Giáo trình kiểm tra sửa chữa Pan ô tô với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các triệu chứng và nguyên nhân sai hỏng của các hệ thống; Mô tả, và giải thích được sơ đồ mạch điện của các hệ thống; Nhận dạng được các bộ phận của hệ thống phanh ABS; Trình bày được phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sữa chữa những sai hỏng của các bộ phận các hệ thống; Sử dụng đúng các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn; Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô. - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 1 dưới đây.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ ĐĂNG KHOA (Chủ biên) LÊ VĂN LƯƠNG – NGUYỄN QUANG HUY GIÁO TRÌNH KIỂM TRA SỬA CHỮA PAN Ơ TƠ Nghề: Cơng nghệ Ơ tơ Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu phép phổ biến nội trường không phép phổ biến rộng rãi ngồi trường, mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu giao thông vận tải Trong có sửa chữa pan tơ tơ đại Nó có tác dụng sửa chữa độ xác cao, tối ưu Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa pan ô tô.Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bài: Bài 1: Hệ thống điều khiển động Bài 2: Hệ thống điều khiển hệ thống phanh ABS Bài 3: Hệ thống điều khiển hộp số tự động Bài Hiệu chỉnh động xăng Bài Hiệu chỉnh động Diesel Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình dạy nghề Tổng cục Dạy nghề phê duyệt, xếp triệu chứng hư hỏng, phương pháp, chẩn đoán, kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Trong tài liệu có tham khảo cẩm nang hướng dẫn sửa chữa số hãng sản xuất xe như: TOYOTA, HONDA, FORD, HYUNDAI, DAEWOO, ISUZU Xin chân trọng cảm ơn khoa Động lực trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nơng nghiệp giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thàng cảm ơn ! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC TÊN MÔ ĐUN: KIỂM TRA - SỬA CHỮA PAN Ô TÔ BÀI 1: KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1.1 Hệ thống SFI (xe INNOVA) 1.2 Cảm biến lưu lượng khí nạp 31 1.3 Cụm van điều khiển dầu phối khí trục cam 35 1.4 Cảm biến vị trí trục cam 38 1.5 Cảm biến vị trí truc khuỷu 40 1.6 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 42 1.7 Cảm biến tiếng gõ 47 1.8 Cảm biến bàn đạp ga 49 BÀI 2: KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH ABS 54 2.1 Các triệu chứng hư hỏng abs 54 2.2 Kiểm tra xe 55 2.3 Hệ thống chẩn đoán 58 2.4 Bảng mã chẩn đoán hư hỏng 60 2.5 Khắc phục triệu chứng hư hỏng 61 2.6 Xóa mã lỗi 87 BÀI 3: KIỂM TRA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG 90 3.1 Các triệu chứng hư hỏng hộp số tự động 90 3.2 Kiểm tra xe 94 3.3 Bảng mã chẩn đoán 97 3.4 Khắc phục triệu chứng hư hỏng 99 3.5 Xóa mã lỗi 117 BÀI 4: KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH ĐỘNG CƠ XĂNG 121 4.1 Chuẩn bị 121 4.2 Chẩn đoán sửa chữa động không nổ máy 125 BÀI 5: HIỆU CHỈNH ĐỘNG CƠ DIESEL 220 5.1 Chuẩn bị 220 5.2 Chẩn đoán sửa chữa động không nổ máy 224 5.3 Kiểm tra hệ thống nhiên liệu 229 5.4 Kiểm tra hệ thống nguồn cho ECU động 249 5.5 Đo kiểm tra lấy kết 254 Tên mô đun: Kiểm tra - sửa chữa pan ô tô Mã mơ đun: MĐ 40 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí mơ đun: Mơ đun bố trí dạy sau mô đun sau: MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27, MĐ 28, MĐ 29, MĐ 30, MĐ 31, MĐ 32, MĐ 33, MĐ 34, MĐ 35, MĐ 36, MĐ 37, MĐ 38 - Tính chất mơ đun: mơ đun chun mơn nghề - Có ý nghĩa vai trị quan trọng việc cung cấp phần kiến thức, kỹ nghề, nghề công nghệ ô tô II Mục tiêu mơ đun: - Trình bày triệu chứng nguyên nhân sai hỏng hệ thống - Mơ tả, giải thích sơ đồ mạch điện hệ thống - Nhận dạng phận hệ thống phanh ABS - Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận hệ thống - Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III Nội dung tổng quát phân bố thời gian Thời gian Tổng số Lý thuyết TH, thí nghiệm , thảo luận, tập Kiểm tra hệ thống điều khiển động 18 15 Kiểm tra hệ thống phanh ABS 18 14 Số TT Tên mô đun Kiểm tra* Kiểm tra hộp số tự động 18 14 Hiệu chỉnh động Xăng 17 14 Hiệu chỉnh động Diesel 19 14 Cộng 90 15 71 Bài 1: Kiểm tra hệ thống điều khiển động Giới thiệu Trong giai đoạn động sử dụng chế hịa khí hoắc bơm cao áp dần thay hệ thống phun xăng điện tử hệ thống phun dầu điện tử Để hệ thống hoạt động động phải có hệ thống điều khiển hoạt động cụ thể Để hiểu thêm hệ thống điều khiển bạn đọc tìm hiểu nội dung sau: Mục tiêu - Đọc mạch điện hệ thống điều khiển động - Thực hiên kỹ kiểm tra mạch điện - Sử dụng máy chẩn đoán đúng trình tự, yêu cầ u kỹ thuâ ̣t và an toàn - Chấp hành quy trình, quy phạm thực hành kiểm tra sửa chữa pan tơ Nội dung chính: 1.1 Hệ thống SFI (xe INNOVA) 1.1.1 Mạch nguồn ECM 1.1.1.1 Mô tả mạch điện Khi bật khoá điện ON, điện áp ắc quy cấp đến cực IGSW ECM Tín hiệu “MREL” ECM làm cho dòng điện chạy qua cuộn dây rơle MAIN, đóng tiếp điểm rơle MAIN cấp nguồn đến cực +B ECM Hình 1.1 1.1.1.2 Trình tự kiểm tra a Kiểm tra điện áp ECM (điện áp B) - Bật khoá điện ON - Đo điện áp giắc nối ECM Điện áp tiêu chuẩn Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn E9-1 (+B) - E123 (E1) đến 14 V b Kiểm tra dây điện (ECM - mát thân xe) - Ngắt giắc nối E12 ECM - Đo điện trở giắc nối phía dây điện Điện áp tiêu chuẩn Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn E12-3 (E1) Mát thân xe Dưới Ω - c Kiểm tra ECM (điện áp IGSW) - Bật khóa điện on - Đo điện áp giắc nối ECMN Điện áp tiêu chuẩn Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn E9-9 (IGSW) E12-3 (E1) đến 14 V d Kiểm tra cầu chì (IGN) - Tháo cầu chì IGN khỏi hộp rơle cầu chì bảng táplơ - Đo điện trở cầu chì Điện trở tiêu chuẩn: Dưới Ω e Kiểm tra cụm khóa điện - Ngắt giắc nối khóa điện - Đo điện trở cơng tắc Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ Vị trí đo công tắc Điều kiện tiêu chuẩn (AM2) - (IG2 OFF 10 kΩ trở lên (AM2) - (IG2) ON Dưới Ω g Kiểm tra ECM (điện áp MREL) - Bật khóa điện ON - Đo điện áp giắc nối ECM Điện áp tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo E9-8 (MREL) E12-3 (E1) Điều kiện tiêu chuẩn đến 14 V h Kiểm tra cầu chì EFI - Tháo cầu chì EFIra khỏi hộp rơle cầu chì khoang động - Kiểm tra tín hiệu cảm biến tốc độ sau thay cảm biến tốc độ - Không tiêu chuẩn thay cám biến tốc độ phía sau d Kiểm tra dây điện ECU điều khiển trượt - cảm biến tốc độ phía sau - Ngắt giắc nối S2 ECU - Ngắt giắc nối cảm biến tốc độ S18 S19 - Đo điện trở giắc nối phía dây điện Điện trở tiêu chuẩn: LH: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn S2-11 (RL+) - S18-2 (RL+) Dưới Ω S2-12 (RL-) - S18-1 (RL-) Dưới Ω S18-2 (RL+) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên S18-1 (RL-) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên RH Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn S2-33 (RR+) - S19-2 (RR+) 75 Dưới Ω S2-34 (RR-) - S19-1 (RR-) Dưới Ω S19-2 (RR+) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên S19-1 (RR-) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên e Kiểm tra xem DTC có tái xuất khơng - Xóa mã DTC - Lái xe với tốc độ 30 km/h (19 mph) hay cao 60 giây hay lâu - Kiểm tra mã DTC Kết Đi đến DTC phát A DTC không phát B A: Thay chấp hành phanh B: Kết thúc 2.5.4 Mạch công tắc đèn phanh 2.5.4 Mô tả - Mạch phát hoạt động phanh cách gửi tính hiệu đèn phanh đến ECU điều khiển trượt Hình 2.6 76 Mã DTC Điều kiện phát DTC Khu vực nghi ngờ - Cả hai điều kiện liên tục - Bóng đèn phanh 0.3 giây - Cụm công tắc đèn phanh C1249/49 - Điện áp cực IG1 nằm 10V 16V - Mạch công tắc đèn -Hở mạch mạch công tắc đèn phanh phanh 2.5.4.2 Quy trình kiểm tra a Kiểm tra công tắc đèn phanh - Kiểm tra đèn phanh sáng lên đạp bàn đạp phanh tắt nhả bàn đạp phanh Điều kiện Tình trạng công tắc đèn phanh Đạp bàn đạp phanh Sáng lên Nhả bàn đạp phanh Tắt OFF Không đạt tiêu chuẩn kiểm tra cụm công tắc đèn phanh Đạt tiêu chuẩn kiểm tra tiếp đến cuộn dây điện (ECU điều khiển trượt - công tắc đèn phanh) b Kiểm tra tiếp đến cuộn dây điện (ECU điều khiển trượt, công tắc đèn phanh) - Ngắt giắc nối S2 ECU - Ngắt giắc nối S13 công tắc đèn phanh - Đo điện trở giắc nối phía dây điện Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn S2-10 (STP) - S13-1 Dưới Ω Không tiêu chuẩn sửa chữa thay giắc điện Nếu tốt kiểm tra xem DTC có tái xuất khơng 77 c Kiểm tra xem DTC có tái xuất khơng - Xóa mã DTC - Lái xe với tốc độ 30 km/h (19 mph) hay cao 60 giây hay lâu - Kiểm tra mã DTC Kết quả: Kết Đi đến DTC phát A DTC không phát B A: Thay chấp hành phanh B: Kết thúc - Ngắt giắc công tắc - Đo điện trở công tắc đèn phanh Điện trở tiêu chuẩn: Dụng cụ đo Tình trạng cơng tắc Điều kiện tiêu chuẩn 1-2 Không ấn chốt Dưới Ω 1-2 Ấn chốt vào 10 kΩ trở lên 3-4 Không ấn chốt 10 kΩ trở lên Không tốt thay cụm công tắc đèn phanh d Kiểm tra ECU điều khiển trượt – điện áp ắc quy - Ngắt giắc nối S2 ECU - Đo điện áp giắc nối phía dây điện Điện áp tiêu chuẩn Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn S2-10 (STP) - Đạp bàn Mát thân xe đạp phanh đến 14V S2-10 (STP) - Nhả bàn Mát thân xe đạp phanh Dưới 1V 78 Không tiêu chuẩn thay dây điện thay giắc nối 2.5.4.3 Kiểm tra xem mã DTC xuất hay khơng - Xóa mã DTC - Lái xe với tốc độ 30 km/h (19 mph) hay cao 60 giây hay lâu - Kiểm tra mã DTC Kết Đi đến DTC phát A DTC không phát B A: Thay chấp hành B: kết thúc 2.5.5 Mạch đèn cảnh báo ABS 2.5.5.1 Mơ tả: - Khi kiểm tra mã DTC có hai số, đèn báo ABS sáng không tắt 2.5.5.2 Sơ đồ mạch điện HÌNH 2.7 79 2.5.5.3 Quy trình kiểm tra a Kiểm tra mã DTC - Bật khoá điện ON - Kiểm tra đèn báo ABS sáng lên - Kiểm tra đèn báo ABS sáng lên Kết Kết Đi đến Mã DTC không phát (Khi dùng máy chẩn đoán) A Mã DTC khơng phát (Khi khơng dùng máy chẩn đốn) B DTC phát C A: Kiểm tra giắc ECU điều khiển trượt B: Kiểm tra giắc ECU điều khiển trượt C: Sửa chữa mạch điện mã chẩn đoán DTC b Kiểm tra giắc ECU điều khiển trượt - Kiểm tra giắc ECU lắp xác OK: Các giắc ECU lắp xác + Khơng tốt nối xác giắc ECU c Đọc giá trị (điện áp nguồn ECU IG) máy chẩn đoán - Dùng danh sách liệu, kiểm tra chức xác điện áp nguồn ECU IG - ECU điều khiển trượt Hạng mục Hạng mục/Phạm vi đo (hiển thị) Điều kiện bình thường ECU IG Điện áp cấp nguồn cho QUÁ CAO: Lớn 14 V Power ECU / TOO LOW / BÌNH THƯỜNG: 10 đến 14 V Voltage NORMAL / TOO HIGH QUÁ THẤP: Dưới 10 V Kết Kết Hiển thị BÌNH THƯỜNG 80 Đi đến A Hiển thị khơng BÌNH THƯỜNG B A: Kiểm tra dây điện ECU điều khiển trượt - ắc quy B: Kiểm tra dây điện ECU điều khiển trượt - mát thân xe d Kiểm tra dây điện ECU điều khiển trươt - ắc quy - Ngắt giắc nối S2 ECU - Đo điện áp giắc nối phía dây điện Điện áp tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện S2-25 (IG1) Khoá Mát thân xe điện ON Điều kiện tiêu chuẩn 10 đến 14 V e Kiểm tra đèn báo ABS - Ngắt giắc nối S2 ECU - Bật khoá điện ON - Dùng dây sửa chữa, nối cực WA với GND1 GND2 giắc nối S2 ECU - Kiểm tra đèn báo ABS OK: Đèn báo ABS tắt - Tắt khóa điện OFF - Tháo dây sửa chữa - Bật khoá điện ON Kiểm tra đèn báo SRS 81 OK: Mạch đèn báo ABS sáng lên g Kiểm tra dây điện (ECU điều khiển trượt đồng hồ táp lô mát thân xe) - Ngắt giắc nối S2 ECU - Ngắt giắc C10 đồng hồ táp lô - Đo điện trở giắc nối phía dây điện Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn S2-13 (WA) - C10-38 Dưới Ω S2-13 (WA) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên S2-2 (GND1) - Mát thân xe Dưới Ω S2-24 (GND2) - Mát thân xe Dưới Ω Đúng tiêu chuẩn thay cụm đồng hồ táp lô Không tiêu chuẩn sửa chữa dây điện giắc nối 2.5.6 Mạch ECU điều khiển trượt 2.5.6.1 Đo điện áp giắc nối phía dây điện Ký hiệu số cực Mầu dây +BS (S2-1)GND (S2- 2, 24) FL+(S2-9)FL- (S2-8) W-R-BW R -G Mô tả cực Điều kiên Cấp nguồn cho rơle van điện từ Luôn Đầu vào cảm biến tốc độ trái Khóa điện ON,quay chậm bánh xe trước trái 82 Điều kiện tiêu chuẩn 10 đến 14V Tạo xung STP (S2-10) GND (S22,24) G-W- W-B STP (S2-10) GND (S2-2,24 G-W- W-B RL+(S2-11) RL (S2-12) WA (S2-13) GND (S2-2, 24) WA (S2-13) GND (S2-2, 24 D/G(S2-14) GND (S2–2 , 24) TS(S2-15)GND (S2 - 2, 24) TS(S2-15)GND L- P Đầu vào công tắc đèn phanh Công tắc đèn phanh ON Đầu vào công tắc đèn phanh Công tắc đèn phanh OFF Dưới 1,5 V Đầu vào cảm biến tốc độ trái Khóa điện ON,quay chậm bánh xe sau trái Tạo xung đến 14 V R-G - W-B Đầu đèn báo Khóa điện ABS ON,đèn báo ABS bật ON đến 14 V R-G – W-B Đầu đèn báo Khóa điện ABS ON,đèn báo ABS tắt OFF Dưới V L-Y – W-B Đường kết nối Khóa điện ON máy chẩn đoán 10 đến 14 V Cực TS giắc Khóa điện OFF DLC3 Dưới 1,5 V W – WB Cực TS giắc Khóa điện ON DLC3 10 đến 14 V L- P - W-B Cực TC giắc Khóa điện OFF DLC3 L- P - W-B Cực TC giắc Khóa điện ON DLC3 L- O - W-B Đầu vào công tắc phanh tay W – WB (S2 - 2, 24) TC(S2-16)GND (S2 - 2, 24) TC(S2-16)GND (S2 - 2, 24) PKB(S2-18) GND (S2 - 2, 24) 83 Khóa điện ON, cơng tắc phanh tay ON Dưới 1,5 V 10 đến 14 V Dưới 1,5 V PKB(S2-18)GND (S2 - 2, 24) +BM (S2-23)GND(S2 - 2, 24) L- O - W-B Đầu vào cơng tắc phanh tay Khóa điện ON, công tắc phanh tay OFF Cấp nguồn rơle Luôn R - W-B mô tơ Cấp nguồn IG Khóa điện ON 10 đến 14 V 10 đến 14 V IG1(S2-25)GND(S2 - 2, 24) B - W-B 10 đến 14 V FR+(S2-31)FR(S2 - 30) Đầu vào cảm Khóa điện ON, biến tốc độ trước quay chậm L - W-O phải bánh xe trước phải Tạo xung RR (S2- 33)RR(S2 - 34) Đầu vào cảm Khóa điện ON, biến tốc độ sau quay chậm ánh phải xe sau phải Tạo xung G-L Kết không tiêu chuẩn thay ECU 2.5.8 Mạch cực TS CG 2.5.8.1 Mô tả - Nối tắt cực TC CG giắc DLC3 làm cho ECU hiển thị mã DTC qua kiểu nháy đèn báo ABS 2.5.8.2 Sơ đồ mạch điện Hình 2.8 2.5.8.3 Quy trình kiểm tra 84 Kiểm tra dây điện (DLC3 ECU điều khiển trượt - Mát thân xe) - Ngắt giắc nối S2 ECU - Đo điện trở giắc nối phía dây điện b Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Đ ều kiện tiêu chuẩn D3-4 (CG) - Mát thân xe Dưới Ω D3-13 (TC) - S2-16 (TC) Dưới Ω S2-16 (TC) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên 2.5.9 Mạch cực TS CG 2.5.9.1 Mô tả - Nếu xe đứng lại chế độ kiểm tra cảm biến, khơng thể phát hư hỏng cảm biến tốc độ Xe phải dẫn động để phát hư hỏng cảm biến tốc độ GỢI Ý: Thay đổi đến chế độ kiểm tra cảm biến cách nối tắt cực TC CG giắc DLC3 bật khoá điện từ OFF sang vị trí ON Hình 2.9 2.5.9.2 Quy trình kiểm tra 85 Kiểm tra dây điện (DLC3 ECU điều khiển trượt - Mát thân xe) - Ngắt giắc nối S2 ECU - Đo điện trở giắc nối phía dây điện Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn D3-4 (CG) - Mát thân xe Dưới Ω D3-12 (TS) - S2-15 (TS) Dưới Ω S2-15 (TS) - Mát thân xe 10kΩ trở lên Không tiêu chuẩn sửa chữa thay thê giắc nối Đúng tiêu chuẩn thay chấp hành phanh 2.5.9.3 Bộ chấp hành phanh a Nối máy chẩn đoán - Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 - Khởi động động để chạy khơng tải - Hãy chọn chế độ thử kích hoạt máy chẩn đoán GỢI Ý: Hãy tham khảo hướng dẫn sử dụng máy chẩn đốn để biết thêm thơng tin b Kiểm tra hoạt động mô tơ chấp hành CHÚ Ý: Không giữ cho rơle môtơ ON thời gian lâu giây Khi hoạt động liên tiếp, đợi 20 giây cho lần hoạt động - Bật rơle môtơ ON kiểm tra tiếng kêu hoạt động môtơ chấp hành 86 - Tắt rơle môtơ OFF - Đạp hết bàn đạp phanh giữ xấp xỉ 15 giây Kiểm tra độ sâu ban đầu bàn đạp không đổi thời gian 15 giây - Bật rơle môtơ ON kiểm tra bàn đạp không rung - Tắt rơle môtơ OFF nhả bàn đạp c Kiểm tra hoạt động bánh xe trước phải CHÚ Ý: Chắc chắn phải tn theo quy trình mơ tả bật van điện từ.Không giữ cho van điện từ hoạt động với thời gian lâu giây Khi hoạt động liên tiếp, đợi 20 giây cho lần hoạt động Không phải nhấn bàn đạp có van điện từ SFRR, SFLR hay SRRR bật ON - Đạp bàn đạp phanh nhiều tốt, thực thao tác sau + Bật đồng thời van điện từ SFRH SFRR, kiểm tra bàn đạp đạp xuống thêm + Tắt đồng thời van điện từ SFRH SFRR, kiểm tra bàn đạp đạp xuống thêm + Bật rơle mơtơ ON Kiểm tra bàn đạp trở vị trí "Nhấn xuống nhiều tốt" +Tắt rơle môtơ OFF nhả bàn đạp d Kiểm tra hoạt động bánh xe khác - Dùng quy trình giống mô tả cho bánh xe trước phải, kiểm tra van điện từ bánh xe khác GỢI Ý: Bánh xe trước trái: SFLH, SFLR Bánh xe phía sau SRRH, SRRR 2.6 Xóa mã lỗi 2.6.1 Xóa mã lỗi khơng dùng máy chẩn đốn - Dùng SST, nối tắt cực 13 (TC) 4(CG) giắc DLC3 - Bật khoá điện ON - Hãy xoá mã DTC lưu ECU cách đạp bàn đạp phanh lần trở lên vòng giây 87 - Kiểm tra đén báo ABS hiển thị mã hệ thống bình thường - Tháo SST khỏi cực giắc DLC3 Hình 2.6.1 GỢI Ý: Khơng thể xoá mã DTC cách tháo cáp ắc quy tháo cầu chì ECU-IG GAUGE 2.6.2 Xóa mã lỗi dùng máy chẩn đốn - Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 - Bật khoá điện ON - Vận hành máy chẩn đoán để xoá mã GỢI Ý: Hãy tham khảo hướng dẫn sử dụng máy chẩn đốn để biết thêm thơng tin 2.6.3 Kiểm tra đèn báo ABS - Bật khoá điện ON - Kiểm tra đèn báo ABS sáng lên sau tắt thời gian xấp xỉ giây Câu hỏi ơn tập 88 Trình bày triệu chứng hư hỏng ABS khơng hoạt đơng Trình tự kiểm tra ABS báo đèn Trình tự kiểm tra mạch cảm biến tốc độ dùng máy chẩn đoán Trình tự kiểm tra mạch cảm biến tốc độ khơng dùng máy chẩn đốn 5.Trình báy xóa mã lỗi khơng dùng máy chẩn đốn 89 ... Điều kiện tiêu chuẩn E1 1- 6 ( #10 ) - E1 2-7 (E 01) đến 14 V E1 1- 5 (#20) - E1 2-7 (E 01) đến 14 V E1 1- 2 (#30) - E1 2-7 (E 01) đến 14 V E1 1- 1 (#40) - E1 2-7 (E 01) đến 14 V 18 - Kiểm tra dạng sóng giắc ECM... C 2-2 - E1 2 -1 3 (OC1+) Dưới Ω C 2 -1 - E1 2 -1 2 (OC 1- ) Dưới Ω C 2-2 hay E1 2 -1 3 (OC1+) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên C 2 -1 hay E1 2 -1 2 (OC 1- ) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên 1. 4 Cảm biến vị trí trục cam 1. 4 .1. .. chuẩn E1 1- 6 ( #10 ) - E1 2-7 (E 01) Dạng sóng hình vẽ E1 1- 5 (#20) - E1 2-7 (E 01) Dạng sóng hình vẽ E1 1- 2 (#30) - E1 2-7 (E 01) Dạng sóng hình vẽ E1 1- 1 (#40) - E1 2-7 (E 01) Dạng sóng hình vẽ b Kiểm tra cụm