham khảo để phục vụ việc tích lũy kiến thức GV HS 2/ Đối với giáo viên - Cần soạn đầy đủ cụ thể dạng tập hóa học - Tích cực tham khảo tài liệu, sách tham khảo … nhằm cập nhật kịp thời thơng tin, kiến thức có liên quan * Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành quý đồng nghiệp, để thân tơi hồn thiện giảng dạy sáng kiến có tác dụng cao việc dạy học Chân thành cảm ơn! Tân Phong, ngày 26 tháng 01 năm 2014 Người thực Lê Hồng Thủy 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO ( ) Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn Hóa học lớp Nhà xuất Giáo dục – Bộ giáo dục Đào tạo ( ) Những chuyên đề hay khó hóa học THCS – Tác giả Hoàng Thành Trung Nhà xuất GD Việt Nam phát hành ( ) Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa – Tác giả Lê Đăng Khoa Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh phát hành ( ) 500 tập hóa học chuyên THCS – Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 15 PHỊNG GD& ĐT GIÁ RAI Trường THCS Thạnh Bình (Mẫu 02 A) PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Trang cuối SKKN) Kết chấm điểm: /100 điểm a) Về nội dung: - Tính khoa học: /25 điểm - Tính mới: …/20 điểm - Tính hiệu quả: /25 điểm - Tính ứng dụng thực tiễn: /20 điểm b) Về hình thức: ./10 điểm Căn kết đánh giá, xét duyệt Hội đồng khoa học cấp trường, Hiệu trưởng trường THCS Thạnh Bình huyện Giá Rai thống công nhận SKKN đ/c…………………………………… Chức vụ……………………………………….được xếp loại: …………… , ngày… tháng… năm 20… HIỆU TRƯỞNG 16 PHÒNG GD& ĐT GIÁ RAI (Mẫu 02 B) PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Trang cuối SKKN) Kết chấm điểm: /100 điểm a) Về nội dung: - Tính khoa học: /25 điểm - Tính mới: …/20 điểm - Tính hiệu quả: /25 điểm - Tính ứng dụng thực tiễn: /20 điểm b) Về hình thức: ./10 điểm Căn kết đánh giá, xét duyệt Hội đồng khoa học ngành giáo dục đào tạo, Trưởng GD&ĐT huyện Giá Rai thống công nhận SKKN xếp loại: Nhận xét Hội đồng khoa học Huyện Giá Rai, ngày… tháng năm 20 TRƯỞNG PHÒNG 17 ... THCS Học sinh Giáo viên Bài tập Cơng thức hóa học Phương trình hóa học Trung học sơ sở Sáng kiến kinh nghiệm “ PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA HỌC... thành nhiệm vụ học tập mà GV giao 4/ Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm “ Phát huy khả sáng tạo HS thông qua việc giải số tập hóa học cấp THCS ”có khả ứng dụng... dụng sáng kiến kinh nghiệm “ Phát huy khả sáng tạo HS thơng qua việc giải số tập hóa học cấp THCS ” năm học 2012 – 2013 2013 – 2014 nhận kết sau: - Đa số học sinh u thích có hứng thú với mơn hóa