1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (kì 2)

281 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Bài Dạy Ngữ Văn 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo (Kì 2)
Chuyên ngành Ngữ Văn
Năm xuất bản 2021-2022
Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

Năm học:2021-2022 Tuần 19 Tiết 73,74 Ngày soạn:12/01/2022 Ngày dạy:19,20/01/2022 - Tìm hiểu tri thức đọc hiểu - Văn 1: GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA (Thạch Lam) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu ấn tượng văn - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật truyện - Nhận biết đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn gợi Năng lực a.Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để giải vấn đề văn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề để để giải vấn đề văn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp b Năng lực đặc thù: Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn gợi Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày - Trách nhiệm: Biết đồng cảm, sẻ chia giúp đỡ người thiệt thòi, bất hạnh sống, trân trọng sống có Có trách nhiệm với hành động thân II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu -Kiểm diện: 6D: 6E: a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Gặp lại nhân vật Đây nhân vật nào? Có đặc điểm gì?Những đặc điểm gợi lên từ phương diện nào? Năm học:2021-2022 * Thực nhiệm vụ học tập: Hs trả lời câu hỏi * Báo cáo kết quả: GV gọi cá nhân trình bày kết 1, Tháng Gióng: Một cậu bé có lướn lên thần kì, cậu bé tài giỏi, anh dũng, yêu nước, vị anh hùng 2, Dế Mèn có tưổi trẻ có phần sốc nổi, ngơng cuồng mà sau Dế Mèn nhận học q báu thay đổi tính tình 3, Bọ Dừa: vị khác xa quê nhiều năm đêm ghé xóm bờ giậu, đêm trời lắng nghe giọt sương rơi cảm thấy nhớ q sau tìm đường quê sáng hôm sau Những đặc điểm gợi lên từ phương diện: ngoại hình, hành đơng, tính cách, phẩm chất * Kết luận, đánh giá, kết nối vào học: Để hiểu rõ nhân vật em khám phá phương diện Khi em đọc truyện nhân vật yếu tố quan trọng mà em cần quan tâm khám phá Ngồi cịn có yếu tố khác cốt truyện, chi tiết, bối cảnh, nhân vật yếu tố quan em đọc tác phẩm truyện, cần pahir giải mã để từ em hiểu ý nghĩa câu chuyện, rút cho thơng điệp học quý báu Ngày hôm tìm hieur văn chủ đề “….” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Giới thiệu học tri thức ngữ văn a) Mục tiêu: Hs nắm tri thức ngữ văn nhân vât: ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, giới nội tâm b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Chuyển giao nhiệm vụ: Trước vào phần cụ thể học, * Truyện vấn đề tìm hiểu phần tri thức ngữ văn truyện Đọc tri thức đọc hiểu sgk/5 trả lời câu hỏi sau: ? Truyện gì? -Truyện loại tác Thế chi tiết tiêu biểu? phẩm văn học, sử dụng ? Ngoại hình nhân vật gì? phương thức kể chuyện, bao ? Thế ngơn ngữ nhân vật? gồm yếu tố như: ?Hành động, y nghĩ nhân vật gì? cốt truyện, bối cảnh, nhân Năm học:2021-2022 * Thực nhiệm vụ: HS nghe, đặt câu hỏi liên quan đến học * Báo cáo kết quả: HS trình bày ý kiến HS khác nghe, nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời bạn * Đánh giá nhận xét: - HS khác theo dõi, đánh giá, nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn; nhận xét, đánh giá kết làm việc HS, chốt kiến thức, chuyển giao nhiệm vụ Nội dung 2: Thực hành đọc văn “ Gió lạnh đầu mùa” Hoạt động GV HS a) Mục tiêu: Hs nắm nét tác giả văn b) Nội dung hoạt động: HS thuyết trình c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: vật, -Chi tiết tiêu biểu chi tiết gây ấn tượng, cảm xúc mạnh người đọc, góp phần quan trọng tạo nên hình tượng nghệ thuật gợi cảm sống động tác phẩm -Ngoại hình nhân vật biểu đặc điểm bên nhân vật, thể qua hình dáng, nét mặt, trang phục -Ngôn ngữ nhân vật lời nhân vật tác phẩm, thường nhận biết mặt hình thức qua dấu hiệu như: câu nói đặt thành dịng riêng có gạch đầu dịng, câu nói đặt ngoặc kép sau dấu hai chấm -Hành động nhân vật động tác, hoạt động nhân vật, hành vi, ứng xử nhân vật với nhân vật khác với vật, tượng tác phẩm -Ý nghĩ nhân vật suy nghĩ nhân vật người, vật hay việc Ý nghĩ thể phần tính cách, tình cảm, cảm xúc nhân vật, chi phối hành động nhân vật Nội dung cần đạt I, ĐỌC VĂN BẢN Năm học:2021-2022 ? Qua chuẩn bị nhà nhóm lên thuyết trình tác giả? Hs trình bày ? Hãy nêu xuất xứ văn bản? 1, Tác giả: - Tác giả Thạch Lam(1910 - 1932) - Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sinh năm 1910, năm 1942 - Quê gốc Hà Nội, thuở nhỏ sống quê ngoại Hải Dương - Phong cách : nhẹ nhàng tinh tế, nhạy cảm đặc biệt việc khai thác giới cảm xúc, cảm giác người - Một số tác phẩm tiêu biểu : Gió đầu mùa, Hà Nội băm sáu phố phường, Hai đứa trẻ, Nắng vườn, Sợi tóc… 2, Văn a, Xuất xứ: “Gió lạnh đầu mùa” truyện ngắn đặc sắc rút từ tập truyện tên Thạch Lam, năm 1937 Chiến thuật đọc văn bản: Dự đoán, suy luận, liên hệ ? Dựa vào nhan đề, em đốn xem văn viết điều gì? Để trả lời điều đọc văn Gv chiếu yc đọc: Sau đọc em vận dụng kĩ đọc, thực phiếu học tập sau: ST T Thao tác Liên hệ Suy luận Câu hỏi gợi mở Câu trả lời Hình ảnh Cúc, Xuân, Tý, Túc gợi cho em suy nghĩ sống đứa trẻ nghèo? Việc Sơn chị định cho Hiên áo thể tính cách hai chị em? Năm học:2021-2022 Dự đoán Theo em, đoạn tiếp theo, chị em Sơn gặp chuyện gì? Thao tác Câu hỏi gợi mở Dự kiến: ST T Liên hệ Câu trả lời Hình ảnh Cúc, Xuân, Tý, Túc gợi cho em suy nghĩ sống đứa trẻ nghèo? Những đứa trẻ thiếu thốn, thầm mong mỏi có áo ấm bạn đồng trang lứa-> Thương cảm, xót xa… Suy luận Việc Sơn chị nh cho Hiên đ áo thể tính cách hai chị em? Tử tế, tốt bụng, có lịng thương người… Dự đốn Theo em, đoạn - Bị mẹ tiếp theo, chị em Sơn mắng gặp chuyện gì? - Được mẹ khen Các việc Gió lạnh đầu mùa tóm b, Tìm hiểu cốt truyện tắt thành chuỗi sau: a) Những gió lạnh đầu mùa thổi đến phố chợ b) Chị em Lan, Sơn xúng xính áo ấm đắt tiền; đứa trẻ nghèo hàng xóm mặc áo mong manh thường ngày; riêng Hiên mặc áo rách tơi tả, co ro lạnh c) Ái ngại hoàn cảnh Hiên, Sơn Lan định nhà lấy áo Duyên (đứa em xấu số), giấu mẹ, mang sang cho Hiên d) Chuyện đến tai người nhà, Sơn Lan sợ bị mẹ mắng địi lại áo khơng được, khơng dám nhà đ) Mẹ Hiên mang áo sang nhà trả lại, may mắn mẹ Sơn Lan cho vay tiền mua áo ấm cho Hiên Em cho biết:  Các việc liên quan với nào? Năm học:2021-2022 Nếu khơng có việc (c) có xảy việc (đ) hay khơng? Dự kiến: - Các việc diễn theo trình tự tuyến tính ( việc có trước kể trước, việc có sau kể sau) - Giữa việc có mối quan hệ nhân Nếu khơng có việc trước không xảy việc sau II, KHÁM PHÁ VĂN BẢN ? Câu chuyện xảy vào thời gian không gian 1, Bối cảnh câu chuyện nào?Nhận xét? - Không gian: Nơi phố chợ nghèo - Thời gian: Một ngày đầu đông - >Khung cảnh nghèo nàn, xơ xác, lạnh lẽo - > Trong lạnh lẽo đất trời, tình người lửa ấm áp - > Phố chợ nghèo tình người trịn đầy ? Truyện có nhân vật nào? - Sơn, Lan, Hiên, Mẹ Sơn Lan, mẹ Hiên, đứa trẻ nghèo Phiếu học tập số  Năm học:2021-2022 * Chuyển giao nhiệm vụ: NHÂN VẬT…… Ngoại hình Ý nghĩ, cảm xúc Hành động, cử Lời nói * Thực nhiệm vụ học tập: Hs điền phiếu học tập * Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết * Kết luận, đánh giá: 1, Nhân vật Sơn - Ngoại hình: Xúng xính lớp áo ấm - Ý nghĩ, cảm xúc: + Chợt nhớ gia cảnh Hiên, động lòng thương Hiên thương nhớ em Duyên + Ý nghĩ tốt thoảng qua trí + Lịng thấy ấm áp, vui vui lúc chờ chị lấy áo + Từ ngạc nhiên đến lo lắng sợ mẹ phạt biết chuyện + Ngạc nhiên đứng sững thấy mẹ Hiên nhà - Hành động, cử chỉ: + Đứng giường quay quay lại ba bốn lần cho mẹ ngắm áo + Hồn nhiên tự hào khoe áo với lũ trẻ + Thì thầm bàn với chị mang áo bơng nhà cho Hiên + Vội vàng tìm Hiên khắp nơi để lấy lại áo + Sợ hãi cúi ddaaufg lặng im, nép vào sau lưng chị - Lời nói: + Nói với bọn trẻ nhà nghèo với giọng điệu tự hào không trịch thượng: “Ở Hà Nội, làm có ” + Nói chuyện với vú già lịch sự, chừng mực: “ Mợ đâu hở vú?”, “Thế làm nào, hở vú?” Năm học:2021-2022 + Nói chuyện với chị thân mật: “Hay đem cho áo bơng cũ, chị ạ”, “ Nhưng mà em sợ lắm”… * Chuyển giao nhiệm vụ: NHÂN VẬT…… Ngoại hình Ý nghĩ, cảm xúc Hành động, cử Lời nói * Thực nhiệm vụ học tập: Hs điền phiếu học tập * Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết * Kết luận, đánh giá: 2, Nhân vật Lan - Ngoại hình: Cũng mặc áo ấm Sơn - Ý nghĩ, cảm xúc: + Hăm hở chạy lấy áo + Lo lắng sợ mẹ trách phạt + Ngạc nhiên đứng sững thấy mẹ Hiên nhà - Hành động, cử chỉ: + Giơ tay vẫy Hiên vào chơi + Hỏi thăm Hiên + Chạy lấy áo cho Hiên + Cùng Sơn tìm Hiên lấy lại áo + Nắm tay an ủi , dắt em vè nhà - Lời nói: + Nói chuyện với Hiên gần gũi bình thường khong khinh rẻ: “ Sao không lại đây…”…áo lành đâu không mặc” Năm học:2021-2022 ? Trong hành động hai chị em Lan Sơm, có hành động quan Hành động cho áo hai chị em Sơn ? Vì lại dẫn đến hành động này? Ý nghĩa hành động? - Sơn thấy Hiên khơng có áo ấm - Nhớ đến em Dun, nhớ đến việc hai đứa chơi với - Sơn Lan định cho Hiên áo -> Là hành động quan trọng thể tính cách nhân vật góp phần phát triển cốt truyện Gv/; Cốt truyện theo trật tự tuyến tính có quan hệ nhân việc Nếu không xảy hành động khơng có sở để tiếp tục xảy việc sau tính cách nhân vật khơng tô rõ cốt truyện không phát triển ? Nhận xét nhân vật Lan Sơn? - Sơn cậu bé nhiên, nhạy cảm , giàu lòng thương người Sơn cậu bé giáo dục tử tế - Lan cô bé vô tư, tốt bụng, thương yêu em  Những đứa trẻ sáng, sống với lứa tuổi  Những đứa trẻ tốt bụng, không xa lánh, ghét bỏ với đứa trẻ nghèo  Những đứa trẻ nhạy cảm, tràn đầy yêu thương, lòng nhân hậu, đồng cảm với người có hồn cảnh khó khăn * Chuyển giao nhiệm vụ: NHÂN VẬT…… Ngoại hình Ý nghĩ, cảm xúc Hành động, cử Lời nói + Nói chuyện với em thân mật: “ Ừ phải ” “ Đằng phải mà…” - 3, Bọn trẻ nhà nghèo ( Hiên) - Ngoại hình: - Ý nghĩ, cảm xúc: - Hành động, cử chỉ: - Lời nói: * Thực nhiệm vụ học tập: Hs điền phiếu học tập Năm học:2021-2022 * Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết * Kết luận, đánh giá: Dự kiến sp: NHÂN VẬTBỌN TRẺ NHÀ NGHÈO Ngoại hình - Mặc bọ đị nâu bạc rách vá nhieuf chỗ - Mơi tím tái, da thịt thâm - Con bé Hiên áo rách tả tơi, hở lưng lẫn tay Ý nghĩ, cảm xúc Vui mừng thấy chị em Sơn không vồ vập biết phận nghèo hèn Hành động, cử + Mỗi gió đến chúng run lên, hai hàm đập mạnh + Giương mắt ngắm quần áo Sơn + Mó vào áo Sơn, tặc lưỡi bình luận đốn giá, kể ngày trước cóm ngây ngơ giương mắt hỏi Sơn mua áo Hà Nội phải không + Con bé Hiên đứng dựa cột quán, không lại chơi Lan, bịu xịu trả lười Lan việc nhà hết áo + Hiên mẹ mang trả áo cho mẹ Sơn Lời nói Gọi “mày”, “tao” với gọi Sơn “cậu” ? Nhận xét bọn trẻ nhà nghèo ( Hiên)? - Những đứa trẻ - Những đứa trẻ nhỏ phải quen cịn nhỏ với cảnh nghèo khó, thiếu thốn phải quen với - Dù hồn nhiên lịng dần có cảnh nghèo khó, danh giới vơ hình với người thiếu thốn bạn giả - Dù hồn nhiên lịng dần có danh giới vơ hình với người bạn giả 4, Câu chuyện cách ứng xử hai người MẸ HIÊN MẸ CỦA LAN mẹ VÀ SƠN Hành động, cử Sang trả áo cho mẹ Sơn Lời nói 10 Năm học:2021-2022 Tuần 35 =========================== Ngày soạn:26/04/022 Tiết 138,139 Ngày dạy: /05/2022 KIỂM TRA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì I (từ tuần 19 đến tuần 30 ) mơn Ngữ văn lớp 6, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận - Học sinh vận dụng kiến thức đọc hiểu + Xác định yếu tố truyện: nhân vật, người kể, lời nhân vật + Nhận biết đặc trưng thể loại thơ, số nét độc đáo thơ + Kiến thức tiếng Việt trả lời câu hỏi từ (phần I) - Viết văn kể lại trải nghiệm thân - Học sinh đánh giá kết học tập thân để có phương pháp học tập hiệu - GV xử lý kết kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học thân B HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kỉểm tra: Cho học sinh làm kiểm tra phần tự luận 90 phút TRƯỜNG THCS HỊA PHONG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Thông hiểu Vận dụng Cộng 267 Năm học:2021-2022 Nhận biết Cấp độ thấp Chủ đề Cấp độ cao I ĐỌC – HIỂU Truyện Những bàn tay cóng - Xác định phương thức biểu đạt, kể - Nêu ý nghĩa chi tiết từ văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tiếng Việt: Từ đa nghĩa, từ đồng âm Số câu Số câu Số điểm 1.0 Số điểm 1.0 Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 10% Nhận biết Từ đa nghĩa Số câu Số điểm 2.0 Tỉ lệ 20% Số câu Số điểm 1.0 Tỉ lệ 10% Số câu Số điểm 1.0 Tỉ lệ 10% II LÀM VĂN Văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm 2.0 Tỉ lệ 20% TRƯỜNG THCS HÒA PHONG Biết vận dụng kiến thức, kĩ để viết văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ 70% Số câu Số điểm 7.0 Tỉ lệ 70% Số câu Số điểm 1.0 Tỉ lệ 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ 70% TS câu Tổng điểm 10 Tỉ lệ 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: NGỮ VĂN – LỚP Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: 268 Năm học:2021-2022 NHỮNG BÀN TAY CĨNG Hơm ấy, tơi dọn cho ngăn túi áo rét gái sáu tuổi phát ngăn túi đôi găng tay Nghĩ đôi đủ giũ ấm tay rồi, tơi hỏi con: “Vì mang tới hai đôi găng tay túi áo?” Con trả lời: “Con làm từ lâu Mẹ biết mà, có nhiều bạn học mà khơng có găng tay Nếu mang thêm đơi, cho bạn mượn tay bạn không bị lạnh.” (Theo “Tuổi lớn”, NXB Trẻ, 2017) Câu (0.5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0.5 điểm): Xác định ngơi kể đoạn trích Câu 3(1.0 điểm): Thơng điệp em rút từ văn ? Câu (1.0 điểm): Hãy tìm số từ ngữ để chứng minh từ “tay” từ đa nghĩa ? PHẦN II LÀM VĂN (7.0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân …………………………………HẾT……………………………………… ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ I Câu (0.5 điểm) (0.5 điểm) (1.0 điểm) (1.0 điểm) a.Yêu cầu Hình thức Yêu cầu I Đọc hiểu Phương thức biểu đạt chính: Tự Điểm Ngơi kể đoạn trích: Ngơi thứ (người kể xưng tôi) 0.5đ Thông điệp: + Cần biết chia sẻ,giúp đỡ, cảm thơng với hồn cảnh khó khăn, bất hạnh sống + Biết yêu thương bạn bè Từ “tay” từ đa nghĩa: Tay áo, găng tay, tay ghế, tay chèo, tay vợt , tay súng… (Tìm từ 0.25 điểm) Phần II Làm văn Hãy kể lại lại trải nghiệm đáng nhớ thân - Thể loại : Tự - Dùng thứ để chia sẻ trải nghiệm thân - Bố cục đầy đủ, mạch lạc - Trình bày việc theo thứ tự hợp lí 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1.0đ 1.0 đ 269 Năm học:2021-2022 b.Yêu cầu nội dung - Diễn đạt rõ ràng, biết hình thành đoạn văn hợp lí Khơng mắc lỗi câu - Rất lỗi tả Ngơn ngữ sáng, có cảm xúc a Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm b Thân bài: Trình bày diễn biến việc c Kết bài: Nêu ý nghĩa trải nghiệm người viết Tổng điểm 1.0đ 4.0đ 1.0đ 10.0đ Lưu ý: Trên phần gợi ý, thí sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu bản, giám khảo cho đủ điểm Bài mở đầu: HỊA NHẬP VÀO MƠI TRƯỜNG MỚI A NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I Nội dung học: Nói nghe: Chia sẻ cảm nghĩ môi trường Trung học sở Đọc: Khám phá chặng hành trình Viết: Lập kế hoạch câu lạc đọc sách II Thời lượng thực hiện: tiết - KHGD Nói nghe: 0,5 tiết Đọc: 0,5 tiết Viết: tiết B MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Nhận biết nội dung sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp Biết số phương pháp học tập môn Ngữ văn Biết lập kế hoạch câu lạc đọc sách Hứng thú với môn học Ngữ văn có trách nhiệm với việc học tập thân 270 Năm học:2021-2022 C PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Phương tiện: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, giáo án, giấy A0, phiếu học tập Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp thuyết trình, thẻ thông tin , mẫu phiếu phiếu đọc sách - Kĩ thuật dạy học hợp tác: Dạy học trò chơi, kĩ thuật KWL, kĩ thuật Think - Pair – Share… * Phiếu học tập: Phiếu học tập số 1: Gợi ý Cảm xúc em bước chân vào mơi trường THCS gì? Em nhận thấy thuận lợi chặng đường gì? Đâu khó khăn, thử thách em? Ý kiến em Phiếu học tập số Mạch kết nối Kết nối với thiên nhiên Kết nối với cộng đồng Kết nối với Phiếu học tập số Phương pháp học tập yêu thích Các liên quan Giải thích D TỖ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Có thể sử dụng hai hình thức sau: Cách thứ nhất: GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn? GV chuẩn bị câu hỏi dọc dãy lớp, đến đâu hỏi đến đó, học sinh trả lời sai quyền chơi Hoặc GV chiếu câu hỏi lên bảng, HS xung phong trả lời, có câu trả lời nhiều thắng Câu Ngôi trường vừa bước vào học gọi là? Đáp án: Trường THCS Câu Người trông coi, canh giữ tài sản nhà trường gọi là? Đáp án: Bác bảo vệ Câu Lớp em học có tổng bạn? Đáp án (theo thực tế) Câu Thầy (cô) chủ nhiệm em có họ tên đầy đủ gì? Đáp án (theo thực tế) 271 Năm học:2021-2022 Câu Người phụ trách phịng đọc sách nhà trường gọi gì? Đáp án: Cán thư viện Câu Một lớp thường chia làm tổ, người đứng đầu tổ gọi là? Đáp án: Tổ trưởng Câu Phân môn tìm hiểu từ, câu, cấu tạo ngữ pháp câu…gọi phân mơn gì? Đáp án: Tiếng Việt Câu Phân mơn tìm hiểu cách làm văn gọi phân mơn gì? Đáp án: Tập làm văn Câu Sách giáo khoa Ngữ văn lớp thuộc sách sau đây? A Cánh diều B Chân trời tri thức C Kết nối tri thức với sống Cách Chia sẻ cảm xúc câu hỏi * Bước GV giao nhiệm vụ: - Em chia sẻ cảm xúc em chia tay trường Tiểu học mà em vừa trải qua? - Trước bước vào trường - trường Trung học cở, em có tưởng tượng đầu môi trường học tập không? * Bước HS trả lời câu hỏi cảm xúc chân thật cá nhân (vài ba học sinh chia sẻ) * Bước Cùng chia sẻ * Bước GV giới thiệu: Các em thân mến! Vậy em kết thúc chặng đường dài năm Tiểu học thức bước sang giai đoạn mới, hành trình mới, môi trường – môi trường Trung học sở Mỗi chặng đường, hành trình có thử thách hứng thú riêng Bài học Hòa nhập vào mơi trường giúp em có chuẩn bị cho hành trình phía trước Các em có hội chia sẻ cảm xúc mơi trường học tập khám phá môn học thú vị - môn Ngữ văn! HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Nội dung NGHE – NÓI CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG THCS a Mục tiêu: Chia sẻ suy nghĩ mơi trường học tập mới, từ nhận thuận lợi, thử thách để lên kế hoạch học tập phù hợp - Tự tin trao đổi trước tập thể b Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập hồn thiện nhóm d Tổ chức thực hoạt động GV chia sẻ lại cảm xúc ngày bước vào mơi trường Trung học sở: Các em ạ! Cách năm, cô em bây giờ! Lần bước vào trường Trung học sở, cảm xúc khó tả lắm: Vừa háo hức vừa lo âu, khơng biết môi trường học tập nào? Khi cịn học lớp 5, bạn nghĩ lớn (vì đứng đầu cấp Tiểu học mà!) lên Trung học sở, nhìn anh chị lớp trên, lại thấy thật nhỏ bé, lo bị bắt nạt Tuy nhiên, tất lo âu tan biến sau tuần học HS chia sẻ cảm xúc 272 Năm học:2021-2022 Sử dụng kĩ thuật THINK + PAIR + SHARE Think Pair Share Các bước thực hiện: * Bước Cá nhân tự viết suy nghĩ, cảm xúc bước vào học môi trường Trung học sở (HĐ Think) Phiếu học tập: Gợi ý Cảm xúc em bước chân vào mơi trường THCS gì? Em nhận thấy thuận lợi chặng đường gì? Đâu khó khăn, thử thách em? Ý kiến em * Bước Trao đổi suy nghĩ với nhóm nhỏ (bàn) để hiểu suy nghĩ nhau.(Pair) * Bước Trao đổi suy nghĩ, cảm xúc với nhóm từ thành viên trở lên (Share lần thứ nhất) * Bước Trình bày suy nghĩ, cảm xúc trước lớp (Share lần thứ hai) * Bước GV tổng hợp ý kiến (suy nghĩ, cảm xúc chung) môi trường Trung học sở Nội dung 2: ĐỌC KHÁM PHÁ MỘT CHẶNG HÀNH TRÌNH… a, Mục tiêu: Nhận biết nội dung sách giáo khoa Ngữ văn lớp - Biết số phương pháp học môn Ngữ văn b Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập 273 Năm học:2021-2022 c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập hồn thiện nhóm d Tổ chức thực hoạt động Chuẩn bị đọc: GV sử dụng kĩ thuật KWL * Bước HS hoàn thiện bảng sau: Những điều em biết Những điều em mong đợi học SGK Ngữ văn SGK Ngữ văn … … * Bước Cá nhân thực nhiệm vụ * Bước Trao đổi, chia sẻ trước nhóm * Bước GV mời số HS lên chia sẻ trước lớp - Nhận xét, góp ý khen ngợi HS tự tin trình bày Trải nghiệm văn HĐ GV HĐ HS - Mời học sinh đọc văn - HS thứ đọc phần giới thiệu sách + Yêu cầu đọc to, rõ ràng - HS thứ hai đọc phần giới thiệu phương + Đọc phần pháp học tập môn Ngữ văn - Nhận xét giọng đọc, cách đọc văn HS Tìm hiểu văn (Suy ngẫm phản hồi) HĐ GV HS LÀM VIỆC CÁ NHÂN * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Tên sách Chân trời sáng tạo gợi cho em suy nghĩ, liên tưởng gì? * Bước HS thực nhiệm vụ: Ghi lại vẽ lại hình dung thân * Bước Nhận xét ý nghĩa tên sách THẢO LUẬN NHÓM: nhóm GV tổ chức trị chơi Liệt kê nhanh * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm hồn thành nhanh phiếu học tập thời gian phút Mạch kết nối Kết nối với thiên nhiên Kết nối với cộng đồng Dự kiến sản phẩm Ý nghĩa tên sách: Chân trời sáng tạo - Bộ sách giới rộng lớn, phong phú tri thức mà em thỏa sức khám phá sáng tạo - Khơi gợi em niềm đam mê khám phá giới theo đuổi ý tưởng mẻ Nội dung sách Ngữ văn lớp Mạch kết nối Kết nối với thiên nhiên Các liên quan Kết nối với cộng đồng Các liên quan Trò chuyện thiên nhiên, Mẹ thiên nhiên, Vẻ đẹp quê hương Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Những góc 274 Năm học:2021-2022 Kết nối với Kết nối với LÀM VIỆC CÁ NHÂN * Bước Giao nhiệm vụ: Cá nhân hoàn thiện phiếu học tập sau Phương pháp học tập yêu thích Giải thích nhìn sống, Gia đình thương u Những trải nghiệm đời, Điểm tựa tinh thần, Nuôi dưỡng tâm hồn Phương pháp học tập môn Ngữ văn - Sử dụng sổ tay Ngữ văn - Sưu tầm video, clip, tranh ảnh, hát học - Tạo nhóm thảo luận mơn học - Làm thẻ thơng tin - Thực sản phẩm sáng tạo - Câu lạc đọc sách * Bước Thực nhiệm vụ * Bước Báo cáo sản phẩm * Bước Tổng hợp phương pháp học tập nhiều người yêu thích Nội dung 3: VIẾT LẬP KẾ HOẠCH CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH a Mục tiêu: Lập kế hoạch câu lạc đọc sách (lớp trường) b Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập hồn thiện nhóm d Tổ chức thực hoạt động Trước viết (khởi động) * Bước GV chiếu video hoạt động câu lạc đọc sách trường THCS (có nhiều You tube) Sau đặt câu hỏi: - Video có nội dung gì? - Theo em, phải lập câu lạc đọc sách? * Bước HS trả lời câu hỏi theo ý hiểu * Bước GV giới thiệu: Các em ạ! Việc hình thành thói quen nắm vững kĩ đọc sách yếu tố quan trọng để tự học suốt đời Trong nhiều hoạt động nhằm khuyến khích đọc sách, tổ chức câu lạc đọc sách không hoạt động hữu ích, cần thiết mà mang đến cho em trải nghiệm thú vị! Viết kế hoạch hoạt động cho câu lạc đọc sách 275 Năm học:2021-2022 * GV nói câu lạc đọc sách LÀM VIỆC CÁ NHÂN * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy đọc kĩ kế hoạch câu lạc đọc sách sách giáo khoa Câu lạc đọc sách - Là nhóm người có chung sở thích đọc sách, tìm hiểu giới tri thức từ sách - Để câu lạc hoạt động hiệu quả, cần phải lập kế hoạch hoạt động khoa học Lập kế hoạch hoạt động cho câu lạc đọc sách a Phân tích mẫu kế hoạch – SGK trang - Kế hoạch chi tiết, cụ thể về: + Nhiệm vụ thành viên + Hình thức sinh hoạt + Thời gian + Địa điểm Trong q trình đọc, thành viên phân cơng nhiệm vụ Các nhiệm vụ thay đổi qua buổi sinh hoạt câu lạc b Kế hoạch sinh hoạt câu lạc trao đổi sách đọc LÀM VIỆC NHÓM GV chia lớp làm nhóm * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - Nhóm Trao đổi nội dung: Người tìm từ hay - Nhóm 2: Người liên hệ - Nhóm 3: Người lập hồ sơ nhân vật - Nhóm 4: Người vẽ hình ảnh Sản phẩm kế hoạch nhóm theo thứ tự * Bước Thực nhiệm vụ (theo mẫu phiếu sau): 276 Năm học:2021-2022 Phiếu số Nhóm: 01 Sách: NGƯỜI TÌM TỪ HAY Nhiệm vụ: Ghi lại từ hay sách (từ độc đáo, thú vị, lạ…) Lập bảng từ hay theo mẫu sau: Trang Từ Nghĩa Lí chọn từ Phiếu số Nhóm: 02 Sách: NGƯỜI LIÊN HỆ Nhiệm vụ: Liên hệ sách đọc với sách khác, với đời sống với trải nghiệm thân Gợi ý Liên hệ Liên hệ với sách, tác phẩm khác Liên hệ đến người, việc đời sống Liên hệ đến trải nghiệm thân Phiếu số Nhóm: 03 Sách: NGƯỜI LẬP HỒ SƠ NHÂN VẬT Nhiệm vụ: Lập hồ sơ nhân vật u thích (chú ý yếu tố tạo nên nhân vật) 277 Năm học:2021-2022 Phiếu số Nhóm: 04 Sách: NGƯỜI VẼ HÌNH ẢNH Nhiệm vụ: vẽ lại hình ảnh mà sách gợi (một cảnh vật, việc, chân dung…) Hình ảnh sách gợi Lí giải vẽ… * Bước Các nhóm báo cáo sản phẩm * Bước Nhận xét việc thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao để nhớ tên chủ điểm số phương pháp học tích cực b) Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành sơ đồ tư học c) Sản phẩm: Sơ đồ tư cá nhân d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Lập sơ đồ tư nội dung học Bước 2: Thực nhiệm vụ: - GV gọi HS lên bảng vẽ - Các HS khác hoàn thành sản phẩm sơ đồ tư cá nhân vào Bước 3: Báo cáo sản phẩm HS nhận xét sơ đồ tư bảng, bổ sung ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế b) Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa suy nghĩ thân vấn đề GV đặt c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG NHÓM: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Kĩ thuật “khăn trải bàn” GV đặt câu hỏi: Thảo luận thời gian 05 phút Nhiệm vụ thảo luận: Đề xuất phương pháp để học tốt môn Ngữ văn Bước 2: Thực nhiệm vụ: 278 Năm học:2021-2022 + HS làm việc cá nhân, sâu trao đổi, thảo luận với thành viên nhóm khoảng người phân công theo kĩ thuật khăn trải bàn Chốt ý kiến chung nhóm + GV quan sát, động viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi đại diện nhóm chia sẻ suy nghĩ + Các nhóm HS khác lắng nghe trình bày nhận xét., bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức ==> Sau đề xuất bản: Chuẩn bị đầy đủ phương tiện học tập: a Sách: - Bắt buộc: Sách giáo khoa (quyển tập tập 2) - Sách tham khảo: (Khuyến khích học sinh đọc thêm để mở rộng hiểu biết) Ví dụ: + Truyện dân gian Việt Nam + Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi + Tập thơ “Góc sân khoảng trời” – Trần Đăng Khoa b Chuẩn bị đủ ghi quyển: - Vở lớp: ghi chép nội dung học lớp dặn dị cho mơn - Vở soạn: dùng để soạn phần nhiệm vụ nhà + Đối với truyện: tóm tắt văn (có thể làm miệng), tìm bố cục, trả lời câu hỏi SGK (theo khả tìm hiểu thân) + Đối với thơ: khơng soạn tóm tắt, tìm bố cục, trả lời câu hỏi SGK - Vở tập: Làm tập học Gv giao 279 Năm học:2021-2022 Sự chuẩn trước tiết học - Mang đầy đủ sách, môn đến lớp; - Đọc (ít lần), soạn bài, làm đầy đủ trước đến lớp; - Tập kể lại truyện nhiều lần khơng nhìn vào sách, vở; - Sưu tầm tài liệu liên quan học (video, clip, hình ảnh, hát, ) - Thường xuyên đọc sách, báo, truyện, phù hợp với lứa tuổi có tính nhân văn; - Cần đọc nhiều để mở rộng kiến thức, trau dồi vốn từ, mở rộng kiến thức; - Chia sẻ thắc mắc, tâm đắc cho bạn bè (qua mail, điện thoại, ) Với Đọc hiểu văn bản: - Tóm tắt, nắm nội dung, nghệ thuật; - Đọc thêm nguyên tác để hiểu rõ đoạn trích Với Thực hành Tiếng Việt: - Thực hành nhiều tập; - Tìm thêm ví dụ Với kĩ Viết: - Lập dàn ý, học cách viết theo thể loại (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, nhật dụng); - Tập viết nhiều để rèn kĩ tạo lập văn (viết đoạn vàviết thành bài) Với kĩ Nói nghe: Tập điều chỉnh thái độ, cảm xúc kĩ nói/nghe cho phù hợp; tích cực khắc phục lỗi mắc phải Hoạt động lớp: Ghi chép: - HS ghi theo nội dung giáo viên trình bày bảng: + Trình bày theo phương pháp truyền thống + Trình bày theo sơ đồ tư Rèn luyện: - Cố gắng hiểu lớp, nên hỏi lại GV bạn bè điều chưa nắm vững thắc mắc có liên quan đến học; - Giải tập lớp 280 Năm học:2021-2022 Chia sẻ: - Tích cực tham gia chia sẻ (phát biểu, thảo luận, thuyết trình, ); Hoạt động ngoại khố ngồi lên lớp: - Tập quan sát, ghi nhận điều quan sát giới quanh em; - Nên có thói quen lập sổ tay văn học - Học theo nhóm - Tham gia câu lạc đọc sách trường/lớp Nhiệm vụ nhà: Soạn 281 ... đoạn văn? 2, Văn 3, Đoạn văn Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, biểu đạt nội dung tương đối trọn vẹn -Hình thức đoạn văn +Đoạn văn tạo thành từ nhiều câu +Đoạn văn mở đầu việc lùi vào... liệu: Ngữ liệu /Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu -Kiểm diện:6D 6E: a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn... trống Văn là…… hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Văn thường tập hợp các……… , các………hoàn chỉnh nội dung hình thức, có tính…….chặt chẽ Văn tạo lập nhằm đạt một………….nhất định ? ? Nhắc lại đoạn văn? 2, Văn

Ngày đăng: 26/06/2022, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kiểm - kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (kì 2)
Bảng ki ểm (Trang 38)
BẢNG KIỂM - kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (kì 2)
BẢNG KIỂM (Trang 57)
BẢNG KIỂM - kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (kì 2)
BẢNG KIỂM (Trang 59)
2.HĐ 2: Hình thành kiến thức mới + Luyện tập - kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (kì 2)
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới + Luyện tập (Trang 122)
2.  Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (kì 2)
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (Trang 154)
Sơ đồ phân tích điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật của HS. - kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (kì 2)
Sơ đồ ph ân tích điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật của HS (Trang 160)
Hình ảnh  khói - kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (kì 2)
nh ảnh khói (Trang 165)
2. Hình ảnh ngọn khói quê được tác giả cảm nhận bằng những  giác quan nào sau đây? - kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (kì 2)
2. Hình ảnh ngọn khói quê được tác giả cảm nhận bằng những giác quan nào sau đây? (Trang 168)
Bảng kiểm. - kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (kì 2)
Bảng ki ểm (Trang 185)
Bảng tóm tắt, phiếu học tập. - kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (kì 2)
Bảng t óm tắt, phiếu học tập (Trang 189)
Bảng rubics đánh giá, tự nhận mình thuộc - kế hoạch bài dạy ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo (kì 2)
Bảng rubics đánh giá, tự nhận mình thuộc (Trang 193)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w