1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1996 – 2006.

18 703 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 168,31 KB

Nội dung

MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHƯƠNG PHÁP THỐNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1996 2006. I. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ XUẤT KHẨU PHÊ. 1. Khái niệm, tác dụng những vấn đề có tính nguyên tắc khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê. 1.1 Khái niệm Hệ thống chỉ tiêumột tập hợp các chỉ tiêu có thể phản ánh các mặt, các tính chất quan trọng, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của tổng thể mối liên hệ của tổng thể với các hiện tượng có liên quan. Hệ thống chỉ tiêu này được hình thành qua những biểu hiện trực tiếp hoặc gián tiếp của nội dung nghiên cứu. Mặt khác, nó được hình thành từ những nhóm chỉ tiêu đã được xây dựng cho những nhu cầu riêng. 1.2 Tác dụng Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu nhằm xác định nhu cầu thông tin cần thu thập cho quá trình nghiên cứu thống kê. Hệ thống chỉ tiêu thống giúp lượng hoá các mặt của hiện tượng, lượng hoá cơ cấu, các tính chất của hiện tương mối liên hệ cơ bản của hiện tượng. 1.3 Những vấn đề có tính nguyên tắc trong việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê. 1.3.1 Đảm bảo tính hướng đích. Hệ thống chỉ tiêu thống phải phù hợp với mục đích nghiên cứu đảm bảo đạt được mục đích nghiên cứu một cách hiệu quả nhất. Vì mục đích nghiên cứu quyết định nhu cầu thông tin của những mặt nào đó của hiện tượng nghiên cứu, nó giúp ta lựa chọn những chỉ tiêu cần thiết đưa vào hệ thống. 1.3.2 Đảm bảo tính hệ thống. Các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau, được phân tổ sắp xếp khoa học. Hệ thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu được mối liên hệ giữa các bộ phận, các mặt giữa các hiện tượng nghiên cứu với các hiện tượng có liên quan ( trong phạm vi mục đích nghiên cứu ) có sự gắn kết với nhau. Trong hệ thống chỉ tiêu thống phải có các chỉ tiêu mang tính chất chung, các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận các chỉ tiêu nhân tố nhằm phản đầy đủ sâu sắc hiện tượng nghiên cứu. Các chỉ tiêu bộ phận, các chỉ tiêu chung lẫn các chỉ tiêu nhân tố đều phải đảm bảo tính thống nhất về nội dung, phương pháp tính phạm vi tính toán. 1.3.3 Đảm bảo tính khả thi. Hệ thống chỉ tiêu thống phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện nhân tài, vật lực để có thể tiến hành thu thập tổng hợp chỉ tiêu trong sự tổng hợp nghiêm ngặt. 1.3.4 Đảm bảo tính hiệu quả. Hệ thống chỉ tiêu được xây dựng phù hợp với mục đích nghiên cứu đồng thời thu thập thông tin đầy đủ nhằm phục vụ cho việc áp dụng phương pháp thống để phân tích dự đoán. Phải xem xét đến khả năng tổng hợp các chỉ tiêu để đảm bảo chi phí tối đa. Phải cân nhắc thật kỹ để xác định những chỉ tiêu cơ bản, quan trọng nhất, vừa đủ số chỉ tiêu. Không nên đưa vào hệ thống các chỉ tiêu thừa chưa thật sự cần thiết. 1.3.5 Đảm bảo tính thích nghi. Hệ thống chỉ tiêu phải phù hợp với không gian cũng như thời gian của vấn đề nghiên cứu, cần loại bỏ những chỉ tiêu không còn phù hợp thêm vào những chỉ tiêu cần thiết đối với vấn đề nghiên cứu. 2. Một số chỉ tiêu về xuất khẩu phê. 2.1. Sản lượng phê thu hoạch. Đây là chỉ tiêu số lượng tuyệt đối thời kỳ phản ánh lượng phê thu hoạch được trong từng năm. Thông qua chỉ tiêu này để tính năng suất cây trồng. Dưới đây là bảng số liệu về sản lượng thu hoach phê giai đoạn 1996 2006. Bảng 6: Bảng số liệu về sản lượng thu hoạch phê giai đoạn 1996 2006. Năm Sản lượng thu hoạch ( 1000 tấn) 1996 316,900 1997 420,500 1998 427,400 1999 553,200 2000 802,500 2001 840,600 2002 699,500 2003 793,700 2004 836,000 2005 752,100 2006 853,500 (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê) Nhìn bảng số liệu ta thấy sản lượng phê thu hoạch của nước ta tăng không đều qua các năm. Cụ thể, tử năm 1996 đến năm 2001 sản lượng phê thu hoạch tăng lên nhưng đến năm 2002sản lượng phê thu hoạch giảm so với năm 2001.(giảm 16,8%) thời gian sau lại tiếp tục tăng trở lại đến năm 2005 sản lượng phê thu hoạch lại giảm. 2.2 Sản lượng phê xuất khẩu. Đây là chỉ tiêu số lượng tuyệt đối thời kỳ phản ánh lượng phê xuất khẩu được trong từng năm. Chỉ tiêu này là cơ sở để tính chỉ tiêu giá trị xuất khẩu phê thông qua chỉ tiêu này giúp cho các nhà hoạch định chiến lược đưa ra các phương pháp thích hợp để đẩy mạnh xuất khẩu. 2.3. Giá trị phê xuất khẩu. Đây là chỉ tiêu giá trị tuyệt đối thời kỳ phản ánh giá trị phê xuất khẩu được trong từng năm. Qua chỉ tiêu này ta biết được giá trị xuất khẩu phê chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng giá trị xuất khẩu của nước ta. II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU PHÊ 1. Dãy số thời gian. Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Để phân tích dãy số thời gian được chính xác thì yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. Cụ thể là: Nội dung phương pháp tính các chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất. Phạm vi hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải nhất trí. Các khoảng thời gian trong dãy số nên bằng nhau, nhất là đối với dãy số thời kỳ. Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, tính qui luật của sự biến động, từ đó tiến hành dự đoán các mức độ của hiện tượng trong thời gian tới. Trong phân tích hoạt động xuất khẩu phê người ta sử dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của lượng phê xuất khẩu giá trị phê xuất khẩu. Để phân tích người ta sử dụng các loại chỉ tiêu sau: 1.1 Mức độ bình quân qua thời gian. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy số thời gian. Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà công thức tính khác nhau. Đối với lượng phê xuất khẩu giá trị phê xuất khẩu cho ở bảng 2 bảng 3 là 2 dãy số thời kỳ. Vì vậy, ta áp dụng công thức sau: n y n yyy y i n ∑ = +++ = . 21 Trong đó: y i (i= 1,2,…n) là các mức độ của dãy số thời kỳ. 1.2 Lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối. Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu có thể tính các chỉ tiêu về lượng tăng giảm tuyệt đối sau: Lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn, lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối định gốc lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối bình quân. Với số liệu về lượng phê xuất khẩu giá trị phê xuất khẩu ở hai bảng 2 3 ta tính được cả ba chỉ tiêu trên. * Lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn. Chỉ tiêu này phản ánh về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau được tính theo công thức sau: 1,2,3 .n)(i 1 =−= −iii yy δ Trong đó: i δ là lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn ở thời gian i so với thời gian i-1 y i là mức độ tuyệt đối ở thời gian i y i-1 là mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1 Nếu i δ > 0 thì phản ánh qui mô của hiện tượng tăng. Còn ngược lại, i δ < 0 phản ánh qui mô của hiện tượng giảm. * Lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối định gốc. Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài được tính theo công thức: 1 yy ii −=∆ với( i =1,2,3…n ) i ∆ : lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời gian đầu của dãy số. y i : mức độ tuyệt đối ở thời gian i y 1 : mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu * Lượng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối bình quân. Phản ánh mức độ đại diện của các lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn được tính theo công thức: 111 . 132 − − = − ∆ = − ++ = n yy nn nnn δδδ δ 1.3. Tốc độ phát triển. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ xu hướng biến động của hiện tượng nghiên cứu. Trong phân tích tình hình xuất khẩu phê ta tính các tốc độ phát triển sau đây: * Tốc độ phát triển liên hoàn. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ xu hướng biến động của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đó được tính theo công thức: 1− = i i i y y t ( với i = 1,2,3 n) Trong đó: t i: tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i 1 có thể biểu hiện bằng lần hoặc %. * Tốc độ phát triển định gốc. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ xu thế biến động của hiện tượng ở những khoảng thời gian dài được tính theo công thức: 1 y y T i i = ( với i = 1,2,3 n) Trong đó: T i là tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu của dãy số có thể được biểu hiện bằng lần hoặc %. * Tốc độ phát triển bình quân. Phản ánh mức độ đại diện của các tốc độ phát triển liên hoàn được tính theo công thức sau: 1 1 11 32 . − −− === n n n n n n y y Ttttt 1.4. Tốc độ tăng ( hoặc giảm ) Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tượng đã tăng ( hoặc giảm ) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu %. Tuỳ vào mục đích nghiên cứu có thể tính các các tốc độ ( tăng hoặc giảm ):liên hoàn, định gốc, bình quân.Trong đề tài này với số liệu ở bảng 2 3 ta tính được cả ba chỉ tiêu trên. * Tốc độ tăng ( hoặc giảm ) liên hoàn. Phản ánh tốc độ tăng ( hoặc giảm ) ở thời gian i so với thời gian i 1 được tính theo công thức: 1 1 1 1 −= − == − − − i i ii i i i t y yy y a δ * Tốc độ tăng ( hoặc giảm ) định gốc. Phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số được tính theo công thức: 1 1 1 1 −= − = ∆ = i ii i T y yy y A * Tốc độ tăng ( hoặc giảm ) bình quân. Phản ánh tốc độ tăng ( hoặc giảm ) đại diện cho các tốc độ tăng ( hoặc giảm) liên hoàn được tính theo công thức: 1−= ta ( nếu t biểu hiện bằng lần) Hoặc 100(%) −= ta (nếu t biểu hiện bằng %) 1.5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng ( hoặc giảm ) liên hoàn. Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng ( hoặc giảm ) của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì tương ứng với qui mô cụ thể là bao nhiêu tính theo công thức sau: 1 1 1 1 −= − = ∆ = i ii i T y yy y g 2. Phương pháp chỉ số. Chỉ số trong thống số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của một hiện tượng nghiên cứu.Chỉ số được thiết lập bằng cách thiết lập quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai thời gian hoặc không gian khác nhau nhằm nêu lên sự biến động qua thời gian hoặc sự khác biệt về không gian đối với hiện tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu tình hình xuất khẩu phê của nước ta sử dụng phương pháp chỉ số để giúp cho các nhà quản lý, lãnh đạo đánh giá được sự biến đổi của các hiện tượng so với nhau, phân tích được sự biến động của giá trị xuất khẩu phê các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu phê của nước ta. Các chỉ số thống được chia thành nhiều loại tuỳ theo những góc độ khác nhau. Xét theo phạm vi tính toán, được chia thành 2 loại: Chỉ số đơn ( chỉ số thể ) là chỉ số phản ánh biến động của từng đơn vị, từng hiện tượng riêng biệt. Chỉ số tổng hợp là chỉ số phản ánh biến động chung của một nhóm đơn vị hoặc toàn bộ tổng thể nghiên cứu. Trong phân tích người ta thường vận dụng hệ thống chỉ số tổng hợp. Hệ thống chỉ số tổng hợp là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau, hợp thành một phương trình cân bằng. Hệ thống chỉ số tổng hợp thông thường được vận dụng để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong quá trình biến động. Trong phân tích kinh tế, nhiều chỉ tiêu tổng hợp có thể được cấu thành từ những nhân tố có liên quan thể hiện dưới dạng phương trình kinh tế chính mối quan hệ đó là cơ sở để thiết lập hệ thống chỉ số. Chỉ số doanh thu = Chỉ số giá x Chỉ số lượng hàng tiêu thụ Qua phương trình trên ta thấy cấu thành một hệ thống chỉ số thường bao gồm một chỉ số toàn bộ một chỉ số bộ phận. Chỉ số toàn bộ phản ánh sự biến động của hiện tượng phức tạp do ảnh hưởng của tất các các nhân tố cấu thành. Còn chỉ số nhân tố phản ánh ảnh hưởng sự biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của hiện tượng phức tạp. Trong đề tài này sử dụng hệ thống chỉ số tổng hợp để phân tích sự biến động của giá trị xuất khẩu phê nước ta năm 2006 so với năm 2005 do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Giá bình quân 1 tấn phê xuất khẩu số lượng phê xuất khẩu. Mô hình phân tích: ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ == 00 10 10 11 00 11 qp qp qp qp qp qp I pq I pq = I p x I q Biến động tương đối: ∆ I pq = I pq 1 ∆ I p = I p 1 ∆ I q = I q 1 Biến động tuyệt đối: pq∆ = ∑ ∑ − 0011 qpqp ( ) ∑ ∑ −=∆ 1011 qpqpppq ( ) ∑ ∑ −=∆ 0010 qpqpqpq Hệ thống chỉ số cho phép xác định vai trò mức độ ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với sự biến động của các hiện tượng được cấu thành từ nhiều nhân tố. Trong đó, ảnh hưởng của từng nhân tố được biểu hiện bằng số [...]... thị một số phương pháp thống khác Trong 3 mô hình trên nên sử dụng mô hình nào cho kết quả dự đoán tốt hơn ta phải sử dụng một trong 2 tiêu chuẩn sau đây: Tổng bình phương sai số dự đoán SSE= ∑(y t ˆ − yt ) 2 = min Sai số chuẩn của mô hình dự đoán SE= SSE n− p min Trong đó:n là số lượng các mức độ của dãy số thời gian p là số lượng các tham số của mô hình dự đoán 3.4 Dự đoán theo phương pháp. .. liệu thống áp dụng các phương pháp phù hợp Tài liệu thống thường sử dụng trong dự đoán thống là dãy số thời gian Việc dự đoán dựa vào dãy số thời gian có ưu điểm là: Việc xây dựng mô hình dự đoán dựa vào dãy số thời gian được tiến hành tương đối đơn giản, thuận lợi cho việc ứng dụng tin học đồng thời cho phép lựa chọn mô hình dự đoán phù hợp nhất Tuy nhiên, việc xác định số lượng các... 2 at − 2 c Mô hình hỗn hợp bậc p,q ARMA(p,q) Là sự kết hợp giữa hai mô hình đó là AR bậc p MA bậc q ta có: z t = φ1 z t −1 + φ 2 z t − 2 + + φ p z t − p + at − θ1 at −1 − θ 2 a t − 2 − − θ q at − q 3.5.2 Mô hình tuyến tính không dừng.( Mô hình tổng hỗn hợp tự hồi quy trung bình trượt Ký hiệu ARIMA(p,d,q) ) Trong thực tế ta thường có dãy số thời gian với số liệu qua một số năm có xu thế tức... dãy số để dự đoán thì không thể đưa ra một nguyên tắc cứng nhắc mà phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian để xác định nên lựa chọn bao nhiêu mức độ để xây dựng mô hình dự đoán Dự đoán phục vụ kịp thời cho công tác chỉ đạo sản xuất kinh doanh công tác xây dựng kế hoach đồng thời thông qua số liệu dự đoán để khai thác hết tiềm năng Để dự đoán sản lượng cà phê xuất khẩu. .. đầu tiên của dãy số, hoặc có thể lấy số trung bình của một số các mức độ đầu tiên của dãy số … Trong SPSS chương trình có thể tự động lựa chọn giá trị ban đầu Mô hình đơn giản trên được áp dụng đối với dãy số thời gian không có xu thế không có biến động thời vụ rõ rệt Mô hình này có thể viết: ˆ y t +1 = a 0 (t ) Với ˆ ˆ a0 (t ) = αy t + (1 − α ) y t 3.4.2 Mô hình xu thế tuyến tính không có biến... 3.5 Dự đoán bằng mô hình tuyến tính ngẫu nhiên ( Phương pháp Box Jenkins) Để xây dựng các mô hình người ta thường sử dụng 2 toán tử sau: Toán tử lùi: Β1 = y t −1 Β k = yt −k ∇ Toán tử sai phân: ( ) Sai phân bậc 1: Sai phân bậc d: ∇y t = y t − y t −1 ∇ d y t = ∇∇ d −1 y t = (1 − B ) d y t 3.5.1 Một sốhình tuyến tính của quá trình ngẫu nhiên dừng a Mô hình tự hồi qui bậc p AR(p) z t = φ1 z t... Thay vào (2) ta có: ˆ ˆ y t +1 = αy t + αβ y t −1 + β 2 y t −1 ∞ Vì β . MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1996 – 2006. I. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ này ta biết được giá trị xuất khẩu cà phê chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng giá trị xuất khẩu của nước ta. II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH

Ngày đăng: 23/10/2013, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 6: Bảng số liệu về sản lượng thu hoạch cà phê giai đoạn 1996 – 2006. - MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1996 – 2006.
Bảng 6 Bảng số liệu về sản lượng thu hoạch cà phê giai đoạn 1996 – 2006 (Trang 3)
Mô hình phân tích: - MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1996 – 2006.
h ình phân tích: (Trang 10)
Trong 3 mô hình trên nên sử dụng mô hình nào cho kết quả dự đoán tốt hơn ta phải sử dụng một trong 2 tiêu chuẩn sau đây: - MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1996 – 2006.
rong 3 mô hình trên nên sử dụng mô hình nào cho kết quả dự đoán tốt hơn ta phải sử dụng một trong 2 tiêu chuẩn sau đây: (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w