Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 302 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
302
Dung lượng
14,52 MB
Nội dung
Ngày soạn: 02/9/2022 TUẦN Bài TÔI VÀ CÁC BẠN (15 tiết) - Hạnh phúc đâu đấy? - Đến chỗ có tình bạn! (Ngạn ngữ phương Tây) MỤC TIÊU CHUNG (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Tình bạn cao đẹp thể qua văn đọc - Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa từ ngữ - Biện pháp tu từ so sánh Về lực: - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy văn - Viết văn, kể trải nghiệm thân, biết viết VB đảm bảo bước - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân Về phẩm chất: - Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt Tiết 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Môn học: Ngữ Văn Lớp : 6C Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tiết I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực nhận biết, phân tích số yếu tố truyện đồng thoại người kể chuyện thứ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào VB học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, lắng nghe video hát “Tình bạn tuổi thơ” suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày - Nội dung hát: hát về tình bạn tốt đẹp - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) - Tri thức ngữ văn (truyện truyện đồng thoại; cốt truyện; nhân vật; người kể chuyện; lời người kể chuyện lời nhân vật; từ đơn từ phức) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? - Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK - Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ: ? Hãy kể tên số truyện mà em đọc? Em thích truyện nào? ? Ai người kể truyện này? Người kể xuất ngơi thứ mấy? ? Nếu muốn tóm tắt lại nội dung câu chuyện, em dựa vào kiện nào? ? Nhân vật truyện ai? Nêu vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm nhân vật đó? ? Giới thiệu ngắn gọn truyện đồng thoại “dấu hiệu” truyện đồng thoại tác phẩm đó? B2: Thực nhiệm vụ HS - Quan sát video, lắng nghe lời hát suy nghĩ cá nhân - Đọc phần tri thức Ngữ văn - Thảo luận nhóm: + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên GV: - Hướng dẫn HS quan sát lắng nghe hát - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ đề nêu thể loại văn đọc Với chủ đề Tôi, học tập trung vào số vấn đề thiết thực, có ý nghĩa quan trọng: khám phá thân mối quan hệ với bạn bè, kết bạn ứng xử với bạn, nhận thức về vẻ đẹp vai trị tình bạn… HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm về cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1.Truyện truyện đồng thoại - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức *Truyện loại tác phẩm văn học kể ngữ văn SGK; lại câu chuyện, có cốt truyện, nhân - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm: vật, khơng gian, thời gian, hoàn cảnh Hãy chọn truyện trả lời câu diễn việc hỏi sau để nhận biết yếu tố: * Truyện đồng thoại truyện viết + Ai người kể chuyện tác cho trẻ em, có nhân vật thường loài phẩm này? Người kể xuất vật đồ vật nhân cách hố ngơi thứ mấy? Các nhân vật vừa mang đặc + Nếu muốn tóm tắt nội dung câu tính vốn có cùa loài vật đồ vật chuyện, em dựa vào kiện vừa mang đặc điểm người 2.Cốt truyện + Nhân vật truyện ai? * Cốt truyện yếu tố quan trọng cùa Nêu vài chi tiết giúp em hiểu đặc truyện kể, gồm kiện chinh điểm nhân vật xếp theo trật tự định: có - HS tiếp nhận nhiệm vụ mờ đầu, diễn biến kết thúc Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực 3.Nhân vật nhiệm vụ *Nhân vật đối tượng có hình dáng, - HS thảo luận trả lời câu hỏi cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động suy nghĩ, nhà văn khắc hoạ thảo luận tác phẩm Nhân vật thường - HS trình bày sản phẩm thảo luận; người thần - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả tiên, ma quỷ, vật đồ vật, lời bạn 4.Người kể chuyện Bước 4: Đánh giá kết thực Người kể chuyện nhân vật nhà nhiệm vụ văn tạo để kể lại câu chuyện: - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến + Ngôi thứ nhất( Xưng tôi, ) thức Ghi lên bảng + Ngôi thứ ba.( Gọi nhân vật tên họ) GV bổ sung: Nhân vật người, thần tiên, ma 5.Lời người kế chuyện lời nhân quỷ, vật, đổ vật, có đời sống, vật tính cách riêng nhà văn khác hoạ * Lời người kể chuyện đảm nhận việc tác phẩm Nhân vật yếu tố thuật lại việc câu chuyện, quan trọng truyện kể, gắn bao gồm cà việc thuật lại hoạt chặt với chủ đế tác phẩm thể lí động cùa nhân vật vả miêu tả bối cảnh tưởng thẩm mĩ, quan niệm nghệ thuật không gian, thời gian việc, nhà văn vế người Nhân vật hoạt động thường miêu tả chi tiết * Lời nhân vật lời nói trục tiếp cùa ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, nhân vật (đối thoại, độc thoại), cảm xúc, suy nghĩ, mối quan hệ với trinh bày tách riêng xen lẫn nhàn vật khác, với lời người kề chuyện Truyện đồng thoại: loại truyện viết cho trẻ em, với nhân vật thường lồi vật vật nhân hố Các tác giả truyện đồng thoại sử dụng “tiếng chim lời thú” ngộ nghĩnh để nói chuyện người nên thú vị phù hợp với tâm lí trẻ thơ Nhân vật đồng thoại vừa miêu tả với đặc tính riêng, vốn có lồi vật, đồ vật vừa mang * Từ đơn từ Phức: đặc điểm người Vì vậy, - Từ đơn: Từ gồm tiếng có nghĩa: truyện đồng thoại gần gũi với Vd : Bàn, ghế, bút, sách, vở… truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn có - Từ phức: từ gồm từ tiếng trở lên giá trị giáo dục sâu sắc Sự kết hợp Vd: học sinh, giáo viên, công nhân, thực tưởng tượng, ngôn sách vở, học hành… ngữ hình ảnh sinh động mang lại * So sánh : Đối chiếu vật, việc sức hấp dẫn riêng cho truyện với vật, việc khác có nét thoại Thủ pháp nhân hố khoa tương đồng với chúng nhằm tăng sức trương coi hình gợi hình gợi cảm cho diễn đạt thức nghệ thuật đặc thù thể loại H Thế từ đơn? Từ phức? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: lựa chọn truyện mà em yêu thích yếu tố đặc trưng truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời người kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức VD: “Truyện Dế mèn phiêu lưu kí” văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” - Cốt truyện: Mèn em út gia đình có ba anh em Ở với mẹ hai hôm, ba anh em liền bắt đầu sống tự lập Ban đầu, non trẻ, Mèn kiêu căng, hống hách trêu chị Cốc gây chết đáng thương Dế Choắt Mèn vơ tình trở thành thứ đồ chơi hai đứa trẻ anh Xén Tóc cho học Sau đó, Mèn bắt đầu chán với sống thực nên tiếp tuc đi: kết bạn với Dế Trũi, tranh hùng với Bọ Ngựa với Trũi trở thành chánh, phó tổng Châu Chấu Trong suốt hành trình đó, mèn giao lưu, kết bạn với nhiều người với người bạn chống lại điều ngang trái, bất cơng xã hội Mèn đọc lời hịch cổ đông “mn lồi kết nghĩa” nhiều lồi hưởng ứng - Tóm tắt học đường đời Là chàng dế cường tráng, Dế Mèn tự hào với kiểu cách nhà võ Anh ta cà khịa với tất người hàng xóm Dế Mèn khinh miệt người bạn gần hang, gọi Dế Choắt ốm yếu Dế Mèn trêu chọc chị Cốc lủi vào hang sâu Chị Cốc tưởng Dế Choắt nên mổ trọng thương Trước chết, Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hăng làm phải biết suy nghĩ Đó học đường đời Nhân vât: Dế Mèn(nv chính) dế choắt, chị cốc … Người kể chuyện + Ai người kể chuyện tác phẩm này? Người kể xuất thứ mấy? + Nếu muốn tóm tắt nội dung câu chuyện, em dựa vào kiện + Nhân vật truyện ai? Nêu vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm nhân vật - Người kể chuyện: nv Dế Mèn- thứ - Tóm tắt truyện dự vào việc tp( đoạn trích) - Nhân vật Chính: Dế Mèn + Đặc điểm chính: - Sống độc lập từ thủa bé Ăn uống, sinh hoạt điều độ Ban đầu hăng xốc gây chết cho Dế Choắt Rút học cho thân Lời người kể chuyện: “Bởi ăn uống…vuốt râu.” Lời nhân vật: - Thưa anh, em muốn khôn nhưng…-> Lời Dế Choắt D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Ngày soạn 02/9/2022 TUẦN ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIỀN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) Mơn học: Ngữ Văn Lớp : 6C Thời gian thực hiện: (2 tiết) Tiết 2,3 MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu về nhà văn Tơ Hồi - Người kể chuyện thứ - Đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ… - Tính chất truyện đồng thoại thể văn “Bài học đường đời đầu tiên” 1.2 Về lực: - Xác định kể văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn Dế Choắt Từ hình dung đặc điểm nhân vật - Phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn - Rút học về cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân 1.3 Về phẩm chất: - Nhân ái, khoan hồ, tơn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh về nhà văn Tơ Hoài văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập + Phiếu số 1: hđ cặp đơi cá nhân Hình dáng (Dế mèn) Nhận xét: ……… Hành động (Dế mèn) Suy nghĩ (Dế mèn) Nhận xét: …………………………… + Phiếu số Làm việc nhóm Tái lại hình ảnh dế Choắt qua hình ảnh ngơn ngữ 3p a/ Hình ảnh Dế Choắt Trạc tuổi ………………………………….… Người ……………., cánh ………………… , ……………… , râu …………… … • Mặt mũi: …………………………….……… • Xưng hô: …………………………… • Ăn ở: …………………………….…………… Choắt: …………………………… …………… Đối lập với …………………………………… • • + Phiếu học tập số b Thái độ Mèn Choắt nào? - Gọi Choắt là: …………………………………… - Khi sang thăm nhà Choắt: ……………………… - Khi Choắt nhờ giúp đỡ: ………………………… Dế Mèn: ………………………………………… + Phiếu học tập số Trước trêu chị Cốc Hành động Thái độ + Phiếu học tập số Nghệ thuật Nội dung Sau trêu chị Cốc Kết Ý nghĩa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em xem phim hay đọc truyện kể về sai lầm ân hận chưa? Khi đọc, xem, em có suy nghĩ gì? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức B HĐ 2: Hình thành kiến thức Tiết I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG Tác giả a) Mục tiêu: Giúp HS nêu nét về nhà văn Tơ Hồi tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Tơ Hồi (1920 – 2014) - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu - Tên: Nguyễn Sen hỏi - Quê: Hà Nội ? Nêu hiểu biết em về nhà - Ông viết văn từ trước văn Tơ Hồi? CMT8/1945 B2: Thực nhiệm vụ - Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi: GV hướng dẫn HS đọc tìm thơng Các tác phẩm chính: “Võ sĩ Bọ Ngựa”, tin “Dê Lợn”, “Đôi ri đá”, “Đảo HS quan sát SGK hoang”… B3: Báo cáo, thảo luận - Các tp: Vợ chồng A Phủ, Truyện tây GV yêu cầu HS trả lời Bắc HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình - Tơ Hồi tên thật Nguyễn Sen sinh ngày 07 – - 1920 làng Nghĩa Đơ, phủ Hồi Đức - tỉnh Hà Đông (nay phường Nghĩa Đô - quận Cầu Giấy T ô H o i HN Bs: Tơ Hồi: Bút danh Tơ Hồi gắn với hai địa danh: sơng Tơ Lịch phủ Hồi Đức Tác phẩm a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nét chung văn (Thể loại, kể, bố cục…) b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thành HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc tìm hiểu thích - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc - HS đọc theo hướng dẫn GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng tồn VB.Chú ý chiến lược đọc - GV lưu ý: ý chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động nhân vật Dế Mèn - GV yêu cầu HS giải nghĩa từ khó: mẫm, hủn hoẳn, dún dẩy, tợn, cà khịa, xốc - Yêu cầu hs tóm tắt văn - HS lắng nghe Tóm tắt học đường đời Là chàng dế cường tráng, Dế Mèn tự hào với kiểu cách nhà võ Anh ta cà khịa với tất người hàng xóm Dế Mèn khinh miệt người bạn gần hang, gọi Dế Choắt ốm yếu Dế Mèn trêu chọc chị Cốc lủi vào hang b) Tìm hiểu chung sâu Chị Cốc tưởng Dế Choắt nên mổ anh - Vb trích “ Dế Mèn phiêu ta trọng thương Trước chết, Choắt khuyên lưu kí” Mèn nên chừa thói hăng làm - Văn truyện đồng thoại phải biết suy nghĩ Đó học đường đời tiếng nhà văn Tơ Hồi Sáng tác: 1941 - Hệ thống nhân vật loài vật - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: (nhân vật chính: Dế Mèn) ? Truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” thuộc loại - Sử dụng thứ (lời kể truyện nào? Dựa vào đâu em nhận điều đó? Dế Mèn) ? Truyện sử dụng kể nào? Dựa vào đâu - Văn chia làm phần em nhận ngơi kể đó? Lời kể ai? + P1: Từ đầu …sắp đứng đầu ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung thiên hạ phần? Bức chân dung tự hoạ Dế B2: Thực nhiệm vụ Mèn HS: + P2: lại: - Đọc văn Bài học đường đời - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ DM + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào ô phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) GV: - Nhận xét cách đọc HS - Hướng dẫn HS trình bày cách nhắc lại câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Cung cấp thêm thông tin về tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”, chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau - Tơ Hồi nhà văn gần gũi với thiếu nhi Việt Nam qua truyện viết nhiều trẻ em yêu thích: Võ sĩ Bọ Ngựa, Dê Lợn, Đơ ri đá, Dế Mèn phiêu lưu kí, Đảo hoang, v.v… - “Dế Mèn phiêu lưu kí” tác phẩm văn học dịch gần 40 thứ tiếng giới chuyển thể thành phim hoạt hình - Truyện đồng thoại truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường loài vật đồ vật nhân cách hoá Các nhân vật vừa mang đặc tính vốn có lồi vật 10 + Bài thơ Cửu Long Giang ta có nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức gợi Em thích hình ảnh nào? Vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng - “Ta lớn”: + “Thầy giáo già khuất”: câu thơ tự sự, vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa nói lên đổi thay thời gian, hình ảnh thầy giáo khơng cịn hình ảnh to lớn đạo sĩ trước Nhưng hình ảnh thầy lại đọng lại kỷ niệm cậu bé năm mười tuổi Câu thơ có suy niệm, hồi tưởng; + “Thước bảng to thành cán cờ sao”: hình ảnh mang ý nghĩa hình tượng: điều thầy dạy học trò tiếp thu thực hành, tiếp tục xây dựng quê hương, Tổ quốc Nhịp thơ 3/5: vế sau dài vế trước tạo giọng điệu kể, thủ thỉ, tạo nên xúc động + “Những tên làm man mác tuổi thơ xưa Đã thấm máu bao hồn bất tử” Tiếp tục mạch cảm xúc khổ cuối thơ, khẳng định giá trị vĩnh cửu (“bất tử”) người cống hiến Tổ quốc - Tình yêu tác giả dịng Mê Kơng: + Mê Kơng chảy, Mê Kơng hát + Chín nhánh Mê Kơng phù sa váng Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa Bến nước Mê Kông tôm cá ngợp thuyền + Mê Kông quặn đẻ: quặn đẻ đau đớn, cố gắng vơ tương lai + Đọc lên nước mắt đều muốn ứa Hình ảnh dịng sơng Mê Kơng tác giả có gần gũi, thân thiết, gắn bó sâu sắc tình cảm với người thân ruột thịt Dịng sơng Mê Kơng chảy với sinh hoạt người dân, bồi đắp tạo nên sản vật trù phú cho người dân, người dân trải qua lao động vất vả Tình yêu, trân trọng, đồng cảm tác giả dịng Mê Kơng người nơng dân Tình u q hương, đất nước Vẻ đẹp dịng sơng Mê Kơng - Trong dịng chảy nó, sơng Mê Kơng lên với nhiều vẻ đẹp khác nhau; - Khi chảy vào vùng đất Nam Bộ - Việt 288 Nam (đoạn gọi sông Cửu Long) đặc tả vẻ trù phú – gắn liền với tính chất người mẹ: + Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh; + Chín nhánh Mê Kơng phù sa váng Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa Bến nước Mê Kơng tơm cá ngợp thuyền chín nhánh Mê Kơng – cách nói khác ám sơng Cửu Long, đồng thời cho thấy số lượng nhánh Mê Kông nhiều, màu mỡ, đầy phù sa Từ váng cuối, kết thúc T, giúp để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc; Thủ pháp liệt kê kết hợp với điệp ngữ: Chín nhánh Mê Kơng; Ruộng bãi Mê Kơng, Bến nước Mê Kông Nhấn mạnh, tạo cảm giác nhiều, khơi lên cảm xúc + Sầu riêng thơm dậy, suối mát dội lòng dừa trĩu quả, v.v + Mê Kơng quặn đẻ: quặn đẻ Hình ảnh người nông dân Nam Bộ - Cuộc sống người nông dân Nam Bộ gắn với ruộng đồng vùng lưu vực sông Cửu Long: Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương Truyền cháu không chia cắt III Tổng kết Nghệ thuật - Sử dụng hình ảnh mang tính hình tượng; - Lối viết tự kết hợp biểu cảm tạo nên cảm xúc lòng người đọc; - Sử dụng từ ngữ đắt giá, có tính biểu cảm cao; - Các biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, v.v Nội dung Bài thơ thể tình u tác giả dịng Mê Kơng, rộng tình yêu với quê hương, đất nước C – D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng kiến thức học để giải tập b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập 289 c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nêu cảm nhận em về tình u tác giả với dịng Mê Kơng, với quê hương đất nước thể thơ - GV hướng dẫn: Nhìn bao qt tồn đoạn trích để thấy dịng thơ thể chặng đường đời nhân vật trữ tình: Mười tuổi thơ; Ta đi… đồ khơng nhìn nữa, Ta lớn… - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá đánh giá - Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, nội - Báo cáo thực đáp; dung công việc - Hình thức nói – - Hấp dẫn, sinh động - Phiếu học tập nghe (thuyết trình - Thu hút tham gia - Hệ thống câu hỏi sản phẩm tích cực người học tập nghe người khác - Sự đa dạng, đáp ứng - Trao đổi, thảo thuyết trình) phong cách học khác luận người học Ngày soạn: 01/01/2022 VIẾT VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT Môn học: Ngữ Văn Lớp: 6C Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tiết 69 I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS biết chọn cảnh sinh hoạt để viết văn miêu tả theo bước; - HS khơi gợi óc quan sát, khả sáng tạo nhận ý nghĩa sống Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn Phẩm chất: 290 - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ th ống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Em kể lại cảnh sinh hoạt mà em chứng kiến tham gia Cảnh sinh hoạt cho em suy nghĩ, cảm nhận gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, báo cáo kết hoạt động - GV dẫn dắt vào học mới: Giới thiệu học viết văn tả cảnh sinh hoạt B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu văn tả cảnh sinh hoạt a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu văn tả cảnh sinh hoạt b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu văn tả - GV đặt câu hỏi: Theo em, cảnh sinh hoạt vưn tả cảnh sinh hoạt cần đáp ứng - Giới thiệu cảnh sinh hoạt; yêu cầu gì? - Tả bao quát quanh cảnh (không - HS tiếp nhận nhiệm vụ gian, thời gian, hoạt động chính); Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Tả hoạt động cụ thể thực nhiệm vụ người; - HS thực nhiệm vụ - Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu Bước 3: Báo cáo kết thảo tả cảnh sinh hoạt cách rõ nét, luận sinh động; - HS trả lời câu hỏi; - Nêu cảm nghĩ cảnh sinh - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung hoạt câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động 2: Đọc phân tích viết tham khảo 291 a Mục tiêu: Từ viết tham khảo, nắm cách viết văn có cho ý tưởng để viết văn kể lại trải nghiệm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành đọc, phân tích viết tham khảo, trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bài viết tuân thủ đầy đủ yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc viết tham văn tả cảnh sinh hoạt: khảo trả lời câu hỏi: + Giới thiệu cảnh sinh hoạt: chợ + Bài viết có bố cục nào? phiên vùng cao; Nêu nội dung phần? + Tả quang cảnh chung: nhìn bao + Cảnh sinh hoạt tả quát, từ bên vào trong, từ xa viết tham khảo cảnh gì? đến gần (“chợ họp sườn núi”, “từ + Tác giả sử dụng từ ngữ cao nhìn xuống”, “vào chợ”); để miêu tả cảnh sinh + Tả cảnh hoạt động cụ thể hoạt? người: phụ nữ, đàn ông, em bé có Bước 2: HS trao đổi thảo luận, hoạt động riêng; thực nhiệm vụ + Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả - HS tiếp nhận nhiệm vụ cảnh sinh hoạt cách rõ nét, sinh Bước 3: Báo cáo kết thực động; nhiệm vụ + Thể thái độ, suy nghĩ - HS trả lời câu hỏi; người viết (“Chợ phiên nơi lưu giữ - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung sắc văn hóa sinh hoạt cộng câu trả lời bạn đồng dân tộc thiểu số phía bắc Bước 4: Đánh giá kết thực Việt Nam) nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động 3: Thực hành viết theo bước a Mục tiêu: Nắm cách viết văn tả cảnh sinh hoạt b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Các bước tiến hành - GV yêu cầu HS xác định mục đích Trước viết viết bài, người đọc - Lựa chọn đề tài; - Hướng dẫn HS tìm ý - Tìm ý; - GV yêu cầu HS làm việc theo - Lập dàn ý nhóm, lựa chọn cảnh sinh hoạt, Viết tìm ý cho đoạn văn theo Phiếu học Chỉnh sửa tập sau: Em tả cảnh gì? …………… Cảnh sinh hoạt …………… diễn đâu? Vào 292 thời gian nào? Nhìn bao quát, …………… khung cảnh lên nào? Cảnh sinh hoạt có …………… chi tiết đặc sắc? Trong cảnh sinh …………… hoạt, người có hoạt động gì? Em có cảm xúc …………… quan sát cảnh đó? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng C – D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng kiến thức học để giải tập b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết đoạn văn, giám sát ý lập; - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức 293 Ngày soạn: 01/01/2022 NÓI VÀ NGHE CHIA SẺ MỘT TRẢI NGHIỆM VỀ NƠI EM SỐNG HOẶC TỪNG ĐẾN Môn học: Ngữ Văn Lớp: 6C Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tiết 70 I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS kể miêu tả trải nghiệm về khung cảnh hay hoạt động mà quan sát trực tiếp tham gia; - HS biết cách nói nghe phù hợp: Với tư cách người nói, HS dựa viết, phát triển làm phong phú cho phần nói, biết phát huy lợi giao tiếp trực tiếp lời; với tư cách người nghe, HS biết lắng nghe phản hồi tích cực Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em sống hay đến đâu? Hãy chia sẻ về kỷ niệm khiến em nhớ nơi - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV dẫn dắt vào học mới: Bài học hôm nay, thực hành nói nghe về chủ đề Chia sẻ chủ đề nơi em sống đến B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chuẩn bị nói a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích 294 b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chuẩn bị nói bước tiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu rõ yêu cầu HS xác định mục hành đích nói, bám sát mục đích nói đối Trước nói - Lựa chọn đề tài, nội dung nói; tượng nghe; - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội - Tìm ý, lập ý cho nói; - Chỉnh sửa nói; dung nói; - GV hướng dẫn HS luyện nói theo - Tập luyện cặp, nhóm, góp ý cho về nội dung, cách nói; - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trình bày nói - GV gọi số HS trình bày trước lớp, HS cịn lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Hoạt động 3: Trao đổi nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi 295 c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần trình bày bạn theo phiếu đánh giá - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV điều phối: + HS trình bày sản phẩm thảo luận; + HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng C – D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng để luyện nói b Nội dung: HS dựa vào góp ý bạn GV, thực hành nói nghe lại c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa góp ý đánh giá giáo viên bạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức 296 CỦNG CỔ MỞ RỘNG GV hướng dẫn HS bám sát yêu càu để tự thực tập SHS Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc xem lại kiến thức học hai VB Cơ Tơ Hang Én, hồn thành tập Bài tập 2: Yêu cầu HS tự chọn, tự tìm thêm tác phẩm kí ho ặc th vi ết v ề vùng miền đất nước, vài nét tương đ ồng khác bi ệt c tác phẩm với tác phẩm học THỰC HÀNH ĐỌC GV cho HS tự thực hành đọc văn Nghìn năm tháp Khương Mỹ (Lam Linh) nhà, gợi ý HS ý dấu hiệu cho thấy VB thuộc thể loại du kí, vẻ đẹp tháp Khương Mỹ, thơng tin hữu ích về lịch sử văn hóa kí Ngày soạn: 03/01/2022 ĐỌC MỞ RỘNG Môn học: Ngữ Văn Lớp: 6C Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tiết 71 I MỤC TIÊU 297 Mức độ/ Yêu cầu cần đạt - HS chia sẻ với bạn thầy kết tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB Quê hương yêu dấu Những nẻo đường xứ sở Qua việc chia sẻ kết đọc mở rộng, HS thể khả vận dụng kiến thức, kỹ học để tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB học; - HS nêu nội dung VB đọc; trình bày số yếu tố thơ lục bát thể qua thơ, nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ; nhận biết người kể chuyện, cách ghi chép cách kể chuyện kí Năng lực - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải quy ết vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, t ương tác, hợp tác, v.v… Phẩm chất - Những phẩm chất gợi từ nội dung VB đọc; - Ý thức tự giác, tích cực HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo h ệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhi ệm v ụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV gợi dẫn đặt câu hỏi: + Trong học vừa qua, thầy/cô hướng dẫn đọc VB cụ thể Trong tiết học hôm nay, em tự chọn VB yêu cầu để tiến hành đọc mở rộng + Các em lựa chọn VB nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi; - GV nhận xét, đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Thể khả vận dụng kiến thức, kỹ học để tự đọc VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB học (trình bày số yếu tố thơ lục bát thể qua thơ, nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ; nhận biết người kể chuyện, cách ghi chép cách kể chuyện kí) 298 b Nội dung: HS sử dụng VB có đặc điểm th ể lo ại (th l ục bát, kí) chủ đề với VB học bài: bài Quê hương yêu dấu Những nẻo đường xứ sở, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm đọc số lục bát du - GV chia lớp thành nhóm u kí về q hương đất nước cầu: Mỗi nhóm chọn VB có Trao đổi: về số tiếng, số dòng, đặc điểm thể loại (thơ lục bát, kí) vần, nhịp, cách sử dụng từ ngữ, hình chủ đề với VB học ảnh, biện pháp tu từ,… trước, tiến hành đọc, trình Đọc diễn cảm thơ lục bát bày nội dung nghệ thuật VB đoạn văn du kí Học thuộc lòng số đoạn thơ, - GV gợi ý: + Để hồn thành tốt tiết học hơm thơ mà em yêu thích nay, em đọc lại phần Tri thức ngữ văn học trước để nắm vững thể loại, cách phân tích đặc điểm nghệ thuật; + Đối với VB thể kí, ý kể, tả kiện cho mang tính chất chân thật hay khơng (người kể chuyện có tham gia vào câu chuyện hay khơng)? Cách kể chuyện có đặc biệt? (tuyến tính – theo thời gian hay phi tuyến tính)? Nêu tác dụng cách kể + Đối với VB thơ lục bát, ý phân tích số tiếng, số dịng, vần, nhịp nét độc đáo cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 299 - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá - Hình thức hỏi – - Phù hợp với mục tiêu, đáp; nội dung; - Hình thức nói – - Hấp dẫn, sinh động; nghe (thuyết trình - Thu hút tham sản phẩm gia tích cực người nghe người khác học; thuyết trình) - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học Công cụ đánh giá Ghi - Báo cáo thực công việc; - Phiếu học tập; - Hệ thống câu hỏi tập; - Trao đổi, thảo luận Ngày soạn: 03/01/2022 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn học: Ngữ Văn Lớp: 6C Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tiết 72 Mục tiêu: Giúp HS - Thấy ưu điểm tồn làm - Chỉnh sửa làm cho cho bạn Nội dung: - GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bạn - HS đọc viết, làm việc nhóm c) Sản phẩm: Câu trả lời, viết HS d) Tổ chức thực hiện: PHẦN I ĐỌC HIỂU (3 ĐIỂM) Đọc ca dao sau thực yêu cầu: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” (Ca dao) Câu 1: (0,5 điểm) Bài ca dao viết theo thể thơ nào? Câu 2: (0,5 điểm) Bài ca dao thể tình cảm gì? Câu 3: (1.0 điểm) Câu “Cơng cha núi Thái Sơn” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu 4: (1.0 điểm) Em hiểu câu “Cho tròn chữ hiếu đạo con” nào? II/ LÀM VĂN: (7ĐIỂM) Câu 1: (2.0 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nhận em về vai trò gia đình người 300 Câu 2: (5 điểm ) Kể lại trải nghiệm em với người thân gia đình (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị ) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM I Đọc hiểu Câu - Đoạn ca dao viết theo thể thơ lục bát Câu - Bài ca dao thể tình cảm cha mẹ với - Câu “Công cha núi Thái Sơn” sử dụng phép so sánh Câu (1.0 - Tác dụng: ca ngợi công lao vô to lớn người điểm) cha Câu thơ “Cho tròn chữ hiếu đạo con” lời nhắn nhủ về bổn phận làm Công lao cha mẹ biển trời, Câu phải tạc ghi lịng, biết sống hiếu thảo (1.0 điểm) với cha mẹ Luôn thể lòng hiếu thảo việc làm cụ thể lời, chăm ngoan, học giỏi, giúp đỡ cha mẹ Làm văn HS trình bày số ý như: - Gia đình nơi thành viên có quan hệ tình cảm ruột thịt sống chung gắn bó với Nơi ta ni dưỡng giáo dục để trưởng thành - Là điểm tựa tinh thần vững cho cá nhân câu - Là gốc rễ hình thành nên tính cách người (2đ) - Trách nhiệm cá nhân gia đình: xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm Câu (5đ) Mở Thân Kết điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1.0 điểm (2đ) HS kiến giải hợp lý theo cách nhìn nhận cá nhân đạt điểm theo mức độ thuyết phục Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc - Trình bày chi tiết về thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày chi tiết nhân vật liên quan - Trình bày việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí (Kết hợp kể tả Sự việc nối tiếp việc cách hợp lí) Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu , diễn đạt Sử dụng ngôn ngữ kể chuỵện chọn lọc, có sử dụng kết hợp biện pháp tu từ học để miêu tả Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, viết lôi cuốn, hấp dẫn, cảm xúc 301 1đ 2,5đ 0,5 1đ Bài làm cần tập trung làm bật hoạt động trải nghiệm thân Kể chuyện theo trình tự hợp lý, logic phần, có liên kết Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nhắc lại đề kiểm tra Nêu yêu cầu cần đạt về đáp án Trả cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét B2: Thực nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ - HS làm viện theo nhóm B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS nhận xét bạn - HS nhận xét viết B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại ưu điểm tồn viết Sản phẩm Bài văn chỉnh sửa học sinh D- LUYỆN TẬP VẬN DỤNG HS viết lại viết theo việc chỉnh sửa Hướng dẫn chuẩn bị : Soạn Thánh Gióng (HỌC KỲ II) 302 ... chán với sống thực nên tiếp tuc đi: kết bạn với Dế Trũi, tranh hùng với Bọ Ngựa với Trũi trở thành chánh, phó tổng Châu Chấu Trong suốt hành trình đó, mèn giao lưu, kết bạn với nhiều người với. .. Cảm hóa kết bạn, gắn kết tình cảm với nhau, Cảm hóa là: làm cho gần gũi Cáo mong kết bạn với hoàng tử bé, mong Mong muốn cáo với quan tâm, gắn bó, đón nhận, trân trọng, hoàng tử bé: đánh thức điều... cần) cho câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS chốt kiến thức, kết nối với mục sau b) Thái độ Dế Mèn với Dế Choắt - Chê bai nhà cửa lối sống Dế Choắt - Từ chối lời