NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 20102019

50 117 1
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 20102019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M ỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 2 1.1. Khái niệm 2 1.2. Đặc điểm 2 1.3. Vai trò 4 1.4. Điều kiện để xuất khẩu lao động 5 CHƯƠNG 2. MỘT SỐ NƯỚC NHÂP KHẨU CHỦ YẾU (CẦU VỀ LAO ĐỘNG 7 2.1. Đài Loan 7 2.2. Nhật Bản 10 2.3. Hàn Quốc 15 2.4. Các nước Trung Đông 21 CHƯƠNG 3. CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI (CUNG VỀ LAO ĐỘNG) 25 3.1. Xuất khẩu lao động của Philippines 25 3.1.1. Số lượng lao động ra nước ngoài làm việc: 25 3.1.2. Doanh thu từ xuất khẩu lao động Philippines nhận được. 26 3.1.3. Thị trường xuất khẩu lao động: 27 3.2. Xuất khẩu lao động của Ấn Độ. 28 3.2.1. Số lượng lao động ra nước ngoài làm việc: 28 3.2.2. Doanh thu từ xuất khẩu lao động Ấn Độ nhận được. 29 3.2.3. Thị trường xuất khẩu lao động của Ấn độ 31 3.3. Xuất khẩu lao động của Trung Quốc 31 3.3.1. Số lượng lao động ra nước ngoài làm việc. 32 3.3.2. Doanh thu từ xuất khẩu lao động Trung Quốc nhận được: 32 CHƯƠNG 4. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM (20102020) 35 4.1. Số lượng lao động xuất khẩu 35 4.1.1. Số lượng xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn 20102020 35 4.1.2. Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam so với các nước trong khu vực châu Á 37 4.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 39 4.3. Doanh thu ngoại tệ 42 K Ế T L U Ậ N 4 4 T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O 4 5

M ỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Vai trò 1.4 Điều kiện để xuất lao động CHƯƠNG MỘT SỐ NƯỚC NHÂP KHẨU CHỦ YẾU (CẦU VỀ LAO ĐỘNG 2.1 Đài Loan 2.2 Nhật Bản 10 2.3 Hàn Quốc 15 2.4 Các nước Trung Đông 21 CHƯƠNG CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI (CUNG VỀ LAO ĐỘNG) 25 3.1 Xuất lao động Philippines 25 3.1.1 Số lượng lao động nước làm việc: 25 3.1.2 Doanh thu từ xuất lao động Philippines nhận 26 3.1.3 Thị trường xuất lao động: 27 3.2 Xuất lao động Ấn Độ 28 3.2.1 Số lượng lao động ra nước ngoài làm việc: 28 3.2.2 Doanh thu từ xuất khẩu lao động Ấn Độ nhận được 29 3.2.3 Thị trường xuất lao động Ấn độ 31 3.3 Xuất lao động Trung Quốc 31 3.3.1 Số lượng lao động nước làm việc 32 3.3.2 Doanh thu từ xuất lao động Trung Quốc nhận được: 32 CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM (2010-2020) 4.1 Số lượng lao động xuất 4.1.1 Số lượng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2010-2020 35 35 35 4.1.2 Tình hình xuất lao động Việt Nam so với nước khu vực châu Á 37 4.2 Cơ cấu thị trường xuất 39 4.3 Doanh thu ngoại tệ 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Số lượng lao động nhập Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2019 Biểu đồ 1: Số lượng người lao động nước ngoài tại Đài Loan giai đoạn 2010 - 2019 Biểu đồ 2: Cơ cấu người lao động nước ngoài tại Đài Loan theo quốc tịch năm 2010-2019 Biểu đồ 3: Số lượng người lao động nước ngoài tại Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2019 12 Biểu đồ 4: Cơ cấu người lao động nước ngoài tại Nhật Bản theo quốc tịch năm 2019 13 Biểu đồ 5: Số lượng lao động nước Hàn Quốc giai đoạn 2010 – 2019 16 Biểu đồ 6: Cơ cấu lao động nước Hàn Quốc theo quốc tịch giai đoạn 2010 - 2019 16 Biểu đồ 7: Cơ cấu dân số Hàn Quốc theo độ tuổi giai đoạn 2020 – 2019 19 Biểu đồ 8: Mức lương tối thiểu Hàn Quốc giai đoạn 2013 - 2025 20 Biểu đồ 9: Cơ cấu lao động nước Hàn Quốc năm 2017 21 Biểu đồ 10: Số lượng lao động nước Ả Rập Xê Út giai đoạn 10-19 23 Biểu đồ 11: Cơ cấu lao động nước theo quốc tịch Ả Rập Xê Út giai đoạn 10-19 23 Biểu đồ 1: Số lượng lao động Philippines làm việc nước giai đoạn 2010 – 2019 25 Biểu đồ 2: Doanh thu từ xuất lao động Philippines tỷ trọng đóng góp vào GDP giai đoạn 2010 – 2019 26 Biểu đồ 4: Cơ cấu thị trường xuất lao động Philippines 27 Biểu đồ 5: Số lượng lao động Ấn Độ làm việc nước giai đoạn 2010-2019 29 Biểu đồ 6: Doanh thu từ xuất lao động Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2019 29 Biểu đồ 7: Doanh thu từ xuất lao động Ấn Độ đóng góp vào GDP 30 Biểu đồ 8: Cơ cấu thị trường xuất lao động Ấn Độ 31 Biểu đồ 9: Số lượng lao động nước làm việc Trung Quốc 32 Biểu đồ 10: Doanh thu từ xuất lao động Trung Quốc nhận 33 Biểu đồ 11: Doanh thu từ xuất lao động Trung Quốc đóng góp vào GDP 33 Biểu đồ Số lượng lao động Việt Nam làm việc nước ngoai giai đoạn 2010 – 2020 36 Biểu đồ 2: Số lượng người lao động làm việc nước số nước khu vực Châu Á 39 Biểu đồ 3: Cơ cấu thị trường xuất lao động Việt Nam 11 tháng đầu năm 2020 41 Biểu đồ 4: Kiều hối Việt Nam từ hoạt động xuất lao động giai đoạn 2010 -2019 43 Bảng 1: Số lượng người lao động làm việc nước quốc gia châu Á giai đoạn 2015-2020 38 Bảng 2: Cơ cấu thị trường xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2019 40 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, thị trường lao động giới có nhiều điểm sáng: số người có việc làm tăng lên, chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực, tỷ lệ thất nghiệp giảm dần Theo báo cáo ILO số người thất nghiệp năm 2005 194,7 triệu người, đến năm 2006 số lượng người thất nghiệp tăng lên 195,2 triệu người Tuy nhiên năm gần tỷ lệ thất nghiệp 192,7 triệu người năm 2018 năm 2019 số 188 Mặc dù thị trường lao động vấn có vấn đề cần giải quyết, chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng đủ yêu cầu, tỷ lệ thất nghiệp giảm mức cao Đối với Việt Nam, nước dân số trẻ, nguồn lao động dồi Chúng ta cần tận dụng hội nước phát triển thiếu nguồn nhân lực để thúc đẩy việc xuất lao động sang nước Đây thực hoạt động kinh tế đối ngoại mang ý nghĩa sâu sắc Theo thị số 41 CT/TN xuất lao động chuyên gia ngày 22/09/1998 Bộ Chính trị rõ: “ Xuất lao động chuyên gia hoạt động kinh tế xã hội góp phần giải việc làm, tạo thu nhập, tăng ngân sách nhà nước…” Nhận thấy hội thị trường lao động giới nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa vô to lớn hoạt động XKLĐ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhóm chúng em làm đề tài “Thị trường lao động giới xuất lao động Việt Nam 2010-2019” để nghiên cứu thị trường lao động giới, tìm điểm tích cực hạn chế việc xuất lao động Việt Nam năm 2010-2019 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm Xuất lao động hoạt động mua – bán hàng hóa sức lao động nội địa cho người sử dụng lao động nước - Người sử dụng lao động nước ngồi phủ nước hay quan, tổ chức kinh tế nước ngồi có nhu cầu sử dụng lao động nước - Hàng hóa sức lao động nội địa: muốn nói tới lực lượng lao động nước sẵn sàng cung cấp sức lao động cho người sử dụng lao động nước Hoạt động mua – bán thể chỗ người lao động nước bán quyền sử dụng sức lao động khoảng thời gian định cho người sử dụng lao động nước để nhận khoản tiền hình thức tiền lương Cịn người sử dụng nước ngồi dùng tiền mua sức lao động người lao động, yêu cầu họ phải thực cơng việc định ( hai bên thỏa thuận ) theo ý muốn Nhưng hoạt động mua – bán có điểm đặc biệt đáng lưu ý là: quan hệ mua-bán chưa thể chấm dứt sức lao động khơng thể tách rời người lao động Quan hệ khởi đầu cho quan hệt – quan hệ lao động Và quan hệ lao động thực chấm dứt hợp đồng lao động ký kết hai bên hết hiệu lực bị xóa bỏ hiệu lực theo thỏa thuận hai bên 1.2 Đặc điểm Thứ nhất, xuất lao động hoạt động kinh tế đồng thời hoạt động mang tính xã hội cao: - Xuất lao động hoạt động kinh tế tầm vi mơ vĩ mơ Nói xuất lao động hoạt động kinh tế đem lại lợi ích cho hai bên tham gia (bên cung bên cầu) Ở tầm vĩ mô, bên cung nước xuất lao động , bên cầu nước nhập lao động Ở tầm vi mô, bên cung người lao động mà đại diện cho họ tổ chức kinh tế làm công tác xuất lao động (gọi tắt doanh nghiệp xuất lao động), bên cầu người sử dụng lao động nước ngồi Dù đứng góc độ với tư cách chủ thể hoạt động kinh tế, bên cung bên cầu tham gia vào hoạt động xuất lao động nhằm mục tiêu lợi ích kinh tế Họ ln ln tính tốn chi phí phải bỏ với lợi ích thu để có định hành động cuối cho lợi Chính bên cạnh quốc gia đơn xuất hay nhập lao động cịn có quốc gia vừa xuất vừa nhập lao động - Tính xã hội thể chỗ Dù chủ thể tham gia xuất lao động với mục tiêu kinh tế trình tiến hành xuất lao động đồng thời tạo lợi ích cho xã hội : giải công ăn việc làm cho phận người lao động góp phần ổn định cải thiện sống cho người dân, nâng cao phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh trị… Thứ hai, xuất lao động hoạt động mang tính cạnh tranh mạnh Cạnh tranh quy luật tất yếu thị trường Trong cạnh tranh mạnh thắng, yếu thua Và xuất lao động vận động theo quy luật thị trường tất yếu phải chịu tác động quy luật cạnh tranh mang tính cạnh tranh Sự cạnh tranh diễn nước xuất lao động với doanh nghiệp xuất lao động nước với việc dành thống lĩnh thị trường xuất lao động Cạnh tranh giúp cho chất lượng nguồn lao động xuất ngày nâng cao đem lại lợi ích nhiều cho bên đồng thời đào thải cá thể vận động vịng xốy Thứ ba, khơng có giới hạn theo khơng gian hoạt động xuất lao động Thị trường xuất lao động với số quốc gia xuất lao động phong phú đa dạng tốt Nó làm tăng loại ngoại tệ, giảm rủi ro xuất lao động thể khả cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia Thứ tư, xuất lao động thực chất việc mua – bán loại hàng hóa đặc biệt vượt phạm vi biên giới quốc gia Sở dĩ hàng hóa sức lao động – loại hàng hóa khơng thể tách rời người bán Cịn có tính chất đặc biệt quan hệ mua – bán Hai vấn đề lớn “Xuất lao động gì? Các hình thức xuất lao động nay” giải viết này, hi vọng chúng giúp bạn hiểu xuất lao động 1.3 Vai trò Ở nhiều nước giới, xuất lao động giải pháp quan trọng thu hút lực lượng lao động tăng lên nước họ thu ngoại tệ hình thức chuyển tiền nước người lao động lợi ích khác Những lợi ích buộc nước xuất phải chiếm lĩnh mức cao thị trường lao động nước ngồi, mà việc chiếm lĩnh hay khơng lại dựa quan hệ cung – cầu sức lao động Bên cung phải tính tốn hoạt động để bù đắp chi phí phần lãi, cần phải có chế thích hợp để tăng khả tối đa cung lao động Bên cầu phải tính tốn kỹ lưỡng hiệu việc nhập lao động Xuất lao động ln đem lại lợi ích kinh tế ba bên: Tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho Nhà nước, tổ chức hoạt động xuất lao động thu lợi nhuận từ chi phí dịch vụ xuất lao động Đặc biệt, người lao động tăng thu nhập mình, giúp cho sống gia đình đầy đủ cải thiện Vì vậy, việc quản lý Nhà nước, điều chỉnh pháp luật phải luôn bám sát đặc điểm hoạt động xuất lao động, để mục tiêu kinh tế phải mục tiêu số sách pháp luật xuất lao động Xuất lao động hoạt động mang tính xã hội chủ trương, biện pháp nhằm thực sách xã hội Khi người lao động xuất lao động giải việc làm riêng họ mà với mức thu nhập từ lao động nước nguồn hổ trợ có hiệu cho gia đình họ để đầu tư, giải việc làm cho người lao động nước Xuất lao động cịn có tác dụng tích cực việc bồi dưỡng nguồn nhân lực, rèn luyện, nâng cao tay nghề chuyên môn, rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật tác phong quản lý, có điều kiện mở rộng vốn hiểu biết mặt chẳng hạn: Ngôn ngữ, phong tuc tập quán nước bạn Trong xu hướng hội nhập quốc tế nay, xuất lao động cịn có tác dụng tích cực việc mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam với nước giới, thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước 1.4 Điều kiện để xuất lao động Để hoạt động xuất lao động tiến hành, cần phải có đáp ứng đủ điều kiện chủ thể xuất lao động: - Về phía nước nhập lao động: Nước nhập lao động trước tiên cần có kinh tế phát triển lên Do có phát triển mặt kinh tế đất nước, nhu cầu lực lượng lao động mà tăng lên Khi nguồn lao động nước khơng cịn đủ để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lên, phát sinh nhu cầu tuyển dụng lao động nước Ở số nước phát triển Nhật Bản, số lượng lao động nước ngày gia tăng Đến năm 2019 đạt mức 1,658,804 người Biểu đồ 1: Số lượng lao động nhập Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2019 (Nguồn: https://www.nippon.com/en/japan-data/h00676/record-1-66-million-foreign-workers-in-ja pan-in-2019.html) - Về phía nước xuất lao động: Phía nước xuất lao động cần phải có quan hệ ngoại giao tốt đẹp với nước nhập lao động Bên cạnh đó, Nhà nước phải trở thành cầu nối cho doanh nghiệp, tổ chức nước, bên có nhu cầu tuyển dụng lao động thông qua việc ký kết hiệp định liên quan đến hoạt động xuất sức lao động - Về phía người lao động: Để xuất lao động, thân người lao động cần đáp ứng đủ điều kiện như: ⮚ Có lực hành vi dân đầy đủ ⮚ Tự nguyện làm việc nước ⮚ Do quan hệ dân nên giao dịch phải xác lập tinh thần tự nguyện bên tham gia giao kết hợp đồng Pháp luật nghiêm cấm hành vi xâm phạm tính tự nguyện chủ thể giao kết hợp đồng ⮚ Người lao động phải đáp ứng đủ điều kiện sức khỏe theo quy định pháp luật nước nhà yêu cầu nước tiếp nhận người lao động ⮚ Đây quan hệ mua bán sức lao động nên gắn liền với sức khỏe người lao động, người lao động đáp ứng tốt điều kiện sức khỏe đảm bảo thực tốt cơng việc giao ⮚ Đáp ứng yêu cầu trình độ ngoại ngữ, chuyên môn kỹ thuật, tay nghề điều kiện khác theo yêu cầu nước tiếp nhận người lao động ⮚ Được cấp chứng bồi dưỡng kiến thức cần thiết ⮚ Theo yêu cầu bên tiếp nhận lao động, người lao động cần phải có số chứng định để chứng minh trình độ chun mơn, tay nghề, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu bên sử dụng lao động đặt ⮚ Không thuộc trường hợp bị cấm xuất cảnh theo quy định pháp luật ⮚ Có ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức tốt ⮚ Điều phản ánh hồ sơ lý lịch tư pháp cá nhân người lao động làm hồ sơ đăng ký xuất lao động ⮚ Đối với trường hợp cá nhân tham gia lao động nước theo hợp đồng cá nhân đáp ứng điều kiện cần có hợp đồng cá nhân có giấy xác nhận đăng ký Hợp đồng cá nhân Sở lao động – thương binh xã hội nơi người lao động thường trú Biểu đồ 8: Cơ cấu thị trường xuất lao động Ấn Độ (Nguồn: https://psa.gov.ph/content/total-number-ofws-estimated-22-million )  Trong giai đoạn 2010-2019, thị trường xuất lao động lớn Ấn Độ Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất với 3,5 triệu người (chiếm 22%), Mỹ với 2,7 triệu người (chiếm 18%) Ả Rập Xê Út 2,6 triệu người (chiếm 17%), khoảng 33% người lao động Ấn Độ làm việc quốc gia Oman, Kuwait, Qatar Bahrain 2.3 Xuất lao động Trung Quốc Kinh tế Trung Quốc đại lục kinh tế thị trường công nghiệp phát triển, có quy mơ lớn thứ hai giới (sau Hoa Kỳ) tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP danh nghĩa) đứng thứ tính theo GDP sức mua tương đương Tuy nhiên, năm gần đây, tỷ lệ thất nghiệp Trung Quốc dao động mức 4% (năm 2019 4.5%) dự đoán tăng lên tương lai Vì vậy, xuất lao động giải pháp để người thất nghiệp có việc làm, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho xã hội Trung Quốc quốc gia có lượng vốn đầu tư nước lớn giới Nhiều quốc gia phát triển toàn giới tiếp tục nhận vốn Trung Quốc để xây dựng đường sá, cảng biển mạng lưới viễn thông Tuy nhiên, dòng vốn thường kèm với số yêu cầu, theo phủ nước phải 32 cho phép công ty Trung Quốc thực thi dự án - theo với số lượng lớn lao động Trung Quốc 2.3.1 Số lượng lao động nước ngồi làm việc Là quốc gia đơng có dân số đứng đầu giới, Trung Quốc quốc gia xuất số lượng lớn lao động nước Tuy nhiên, so với dân số quốc gia, lượng lao động nước chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 0.1%) Nguyên nhân chưa phải lĩnh vực mà Trung Quốc trọng Đồng thời, cộng đồng lao động Trung Quốc nước ngồi khơng nhận nhiều đón nhận với tình trạng bạo lực chống lại lao động Trung Quốc ngày phổ biến số quốc gia Biểu đồ 9: Số lượng lao động nước làm việc Trung Quốc 2.3.2 Doanh thu từ xuất lao động Trung Quốc nhận được: Theo số liệu từ ngân hàng giới, lượng kiều hối Trung Quốc tăng dần giai đoạn 2010 – 2015 Trong đó, đạt mức cao 44.5 tỷ USD vào năm 2015, xếp thứ giới sau Ấn Độ Tuy nhiên, lượng kiều hối có xu hướng giảm dần năm 33 Biểu đồ 10: Doanh thu từ xuất lao động Trung Quốc nhận Doanh thu từ xuất lao động nước ngồi đóng góp chưa đáng kể vào GDP Trung Quốc giai đoạn này, cao 0.4% Biểu đồ 11: Doanh thu từ xuất lao động Trung Quốc đóng góp vào GDP (Nguồn: http://www.stats.gov.cn/) Lao động từ Trung Quốc có tay nghề có tay nghề cao chi phí thuê lại tương đối thấp, thu hút nhiều đầu tư nước Lao động Trung Quốc thường 34 giao cho chức vụ quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật lao động khác… Nhà nước Trung Quốc khuyến khích hỗ trợ thực hợp tác dịch vụ lao động nước theo pháp luật, cải thiện mức độ hợp tác dịch vụ lao động nước trì lợi ích hợp pháp người lao động Đồng thời, quy định xuất lao động Trung Quốc bao gồm chương 53 điều đề cập đến mục tiêu xuất lao động phủ, nguyên tắc để cấp phép đưa lao động nước quy định để nước làm việc người lao động 35 CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM (2010-2020) 2.4 Số lượng lao động xuất 2.4.1 Số lượng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Theo số liệu báo cáo từ Cục Quản lý lao động nước (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội), số lượng người lao động Việt Nam làm việc nước tăng hàng năm, đặc biệt năm trở lại đây, năm tăng thêm khoảng 10.000 người Tuy nhiên, tình hình phức tạp đại dịch COVID-19, số lượng lao động xuất Việt Nam giảm mạnh vào năm 2020 Biểu đồ Số lượng lao động Việt Nam làm việc nước ngoai giai đoạn 2010 – 2020 (Nguồn: Niêm giám Cục quản lý lao động nước) Từ biểu đồ trên, ta nhận thấy từ năm 2010 đến năm 2019, số lượng xuất lao động Việt Nam tăng cách nhanh mạnh mẽ qua năm Với nỗ lực phủ ban ngành phát triển ngành xuất lao động, từ năm 2010, lượng lao động xuất Việt Nam có hồi phục sau tình hình khủng 36 hoảng tình Mỹ (2007-2009) tiếp tục tăng trưởng năm 2011 (đạt 88298 người, tăng 3,22% so với năm 2010) Tuy nhiên, đến năm 2012, lượng lao động xuất Việt Nam lại có suy giảm, đạt khoảng 90% so với mục tiêu đề năm Các ngun nhân khách quan tình hình trị bất ổn quốc gia khu vực Trung Đông Bắc Phi, ảnh hưởng khủng hoảng nợ công số quốc gia châu Âu dẫn đến việc thị trường lao động quốc tế bị thu hẹp, sụt giảm, cạnh tranh quốc gia ứng lao động vốn gay gắt, trở nên gay gắt năm 2012 năm Bên cạnh đó, ý thức làm việc tác phong người lao động vân trở ngại khiến họ chưa theo kịp với đòi hỏi khắt khe thị trường lao động ngồi nước Chính điều gây cản trở hoạt động xuất lao động Việt Nam Trong năm kể từ 2012, lượng người xuất lao động ln tiếp tục tăng, trung bình 10.000 người/năm Nguyên nhân kể đến nhờ nỗ lực phủ Việt Nam Cục quản lý lao động, với việc tồn cầu hóa kinh tế lan rộng toàn giới Tuy nhiên, đến năm 2020, tình hình bất ổn đại dịch tồn cầu Covid-19, cơng tác đưa người lao động Việt Nam làm việc nước gặp nhiều khó khăn, thách thức Dịch bệnh Covid-19 lan rộng toàn giới, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế, xã hội phạm vi tồn cầu Để đảm bảo cơng tác phịng chống dịch bệnh, quốc gia ban bố tình trạng khẩn cấp, giãn cách xã hội kéo dài tác động trực tiếp đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy, xí nghiệp Nhiều doanh nghiệp nước tiếp nhận lao động Việt Nam thu hẹp sản xuất, ngừng sản xuất chí bị phá sản dẫn đến giảm nhu cầu tiếp nhận lao động Các nước tiếp nhận lao động ban hành quy định hạn chế nhập cảnh cơng dân nước ngồi, tạm dừng chuyến bay thương mại thường kỳ Việt Nam số quốc gia tiếp nhận lao động Vì công tác đưa người lao động Việt Nam làm việc nước tiếp tục nhận quan tâm Đảng, Chính phủ đạo sát Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, phối hợp tốt quan có liên quan, năm 2020 ta đưa 78.000 người lao động làm việc nước ngoài, thấp vòng 05 năm trở lại 37 2.4.2 Tình hình xuất lao động Việt Nam so với nước khu vực châu Á So với nước khu vực châu Á, thị trường xuất lao động Việt Nam đạt số gây ấn tượng Nhóm nghiên cứu thống kê số lượng người lao động làm việc nước nước khu vực châu Á, có Việt Nam sau: Bảng 1: Số lượng người lao động làm việc nước quốc gia châu Á giai đoạn 2015-2020 (Đơn vị: người) Quốc gia Việt Nam Philippinese Trung Singapore Myanmar Quốc 2015 119510 2446000 1027000 138730 95000 2016 126296 2240000 969000 13930 146000 2017 130427 2338000 979000 136800 162000 2018 134427 2299000 996000 138600 238000 2019 152532 2202000 992000 142740 259000 2020 78641 1902000 980000 123150 21400 (Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp thống kê) Ta thể số lượng người lao động thông qua biểu đồ đây: 38 Từ biểu đồ trên, ta thấy rằng, Việt Nam xếp thứ 4/5 quốc gia châu Á, ngang hang với Singapore số lượng người xuất lao động Đứng đầu thị trường xuất lao động châu Á Philippines (trung bình xuất 2.000.000 người lao động năm trở lại đây) Bởi lẽ, Theo thống kê chưa đầy đủ có khoảng triệu lao động Philippines nước ngồi làm việc năm, tính ngày có gần 3.000 người rời đất nước xuất lao động, có gia đình nhiều hệ Đồng thời, phủ nước trọng hoạt động xuất lao động họ coi hướng giải vấn đề việc làm Xếp thứ Trung Quốc với lượng người xuất trung bình rơi vào khoảng 1.000.000 người năm Đây số lớn so với tổng dân số quốc gia lượng lao động nước chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 0.1%) Xếp thứ Myanmar với số lượng người xuất lao động rơi vào khoảng 250.000 người, so với dân số quốc gia chiếm 5% Bởi lẽ, kinh tế Myanmar ngành kinh tế phát triển giới, đó, nhu cầu xuất lao động lớn Xếp sau Myanmar Việt Nam với tổng số lượng người xuất lao động năm rơi vào khoảng 110.000 người Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia đánh giá cao, thu hút quốc gia có cầu lớn lao động Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Ả rập – Xê út,… 2.5 Cơ cấu thị trường xuất Bảng 2: Cơ cấu thị trường xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2019 (đơn vị: người) Châu Âu Châu Á Châu Phi Khác 2011 1208 85354 1320 416 2012 757 111437 7320 12 2013 182 123090 2932 92 2014 1516 103523 1628 173 39 2015 757 111437 7329 12 2016 182 123090 2932 92 2017 1039 127429 1868 91 2018 1039 131429 1868 91 2019 4432 145871 359 62 (Nguồn: Niêm giám thông kê – Bộ Lao động – Thương binh xã hội) http://molisa.gov.vn/Upload/ThiTruong/Niengiamthongkelaodong(1).rar Tính tổng giai đoạn 2011-2019, thị trường XKLĐ chủ yếu tập trung Châu Á với 1062660 lao động, chiếm tới 92% thị trường Đứng thứ thị trường Châu Phi với 5% tương đướng với 27556 người lao động Việt Nam làm việc Ba thị trường lại (Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dương) chiếm tỷ lệ 1% Tuy nhiên, đến năm 2020, tình hình phức tạp đại dịch COVID-19, cấu thị trường xuất Việt Nam có thay đổi định Cơ cấu thị trường nhóm nghiên cứu mô tả biểu đồ sau: Biểu đồ 3: Cơ cấu thị trường xuất lao động Việt Nam 11 tháng đầu năm 2020 ⮚ Khu vực Đông Bắc Á 40 Số lao động làm việc khu vực Đông Bắc Á 32.381 người, chiếm tỷ trọng 96,70% tổng số đưa đi, giảm 38% số lượng lao động đưa so với kỳ năm trước Trong đó: Lao động làm việc Đài Loan: 10.318 người, giảm 50,23% so với kỳ năm trước Quy mô lao đông làm việc Đài Loan chiếm tỷ trọng cao thứ hai so với thị trường khác với tỷ trọng 31,86% số lao động đưa khu vực và 30,82% so với tổng số lao động đưa 11 tháng đầu năm 2020 Bình quân thị trường tháng tiếp nhận 2.063 người Lao động đưa thị trường Nhật Bản: 21.133 người, giảm 25,57% so với số lượng cung ứng  kỳ năm trước Quy mô TTS sang Nhật chiếm tỷ trọng cao so với thị trường khác với tỷ trọng 65,26% số lao động đưa khu vực và 63,11% so với tổng số lao động đưa 11 tháng đầunăm 2020 Bình quân tháng doanh nghiệp cung ứng được 4.226 người   Lao động đi làm việc Hàn Quốc: 761 người, bình quân tháng Hàn Quốc tiếp nhận 152 người Quy mô tiếp nhận lao động VN giảm 73,67% so với kỳ năm trước  Lao động làm việc Macao: 57 người, bình quân tháng Macao tiếp nhận 11 người, giảm 22% so với kỳ năm trước Và Trung Quốc tiếp nhận 51người, Hồng Kong: 61 người ⮚ Khu vực Đơng Nam Á Có 223 lao động Việt Nam làm việc thị trường này, chiếm 0,66% tống số lao động đưa Trong lao động sang làm việc Malaysia có quy mô tiếp nhận lớn 104 người, chiếm 46,64% số lao động đưa khu vực giảm 51,85% so với kỳ năm trước Bình quân tháng thị trường tiếp nhận 21 lao động, Singapor tiếp nhận 85 người, Thái Lan: 02 người, Philippin: 32 người ⮚ Khu vực Trung Đông Châu Phi Thị trường nước khu vực Trung Đông tiếp nhận 56 lao động, chiếm 0,16% tổng số lao động đưa đi, giảm 91,04% so với số lao động đưa kỳ năm trước.Trong 11 41 tháng đầunăm  doanh nghiệp cung ứng lao động cho ba thị trường, là: Ả Rập Xê-Út: 49 người, giảm 90% so với kỳ năm trước, Qatar: 01 người, UAE: 06 người Số lao động làm việc nước Châu Phi là150 người, chiếm 0,45% tổng số lao động đưa đi, giảm 35% so với kỳ năm trước Trong đó, có thị trường tiếp nhận lao động, là: Algieri ⮚ Khu vực Châu Âu  Lao động làm việc khu vực Châu Âu 652 người, chiếm 1,95% tổng số lao động đưa đi, giảm 22% so với kỳ năm trước Trong thị trường CH Sip: 22 người, Rumani: 274 người, Ba Lan: 42 người, Ucraina: 01 người, Nga: 25 người, Slovakia: 56 người, Uzơbekitan: 227 người, Cychelle: 04 người. Hiện số lao động có việc làm ổn định thu nhập tốt ⮚ Thị trường khu vực khác Tiếp nhận 25 người, chiếm 0,08% tổng số lao động đưa đi, Hoa kỳ tiếp nhận 22 người Châu Đại dương:03 người Số liệu thống kê cho biết lao động nữ đưa 12.513 người, chiếm 38% tổng số lao động đưa ⇨ Trong 11 tháng đầu năm 2020, thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam xếp theo thứ tự thị phần từ cao xuống thấp sau: Đông Bắc Á, Khu vực Châu Âu, Đông Nam Á, Bắc Phi, Trung Đông khu vực khác Thị phần lao động lớn nhất tập trung vào nước (lãnh thổ) thuộc khu vực Đông Bắc Á ⇨ Nguyên nhân: Do tác động dịch bệnh Covid-19 thị trường tạm dừng tiếp nhận lao động nước khó khăn cho việc dự báo quy mơ lao động cung ứng cho thị trường thời gian tới 2.6 Doanh thu ngoại tệ Theo báo cáo World Bank, năm gần lượng kiều hối chuyển Việt Nam có xu hướng tăng lên, tốc độ tăng trung bình 10-15%/năm, cụ thể năm 2014 12 tỷ USD, đến năm 2019 tăng lên gần 17 tỷ USD Do vậy, thời gian qua, Việt Nam xếp top 10 quốc gia nhận kiều hối nhiều giới Trong 42 lượng kiều hối chuyển Việt Nam, doanh thu ngoại tệ đạt từ kiều hối người xuất lao động chiếm khoảng 30-40% Biểu đồ 4: Kiều hối Việt Nam từ hoạt động xuất lao động giai đoạn 2010 -2019 (Nguồn:https://data.worldbank.org/indicator/BX.TRF.PWKR.DT.GD.ZS?end=2019&loc ations=VN&start=2010) Từ biểu đồ trên, ta thấy vòng 10 năm qua, lượng kiều hối thu từ hoạt động xuất lao động dao động vào khoảng 6-7 tỷ USD Dòng kiều hối vào Việt Nam không ngừng gia tăng số tuyệt đối số tương đối so với GDP, góp phần bù đắp thâm hụt cán cân thương mại, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống phận người dân nhận kiều hối Tuy nhiên, sang năm 2020 tác động dịch Covid-19 dự báo lượng kiều hối Việt Nam khơng cịn dồi trước Thống kê quý I/2020, kiều hối chuyển Việt Nam 2.658 triệu USD, giảm 7,9% so với kỳ năm 2019; giảm 14,1% so với quý IV/2019 (IMF, 2019-2020) Ngun nhân khiến dịng kiều hối Việt Nam giảm dần phần lớn ảnh hưởng dịch Covid-19 lan rộng tác động mạnh mẽ đến kinh tế toàn cầu, khiến nhiều lao động nước việc, phải tạm nghỉ nhà, hoạt động kinh doanh ngưng trệ, dẫn tới lượng kiều hối chuyển cho người thân nước giảm Thực tế cho thấy, 43 nguồn kiều hối Việt Nam phụ thuộc nhiều vào số quốc gia - nơi mà có người dân Việt Nam di cư chủ yếu (như Mỹ, Anh, Canada) quốc gia có thị trường xuất lao động sôi động (như Nhật Bản, Đài Loan) Tuy nhiên, theo thống kê công ty dịch vụ chuyển tiền quốc tế, kiều hối quý đầu năm 2020 giảm đáng kể, từ thị trường xuất lao động Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc… Thậm chí, theo số cơng ty, lượng kiều hối chuyển giảm mạnh, có nơi giảm 50% so với kỳ năm 2019, thị trường kiều hối chủ lực Việt Nam Mỹ, Anh, Canada bị ảnh hưởng nặng từ Covid-19 Đơn cử như: Mỹ quốc gia có lượng kiều hối chuyển Việt Nam nhiều nhất, nhiên kinh tế Mỹ bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 Theo báo cáo IMF (2020), quý II/2020, kinh tế Mỹ sụt giảm 30% so với với kỳ năm 2019 ước tính năm 2020, kinh tế Mỹ sụt giảm 6,6% Trước tình hình có nhiều người dân, bao gồm kiều bào Việt Nam bị thất nghiệp, giảm nguồn thu nhập khó có khả tiếp tục chuyển tiền cho người thân gia đình q hương Trên tồn giới, số tiền mà lao động di cư gửi cho gia đình dự kiến giảm 14% vào năm 2021 so với mức trước dịch Covid-19 KẾT LUẬN Qua phân tích trên, thấy XKLĐ quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng có vai trị quan trọng kinh tế nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Nhìn từ khía cạnh kinh tế XKLĐ góp phần tạo nhiều cải cho xã hội làm tăng hội tìm việc làm xã hội Cịn nhìn từ khía cạnh xã hội tín dụng ngân hàng có nhiều ưu điểm mang tính tích cực Nó nhân tố trực tiếp tác động nâng cao đời sống dân cư, nói XKLĐ tạo tiền đề vật chất để nâng cao đời sống nhân dân, giúp chất lượng sống cải thiện Và mục tiêu mà toàn Đảng toàn dân ta phấn đấu thực hiện, mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân 44 Trong thời gian qua, giai đoạn 2010-2019, quốc gia đạt thành tựu riêng XKLĐ đến năm 2020, toàn giới phải chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 COVID-19 làm gia tăng bất ổn kinh tế - xã hội tinh trạng thất nghiệp, làm hao hụt khoản tích lũy để dự trữ thành viên gia đình thu hẹp dịng chuyển tiền từ nước ngồi Trước tình hình đó, nhu cầu cấp thiết quan trọng quốc gia đảm bảo an tồn tài an toàn xã hội cho người lao động nước người quay trở lại quốc gia sở Ngoài nỗ lực ngoại giao nhằm trì trạng sách, phủ quốc gia tìm kiếm sáng kiến hỗ trợ tài cho người lao động chiến lược ngắn hạn để vượt qua khó khăn đại dịch thiết kế kế hoạch toàn diện với sở liệu chi tiết tất người lao động xuất để tạo lực lượng lao động có kỹ phù hợp với nhu cầu thị trường giải pháp lâu dài Các chiến lược giảm thiểu tác động COVID-19 giải vấn đề liên quan đến xuất lao động tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO http://world-statistics.org/ http://www.dolab.gov.vn; http://www.ilo.org; https://english.mol.gov.tw/; Website Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản (Ministry of Health, Labour and Welfare of Japan) http://www.mhlw.go.jp/english/ : https://psa.gov.ph/statistics/survey/labor-force/sof-index?page=3 45 http://www.mhlw.go.jp/english/wp/wp-hw9/dl/05e.pdf; v.v) Viện Chính sách Đào tạo lao động Nhật Bản (Japan Institute for Labour Policy and Training): http://www.jil.go.jp/english/index.html) Bộ thống kê Hàn Quốc (Ministry of Employment and Labor; Statistics Korea&Ministry of Health and Welfare:http://www.kostat.go.kr/portal/eng/index.action vàhttp://news.naver.com/ http://news.naver.com/main/ranking/read.nhn?mid=etc&sid1=111&rankingTy pe=popular_day&oid=028&aid=0002343590&date=20161128&type=1&ran kingSeq=4&rankingSectionId=102; 10 http://www.kostat.go.kr/portal/eng/pressReleases/5/1/index.board; v.v) 46 ... KHẨU CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI (CUNG VỀ LAO ĐỘNG) 2.1 Xuất lao động Philippines Philippines nước xuất lao động (XKLĐ) lớn khu vực Đông Nam Á Người Philippin lao động khắp nơi giới, số lao động có mặt... động 35 CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM (2010-2020) 2.4 Số lượng lao động xuất 2.4.1 Số lượng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Theo số liệu báo cáo từ Cục Quản lý lao. .. hội nhập kinh tế quốc tế, nhóm chúng em làm đề tài “Thị trường lao động giới xuất lao động Việt Nam 2010-2019” để nghiên cứu thị trường lao động giới, tìm điểm tích cực hạn chế việc xuất lao động

Ngày đăng: 24/03/2022, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan