kế hoạch bài dạy dạy thêm ngữ văn 10 cd

79 58 0
kế hoạch bài dạy dạy thêm ngữ văn 10   cd

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 10 Cánh diều theo chương trình mới đã được soạn tương đối đầy đủ chi tiết đến từng bài theo PPCT nhà trường, theo mẫu hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Giúp giáo viên tham khảo thuận lợi trong giảng dạy, không phải mất thời gian để soạn mà tập trung vào công việc khác, tiết kiệm được thời gian, tiền của cho giáo viên. Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích.

GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I BÀI 3: Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP KỊCH BẢN CHÈO VÀ TUỒNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học Kịch chèo tuồng: - Ôn tập số yếu tố hình thức nội dung văn chèo tuồng như: đề tài, tích truyện, nhân vật, lời thoại, chủ đề, thơng điệp,… Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử - văn hoá thể kịch chèo tuồng - Ôn tập sửa lỗi dùng từ (tiếp theo): lỗi lặp từ, dùng từ không quy tắc ngữ pháp, không hợp phong cách ngơn ngữ - Ơn tập cách viết thực hành viết văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm đảm bảo bước Năng lực: + Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo + Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Trân trọng phẩm chất tốt đẹp, đồng cảm với số phận bi kịch khát vọng hạnh phúc người phụ nữ; phê phán thói hư tật xấu người - Trân trọng giữ gìn giá trị văn hố truyền thống dân tộc Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I - Có ý thức ôn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn 10 Cánh diều, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Báo cáo sản phẩm dạy học dự án mà GV giao sau học xong buổi sáng: DẠY HỌC DỰ ÁN: Sân khấu hoá tác phẩm văn học GV chia lớp thành nhóm với nhiệm vụ sau: Đóng hoạt cảnh văn SGK: + Xuý Vân giả dại + Mắc mưu Thị Hến + Thị Mầu lên chùa + Xử kiện - Các nhóm lên kịch tập diễn hoạt cảnh văn giao (Nhiệm vụ nhóm giao trước tuần sau tiết học buổi sáng) Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm sân khấu hố văn chèo/ tuồng phân công Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét phần sân khấu hố nhóm bạn sau nhóm bạn diễn xong Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm sân khấu hố tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập Kịch chèo tuồng KĨ NĂNG Đọc hiểu NỘI DUNG CỤ THỂ văn Đọc hiểu văn bản: + VB1: Xuý Vân giả dại (trích chèo cổ Kim Nham) + VB2: Mắc mưu Thị Hến ( Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) Thực hành đọc hiểu: Văn Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính) Thực hành Tiếng Việt: Sửa lỗi dùng từ (tiếp theo) Viết Viết: Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Nghe Nói nghe: Thảo luận vấn đề có ý kiến khác HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học Bài Kịch chèo tuồng Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi củaGV đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG KỊCH BẢN CHÈO VÀ TUỒNG Câu hỏi: - Hãy liệt kê lại văn đọc hiểu thể loại chèo cổ tuồng học So sánh đặc điểm hai thể loại chèo cổ tuồng Em nêu lưu ý đọc hiểu kịch chèo tuồng CHÈO CỔ TUỒNG Thế nghệ thuật chèo cổ? Thế nghệ thuật tuồng? - Chèo cổ (chèo sân đình/chèo truyền thống) loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn kịch hình thức sân khấu - Tuồng loại kịch hát cổ truyền dân tộc, phát triển mạnh triều Nguyễn, vùng Nam Trung Bộ - Đây môn nghệ thuật tổng hợp ngôn - Đây môn nghệ thuật tổng hợp có từ, âm nhạc, vũ đạo, tạo hình,… phối hợp nhuần nhuyễn ngôn từ, âm nhạc, vũ đạo, hội hoạ trò diễn dân gian Đặc trưng nghệ thuật chèo cổ Đặc trưng nghệ thuật tuồng - Về nội dung tư tưởng: - Về nội dung tư tưởng: + Phản ánh đời sống vật chất, tâm hồn, tình cảm người xã hội phong kiến + Tuồng cung đình: Ca ngợi đạo lí vua tơi, lịng u nước, khát vọng đánh giặc bảo vệ đất nước, bảo vệ triều đinh + Ca ngợi phẩm chất đạo đức tốt đẹp người + Phê phán thói hư tật xấu xã hội + Thể sâu sắc tinh thần nhân văn Trang + Tuồng hài: Phản ánh thực xã hội gắn với sống sinh hoạt nhân dân lao động, hướng tới châm biếm thói hư tật xấu, đả kích số hạng người định xã hội GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I - Về hình thức: có phối hợp nhuần - Về hình thức: Đây môn nghệ thuật tổng nhuyễn ngôn từ, âm nhạc, vũ đạo, hội hợp ngôn từ, âm nhạc, vũ đạo, tạo hình,… hoạ trị diễn dân gian Những chèo cổ đặc sắc Những tuồng đặc sắc Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình – Dương Lễ, Kim Nham, Trương Viên, Từ Thức,… - Tuồng cung đình: Sơn Hậu, Tam nữ đồ vương, Đào Tam Xuân,… - Tuồng hài: Nghêu, Sò, Ốc, Hến; Trương Ngáo; Trương Đồ Nhục;… Thế kịch chèo? Thế kịch tuồng? - Kịch chèo phần nội dung Kịch tuồng văn có cốt truyện, diễn, thường lấy truyện cổ tích, truyện nhân vật kèm lời thoại dẫn bối Nôm, truyện cười, nghệ nhân cảnh, trang phục, hoạt động sân khấu,… nhà sưu tầm nghiên cứu ghi chép lại thành văn - Kịch chèo có cốt truyện, nhân vật kèm lời thoại dẫn bối cảnh, trang phục, hoạt động sân khấu,… Cách đọc hiểu văn chèo/ tuồng - Cốt truyện: văn kể lại việc diễn biến việc nào? - Nhân vật: Nhân vật ai? Nhân vật thể qua chi tiết ngôn ngữ, hành động, tâm trạng,… nao? - Xác định dẫn sân khấu, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ,… sử dụng để tái bối cảnh, hành động, tâm trạng,… nhân vật - Rút nội dung tư tưởng chèo/ tuồng: Vở chèo/ tuồng phản ánh nội dung gì? Thể tình cảm nhân đạo tác giả dân gian? - Rút thông điệp, học cho thân  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01 theo cặp: Tên văn Đặc sắc nội dung Xuý Vân giả dại (Trích chèo Kim Nham) Trang Đặc sắc nghệ thuật GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sị, Ốc, Hến) Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính) *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: ÔN TẬP: XUÝ VÂN GIẢ DẠI (Trích chèo Kim Nham) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Vở chèo Kim Nham a Vị trí Kim Nham số chèo cổ kinh điển nghệ thuật sân khấu chèo Việt Nam b Nội dung - Nêu cao học đạo lí thể quan hệ gia đình, vợ chồng - Đồng thời bộc lộ niềm cảm thông với thân phận người phụ nữ xã hội nam quyền xưa c Tóm tắt Vở chèo kể tích Kim Nham – học trò nghèo từ Nam Định lên Tràng An (Hà Nội) trọ học, huyện Tể gả gái Xuý Vân – cô gái nết na, thuỳ mị Trong chờ đợi chồng “dùi mài kinh sử” xa nhà, Xuý Vân bị Trần Phương – gã nhà giàu tiếng phong tình Đơng Ngàn (Bắc Ninh) tán tỉnh xui nàng giả dại để thoát khỏi Kim Nham Xuý Vân giả điên, Kim Nham tận tình chạy chữa khơng đành phải trả tự cho nàng Trần Phương bội hứa, Xuý Vân đau khổ điên thật Kim Nham thành đạt, bổ làm quan Nhận vợ cũ điên dại phải ăn xin, Kim Nham bỏ nén bạc vào nắm cơm sai người đem cho, Xuý Vân nhận xấu hổ nhảy xuống sông tự Văn “Xuý Vân giả dại” a Bối cảnh đoạn trích: X Vân có sống hôn nhân đặt cha mẹ Sống bên người chồng Kim Nham mải mê đèn sách, X Vân khơng tìm thấy hạnh phúc Khi chồng xa Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I nhà ơn thi, nàng bị Trần Phương dụ dỗ Nghe lời nhân tình, Xuý Vân giả điên dại để Kim Nham buộc phải trả nàng nhà, để theo Trần Phương b Nhân vật kiện - Nhân vật chính: Xuý Vân - Sự việc chính: Xuý Vân giả dại để buộc Kim Nham trả tự để theo Trần Phương => “Xuý Vân giả dại” lớp chèo thuộc loại đỉnh cao không riêng Kim Nham mà chung chèo cổ Việt Nam Xuý Vân giả dại thân số phận bi kịch bị giằng xé khát vọng tình yêu hạnh phúc hoàn cảnh sống khắc nghiệt người phụ nữ chế độ xưa Sự bất bình đẳng xã hội cũ nguyên nhân gây nên vô số thảm kịch số phận người phụ nữ xưa Xuý Vân người phụ nữ đáng thương đáng trách c Đặc sắc nội dung nghệ thuật *Nghệ thuật: - Ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, sinh động với lời nói, lời hát,… - Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ, hành động, đặc biệt qua diễn biến tâm trạng - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế - Sử dụng dẫn sân khấu *Nội dung: - Dựng lên chân dung nhân vật Xúy Vân đầy bi kịch, qua phản ánh số phận đau khổ người phụ nữ xã hội phong kiến - Lên án xã hội phong kiến xưa, đồng thời đòi quyền hưởng hạnh phúc cho người phụ nữ d Liên hệ Bài thơ “Xuý Vân” (Lê Đình Cánh) Xuý Vân Bao người diễn Xuý Vân Sinh nghề tử nghiệp đến lần em Đang lành hố dại ngây Xỗ đầu bứt vứt đầy đường thơn Nói lời dại Hát lời khơn Đường chua Chanh ngọt… Chất dồn Khóc tỉnh Cười say Đời sấp ngửa bàn tay đời ? Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I Đầu chạm đất Chân đạp trời Xui khơn khiến dại thời gió mưa… Em gọi đị Đị nỏ có thưa Em nén đợi trưa chuyến đò ! Anh hồi hộp nỗi lo Cầu mong kịch sớm cho hạ Để em trở lại nhân gian Đời sống với muôn vàn tin yêu (Lê Đình Cánh) II LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đoạn trích “Xúy Vân giả dại” kể việc: A Xúy Vân giả dại để buộc Kim Nham phải trả nàng nhà để theo Trần Phương B Xúy Vân đau khổ bị Trần Phương lừa gạt nàng trở nên điên dại thật C Xúy Vân khơng chịu cảnh xa chồng nên nàng giả điên dại D Xúy Vân thương nhớ chồng trở nên điên dại Đáp án A Câu 2: Trong câu sau, câu thể tâm trạng tự thấy lỡ làng, dở dang Xúy Vân? A Tơi khơng trăng gió lại gặp người gió trăng B Con gà rừng ức xuân huyên C Con gà rừng ăn lẫn với công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức! D Tơi chờ đợi trưa chuyến đò Đáp án D Câu 3: Trong câu sau, câu thể tâm trạng tự thấy lạc lõng, vơ nghĩa gia đình Kim Nham Xúy Vân? A Tơi khơng trăng gió lại gặp người gió trăng B Con gà rừng ức xuân huyên C Con gà rừng ăn lẫn với công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức! D Tơi chờ đợi trưa chuyến đò Đáp án C Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I Câu 4: Trong câu sau, câu thể ước mơ gia đình đầm ấm giản dị X Vân? A Tơi khơng trăng gió lại gặp người gió trăng B Con gà rừng ức xuân huyên C Con gà rừng ăn lẫn với công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức! D Bao bơng lúa chín vàng - Để anh gặt, để nàng mang cơm Đáp án D Câu 5: Trong câu sau, câu thể tâm trạng bế tắc, cô đơn Xúy Vân? A Con cá rô nằm vũng chân trâu - Để cho năm, bảy cần câu châu vào B Con gà rừng ức xuân huyên C Con gà rừng ăn lẫn với công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức! D Tơi chờ đợi trưa chuyến đò Đáp án A Câu 6: Điền khuyết: “Tâm trạng nhân vật Xúy Vân thể đặc sắc qua hình ảnh…….khi kín đáo, bóng bẩy Tất làm thành nội tâm phong phú, đầy tính bi kịch.” A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Chơi chữ Đáp án B Câu 7: Điều tạo nên mâu thuẫn tâm trạng Xúy Vân đoạn trích ? A khát vọng tình u đạo đức B khát vọng tình yêu thực C khát vọng tình yêu sống D Cả A B Đáp án D Câu 8: Những câu hát “bơng bơng dắt, bơng bơng díu-xa xa lắc, xa xa líu”là câu : A vơ nghĩa, Xúy Vân hát để giả điên B thể sống vợ chồng nàng C đệm thêm cho lời hát có vần, có điệu D lời hát, khơng có ý nghĩa Đáp án B Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU 10 – KÌ I Câu 9: Điền khuyết: “Sự đan cài câu hát……….và…………cũng hát xuôi hát ngược tập trung diễn tả tâm trạng Xúy Vân, vừa đau khổ, vừa bi kịch.” A điên dại, buồn bã B điên dại, tỉnh táo C điên dại, chân thật D điên dại, giả dối Đáp án B Câu 10: Nguyên nhân bi kịch đời Xúy Vân do: A Cha mẹ ép duyên B Do Kim Nhan không yêu thương nàng C Do bị Trần Phương lừa dối tình cảm D Chế độ phong kiến với chế độ hôn nhân “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” lễ giáo phong kiến khắt khe kiềm toả khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc người Đáp án D DẠNG 2: THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Đề bài: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: (Xuý Vân vốn cha mẹ đặt gả cho Kim Nham, học trò nghèo Sau cưới, Kim Nham lên kinh dùi mài kinh sử; Xuý Vân buồn bã cảnh đợi chờ Xuý Vân bị Trần Phương- gã nhà giàu phong tình tán tỉnh, xui nàng giả điên để thoát khỏi Kim Nham Xuý Vân nghe theo.) XUÝ VÂN: […] Chị em ơi! Ra có phải xưng danh, không nào? (Đế(1)) Không xưng danh biết ai? XUÝ VÂN: Bước chân vào, thưa vậy, Chẳng giấu X Vân tơi Tuy dại dột, tài cao vô giá, Thiên hạ đồn hát hay lạ, Ai gọi cô ả Xuý Vân Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phương, Trang 10

Ngày đăng: 28/09/2023, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan