Phát huy khả năng sáng tạo của học sinh thông qua hướng dẫn các nội dung thực hành môn sinh học cấp THPT

33 58 1
Phát huy khả năng sáng tạo của học sinh thông qua hướng dẫn các nội dung thực hành môn sinh học cấp THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua thực nghiệm nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy sự cần thiết phải đẩy mạnh hơn nữa việc vận dụng các nội dung thực hành, thí nghiệm Sinh học trong giảng dạy. Điều nãy sẽ giúp học sinh có hứng thú học tập, phát huy được tính tự giác, khả năng sáng tạo và niềm đam mê với môn học. Xuất phát từ những lí do trên và kinh nghiệm giảng dạy tôi nảy sinh ý tưởng cần xây dựng nội dung các bài thực hành môn Sinh học có thể tổ chức trong dạy học Sinh học cấp THPT nhằm giúp phát huy khả năng tự học, sáng tạo, niềm đam mê khoa học của học sinh. Tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy khả năng sáng tạo của học sinh thông qua hướng dẫn các nội dung thực hành môn Sinh học cấp THPT”.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PHÁT HUY KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HƯỚNG DẪN CÁC NỘI DUNG THỰC HÀNH MÔN SINH HỌC CẤP THPT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KTĐG THPT HS GV TN HSG THPT QG Kiểm tra đánh giá Trung học phổ thông Học sinh Giáo viên Thí nghiệm Học sinh giỏi Trung học phổ thơng Quốc gia BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá theo chương trình giáo dục phổ thơng việc hướng dẫn cho học sinh thực hành cần tiến hành nhiều Với môn Sinh học việc tổ chức hướng dẫn để học sinh thực hành quan trọng để học sinh phát huy khả sáng tạo, tính tự giác tự học Giáo dục địi hỏi khơng trang bị cho học sinh kiến thức nhân loại mà cịn phải bồi dưỡng cho học tính động, khả tư sáng tạo thực hành giỏi, tức đào tạo người mà phải có lực hành động thực tiễn Theo định hướng việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng nói chung xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệm Môn Sinh học xây dựng thiết kế theo chủ đề dạy học Trong đó, người giáo viên hồn tồn chủ động việc lựa chọn cách thức xây dựng học để thiết kế hoạt động nhằm phát huy tối đa lực học sinh lực tự học, quan sát, làm việc nhóm, thiết kế, giải vấn đề, … Trong đề thi học sinh giỏi đề thi THPT QG ngày yêu cầu có câu hỏi liên quan đến nội dung thực hành Do việc hướng dẫn học sinh nghiên cứu nội dung thực hành Sinh học quan trọng giúp học sinh tự tin giải tốt câu hỏi Theo chương trình phổ thơng giáo viên cịn nặng truyền thụ kiến thức thi cử Phương pháp chủ yếu mà giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống phương pháp giảng giải, thuyết trình hạn chế việc sử dụng nội dung thực hành, thí nghiệm học Nhưng theo chương trình GDPT cần phải thay đổi Ở chương trình GDPT nội dung thực hành Sinh học đề cập nhiều Người giáo viên người hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu, tự tổ chức nội dung thực hành khơng nhà trường mà cịn tiến hành nhà, ngồi tự nhiên Chương trình Sinh học phổ thông từ kiến thức tế bào học, thể sống, di truyền có nhiều nội dung tổ chức thực hành, thí nghiệm giúp học sinh hiểu vận dụng kiến thức vào thực tiến cách hiệu Tuy nhiên, thực tiễn, việc sử dụng các thí nghiệm, thực hành cịn hạn chế chưa phát huy hết tác dụng chúng giảng dạy môn Sinh học nhà trường Qua thực nghiệm nhiều năm giảng dạy nhận thấy cần thiết phải đẩy mạnh việc vận dụng nội dung thực hành, thí nghiệm Sinh học giảng dạy Điều giúp học sinh có hứng thú học tập, phát huy tính tự giác, khả sáng tạo niềm đam mê với mơn học Xuất phát từ lí kinh nghiệm giảng dạy nảy sinh ý tưởng cần xây dựng nội dung thực hành mơn Sinh học tổ chức dạy học Sinh học cấp THPT nhằm giúp phát huy khả tự học, sáng tạo, niềm đam mê khoa học học sinh Tôi định chọn đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy khả sáng tạo học sinh thông qua hướng dẫn nội dung thực hành môn Sinh học cấp THPT” Tên sáng kiến: Phát huy khả sáng tạo học sinh thông qua hướng dẫn nội dung thực hành môn Sinh học cấp THPT Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Họ tên: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho giáo viên việc thiết kế tổ chức hoạt động giảng dạy môn Sinh học cấp THPT, ôn thi HSG, thi THPT QG Sáng kiến tài liệu giúp học sinh ôn thi HSG môn Sinh học cấp THPT, thi THPT QG Những vấn đề mà sáng kiến giải quyết: - Lựa chọn nội dung bố trí thực hành, thí nghiệm chương trình Sinh học cấp THPT - Thiết kế số nội dung thực hành, thí nghiệm sử dụng q trình giảng dạy môn Sinh học cấp THPT - Đưa giải pháp giúp học sinh lựa chọn dụng cụ, máy móc thay dụng cụ phịng mơn nhà trường - Khai thác sử dụng hiệu công nghệ thông tin việc tổ chức dạy thực hành, thí nghiệm Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: tháng 9/2018 Mô tả chất sáng kiến: NỘI DUNG SÁNG KIẾN I Tổng quan vấn đề nghiên cứu I.1 Đổi phương pháp giáo dục trung học phổ thông Đổi PPDH việc lựa chọn sử dụng phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, đối tượng học sinh; nhằm bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả sáng tạo; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh I.2 Một số phương pháp dạy học tích cực * Phương pháp dạy học trực quan - Khái niệm: Dạy học trực quan (hay cịn gọi trình bày trực quan) phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo PP trực quan minh họa thường trưng bày đồ dùng trực quan có tính chất minh họa mẫu, đồ, tranh, tranh chân dung, hình vẽ bảng, PP trực quan trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, thiết bị kĩ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video Trình bày thí nghiệm trình bày mơ hình đại diện cho thực khách quan lựa chọn cẩn thận mặt sư phạm Nó sở, điểm xuất phát cho trình nhận thức - học tập HS, cầu nối lí thuyết thực tiễn Thơng qua trình bày giáo viên mà học sinh khơng lĩnh hội dễ dàng tri thức mà cịn giúp học sinh học tập thao tác mẫu GV từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo, * Ưu điểm: - Phương tiện trực quan có vai trò lớn việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức cấu trúc Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan - Giúp HS rèn luyện khả quan sát tích cực - Giúp HS liên hệ cấu tạo chức từ tư phù hợp cấu tạo với chức năng, thấy tuyệt vời tự nhiên * Hạn chế: - Phương pháp trực quan đòi hỏi nhiều thời gian, giáo viên cần tính tốn kĩ thời gian để phù hợp với thời lượng quy định - Có thể làm phân tán ý HS, HS mải qua sát hình ảnh sống động mà khơng lĩnh hội nội dung học - Khi sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt quan sát tranh ảnh, phim điện ảnh, phim video, GV không định hướng cho HS quan sát dễ dẫn đến tình trạng HS quan tâm chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng * Phương pháp thực hành, thí nghiệm - Thực hành, thí nghiệm theo lơ gíc nghiên cứu thân nguồn tri thức cho học sinh, điểm xuất phát cho q trình tìm tịi học sinh để đến việc hình thành kiến thức Nội dung thực hành thí nghiệm lại nguồn kiến thức vừa có vai trị xây dựng mới, vừa có vai trị củng cố, hồn thiện kiểm chứng, chứng minh vấn đề nhắc đến Bằng hệ thống câu hỏi có tính chất định hướng giáo viên kích thích hứng thú, tìm tịi độc lập sáng tạo học sinh - Vai trò thực hành, thí nghiệm dạy học sinh học + Biểu diễn thí nghiệm phương pháp quan trọng để tổ chức học sinh nghiên cứu, giải thích tượng sinh học + Thí nghiệm mơ hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận thức học sinh + Thí nghiệm cầu nối lí thuyết thực hành để đến thực tiễn Vì nói phương pháp, phương tiện giúp hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành sở tư kĩ thuật + Thí nghiệm giúp học sinh sâu tìm hiểu chất tượng, trình sinh học + Khi học sinh biết cách tự tiến hành thí nghiệm sở đối chứng giúp học sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành thí nghiệm, phát kiến thức + Thí nghiệm sử dụng để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh với mức độ khác nhau: Thông báo, tái (bắt chước) tìm tịi phận, giải thích, chứng minh, nghiên cứu tìm kiến thức mới… - Việc sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học yêu cầu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học GV - Các thí nghiệm, thực hành Sinh học bố trí để nghiên cứu mới, củng cố ôn tập kiến thức, kiểm chứng kiến thức học sử dụng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Việc thiết kế thực thí nghiệm tiến hành đa dạng, thực trực tiếp lớp học, phòng thí nghiệm, vườn trường gia đình địa phương I.3 Cải tiến thí nghiệm Sinh học phù hợp với chương trình GDPT - Việc cải tiến thí nghiệm cần đảm bảo nguyên tắc: + Đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ + Đảm bảo yêu cầu nội dung thực hành + Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần tăng hứng thú, niềm đam mê học sinh với môn học + Nội dung phải phù hợp với đặc thù mơn học + Phải đảm bảo tính khả thi + Có thể sử dụng thí nghiệm qua video, thí nghiệm ảo thay cho thí nghiệm nhiều thời gian hay khó thực thành cơng I.4 Khái quát nội dung thực hành, thí nghiệm mơn Sinh học cấp THPT Thí nghiệm 1: Phân biệt prơtêin, mỡ, tinh bột I Dụng cụ, hóa chất, mẫu vật: - Ống nghiệm, cốc thí nghiệm có mỏ, dao - Dung dịch KI - Khoai lang, dầu ăn, lòng trắng trứng II Mục đích, sở thí nghiệm - Nhận biết cacbohidrat, lipit, protein - Dựa vào tính chất vật lý, hóa học khác hợp chất hữu III Cách tiến hành * Nhận biết tinh bột: - Giã 50 g khoai lang cối sứ, hòa với 20ml nước cất, lọc lấy 5ml dịch cho vào ống nghiệm Nhỏ vài giọt dung dịch KI vào ống nghiệm quan sát thay đổi màu * Nhận biết lipit: - Nhỏ vài giọt dầu ăn lên tờ giấy trắng, quan sát tượng giải thích - Đổ 3ml dầu ăn lên tờ giấy cho thấm lên tờ giấy nhỏ vài giọt nước cất lên tờ giấy.Quan sát tượng giải thích - Hoặc cho dầu ăn vào chén thêm nước rửa bát vào * Nhận biết protein: - Lấy 3ml lịng trắng trứng, 0,5 lít nước, 3ml NaOH cho vào ống nghiệm Nhỏ vào vài giọt dung dịch CuSO4 lắc ống nghiệm Quan sát tượng giải thích IV Kết giải thích * Nhận biết tinh bột: - Dung dịch chuyển màu xanh tím tinh bột tạo phức màu xanh tím với Iot * Nhận biết lipit: - Vết dầu ăn thấm loang tờ giấy tờ giấy không thấm nước dầu ăn không tan nước - Nước rửa bát làm nhũ tương hóa lipit * Nhận biết prôtêin: - Tạo phức màu xanh lam prôtêin phản ứng với Cu(OH)2 IV Câu hỏi vận dụng (1) Tại nấu canh cua thấy có đám gạch cua lên Thí nghiệm 2: Thí nghiệm chứng minh hoạt tính enzim phụ thuộc nhiệt độ I Dụng cụ, hóa chất, mẫu vật - Dao gọt hoa - Dung dịch H2O2 - Củ khoai tây sống củ khoai tây chín II Mục đích, sở thí nghiệm - Chứng minh hoạt tính enzm phụ thuộc vào nhiệt độ - Enzim catalaza củ khoai tây phân hủy H2O2 thành H2O O2 Nhiệt độ cao làm biến tính protein III Cách tiến hành - Cắt lát khoai tây sống lát khoai tây chín - Nhỏ 1-2 giọt H2O2 lên bề mặt lát khoai tây sống lát khoai tây chín - Quan sát tượng giải thích IV Kết giải thích - Ở lát khoai tây sống có tượng sủi bọt khí caatalaza phân hủy H2O2 thành H2O O2 - Ở lát khoai tây chín khơng có tượng sủi bọt khí catalaza bị biến tính nhiệt độ cao nên khơng phân hủy H2O2 thành H2O O2 V Câu hỏi vận dụng (1) Tại dung dịch H2O2 có tác dụng sát trùng? Thí nghiệm 3: Thí nghiệm chứng minh tính đặc hiệu enzim I Dụng cụ, hóa chất, mẫu vật: - Cối sứ, chày sứ, dao, ống nghiệm, cốc đong - Dung dịch cồn 900, nước rửa bát - Gan gà, dứa tươi II Mục đích, sở thí nghiệm - ADN + protein -> NST có nhân tế bào nhân thực - Sử dụng nước rửa bát để phá huỷ màng lipit màng tế bào màng nhân - Enzim proteaza có dứa tươi phân huỷ protein - Sử dụng cồn để kết tinh ADN III Cách tiến hành - Nghiền mẫu vật: gan gà nghiền + nước rửa bát, thu lấy dịch lọc - Sử dụng enzim proteaza dứa để phân huỷ protein - Sử dụng cồn để tách chiết ADN - Tách ADN khỏi lớp cồn IV Kết giải thích - Có ADN tách khỏi NST bị kết tinh cồn - Enzim proteaza dứa tươi phân hủy protein NST giải phóng ADN khỏi NST V Câu hỏi vận dụng (1) Người ta sử dụng nước rửa bát nhằm mục đích gì? Có thể thay nước rửa bát mật gà khơng? Tại sao? Thí nghiệm 4: Thí nghiệm chứng minh màng sinh chất có cấu trúc khảm động I Mục đích, sở thí nghiệm - Chứng minh màng sinh chất có cấu trúc khảm động - Màng sinh chất cấu tạo từ lớp kép photpholipit protein Tính chất linh động lớp kép photpolipit quy định Các phân tử protein thay đổi vị trí màng sinh chất II Cách tiến hành - Lai tế bào xoma chuột với tế bào xoma người - Hoặc dung hợp tế bào trần khoai lang cà chua - Hoặc quan sát trình thụ tinh trứng tinh trùng III Kết giải thích - Màng tế bào xoma chuột màng tế bào xoma người hòa nhập với tạo thành tế bào lai Có xen kẽ protein người với protein chuột - Giải thích: Màng sinh chất có tính linh động nên màng hịa nhập vào Do protein nằm rải rác màng nên protein người protein chuột xen kẽ vưới IV Câu hỏi vận dụng (1) Tính linh động màng sinh chất có ý nghĩa sinh học nào? Thí nghiệm 5: Thí nghiệm màng sinh chất có tính thấm chọn lọc I Dụng cụ, hóa chất, mẫu vật: - Dao, kính hiển vi, lamen, lam kính - Dung dịch xanhmetylen - Phơi ngơ sống phơi ngơ chín đun cách thủy II Mục đích, sở thí nghiệm - Chứng minh tính thấm chọn lọc màng sinh chất - Màng sinh chất cho hạn chế chất qua (tan lipit, không phân cực, kích thước nhỏ, số ion,…) III Cách tiến hành - Ngâm phôi vào phẩm nhuộm xanh metylen (khoảng giờ), rửa phôi - Cắt phôi thành lát mỏng cho lên lam kính (nhỏ sẵn giọt nước cất), đậy la men, đưa lên kính hiển vi để quan sát IV Kết giải thích - Kết quả: Nếu phôi không bị nhuộm màu  phôi sống Nếu phôi bị nhuộm màu  phôi chết - Giải thích: Màng tế bào có tính thấm chọn lọc Ở phơi sống, màng tế bào có khả vận chuyển chọn lọc chất qua màng nên không hấp thụ xanh metylen, phôi chết, màng tế bào khơng có tính thấm chọn lọc nên hấp thụ xanh metylen V Câu hỏi vận dụng (1) Cho chất sau: O2, xanhmetylen, Na+, glixerol Chất dễ dàng qua màng sinh chất, chất khó qua màng sinh chất chất không qua màng sinh chất Giải thích Thí nghiệm 6: So sánh tính thấm màng sinh chất màng nhân tạo cấu tạo từ lớp kép photpholipit với Na+ glixerol I Mục đích, sở thí nghiệm - Chứng minh màng sinh chất có tính thấm chọn lọc - Có đường khác vận chuyển chất qua màng: + Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photphoipit: Chất có chất lipit, tan lipit, khơng phân cực, kích thước nhỏ + Khuếch tán qua kênh protein: chất khơng phân cực, kích thước nhỏ + Vận chuyển chủ động nhờ bơm đặc hiệu màng II Cách tiến hành - Cho tế bào sống tế bào nhân tạo (màng tế bào cấu tạo từ lớp kép photpholipit) vào ống nghiệm có Na+, glixerol biết nồng độ Xác định lại nồng độ Na+, glixerol lại ống nghiệm III Kết giải thích - Ống nghiệm có tế bào sống: Nồng độ Na+ glixerol giảm Na+ glixerol vận chuyển vào tế bào sống - Ống nghiệm có tế bào nhân tạo: Nồng độ Na+ không đổi glixerol giảm Na+ mang điện không qua lớp kép photpholipit glixerol tan lipit nên vận chuyển vào tế bào nhân tạo IV Câu hỏi vận dụng (1) Cho 5ml nước cất vào cốc tạo từ củ khoai tây sống (O1); Cho 5ml dung dịch đường vào cốc khoai tây sống (O2); Cho 5ml nước cất vào cốc tạo từ củ khoai tây chín (O3) Mực nước dung dịch cốc thay đổi nào? Giải thích Thí nghiệm 7: Thí nghiệm tượng co nguyên sinh phản co nguyên sinh I Mục đích, sở thí nghiệm - Chứng minh tính thấm chọn lọc màng tế bào; chứng minh tế bào sống; xác định áp suất thẩm thấu tế bào - Cho tế bào thực vật vào dung dịch ưu trương tế bào nước làm chất nguyên sinh co lại (hiện tượng co nguyên sinh) Nếu cho tế bào thực vật co nguyên sinh vào nước cất tế bào hút nước làm chất nguyên sinh dãn (hiện tượng phản co nguyên sinh) - Khi tế bào chớm co nguyên sinh áp suất thầm thấu dung dịch áp suất thẩm thấu tế bào (50% số tế bào có co ngun sinh góc) - Chỉ tế bào cịn sống có tính thấm chọn lọc xuất hiện tượng co phản co nguyên sinh II Cách tiến hành - Dùng dao cạo râu tách lớp biểu bì thài lài tía cho lên lam kính nhỏ sẵn giọt nước cất đạy lamen - Đưa lên kính quan sát hình dạng tế bào - Nhỏ vài giọt dung dịch saccaroz 10% vào mép lamen dùng giấy thấm hút phía đối diện - Đưa lên kính quan sát: Quan sát vật kính x10 chuyển sang vật kính x40 - Tiếp tục nhỏ vài giọt nước cất vào mép lamen dùng giấy thấm hút nước phía đối diện - Đưa lên kính quan sát - Vẽ hình tượng co phản co nguyên sinh III Kết giải thích - Khi nhỏ dng dịch saccaroz 10% quan sát tượng co nguyên sinh Vì mơi trường ưu trương làm tế bào nước, chất nguyên sinh co lại làm màng sinh chất tách khỏi thành tế bào - Khi cho tế bào co nguyên sinh vào nước cất làm tế bào hút nước chất nguyên sinh dã (hiện tượng phản co nguyên sinh) IV Câu hỏi vận dụng (1) Khi nhỏ dung dịch đường accaroz vào mép lamen quan sát thấy khí khổng lúc đóng hay mở Giải thích Thí nghiệm 8: Thí nghiệm xác định áp suất thẩm thấu tế bào I Mục đích, sở thí nghiệm - Xác đinh áp suất thẩm thấu tế bào thông qua xác định áp suất thẩm thấu dung dịch - Khi tế bào chớm co nguyên sinh (50% số tế bào co ngun sinh góc) áp suất thẩm thấu tế bào áp suất thẩm thấu dung dịch - Áp suất thẩm thấu dung dịch tính theo cơng thức Van – hop: P = R.C.T.i + P: áp suất thẩm thấu (atm) + C: nồng độ dung dịch (mol/lít) + R: số khí 0,081 + T = t + 273 0K + i: hệ số Van – hop i=1+α(n-1); n số ion phân li, α số điện li II Cách tiến hành - Pha dung dịch saccaroz có nồng độ 0,1M, 0,2M, 0,3M, 0,4M, 0,5M, 0,6M, 0,7M - Cắt 14 mảnh biểu bì thài lài tía cho vào đĩa đồng hồ để sẵn giọt nước cất - Sau vài phút gắp mảnh cho vào giấy thấm khô nước cho vào ống nghiệm (cứ ống mảnh) ống có nồng độ cao Sau 10-30 phút quan sát mảnh kính hiển vi Kết ghi theo bảng sau Nồng độ dung dịch 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 Độ co nguyên sinh Vẽ hình - Tìm nồng độ dung dịch đẳng trương (50% tế bào có chớm co ngun sinh góc) - Tính áp suất thẩm thấu tế bào theo phương trình Van – hop III Kết giải thích - Tính áp suất thẩm thấu tế bào theo phương trình Van – hop - Độ co nguyên sinh tế bào phụ thuộc vào nồng độ dung dịch - Khi tế bào chớm co nguyên sinh áp suất thẩm thấu tế bào tương đương áp suất thẩm thấu dung dịch IV Câu hỏi vận dụng (1) Tính áp suất thẩm thấu dung dịch saccaroz 0,1M 200C (2) Cho tế bào mô thực vật vào dung dịch saccaroz 1M dung dịch NaCl 1M tế bào dung dịch xảy co nguyên sinh nhiều hơn? Giải thích (3) Tế bào thực vật có áp suất thẩm thấu dịch bào 1,3atm ngâm dung dịch đường saccaroz 0,4M nhiệt độ 170C Hiện tượng xảy tế bào? (4) Khi cho tế bào thực vật vào dung dịch có áp suất thẩm thấu 0,8atm kích thước tế bào khơng đổi Nếu cho tế bào vào dung dịch NaCl 0,2M 270C kích thước tế bào thay đổi nào? Giải thích a Thí nghiệm 1: Chiết rút diệp lục Thí nghiệm 9: Thí nghiệm hơ hấp thở thực vật I Mục đích, sở thí nghiệm - Chứng minh hô hấp thực vật thải CO2 10 - Dùng bút đánh dấu cho chậu thí nghiệm (chậu trồng có phân NPK) chậu đối chứng (chậu trồng khơng có phân NPK) - Pha phân NPK vào nước với nồng độ gam NPK/ lít nước - Đổ/rót dung dịch pha phân NPK vào chậu thí nghiệm Đổ nước (khơng có phân NPK) vào chậu đối chứng - Đặt xốp vào hai chậu để trồng - Chọn hạt nảy mầm khỏe tương đương Số lượng hạt trồng tùy thuộc vào kích thước hai chậu cho số lượng hai chậu tương đương Đặt hạt mầm cho rễ mầm hướng xuống dung dịch chậu - Đặt chậu thí nghiệm đối chứng vị trí có đầy đủ ánh sáng chăm sóc hàng ngày - Quan sát tượng có khác biệt rõ rệt hai chậu Chú ý: Việc trồng dung dịch thường đòi hỏi cẩn thận cao suốt trình thí nghiệm Có thể thay việc trồng dung dịch trồng cát Chế độ chăm sóc hai chậu thí nghiệm đối chứng Chỉ khác chậu thí nghiệm tưới bổ sung dung dịch NPK lỗng chậu đối chứng tưới nước Chăm sóc thấy rõ khác biệt hai mẫu III Kết giải thích - Kết quả: + Cây thí nghiệm sinh trưởng tốt đối chứng, to xanh + Cây đối chứng ban đầu sinh trưởng bình thường, sau sinh trưởng chậm dần, màu vàng, số phía bị héo - Giải thích: + Cây thí nghiệm có đủ chất dinh dưỡng nên sinh trưởng phát triển bình thường + Cây đối chứng ban đầu sinh trưởng bình thường nhờ vào nguồn chất dinh dưỡng dự trữ hạt Khi lượng chất dinh dưỡng cạn kiệt mà không bổ sung => thiếu chất dinh dưỡng => sinh trưởng phát triển chậm, vàng héo IV Câu hỏi vận dụng (1) Giải thích câu tục ngữ: “Thiếu lân, thiếu vơi thơi trồng lạc” Thí nghiệm 23: THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT I Mục đích, sở thí nghiệm - Sử dụng với mục đích kiểm chứng có loại sắc tố khác - Các sắc tố khác có khả hịa tan khác dung mơi khác II Tiến hành thí nghiệm * Chuẩn bị: Cốc thủy tinh có mỏ đựng nước (nước lọc sạch, nước cất, nước máy sạch) Ống nghiệm chén thủy tinh suốt Nếu dùng ống nghiệm chuẩn bị giá để ống nghiệm Kéo, dao cắt Nước (nước lọc sạch, nước cất, nước máy sạch) 19 Cồn 900 Mẫu vật: Lá xanh, vàng, đỏ, tím … Củ, có màu đỏ, màu vàng … (quả cà chua, củ cà rốt, ớt chín …) * Tiến hành thí nghiệm: Đánh dấu chén thí nghiệm chén đối chứng Với lá: Cắt bỏ gân chính, cắt thành mẩu nhỏ cho tương ứng vào chén thí nghiệm đối chứng với lượng tương đương Với củ, quả: Cắt thành mẩu nhỏ cho tương ứng vào chén thí nghiệm đối chứng với lượng tương đương Rót cồn vào chén thí nghiệm nước vào chén đối chứng Quan sát màu dung dịch sau 15 – 20 phút làm thí nghiệm III Kết giải thích * Hiện tượng: Với mẫu thí nghiệm: Dung dịch thu có màu xanh, vàng, tím, đỏ… màu mẫu vật Lá có màu tím xuất hiện tượng mép màu tím cịn lại màu xanh Với mẫu đối chứng: Dung dịch thu khơng có màu * Giải thích: Trong lá, củ, có sắc tố diệp lục (màu xanh) carotenoit (màu đỏ, vàng …) IV Câu hỏi vận dụng - Thí nghiệm 24: Thí nghiệm quan sát kì q trình ngun phân I Mục đích, sở thí nghiệm - Biết cách làm tiêu tế bào - Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi II Tiến hành thí nghiệm Quan sát tiêu cố định: + Đưa tiêu lên kính Lúc đầu dùng vật kính có bội giác x 10 để lựa chọn đạt yêu cầu quan sát Sau chuyển bội giác lớn để quan sát tiếp + Trong tiêu đồng thời có tế bào kì khác VD: tế bào kì trung gian có nhân hình trịn không thấy rõ NST hay tế bào phân chia kì khác thơng qua việc xác định vị trí, hình thái NST tế bào Làm tiêu tạm thời: - Lấy – rễ hành cho vào đĩa kính với dung dịch axêtơcacmin - Đun nóng đèn cồn phút ( không cho sôi) chờ 30 – 40 phút để rễ nhuộm màu - Đặt lên phiến kính giọt axit axêtic 45%, dùng kim mũi mác lấy rễ hành đặt lên phiến kính, dùng dao cạo cắt khoảng mô phân sinh đầu mút rễ chừng 1,5 – mm bổ đôi Loại bỏ phần cịn lại - Đậy kính lên vật mẫu, dùng giấy lọc hút axit axêtic thừa 20 ... huy khả sáng tạo học sinh thông qua hướng dẫn nội dung thực hành môn Sinh học cấp THPT? ?? Tên sáng kiến: Phát huy khả sáng tạo học sinh thông qua hướng dẫn nội dung thực hành môn Sinh học cấp THPT. .. nội dung thực hành môn Sinh học tổ chức dạy học Sinh học cấp THPT nhằm giúp phát huy khả tự học, sáng tạo, niềm đam mê khoa học học sinh Tôi định chọn đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Phát. .. hành nhiều Với mơn Sinh học việc tổ chức hướng dẫn để học sinh thực hành quan trọng để học sinh phát huy khả sáng tạo, tính tự giác tự học Giáo dục địi hỏi khơng trang bị cho học sinh kiến thức nhân

Ngày đăng: 28/01/2021, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan