Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
42,47 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ – NGUYỄN TUÂN I MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, lực PHẨM CHẤT Yêu nước Trnng thực NĂNG LỰC 2.1 NĂNG LỰC CHUNG Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giải vấn đề 2.2 NĂNG LỰC ĐẶC THÙ ĐỌC Yêu cầu cần đạt STT YCCĐ Yêu mến; tự hào bảo vệ di sản văn hoá dân tộc Trân trọng tài phẩm giá người (1) (2) Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề (3) - Đọc hiểu nội dung + Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn + Phân tích đánh giá giá trị nhận thức, giáo dục thẩm mĩ tác phẩm; phát giá trị văn hố, triết lí nhân sinh từ văn - Đọc hiểu hình thức: + Nhận biết phân tích số yếu tố truyện ngắn đại: Tình truyện, khơng gian, thời gian nghệ thuật; giọng điệu kể chuyện, diễn biến tâm trạng nhân vật… + Nắm số nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn đại - Đọc liên hệ, so sánh, kết nối mở rộng: + Tìm hiểu thêm số tác phẩm khác tập “Vang bóng (4) (5) (6) (7) VIẾT Qui trình viết Thực hành viết NĨI VÀ NGHE Nói Nghe Nói nghe tương tác thời”+ Liên hệ so sánh tác phẩm Chữ người tử tù với tác phẩm lãng mạn thời Viết đoạn văn/ văn nghị luận vấn đề đặt Chữ người tử tù - Thuyết trình quan điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm - Nắm bắt quan điểm giáo viên học sinh khác (8) (9) II CHUẨN BỊ Thiết bị dạy học: máy chiếu, micro, bảng, phấn, giấy A0, A4, bút lông Học liệu: Sách giáo khoa, Tập truyện Vang bóng thời, thơ Ơng đồ, hình ảnh, chân dung Nguyễn Tuân, phiếu KWL, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUNG B Hoạt động Mục tiêu Nội dung dạy học học (số thứ tự YCCĐ) trọng tâm (thời gian) *Hoạt động 1: Khởi động (15 phút) (1) Nhận biết nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, Nguyễn Tuân chọn để ca ngợi vẻ đẹp thời vang Huy động kiến thức trải nghiệm học sinh liên quan đến tác giả, tác phẩm PP/KTDH chủ đạo ĐỌC PP đàm thoại, gợi mở PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ Phương pháp Công cụ Cách thực đánh giá đánh giá Đánh giá qua sản phẩm học tập Phiếu công cụ KWL Học sinh hồn thành phiếu KWL bóng *Hoạt (1) động 2: Tìm hiểu tác Khám phá giả, tác phẩm kiến thức Thảo luận nhóm (105 phút) (nhóm 5-6) Thực phiếu học tập số (hình thức sơ đồ gap) - Nhóm 1,2: Tìm hiểu tác giả Nguyễn Tuân (Quê quán, xuất thân, công việc, vị trí, phong cách nghệ thuật) - Nhóm 3,4: Tìm hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” (Xuất xứ, tập truyện Vang bóng thời, nhan đề, chủ đề) GV nhận xét, đánh giá trình chuẩn bị HS - Tóm tắt tác phẩm (1), (2) Đọc hiểu văn 2.1 Tìm hiểu nhân vật Huấn Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Đọc hiểu văn 2.1 Nhân vật Huấn Cao PP dạy học hợp tác (thảo luận nhóm) - Phương pháp quan sát - Đánh giá qua sản phẩm học tập PP dạy học hợp tác Kỹ thuật ô vuông - Phương pháp quan sát - Phương pháp hỏi-đáp - Kiểm tra viết Phiếu đánh giá rubric1 - HS tự đánh giá Đánh giá đồng đẳng - Giáo viên đánh giá - GV thiết kế - Câu hỏi, phiếu học tập; tập tiêu chí đánh giá - Phiếu đánh Cao - Khái quát đặc điểm bật nhân vật - Phân tích chi tiết thể tính cách, phẩm chất nhân vật - Đánh giá chi tiết bật, có giá trị nghệ thuật (1), (2) 2.2 Cảnh cho chữ 2.2 Tìm hiểu cảnh cho chữ - Nhận biết phân tích tình đặt - Nhận biết phân tích số yếu tố truyện ngắn đại không gian, thời gian, thủ pháp kể chuyện (3) Đánh giá chung Đánh giá tác phẩm chung tác phẩm - Tóm tắt nội dung nghệ thuật văn - Đánh giá sản phẩm học tập - Đánh giá qua hồ sơ học tập giá rubric - Bài viết - Phiếu học tập - HS làm việc độc lập làm việc nhóm - Đánh giá đồng đẳng - GV đánh giá PP dạy học giải vấn đề kết hợp đàm thoại gợi mở Đánh giá qua hồ sơ học tập - Bảng quan sát - Câu hỏi vấn đáp - Phiếu đánh giá Rubric - GV sử dụng rubric đánh giá trực tiếp phiếu học tập HS - Sử dụng bảng kiểm để đánh giá Kỹ thuật khăn trải bàn Phương pháp viết Bài viết - HS viết lớp - GV đưa tiêu chí đánh giá, HS tự đánh giá *Hoạt động 3: Luyện tập (Thời gian 15 phút) *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng (Về nhà) - Nêu vấn đề việc đọc hiểu truyện ngắn đại như: tình truyện, nhân vật, cách kể chuyện (1), (2), (3), (4), (5) Liên hệ so sánh tìm điểm tương đồng nhân vật học (6), (7), (8), (9) - Bày tỏ quan điểm, cách đánh giá, cảm nhận cá nhân vấn đề bật tác phẩm - Tìm phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác - Tạo lập văn phân tích luận điểm nhân vật/ nghệ thuật thư pháp - Vận dụng kiến thức học để liên Luyện tập Đàm thoại gợi mở Phương pháp hỏiđáp Câu hỏi HS trình bày quan điểm cá nhân Vận dụng mở rộng - Viết chữ thư pháp dựa hiểu biết nghệ thuật thư pháp - Vẽ lại cảnh cho chữ theo cảm nhận riêng thân - Viết đoạn văn thể cảm nhận thân nhân vật nghệ thuật thư pháp Thuyết trình Đánh giá qua sản phẩm học tập Bảng kiểm Thu sản phẩm hệ, so sánh với tác phẩm khác chủ đề VIẾT (4) Viết văn nghị Cảm nhận vẻ đẹp luận vấn hình tượng Huấn đề đặt Cao văn Phương pháp dạy viết dựa tiến trình Đánh giá qua sản phẩm học tập Bài viết học sinh GV đánh giá Phương pháp hỏi-đáp Câu hỏi GV đưa vấn để, HS trình bày quan điểm cá nhân - HS phản biện NÓI NGHE (5) - Thuyết trình Thuyết trình cảnh Đàm thoại, gợi quan điểm cho chữ mở nội dung nghệ thuật tác phẩm - Nghe nắm bắt quan điểm giáo viên học sinh khác B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỤ THỂ (Thiết kế hoạt động) Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức kĩ học để giải vấn đề thực tiễn Tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập lớp: (10ph) HS hoàn thành tập Nhật kí đọc sách sau học: - Nhật kí thư: thư mà HS viết cho GV để trao đổi, chia sẻ biết trình học văn - Phản hồi sau học: chia sẻ, ghi nhận HS tiếp cận sau học so với cảm nhận ban đầu; điều HS tâm đắc nhất/điều học được/điều khơng thích - Tưởng tượng, nhập vai: nhân vật chọn cách ứng xử nào, sao; tác giả thay đổi nhân vật kết thúc tác phẩm nào… Nhiệm vụ nhà: - Khuyến khích HS có khiếu: + Bài tập lớp tổ chức thực hiện: sân khấu hóa trích đoạn cảnh cho chữ Thực vào tiết học tự chọn + Viết chữ thư pháp dựa hiểu biết nghệ thuật thư pháp + Vẽ lại cảnh cho chữ theo cảm nhận riêng thân - Bài tập bắt buộc cá nhân: HS chọn tập + Sử dụng bảng vng nhóm mình, viết đoạn văn phân tích đặc điểm tính cách/phẩm chất Huấn Cao mà em ấn tượng + Tìm đọc tác phẩm khác tập “Vang bóng thời”, tìm điểm giống cảm hứng ngợi ca Nguyễn Tuân thời vang bóng - HS thực hiện nhiệm vụ học tập lớp nhà - HS báo cáo kết thực hiện nhiệm vụ học tập lớp tập làm lớp; báo cáo tập nhà vào tiết học sau tiết học tự chọn (nếu có) Sản phẩm học tập: sản phẩm học tập dự kiến HS hoạt động vận dụng: - Bài tập nhật kí đọc sách - Tiết mục sân khấu hóa trích đoạn “Cảnh cho chữ” - Sản phẩm thư pháp, tranh vẽ - Đoạn văn phân tích đặc điểm tính cách/phẩm chất Huấn Cao mà em ấn tượng - Bài tập đọc liên hệ, mở rộng Phương án đánh giá: Mô tả nội dung: - Mục tiêu đánh giá: Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập (thông qua sản phẩm học tập) đánh giá mức độ HS đáp ứng mục tiêu hoạt động học tương ứng) - Phương pháp: a Phương pháp quan sát + Công cụ đánh giá: Bảng kiểm + Thực hiện: GV đánh giá/HS tự đánh giá/ Đánh giá đồng đẳng b Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập + Công cụ đánh giá: Phiếu đánh giá theo tiêu chí - Rubric + Thực hiện: GV đánh giá/HS tự đánh giá/ Đánh giá đồng đẳng IV HỒ SƠ DẠY HỌC/PHỤ LỤC: Bài tập Nhật ký đọc sách RUBRICS SẢN PHẨM NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH Tiêu chí đánh giá Điể m Nội dung Diễn đạt 5.0 3.0 Sáng tạo 2.0 RUBRICS RIÊNG CỦA TỪNG TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ 1: NỘI DUNG (5.0 điểm) Mơ tả tiêu chí - Tái đầy đủ nội dung, chi tiết, hình ảnh lựa chọn để trình bày tập - Thể cách thuyết phục yêu cầu tập lý lẽ dẫn chứng chặt chẽ, phù hợp - Tái cách tương đối nội dung, chi tiết, hình ảnh lựa chọn để trình bày tập, cịn thiếu sót vài ý nhỏ - Thể yêu cầu tập lý lẽ dẫn chứng phù hợp - Tái chưa rõ sơ sài nội dung, chi tiết, hình ảnh lựa chọn để trình bày tập - Thể yêu cầu tập sơ sài, lý lẽ dẫn chứng rời rạc, thuyết phục - Chưa tái lại nội dung, chi tiết, hình ảnh lựa chọn để trình bày tập - Chưa thể yêu cầu, nội dung tập Điểm 4.0-5.0 2.5-3.5 1.0-2.0 TIÊU CHÍ 2: DIỄN ĐẠT (3.0 điểm) Mơ tả tiêu chí - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả - Khơng chép lời văn, ý tưởng từ nguồn tham khảo - Diễn đạt tương đối trơi chảy, có chỗ cịn mắc lỗi việc dùng từ - Không chép lời văn, ý tưởng từ nguồn tham khảo - Diễn đạt lủng củng, dùng từ chưa phù hợp, sai lỗi tả - Có tham khảo từ nguồn sách mạng Điểm 2.5-3.0 1.5-2.0 0.5-1.0 - Diễn đạt không rõ ý muốn nói - Dùng từ tả cịn mắc nhiều lỗi TIÊU CHÍ 3: SÁNG TẠO (2.0 điểm) Mơ tả tiêu chí - Viết điều tâm đắc giọng văn giàu cảm xúc - Mang dấu ấn cá nhân, có quan điểm riêng - Viết điều tâm đắc chưa thể cảm xúc - Chưa thấy rõ quan điểm cá nhân - Viết điều cần trình bày chưa thấy tâm đắc, cảm xúc Điểm 1.5-2.0 0.5-1.0 Tiết mục sân khấu hóa trích đoạn “Cảnh cho chữ” - Phương pháp: Quan sát - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm - Thực hiện: GV đánh giá/HS tự đánh giá/ Đánh giá đồng đẳng BẢNG KIỂM HOẠT ĐỘNG SÂN KHẤU HĨA TRÍCH ĐOẠN CẢNH CHO CHỮ STT Tiêu chí Bám sát với văn gốc Có sáng tạo lời thoại để làm rõ tính cách nhân vật Diễn xuất nhập vai, làm bật đặc điểm/tính cách nhân vật Lời thoại rõ ràng, thể cảm xúc/tính cách nhân vật Sự tương tác nhân vật diễn xuất Đạt Khơng đạt Sự chuẩn bị trang phục, hóa trang, bối cảnh Đoạn văn phân tích đặc điểm tính cách/phẩm chất Huấn Cao mà em ấn tượng - Phương pháp: Đánh giá hồ sơ học tập - Công cụ đánh giá: Phiếu đánh giá theo tiêu chí - Rubric - Thực hiện: GV đánh giá/HS tự đánh giá/ Đánh giá đồng đẳng + Rubrics đánh giá kĩ phân tích nhân vật: Xuất sắc (4 điểm) Nhận diện Xác định đầy (tìm chi tiết đủ chi tiết đắt nhân vật) giá, quan trọng miêu tả trực tiếp / gián tiếp để phát đặc điểm toàn diện, độc đáo nhân vật Tốt (3 điểm) Khá (2 điểm) Trung bình (1 điểm) Yếu (0 điểm) Xác định đầy đủ chi tiết có liên quan trực tiếp và/ gián tiếp để phát đặc điểm toàn diện nhân vật Xác định hầu hết chi tiết có liên quan trực tiếp và/ gián tiếp để phát đặc điểm nhân vật Xác định số chi tiết liên quan trực tiếp và/ gián tiếp để phát đặc điểm nhân vật Không xác định chi liên quan trực tiếp và/ gián tiếp để phát đặc điểm nhân vật 2 Kể lại Kể lại đầy đủ, nhân vật trọn vẹn nhân vật chi tiết tiêu biểu Kể lại đầy đủ nhân vật số chi tiết quan trọng Kể lại vài đặc điểm nhân vật số chi tiết Kể lại Chưa kể lại về nhân vật nhân vật số chi tiết không tiêu biểu, quan trọng Suy luận ý nghĩa nhân vật tác phẩm Suy luận hợp lí, logic, sâu sắc để thấy đầy đủ đặc điểm, ý nghĩa nhân vật khái quát sâu sắc thông điệp tác phẩm Suy luận hợp lí, logic để thấy đầy đủ, đặc điểm, ý nghĩa nhân vật nêu thông điệp tác phẩm Suy luận hợp lí vài đặc điểm, ý nghĩa nhân vật chưa nêu thông điệp tác phẩm Suy luận Không suy luận suy luận đặc thiếu hợp lí, logic điểm, ý nghĩa nhân vật chưa nêu thông điệp tác phẩm Phân tích nghệ thuật/các hình thức xây dựng nhân vật Chỉ đánh giá sâu sắc nghệ thuật đặc sắc xây dựng nhân vật Chỉ đánh giá vài nét nghệ thuật đặc sắc xây dựng nhân vật Chỉ đánh giá vài nét nghệ thuật xây dựng nhân vật Chỉ chưa đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật Không nghệ thuật xây dựng nhân vật 5 kết Tạo nối Kết nối hợp lí, sâu sắc, thuyết phục ba chiều (nhân vật - nhân vật, nhân vật - đời sống, nhân vật người đọc) Kết nối hợp lí ba chiều (nhân vật nhân vật, nhân vật - đời sống, nhân vật người đọc) Kết nối hợp lí hai ba chiều (nhân vật nhân vật, nhân vật - đời sống, nhân vật - người đọc) Kết nối hợp lí ba chiều (nhân vật nhân vật, nhân vật - đời sống, nhân vật người đọc) Không kết nối nhân vật - nhân vật, nhân vật đời sống, nhân vật -người đọc ... nghe tương tác thời”+ Liên hệ so sánh tác phẩm Chữ người tử tù với tác phẩm lãng mạn thời Viết đoạn văn/ văn nghị luận vấn đề đặt Chữ người tử tù - Thuyết trình quan điểm nội dung nghệ thuật... thuật) - Nhóm 3 ,4: Tìm hiểu tác phẩm ? ?Chữ người tử tù? ?? (Xuất xứ, tập truyện Vang bóng thời, nhan đề, chủ đề) GV nhận xét, đánh giá trình chuẩn bị HS - Tóm tắt tác phẩm (1), (2) Đọc hiểu văn 2.1 Tìm... tác phẩm khác chủ đề VIẾT (4) Viết văn nghị Cảm nhận vẻ đẹp luận vấn hình tượng Huấn đề đặt Cao văn Phương pháp dạy viết dựa tiến trình Đánh giá qua sản phẩm học tập Bài viết học sinh GV đánh