Kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 kì 1

293 2 0
Kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án NGỮ VĂN LỚP 9 đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, có đầy đủ các hoạt động theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

Soạn: 1/ 9/ 2021- Dạy: / 9/ 2021 Tuần 1- Tiết 1: Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà) A- Mục tiêu cần đạt 1- Về kiến thức - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh ho ạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn s ắc văn hóa dân t ộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ th ể - THQP: Giới thiệu số hình ảnh CTHCM: 2- Về lực - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nh ập v ới gi ới b ảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn m ột vấn đề thu ộc lĩnh vực văn hóa 3- Về phẩm chất: Phẩm chất: Yêu lãnh tụ, trách nhiệm tôn trọng người có cơng, chăm ch ỉ h ọc t ập B- Thiết bị dạy học học liệu : + Thầy: Giáo án, sgk, sgv, bút dạ, bảng nhóm, phiếu h ọc t ập + Trò: sgk, ghi, chuẩn bị C- Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS để kết nối vào học b- Nội dung: HS theo dõi câu hỏi suy ngẫm thực yêu cầu c GV c- Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV giao câu hỏi, Tổ chức thi "Bác Hồ em" HS thi đọc thơ, câu chuyện ca ngợi lối sống giản d ị, cao c Bác Bước 2: Thực nhiệm vụ: Nghe câu hỏi trả lời cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt vào bài: Hồ Chí Minh khơng nhà yêu n ước- nhà cách m ạng vĩ đại mà cịn danh nhân văn hố giới ( UNESCO phong tặng năm 1990) Vẻ đẹp văn hố nét bật phong cách H Chí Minh Đ ể giúp em hi ểu phong cách Hồ Chí Minh tạo yếu tố đ ược bi ểu c ụ thể khía cạnh gì, học hơm giúp em hiểu đ ược điều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: - Học sinh tự tìm hiểu thơng tin tác giả tác phẩm - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh văn hóa, lối sống Người 1 b- Nội dung: Nắm thông tin tác giả tác phẩm; phân tích biểu phong cách Hồ Chí Minh văn hóa, lối sống c- Sản phẩm: phiếu học tập cá nhân, bảng kết hoạt động nhóm d- Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN I- Đọc tìm hiểu chung 1- Tác giả Lê Anh Trà 2- Tác phẩm : a- Đọc tìm hiểu thích b- Tìm hiểu chung: * Kiểu văn bản: - Văn nhật dụng nghị luận vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống * Phương thức biểu đạt Lập luận kết hợp với tự sự, biểu cảm thuyết minh * Bố cục: phần - P1- Từ đầu -> “rất đại”: Phong cách văn hóa Hồ Chí Minh - P2- Cịn lại: Phong cách sống Hồ Chí Minh II- Tìm hiểu chi tiết Hd hs đọc đoạn 1: 1- Phong cách văn hóa Hồ Chí B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Minh Phiếu học tập số 2: * Vốn tri thức văn hóa Hồ Chí 1/ Đ/văn khái quát vốn tri thức văn Minh sâu rộng : hóa Bác ntn? Câu văn khái qt Ít có vị lãnh tụ lại am hiểu vốn tri thức ? nhiều dân tộc ND giới, 2/ So sánh vốn tri thức Bác với văn hóa giới sâu sắc Bác Hồ lãnh tụ khác nhằm mục đích gì? -> So sánh nhằm khẳng định vốn tri B2: Thực nhiệm vụ: thức văn hóa vơ sâu rộng + HS làm việc cá nhân: 2’ Hồ Chí Minh, hẳn lãnh tụ + Cặp đôi 1’ khác + GV quan sát, giúp đỡ ( cần) B3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện cặp báo cáo + Cặp khác nhận xét B4: GV kết luận, nhận định: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số 1: 1/ Tác giả viết ai? 2/ Xác định kiểu văn Phong cách Hồ Chí Minh? 3/ Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? 4/ Văn chia thành phần? Nêu nội dung phần? B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 3’ + Cặp đôi 2’ + GV quan sát, giúp đỡ( cần) B3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện cặp báo cáo + Cặp khác nhận xét B4: GV kết luận, nhận định: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số 3: 1/ Bằng đường Người có 2 * Con đường hình thành: vốn tri thức đó? 2/ Ngồi việc nhiều nơi, tiếp xúc học hỏi nhiều tri thức đến với Bác cịn cách nào? 3/ Em có nhận xét đường hình hành vốn tri thức Bác? B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 2’ + Cặp đôi 2’ + GV quan sát, giúp đỡ (nếu cần) B3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện cặp báo cáo + Cặp khác nhận xét B4: GV kết luận, nhận định: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Phiếu học tập số 4: 1/ Tác giả cho thấy cách tiếp thu tri thức Bác ntn? 2/ Em có nhận xét cách tiếp thu đó? B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 2’ + Cặp đôi 2’ + GV quan sát, giúp đỡ( cần) B3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện cặp báo cáo + Cặp khác nhận xét Bước 4: GV kết luận, nhận định: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Phiếu học tập số ? Em có nhận xét phương thức biểu đạt đoạn văn tác giả nói phong cách Hồ Chí Minh? Tác dụng phương thức đó? B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 2’ + GV quan sát, giúp đỡ( cần) B3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện cặp báo cáo + Cặp khác nhận xét B4: GV kết luận, nhận định: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Phiếu học tập số 1/ Người có văn hóa có phải người thích 3 - Do nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều vùng văn hoá giới: từ châu Á đến châu Phi châu Mĩ La Tinh; sống dài ngày Pháp, Anh, Hoa, Nga… - Do tự học tập, trau dồi ngoại ngữ: (nắm phương tiện giao tiếp ngôn ngữ qua việc tự học) Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga - Do Người làm nhiều nghề -> Đó đường dày công học tập, rèn luyện cách tự giác, có ý thức, đường lâu dài, khơng phải sớm chiều mà có * Cách tiếp thu tri thức: - Học hỏi, tìm hiểu tới mức uyên thâm ( không hời hợt) - Chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp, hay, đồng thời với việc phê phán tiêu cực CNTB - Một mặt Bác chịu ảnh hưởng quốc tế sâu đậm Mặt khác gìn giữ gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển ( tiếp thu có chọn lọc) -> Tác giả dùng lời kể đan xen lời bình luận ( “ nói có vị lãnh tụ …”) => Thể cách bật phong cách riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh thể ngưỡng mộ tác giả với phong cách nói chen tiếng nước ngồi, dùng từ Hán Việt nói viết khơng? ? Người có văn hóa có phải người thích “ Ta ta tắm ao ta Dù dù đục ao nhà hơn” không? 2/ Những người chê bai chèo cổ, dân ca, ham mê nhạc Tây, nhạc Tàu có phải người có văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc? B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 2’ + GV quan sát, giúp đỡ( cần) Bước 3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện cặp báo cáo + Cặp khác nhận xét Bước 4: GV kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung, khái quát: - dg : Có thể nói : Vốn tri thức văn hóa Bác sâu rộng Con đường hình thành vốn tri thức vô dày công Cách tiếp thu tri thức q trình hội nhập tinh tế khơng để chất dân tộc bị che lấp mà gắn bó hài hồ dân tộc đại Cách tiếp thu đáng để học tập THQP: GV chiếu số hình ảnh CTHCM: Hoạt động 3: Luyện tập: a Mục tiêu: HS nắm lí thuyết vận dụng tập b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Tự đánh giá, em thấy nắm đơn vị kiến th ức nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, GV chuẩn kiến thức + Gv cho học sinh nắm nội dung phần 1: Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM kết hợp hài hoà truyền thống văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh + Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung học Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực ti ễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS + Hòa nhập với khu vực, quốc tế phải giữ gìn phát tri ển s ắc dân t ộc 4 + Cuộc sống giản dị, cao d Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Cách học Bác có phù hợp bối cảnh h ọc tập khơng? Em học tập từ phương pháp học tập Bác 2/ Em học tập rèn luyện theo phong cách Bác nh th ế nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: * - Tìm đọc: 157 câu chuyện kể Bác Hồ Sưu tầm, k ể chuy ện g ương đ ạo đ ức H Chí Minh - Học, nắm nội dung phân tích - Chuẩn bị : phần cịn lại Tiết 2- Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH( tiếp) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Giúp HS nắm vẻ đẹp phong cách sống, sinh hoạt Bác b- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c- Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d- Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN II- Phân tích ( tiếp) - Theo dõi phần lại VB: 2- Phong cách sống Hồ Chí Minh - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Phong cách sống( đề cập số Tổ/c Hoạt động nhóm: 7’ bình diện): ( KT khăn trải bàn) - Nơi làm việc: Chiếc nhà sàn nhỏ gỗ, Phiếu học tập số vẻn vẹn vài phịng tiếp khách, họp Bộ trị ? Tác giả đề cập đến làm việc ngủ khía cạnh phong cách - Trang phục: quần áo bà ba nâu, áo sống Bác? trấn thủ, đôi dép lốp B2: Thực nhiệm vụ - Chuyện ăn: đạm bạc với ăn dân B3: Báo cáo thảo luận: tộc, khơng cầu kì ( cá kho, rau luộc, dưa ghém, + Đại diện nhóm báo cáo cà muối, cháo hoa…) + Cặp khác nhận xét - Tư trang: ỏi ( va li con, vài B4: GV kết luận, nhận định: quần áo, vài vật kỉ niệm đời…) - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: -> Tác giả trình bày phương thức thuyết Phiếu học tập số 2: minh kết hợp với bình luận: ? Tác giả trình bày khía cạnh + Thuyết minh cách liệt kê biểu lối sống Bác cụ thể xác thực đời sống sinh hoạt phương thức nào? ( Em có nhận Bác xét ngôn ngữ thuyết minh + Ngôn ngữ thuyết minh với từ ngữ 5 tác giả? Tác giả bình luận số lượng ỏi, cách nói dân dã (vài, chiếc, vẻn cách sống ntn?) vẹn…) ? Qua khía cạnh tác giả + Tác giả bình luận cách sống Bác: trình bày, em có nhận xét "Lần lịch sử VN có lẽ phong cách sống Bác? giới có vị Chủ tịch nước lấy nhà sàn B2: Thực nhiệm vụ … làm cung điện mình….cổ tích" B3: Báo cáo thảo luận: Và " Tơi dám khơng có vị lãnh tụ , + Đại diện cặp báo cáo vị tổng thống hay vị vua hiền….giản dị + Cặp khác nhận xét tiết chế vậy" B4: GV kết luận, nhận định: => Tuy bậc vĩ nhân lối sống Bác lại giản dị, sáng, đạm, - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: gần gũi Phiếu học tập số 3: 1/ Cách sống Bác khiến tác giả liên tưởng đến cách sống * Lối sống Bác khiến tác giả liên tưởng ai? đến cách sống vị danh nho, hiền triết ? Cách sống Bác giống Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm khác cách sống vị danh + Điểm giống: Ở lối sống cao, lối di nho, hiền triết chỗ nào? dưỡng tinh thần, quan niệm thẩm mĩ cao ? Cách liên hệ tác giả có tác đẹp dụng gì? + Điểm khác: Là cách sống vị cộng sản lão 2/ Từ em cảm nhận vẻ thành, vị Chủ tịch nước, người chèo lái đẹp phong cách sống thuyền Cách mạng dẫn dắt dân tộc từ thắng Bác? lợi đến thắng lợi khác không lánh đời B2: Thực nhiệm vụ ẩn B3: Báo cáo thảo luận: -> Đây cách liên hệ hợp lí: + Đại diện nhóm báo cáo + Nhân cách vừa cao, vừa giản + Cặp khác nhận xét dị danh nho, hiền triết lại gặp lại B4: GV kết luận, nhận định: người Hồ Chí Minh + Đó cách làm bật s ự kết h ợp hài - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: hịa vĩ đại bình dị người Hồ Phiếu học tập số 4: ? Biện pháp nghệ thuật Chí Minh -> Đó vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi, sử dụng văn ? ? Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí khơng xa lạ với người, có th ể h ọc tập Minh thể ntn? - B2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân: 3’ + Cặp đôi 2’ + GV quan sát, giúp đỡ( cần) Bước 3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện cặp báo cáo + Cặp khác nhận xét Bước 4: GV kết luận, nhận định: III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật: - Ngơn ngữ trang trọng, bình dị - Kết hợp hài hòa phương th ức Lập luận với tự biểu cảm thuyết minh, miêu tả - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu, toàn diện - Sử dụng thơ cách hợp lí - Sử dụng biện pháp so sánh, liệt kê, đối lập nhằm làm bật phong cách Hồ Chí Minh 2- Nội dung: Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết h ợp hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại; vĩ đại bình dị Văn đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Hoạt động 3: Luyện tập: a- Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành bai tập b- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c- Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d- Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số 5: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết đoạn văn ngắn (10 dòng) nêu cảm nhận em vẻ đ ẹp phong cách Hồ Chí Minh? Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS * Gợi ý: + Cảm nhận điểm tạo nên vẻ đẹp p/c HCM: Con ng ười HCM kết hợp hài hoà, trọn vẹn truyền thống văn hoá dân tộc v ới văn hoá tinh hoa nhân loại Lối sống dân tộc, VN Bác g ợi cho ta nh đ ến v ị hi ền triết lịch sử Nguyễn Trãi Côn Sơn với lối sống gi ản dị, cao "Ao cạn vớt bèo sen" hay Nguyễn Bỉnh Khiêm với lối sống bạch" Thu ăn măng trúc…tắm ao" Hoạt động 4: Vận dụng a- Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực ti ễn b- Nội dung: HS năm cách học Bác có cịn phù hợp bối c ảnh học tập khơng? Em học tập từ phương pháp học tập c Bác c- Sản phẩm: Câu trả lời HS + Hòa nhập với khu vực, quốc tế phải giữ gìn phát tri ển s ắc dân t ộc + Cuộc sống giản dị, cao d- Tổ chức thực hiện: 7 Phiếu học tập số 6: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Cách học Bác có cịn phù hợp bối cảnh học t ập khơng? Em học tập từ phương pháp học tập Bác ? Em học tập rèn luyện theo phong cách Bác nh nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm bài, trình bày, nhận xét lẫn - Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh c ần Bước 3: Báo cáo thảo luận: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng - Chuẩn bị: Đấu tranh cho giới hịa bình Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu thơng tin tác giả, tác phẩm theo bảng sau: Tác giả * Xuất xứ: Văn ”Đấu tranh * Kiểu văn phương thức biểu đạt: cho giới * Bố cục: hòa bình” * Nội dung, nghệ thuật văn .So ạn: 1/ 9/2021- Dạy: 9/ 2021 Tiết 3- Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: ph ương châm lượng phương châm chất 2- Về lực: - Nhận biết phân tích cách sử dụng ph ương châm l ượng ph ương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất ho ạt đ ộng giao tiếp 3- Về phẩm chất u ngơn ngữ dân tộc, có trách nhiệm gìn giữ tiếng nói dân tộc, chăm trau d ồi ngơn ngữ B- Thiết bị dạy học: - Thầy : Giáo án, sgk, sgv - Trò : Vở ghi, tập, sgk C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 8 Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS b- Nội dung: HS theo dõi câu hỏi suy ngẫm thực yêu cầu c GV c- Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d- Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập số Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: kể chuyện rắn vuông “Con rắn dài 40 mét, ngang 40 mét” đ ặt câu h ỏi gợi mở: ? Nói có chấp nhận không? Em rút học t câu chuy ện gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Nghe câu hỏi trả lời cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Nói khơng Phải nói thật, nói ph ải có ch ứng, khơng vu v Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV: Vi phạm quy tắc hội thoại => Phương châm Bài học hôm giúp em hiểu phương châm đ ược s dung nh qua Các phương châm hội thoại Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a- Mục tiêu: Hiểu biết cách dùng phương châm lượng, p/c ch ất giao tiếp b- Nội dung : HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c GV c- Sản phẩm: phiếu học tập nhóm, câu trả lời HS d- Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - HS đọc ví dụ sgk: I- Phương châm lượng Phiếu học tập số 2: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm: phút- ( KT mảnh 1- Tìm hiểu VD: ghép ): + Vịng 1: Nhóm chuyên sâu * VD 1: Nhóm 1+ 2: Tìm hiểu ví dụ 1: - Câu trả lời Ba không đáp ứng đầy ? Khi An hỏi : “ Học bơi đâu” mà Ba trả đủ nội dung mà An cần biết lời : “ Ở nước” câu trả lời Ba Vì nghĩa từ “ bơi” có có đáp ứng điều mà An muốn biết nghĩa nước khơng? Vì sao? - An muốn biết địa điểm cụ thể ? Điều An muốn biết mong Ba trả lời gì? ( bể bơi thành phố, sông, hồ, biển ) ? Vậy trả lời Ba có đáp ứng - Khơng ( vừa thiếu, vừa thừa nội dung) nhu cầu giao tiếp không? * VD 2: ? Nếu em Ba, em trả lời ntn? - Vì hai nhân vật truyện Nhóm 3+ 4: Tìm hiểu ví dụ nói nhiều cần nói ( thừa ? Vì truyện lại gây cười? nội dung) 9 ? Lẽ anh có lợn cưới anh có áo - Anh có lợn cưới: Bác có thấy lợn phải hỏi trả lời ntn để người nghe đủ chạy qua không? biết điều cần hỏi trả lời? - Anh áo mới: Nãy tơi chẳng thấy + Vịng 2: Nhóm mảnh ghép: ghép lợn chạy qua thành viên nhóm với nhóm 3, nhóm => KL: Để người nghe hiểu nội với nhóm dung người nói cần xác định nội ? Qua tình giao tiếp trên, muốn dung cần nói, khơng nên nói nhiều giúp người nghe hiểu người nói cần cần nói ý điều gì? B2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện nhóm báo cáo + Cặp khác nhận xét Bước 4: GV kết luận, nhận định: - Chốt kiến thức - Dẫn dắt chuyển sang kết luận ( Như hai trường hợp có trường hợp nói thừa, có trường hợp nói thiếu Nội dung lời nói khơng đáp ứng nhu cầu giao tiếp -> Cả hai trường hợp vi phạm phương châm lượng giao tiếp) Phiếu học tập số 3: 2- Ghi nhớ ( sgk- trang 14) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? P/c lượng gì? Hãy lấy ví dụ liên quan đến phương châm lượng? - GV bổ sung B2: Thực nhiệm vụ: Bước 3: Báo cáo thảo luận: + Đại diện cặp báo cáo + Cặp khác nhận xét II- Phương châm chất B4: GV kết luận, nhận định: 1- Tìm hiểu ví dụ - HD hs đọc Quả bí khổng lồ - Truyện cười phê phán thói khốc lác – Phiếu học tập số 4: thói xấu người - Bước 1: Chuyển giao nhiệm -> Trong giao tiếp, khơng nên nói vụ: điều mà khơng tin thật ? Truyện cười phê phán điều ? khơng có chứng xác thực - dg: Anh chàng khoe nồi để chế VD : Khua môi múa mép nhạo anh chàng khoe bí khốc lác Hứa hươu hứa vượn ? Như giao tiếp cần tránh điều Trăm voi khơng bát nước xáo gì? ? Hãy lấy vài thành ngữ có liên quan đến phương châm chất? 10 10 Câu 2(4,0đ)- Hãy đóng vai nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng kể lại diễn biến tâm trạng nghe tin đồn làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc GỢI Ý Số điểm Xác định thể thơ phương thức biểu đạt (1,0đ) đoạn thơ? - Thể thơ: chữ 0,5đ - Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên: miêu tả, biểu 0,5đ cảm Chỉ loại hoa nhắc đến khổ thơ (0,5đ) sau: Quê hương vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đơi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi - Các loại hoa nhắc đến: hoa bí, hoa mồng tơi, hoa 0,5đ dâm bụt, hoa sen Nêu nội dung đoạn thơ (1,0đ) - Nội dung đoạn thơ: định nghĩa giản dị, gần 1,0đ gũi quê hương tình cảm thiêng liêng tác giả dành cho quê hương Hai câu thơ sau sử dụng nghệ thuật gì? Chỉ tác (1,5đ) dụng nghệ thuật đó? Quê hương người Như mẹ - Chỉ phép tu từ hình ảnh: 0,5đ Hai câu thơ sử dụng phép tu từ so sánh : “ quê hương mẹ” - Phân tích tác dụng so sánh: hình ảnh so 0,5đ sánh gần gũi, thân thương Quê hương giống người mẹ, tình yêu quê hương giống tình mẹ Việc sử dụng biện pháp so sánh quê hương với mẹ nhấn mạnh tầm quan trọng, vị quê hương lịng tác giả Q hương có đời, chẳng có có nhiều q hương người phải biết trân trọng, 0,5đ yêu quý gìn giữ quê hương - Đánh giá cảm xúc: tác giả người không yêu PHẦN I: ĐỌC – HIỂU 279 279 q hương mà cịn u thương, kính trọng mẹ 280 PHẦN II TẬP LÀM VĂN Quê hương tình cảm thiêng liêng trái tim người Em viết đoạn văn (khoảng 10 đến 15 dịng) trình bày suy nghĩ em tình yêu quê hương - Về kĩ năng: Viết đoạn văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí + Đoạn văn khoảng 10 – 15 câu + Theo hình thức diễn dịch + Có lập luận thuyết phục, khơng mắc lỗi diễn đạt + Có sử dụng lời dẫn trực tiếp - Về kiến thức: Trình bày suy nghĩ tình u q hương Có thể tham khảo số ý sau: + Dẫn dắt, giới thiệu tình yêu quê hương đất nước Cảm nhận em vấn đề (là tình cảm cần thiết, cao đẹp, ) + Giải thích khái niệm: Tình u q hương đất nước: tình cảm gắn bó sâu sắc, chân thành vật người nơi ta sinh lớn lên + Biểu hiện: / Trước hết tình cảm với người thân gia đình gia đình phần quê hương đất nước ./ Trong tình làng nghĩa xóm ./ Trong gắn bó với làng quê nơi sinh (bờ tre, dừa, triền đê, cánh đồng lúa chín, ) ./ Qua bảo vệ, gìn giữ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc ./ Qua tâm chiến đấu bảo vệ đất nước người lúc gian nguy + Vai trị tình u q hương đất nước: / Giúp người sống tốt đời, không quên nguồn cội ./ Thúc đẩy phấn đấu hoàn thiện thân tinh thần cống hiến giúp đỡ cộng đồng cá nhân + Bàn luận: Tình yêu quê hương đất nước yếu tố quan trọng thiếu người dù đất nước Tuy nhiên có người phản bội quê hương, Tổ quốc, nói xấu Đảng, bôi nhọ 280 (1,0đ) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ lên giá trị truyền thống + Bài học: Mỗi cá nhân nên xây dựng, bồi dưỡng cho tình yêu quê hương đất nước có hành động cụ thể để góp phần bảo vệ, xây dựng, làm đẹp cho q hương Hãy đóng vai nhân vật ơng Hai truyện ngắn (4,0đ) Làng kể lại diễn biến tâm trạng nghe tin đồn làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc a- Đảm bảo cấu trúc văn Tự sự: mở bài, thân bài, kết 0,25đ b- Xác định kể, việc kể: 0,25đ + Ngôi kể thứ nhất( ông Hai truyện ngắn Làng) + Sự việc kể: diễn biến tâm trạng nghe tin đồn làng Việt gian theo tây 281 281 c- Triển khai nội dung hợp lí: 0,5đ Mở Giới thiệu câu chuyện dẫn dắt vào tâm trạng nghe tin làng theo giặc 0,5đ Thân a Khái quát hoàn cảnh thân Nghe theo sách Đảng, gia đình tơi phải tản cư Ở nơi mới, tơi tích cực tăng gia sản xuất ln nhớ ngơi làng mình, khơng biết làng thay đổi Luôn nhớ kỉ niệm lúc làng 1,0đ Chán ngán nơi mong quay trở làng Trước nghe tin làng theo giặc: Náo nức nghe ngóng thơng tin kháng chiến b Khi nghe tin làng theo giặc Khi có người nhắc đến làng giật bắn người Khi nghe tin làng theo giặc: cổ nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân, lặng người đi, tưởng thở được, không tin vào nghe Cố gắng lảng tránh tin đồn đó: đau đớn đến uất nghẹn, trả tiền nước, đứng dậy chèm chẹp miệng, cố cười nói to 0,5đ Nghe tiếng người khác chửi làng Việt gian theo giặc mà tưởng chửi 0,5đ mình, biết cúi gằm mặt xuống mà đi, đến nhà nằm vật giường, nhìn lũ tủi thân nước mắt giàn Cảm thấy tủi nhục, không dám đối mặt với người khác Sợ bị đuổi phải quay lại làng lại kiên không làng theo giặc Suốt ngày nhà, nghe nhắc đến Việt gian chuyện giật mình, tủi nhục c- Sau biết làng khơng theo giặc vui vẻ trở lại, khoe khắp nơi trình đánh giặc làng thể vừa trực 282 282 tiếp tham gia chiến đấu với giọng đầy tự hào Kết Khái quát lại tâm lí qua câu chuyện d- Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, biết kết hợp yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, cách hợp lí 0,25đ e- Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,25đ 2- Trò: Phần mềm Microff Team, ĐT, máy tính( máy tính bảng), giấy kiểm tra C- Tiến trình tổ chức hoạt động kiểm tra: Hoạt động 1: Khởi động: 283 283 * Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Tổ chức kiểm tra - Phát đề kiểm tra làm - Thu kiểm tra, nhận xét làm Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà: - Xem làm lại kiểm tra nhà - Ôn tập tổng hợp kiến thức học từ đầu năm đến - Chuẩn bị : Ôn tập Tập làm văn Soạn: 28/12/ 2021- Dạy: /01/ 2022 Tiết 88+ 89- Tập làm văn : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A- Mục tiêu cần đạt: Học xong tiết học học sinh có được: 1- Kiến thức: - Nắm khái niệm văn thuyết minh văn tự - Sự kết hợp phương thức văn thuyết minh văn tự - Hệ thống văn thuộc kiểu văn thuyết minh văn tự học 2- Về lực: - Tạo lập văn thuyết minh văn tự - Vận dụng kiến thức học để đọc –hiểu văn thuyết minh văn tự 3- Về phẩm chất: - Phẩm chất chăm trách nhiệm với nhiệm vụ học tập B- Thiết bị học liệu: 1- Thầy: Phần mềm Microff Team, máy tính, SGK, SGV, giáo án, bảng phụ 2- Trò: Phần mềm Microff Team, ĐT, máy tính( máy tính bảng), ghi, chuẩn bị bài, tập, sgk C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a- Mục tiêu: Tạo tâm hứng khởi vào b- HS huy động kiến thức có liên quan đến cũ Miêu tả nội tâm VB tự c- Sản phẩm: câu trả lời cá nhân d- Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Ổn định tổ chức * Khởi động vào : Trò chơi: Hai đội hát theo chủ điểm Người chiến sĩ, anh đội - Gv phổ biến luật chơi: Có hai đội chơi, đội em Nhiệm vụ phải hát câu ( đoạn, bài) có hình ảnh người chiến sĩ( anh đội) Quyền hát trước hai đội trưởng oản Nếu giây mà đội chưa tìm câu hát ( hát) có hình ảnh u cầu phải nhường quyền cho đội Cứ hết thời gian phút 284 284 - Kết thúc trò chơi, GV biểu dương cho điểm đội chơi xuất sắc.B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: - Gv dẫn dắt vào Hoạt động 2: Ôn tập a- Mục tiêu: Củng cố kiến thức Tập làm văn từ đầu năm b- Nội dung: Kiểu Thuyết minh Tự c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân d- Tổ chức thực HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1/ Phần TLV Ngữ văn kì I có nội dung lớn nào? Những nội dung trọng tâm cần ý? 2/ Vai trị, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả VB TM nào? 3/ Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự giống khác với văn miêu tả tự điểm nào? 4/ SGK NV tập nêu lên nội dung văn tự sự? Vai trị, vị trí, tác dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận văn tự nào? Tìm số đoạn văn: + Tự có sử dụng yếu tố nghị luận + Tự có yếu tố miêu tả nội tâm + Tự có sử dụng miêu tả nội tâm nghị luận Bài Phần TLV gồm trọng tâm lớn: Văn thuyết minh văn Tự * Văn thuyết minh: Trọng tâm luyện tập việc kết hợp thuyết minh với biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả * Văn tự sự: Với trọng tâm: - Một là: Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm, tự với lập luận - Hai là: Một số nội dung văn tự sự, người kể chuyện vai trò người kể chuyện tự Bài 2: Vai trị, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả VB TM - Các biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả giữ vai trị thứ yếu văn thuyết minh Chúng có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh cụ thể hơn, sinh động, gây hứng thú tìm hiểu đối tượng, tránh khô khan nhàm chán cho văn thuyết minh - Ví dụ, thuyết minh di tích lịch sử đấy, sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, liên tưởng,…; yếu tố miêu tả để làm cho di tích rõ hơn, 285 285 5/ Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm? Vai trị, tác dụng hình thức thể yếu tố văn lự nào? Tìm ví dụ đoạn văn tự có sử dụng yếu lố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm 6/ Tìm hai đoạn văn tự sự, đoạn người kể chuyện kể theo thứ nhất, đoạn kể theo ngơi thứ ba Nhận xét vai trị loại người kể chuyện nêu B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: 286 sinh động Bài 3: Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự giống khác với văn miêu tả tự sự: - Giống: Đối tượng thường vật, đồ vật, người - Khác nhau: Miêu tả Thuyết m - Có hư cấu tưởng tượng, không - Trung th thiết phải trung thành với đối tượng vật - Dùng nhiều so sánh liên tưởng - Bảo đảm - Mang nhiều cảm xúc chủ quan học tác giả - Ít dùng t - Ít dung số liệu cụ thể, chi tiết - Dùng n - Dùng nhiều sáng tác văn tiết chương nghệ thuật - Ứng d - Ít tính khn mẫu cu - Thường giống nha - Đa nghĩa - Đơn ngh Bài 4: * Nội dung văn tự SGK lớp 9: - Nhận diện yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại độc thoại, người kể chuyện văn tự - Thấy rõ vai trò, tác dụng yếu tố Vb tự - Kĩ kết hợp yếu tố văn tự * Vai trị, vị trí, tác dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận văn tự sự: - Miêu tả nội tâm: Là tái ý nghĩ cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động - Nghị luận văn tự sự: Là người viết nhân vật có nghị luận cách nêu ý kiến, nhận xét, lí lẽ dẫn chứng Nội dung thường diễn đạt hình thức lập luận, làm cho câu 286 chuyện thêm phần triết lí * Một số ví dụ: - Đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận : “Vua Quang Trung cưỡi voi doanh …nói trước” (Hồng Lê thống chí)- Tr 65, 66 - Đoạn văn tự có yếu tố miêu tả nội tâm: “Tơi nằm xuống, nghe nước róc rách…được sống” (Tr 126- Cố hương –Lỗ Tấn) - Đoạn văn tự có sử dụng miêu tả nội tâm nghị luận “Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Những người nghèo nhiều tự thường Họ dễ tủi thân nên hay chạnh lịng Ta khó mà cho vừa ý họ Một hôm, phàn nàn việc với Binh Tư Binh Tư người láng giềng khác Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn khơng ưa lão Hạc lão lương thiện q Hắn bĩu môi bảo: - Lão làm ! Thật lão tâm ngẩm thế, phết chả vừa đâu: Lão vừa xin tơi bả chó … Tơi trố to đơi mắt, ngạc nhiên, thầm: - Lão bảo có chó nhà đến vườn nhà lão lão định cho xơi bữa Nếu trúng, lão với tơi uống rượu Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết … Một người ! Một người khóc trót lừa chó ! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, khơng muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng…Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn….” Bài tập 5: 287 287 B1: Chuyển giao nhiệm vụ: 7/ Điểm giống khác kiểu VB Tự lớp so với VB tự lớp dưới? 8/ Giải thích VB có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà gọi VB Tự Theo em, liệu có phương thức biểu đạt hay không? 9/ Đánh dấu x vào ô trống … 10/ Một số tác phẩm Tự học SGK Ngữ văn từ lớp đến lớp phân biệt rõ bố cục ba: MB, TB, KB Tại tập làm văn tự HS phải có đủ phần nêu? 288 - Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trị chuyện người nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại thể gạch đầu dòng đầu lời trao đáp - Độc thoại: Là lời nói người nói với nói với tưởng tượng - Độc thoại nội tâm: Là lời không phát thành tiếng người nói với với tưởng tượng Khơng có gạch đầu dịng * Vai trò: Tạo nên lượt lời thoại - Tác dụng: Làm cho câu chuyện kể diễn ra, khắc họa tính cách, tâm trạng nhân vật - Hình thức: lời nói gạch đầu dịng (HS cơng khai đoạn văn tìm) Bài tập 6: * HS cơng khai đoạn văn * Vai trị: + Kể theo ngơi thứ nhất: Người kể nói suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc cách trực tiếp, kể tồn nghe, thấy + Kể theo ngơi thứ 3: Người kể: giấu biết hết việc, hành động tâm tư, tình cảm nhân vật Bài tập 7: * Giống: - Văn tự phải có : + Nhân vật số nhân vật phụ + Cốt truyện: Sự việc số việc phụ * Khác: Ở lớp có thêm: + Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm + Sự kết hợp tự với yếu tố nghị luận + Đối thoại, độc thoại độc thoại nội 288 11/ Những kiến thức kĩ kiểu Vb tự phần phần tập làm văn, có giúp việc đọc – hiểu văn bản, tác phẩm văn học tương ứng SGK ngữ Văn khơng? Phân tích vài ví dụ để làm sáng tỏ? 12/ Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần Đọc hiểu văn phần TV tương ứng giúp em việc viết văn tự sự? Phân tích vài ví dụ để làm sáng tỏ? B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân 5’; B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: 289 tâm văn tự sự, người kể chuyện vai trò người kể chuyện văn tự Bài tập 8: - Vì yếu tố góp phần làm bật đối tượng lên cách cụ thể, sinh động tức yếu tố có vai trị phụ trợ Ví dụ: - Tự sự: Có thể kết hợp với miêu tả, NL, BC, TM + Miêu tả+ BC+ TM + NL+ Miêu tả+ BC+ TM + BC+ TS+ Miêu tả+ NL + Thuyết minh+ MT+ NL - Khơng có Bài tập 9: Các yếu tố kết hợp với văn chính: 1- Tự sự: Miêu tả+ NL+ BC+ TM 2- Miêu tả: BC+ TM 3- Nghị luận: MT+ BC+ TM 4- Biểu cảm: TS+ MT+ NL 5- Thuyết minh: MT+ NL Bài tập 10: Một số tác phẩm tự học SGK NV từ lớp 6->9 phân biệt rõ phần : MB, TB, KB Tuy viết tập làm văn kể chuyện HS phải có đủ phần ngồi ghế nhà trường, HS giai đoạn luyên tập, phải rèn luyện theo yêu cầu “chuẩn mực” nhà trường Sau trưởng thành, HS viết tự do, “phá cách” nhà văn Bài tập 11: - Những kiến thức kĩ kiểu văn tự phần TLV soi sáng thêm nhiều cho việc đọc – hiểu VB- tác phẩm văn học tương ứng SGK ngữ văn VD1: + Khi học yếu tố đối thoại độc thoại nội tâm văn tự sự, kiến thức TLV giúp cho việc đọc –hiểu sâu đoạn 289 trích “Truyện Kiều” + Đoạn trích " Kiều lầu Ngưng Bích" với suy nghĩ nội tâm thấm nhầu đạo hiếu đức hi sinh: Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm ………………….ghế ngồi" VD2: Trong truyện ngắn " Làng" có hai đoạn đối thoại bà chủ nhà với vợ chồng ông Hai thú vị: Cuộc đối thoại 1: Bà chủ trục xuất gia đình ơng Hai " Sáng hôm sau….đáo để nhớ" Cuộc đối thoại 2: Bà chủ nhà mời gia đình ơng Hai nhà " Đến mụ chủ nhà … phải nuôi chứ" => Qua hai đối thoại ta thấy mụ chủ nhà có cách ứng xử khác lại thống thái độ trị : Tẩy chay tuyệt đối kẻ thù làm tay sai cho chúng, đồng thời sãn sàng cưu mang, đùm bọc người cảnh ngộ Như thơng qua đối thoại, tính cách nhân vật khắc hoạ sâu sắc sinh động Câu 12: Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần Đọc –hiểu văn phần Tiếng Việt tương ứng giúp cho HS học tốt làm văn kể chuyện Chẳng hạn, VB tự sách Ngữ văn cung cấp cho HS đề tài nội dung cách kể chuyện cách dùng kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng miêu tả nhân vật việc Hoạt động : Vận dụng a- Mục tiêu:Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn b- Nội dung: Các yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm VB tự c- Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập cá nhân 290 290 d- Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận B2: Thực nhiệm vụ: + HĐ cá nhân: 7’ B3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo + HS khác nhận xét bổ sung B4: Kết luận, nhận định: * Hướng dẫn nhà - Tìm đoạn văn tác phẩm tự có kết hợp yếu tố học - Về nhà nắm lí thuyết - Làm đầy đủ tập - Ơn tập lại tồn kiến thức học kì I ………………………………………………………………………………………… Soạn: 28/12/2021- Dạy: / 1/ 2022 Tiết 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP KÌ I A- Mục tiêu cần đạt: Học xong học, HS có được: 1- Kiến thức: - Nắm vững cách làm văn tự kết hợp với miêu tả, nghị luận đặc biệt miêu tả nội tâm; nhận chỗ mạnh, chỗ yếu viết loại - Đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả 2- Về lực: Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý diễn đạt 3- Về phẩm chất: Tích cực lắng nghe tham gia ý kiến trước tập thể B- Thiết bị học liệu - Thầy: Phần mềm Microsof Team, máy tính, giáo án, chấm - Trò: Phần mềm Microsoff Team, điện thoại( máy tính), ghi, tập C- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu * Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Tổ chức trả bài: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm I- Tìm hiểu yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc lại đề đề 1- Đề - GV yêu cầu HS phân tích đề: 2- Chữa yêu cầu nội dung ( theo đáp án tiết Tiết 86, 87) hình thức câu đề 291 291 - Gv trả cho Hs II- Trả III- Nhận xét - GV cho HS tự nhận xét viết 1- Hs đọc tự nhận xét ( ưu, nhược điểm ) từ việc đối chiếu với dàn ý yêu cầu vừa nêu 2- Gv nhận xét chung - GV nêu nhận xét a- Ưu điểm: viết HS: - Phần Đọc- hiểu tốt - Phần Tập làm văn: Nhiều viết tỏ hiểu kĩ làm văn Biểu cảm kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự; kĩ viết đoạn văn rõ ràng, b- Tồn tại: - Phần TLV làm đủ ý, kiểu chưa sáng tạo, kết hợp yếu tố nghị luận, biểu cảm, mtả nội tâm cịn mờ nhạt - Diễn đạt chưa có h/ảnh chưa biểu cảm, nội tâm chưa sâu - Chữ viết số cẩu thả, khó - GV thống kê số lỗi tiêu biểu đọc, sai tả nhiều: viết HS yêu cầu IV- Chữa lỗi điển hình HS phát hiện, sửa lỗi ( tập trung - Chính tả vào lỗi tả, dùng từ, đặt - Chấm câu câu ) - Diễn đạt - GV nhận xét, bổ sung kết luận hướng sửa chữa - GV chọn viết tốt cho HS V- Đọc, bình viết tốt đọc, bình để học tập viết yếu - GV cho học sinh đọc viết tốt - Bài tốt: Diệp, Châu viết yếu - Bài nhiều hạn chế: Hồng, Bảo, … Hoạt động 3: Tìm tịi mở rộng - Làm lại hồn chỉnh sau chữa - Ôn tập, nắm nội dung chương trình học - Chuẩn bị: Bếp lửa 292 292 293 293 ... ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 41 41 Soạn: 15 / 9/ 20 21 Dạy: / 9/ 20 21 Tuần 3- Tiết 11 - Tập làm văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (Tiếp) Hoạt động... 49 49 Soạn: 21/ 9/ 20 21- Dạy: /9/ 20 21 Tuần 4- Tiết 16 - Tập làm văn: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (Tiếp) Hoạt động 2: Luyện tập: a- Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để... -Soạn: 17 / 9/ 20 21- Dạy: / 9/ 20 21 Tiết 15 - TLV: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A- Mục tiêu cần đạt: 1- Về kiến thức: - Củng cố kiến thức học văn thuyết minh - Tác

Ngày đăng: 14/08/2022, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan