Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
3,9 MB
Nội dung
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Năm học: 2022-2023 Trường:THCS Nguyễn Viết Xuân Tổ:Sử -Địa-GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thảo CHỦ ĐỀ CỘI NGUỒN LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG Mơn học: Giáo dục địa phương lớp Tuần: 1- Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp dạy: 61-612 I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt - Chỉ mốc lịch sử tỉnh Bình Dương qua thời kì lịch sử (từ khởi thuỷ đến trước kỉ X) thông qua trục thời gian - Nêu dấu tích người xưa để lại qua dỉ khảo cổ tỉnh Bình Dương - Trình bày số nét bật đời sống vật chất tinh thần cư dân cổ Bình Dương thời tiền sử sơ sử Năng lực - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin thời kì tiền sử sơ sử Bình Dương - Nhận thức tư lịch sử: Nhận xét đặc trưng đời sống vật chất tinh thần cư dân cổ Bình Dương thời tiền sử sơ sử - Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Liên hệ dấu tích KCH, nghề thủ cơng cịn tồn đến ngày Bình Dương; Biết tìm kiếm, sưu tầm tài liệu qua sách, báo, internet để làm poster, viết đoạn văn giới thiệu cội nguồn vùng đất Bình Dương Phẩm chất Tự hào cội nguồn lịch sử quê hương Bình Dương qua thời kì lịch sử II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV - Tranh ảnh di khảo cổ Bình Dương thời tiền sử sơ sử - Bản đồ hành tỉnh Bình Dương (thường đồ trống, đánh dấu kí hiệu chính), dùng để hướng dẫn HS xác định vị trí di khảo cổ thời kì đồ đá đồ kim khí đất Bình Dương - Tài liệu tham khào đọc thêm: + Phan Xuân Biên (chủ biên), Địa chí Bình Dương, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 + Bùi Chí Hồng (chủ biên), Khảo cổ học Bình Dương từ tiền sơ đến sơ sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010 GV: Nguyễn Thị Thu Thảo Giáo án GDĐP Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Năm học: 2022-2023 Chuẩn bị HS - Sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến Bình Dương thời kì tiền sử so sử III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, nhận xét, phân tích, so sánh - Kĩ thuật: 321, phịng tranh IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo hứng thú học tập cho HS, kích thích tị mị/khám phá học - Giúp HS kết nối kiến thức thực tế với nội dung học, rèn kĩ đặt câu hỏi * Tổ chức thực hiện: - GV dẫn dắt/ nêu vấn đề gợi ý tài liệu cho HS quan sát tranh, vận dung kĩ thuật 5W1H giải đố tranh HS quan sát hình đặt câu hỏi/ trả lời câu hỏi GV nhận xét, dẫn dắt vào mục tiêu nội dung học - HS đặt 01 câu hỏi; trả lời 01 đáp án tranh mảnh ghép lịch sử V HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Ngồi tra cứu thông tin cho học Lịch sử, An tò mò thấy dòng chữ: Khảo cổ học Bình Dương, tiếng nói từ long đất” An tự hỏi: long đất chứa đựng vật gì? Những vật khơng biết nói kể cho người đời sau biết người nguyên thủy xa xưa Bình Dương? Hãy An khám phá nội dung học để giải đáp thắc mắc Hình: Mộ chum gỗ, nắp trống đồng khai quật tai di khảo cổ học Phú Chánh Hoạt động GV-HS Bước 1: GV giảng: Bình Dương vùng đất có cội nguồn lịch sử lâu đời Cách ngày khoảng hai chục nghìn năm, lớp cư dân đến khai phá sinh sống Trong thời kì tiền sơ sử, Bình Dương nói riêng vùng Đơng Nam Bộ nói chung thuộc khơng gian văn hoá Đồng Nai Trên địa bàn tỉnh có di tích khảo cổ học tiêu biểu Cù Lao Rùa, Dốc Chùa, Phú Chánh,… Trải qua nhiều thời kì khác nhau, lớp cư dân Bình Dương GV: Nguyễn Thị Thu Thảo Nội dung ghi bảng I/ Khái quát thời kì lịch sử Bình Dương từ cội nguồn đến trước kỉ XVII - Bình Dương vùng đất có lịch sử lâu đời + Khoảng 20.000 năm cách ngày xuất lớp cư dân hậu kì đá cũ (di tích Giáo án GDĐP Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Năm học: 2022-2023 từ người Vườn Dũ, Cù Lao Rùa đến cư dân Dốc Chùa, Phú Chánh người Stiêng, Mạ, sau đến sinh sống khai phá vùng đất Bình Dương GV: Dựa vào trục thời gian trên, giới thiệu tóm lược thời kì lịch sử Bình Dương từ cội nguồn đến trước kỉ XVII? Theo gợi ý sau: 20000 10000 năm trước 500 000 năm 000 đến 000 năm Khoản g kỉ I đến kỉ VII Từ sau kỉ VII đến kỉ XVI Khoảng kỉ I đến kỉ VII Từ sau kỉ VII đến kỉ XVI Trước người Việt khai phá, Bình Dương nơi sinh sống tộc người Stiêng, Mạ, Vườn Dũ) +Trải qua thời kì khác nhau, lớp cư dân Vườn Dũ, Cù Lao Rùa đến cư dân Dốc Chùa, Phú Chánh, Người Stiêng Mạ…lần lượt đến sinh sống khai phá vùng đất * Sản phẩm dự kiến 20000 10000 năm trước Xuất lớp cư dân địa thuộc hậu kì đá cũ (di tích Vườn Dũ 500 000 năm 000 đến 000 năm Lớp cư Cư dân Hình dân địa thành hình bước thành sang thời cộng thuộc đại kim đồng sơ thời kì loại phát khai đá triển (di tích - Bước dân tộc Mỹ vào thời người Lộc) đại văn địa sơ kì minh (di đồng tích Dốc thau (di Chùa, tích Cù Phú Lao Chánh) Rùa) Hoạt động luyện tập Vận dụng: a Luyện tập Học sinh trả lời câu hỏi vào tập: Em chọn đáp án nhất: Câu 1/ Lớp cư dân địa thuộc hậu kì đá cũ (di tích Vườn Dũ) xuất GV: Nguyễn Thị Thu Thảo Giáo án GDĐP Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Năm học: 2022-2023 cách ngày vào khoảng thời gian nào? A/ khoảng 20 000 năm - 10 000 năm cách ngày B/ khoảng 20 000 năm – 15 000 năm cách ngày C/ khoảng 20 000 năm – 30 000 năm cách ngày D/ khoảng 20 000 năm - 25 000 năm cách ngày Đáp án: A Câu 2/ Cách ngày 10 000 năm, người nguyên thuỷ đến sinh sống khai phá vùng đất Bình Dương Dấu tích họ cịn lưu lại ở: A/ Di tích Vườn Dũ B/Di tích Dốc Chùa C/ Di tích Phú Chánh D/ Di tích Cù Lao Rùa 3/ Dựa vào trục thời gian trên, giới thiệu tóm lược thời kì lịch sử Bình Dương từ cội nguồn đến trước kỉ XVII 4/ Kể tên lớp cư dân Bình Dương có cơng chinh phục làm chủ vùng đất trước kỉ XVII b Vận dụng Em viết đoạn văn vào giới thiệu cội nguồn vùng đất Bình Dương Ngày tháng năm 202 TPCM Trịnh Thị Mai GV: Nguyễn Thị Thu Thảo Giáo án GDĐP Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Năm học: 2022-2023 Trường:THCS Nguyễn Viết Xuân Tổ:Sử -Địa-GDCD Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thảo CHỦ ĐỀ CỘI NGUỒN LỊCH SỬ VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG (tt) Mơn học: Giáo dục địa phương lớp Tuần: 2- Tiết PPCT: Ngày dạy: Lớp dạy: 61-612 I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt - Khái quát giới thiệu sơ lược lịch sử hình thanhg, phát triển thời tiền sử Bình Dương - Kể tên số di tích tiêu biểu thể tiến triển đời sống người nguyên thủy thời kì tiền sử Bình Dương - Trình bày số nét bật đời sống vật chất tinh thần cư dân cổ Bình Dương thời tiền sử Năng lực - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thơng tin thời kì tiền sử Bình Dương - Nhận thức tư lịch sử: Nhận xét đặc trưng đời sống vật chất tinh thần cư dân cổ Bình Dương thời tiền sử - Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Liên hệ dấu tích KCH, nghề thủ cơng cịn tồn đến ngày Bình Dương; Biết tìm kiếm, sưu tầm tài liệu qua sách, báo, internet để làm poster, viết đoạn văn giới thiệu cội nguồn vùng đất Bình Dương Phẩm chất Tự hào cội nguồn lịch sử quê hương Bình Dương II CHUẨN BỊ Chuẩn bị GV - Tranh ảnh di khảo cổ Bình Dương thời tiền sử - Bản đồ hành tỉnh Bình Dương (thường đồ trống, đánh dấu kí hiệu chính), dùng để hướng dẫn HS xác định vị trí di khảo cổ thời kì đồ đá đồ kim khí đất Bình Dương Chuẩn bị HS - Sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến Bình Dương thời kì tiền sử III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, nhận xét, phân tích, so sánh GV: Nguyễn Thị Thu Thảo Giáo án GDĐP Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Năm học: 2022-2023 - Kĩ thuật: 321, phòng tranh IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Tạo hứng thú học tập cho HS, kích thích tị mị/khám phá học - Giúp HS kết nối kiến thức thực tế với nội dung học, rèn kĩ đặt câu hỏi * Tổ chức thực hiện: - GV dẫn dắt/ nêu vấn đề gợi ý tài liệu cho HS quan sát tranh, vận dung kĩ thuật 5W1H giải đố tranh HS quan sát hình đặt câu hỏi/ trả lời câu hỏi GV nhận xét, dẫn dắt vào mục tiêu nội dung học - HS đặt 01 câu hỏi; trả lời 01 đáp án tranh mảnh ghép lịch sử V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động/ mở đầu: GV: Đây hình ảnh người nguyên thủy Bình Dương, em cho biết tay họ cầm cơng cụ gì? HS: trả lời theo ý GV: chốt ý Tổ chức thực hiện: GV khai thác tối đa kênh thơng tin (tuyến chính, phụ) kênh hình tài liệu - Hướng dẫn HS đọc tài liệu, thảo luận nhóm, điền phiếu học tập, lập bảng, thể qua sơ đồ tư Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng Hoạt động GV làm rõ khái niệm: Thời tiền sử (còn gọi thời nguyên thuỷ) thời kì xã hội lồi người trước có nhà nước đời ?Đều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến sống người nguyên thủy - Bình Dương nằm vùng trung du đồng châu thổ thuộc hạ lưu sơng Đồng Nai, Sài Gịn sơng Bé - Bình Dương có địa hình cao, khí hậu quanh năm ấm áp, khơng có bão lũ lớn - Mơi trường sinh thái tạo điều kiện thuận lợi cho lớp cư dân nguyên thuỷ sinh sống Bình Dương sớm GV: Cách ngày 10 000 năm, người nguyên thuỷ sinh sống khai phá vùng GV: Nguyễn Thị Thu Thảo II Bình Dương thời tiền sử Sự hình thành lớp cư dân địa a/ Điều kiện tự nhiên - Là vùng nằm vùng trung du đồng châu thổ thuộc hạ lưu sông Đồng Nai, Sài Gịn sơng Bé - Có địa hình cao, khí hậu quanh năm ấm áp, khơng có bão lũ lớn - Môi trường sinh thái tạo điều kiện thuận lợi cho lớp cư dân nguyên thuỷ sinh sống Bình Dương sớm b/ Sự xuất lớp cư dân Giáo án GDĐP Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Năm học: 2022-2023 đất Đông Nam Bộ nói chung, Bình Dương nói riêng Dấu tích họ cịn lưu lại di tích Vườn Dũ (xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên) nên gọi “người Vườn Dũ” Đây lớp cư dân địa có mặt vùng đất - Những cá thể người tinh khôn thuộc thời hậu kì đá cũ biết ghè đẽo đá cuội để làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn Cuộc sống người ngun thuỷ thời kì cịn đơn sơ, phụ thuộc tự nhiên Họ sống quy tụ thành cộng đồng nhỏ, ven sơng nơi có gị, đồi thơng thống địa - Cách khoảng 10.000 năm, chủ nhân Người Vườn Dũ đến Bắc Tân Uyên để sinh sống c Đời sống vật chất lớp cư dân địa - Cuộc sống đơn giản phụ thuộc vào tự nhiên - Họ biết dụng đá làm công cụ lao động với kĩ thuật ghè đẽo cịn thơ sơ HS làm phiếu học tập Thời gian Địa điểm Chủ nhân Kĩ thuật Đời chế tác sống Chủ nhân “Người Vườn Dũ” Kĩ thuật chế tác Ghè đẽo đá cuội để làm công cụ chặt, đập, nạo thức ăn * sản phẩm dự kiến Thời gian Cách ngày 10 000 năm Địa điểm Xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên GV: Nguyễn Thị Thu Thảo Đời sống Đơn sơ, phụ thuộc tự nhiên Giáo án GDĐP Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Năm học: 2022-2023 GV cho học sinh quan sát hình ảnh chốt ý Như vậy, với kĩ thuật chế tác đá người nguyên thuỷ Bình Dương cải thiện đời sống Hoạt động GV: Cách ngày khoảng 500 năm đến gần 000 năm, vùng đất Bình Dương xuất lớp cư dân Dấu tích họ cịn lưu lại nhiều di tích thuộc hậu kì đá sơ kì đồng thau như: di tích Mỹ Lộc (xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên), Hàng Ông Đại (xã Tân Định, huyện Bắc Tân Uyên), Hàng Ông Đụng (xã Tam Lập, huyện Phú Giáo), di tích Cù Lao Rùa (xã Thạnh Hội, thị xã Tân Un) Cư dân Mỹ Lộc có trình độ chế tác đồ đá cao Họ biết mài đá sở lựa chọn loại đá nham thạch có độ cứng Họ biết dùng kĩ thuật mài nhiều cơng đoạn từ mài rìa lưỡi đến mài nhẵn, mài bóng nhiều loại hình sản phẩm rìu đá, vịng tay, đàn đá,… Hoạt động Gv: hướng dẫn HS lập bảng niên biểu số di tích thể tiến triển đời sống người nguyên thủy Tên di Địa Công Kĩ Đời điểm cụ thuật sống Mỹ Lộc Hàng Ông Đại Cù Loa Rùa Dự kiến sản phẩm Tên Địa Công Kĩ thuật Đời sống di điểm cụ Mỹ Bắc Rìu Mài Sống thành Lộc Tân đá tinh xảo làng Un Trồng trọt, chăn ni Hàng Bắc Rìu Xưởng Trồng trọt, GV: Nguyễn Thị Thu Thảo 2/ Sự tiến triển đời sống người nguyên thủy qua di tích tiêu biểu Cách ngày khoảng 500 năm đến gần 000 năm, vùng đất Bình Dương xuất lớp cư dân Dấu tích lưu lại nhiều di tích thuộc hậu kì đá sơ kì đồng thau như: di tích Mỹ Lộc (xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên), Hàng Ông Đại (xã Tân Định, huyện Bắc Tân Uyên), Hàng Ông Đụng (xã Tam Lập, huyện Phú Giáo), di tích Cù Lao Rùa (xã Thạnh Hội, thị xã Tân Uyên 3/ Đời sống vật chất tinh thần cư dân cổ Bình Dương thời tiền sử * Dự kiến sản phẩm Đời sống vật Đời sống tinh chất thần Công cụ lao thịt, cá, rau động: đá, Trang sức làm đồng đẹp: làm trang sức Địa bàn cư đá, vỏ sò trú: sống Ý niệm thành làng ven giới bên kia: chôn sông ven suối người chết kèm Nguồn thức công cụ ăn: cơm Giáo án GDĐP Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Năm học: 2022-2023 Ông Đại Cù Loa Rùa Tân đá chế tác chăn nuôi Uyên đá Tân ên Nhiều Làm gốm, U Công kiểu dệt vải cụ dáng Ổn định đồng Một số hình ảnh cơng cụ người ngun thủy Bình Dương Hình: Mảnh tước tìm thấy di tích Hàng Ơng Đại Hình : Cơng cụ rìu đá tìm thấy di tích Cù Lao Rùa GV: Ngoài nghề chế tác đá phát triển đến đỉnh cao luyện kim đúc đồng xuất hiện, cư dân Cù Lao Rùa có nghề làm gốm với kĩ thuật làm gốm đạt trình độ cao, biết đến nghề xe sợi, dệt vải Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs hoàn thành bảng thống kê theo gợi ý sau Đời sống vật chất Đời sống tinh thần Công cụ lao động: Trang sức làm đẹp Địa bàn cư trú: Ý niệm giới Nguồn thức ăn: bên GV chốt ý: Với nhiều mộ táng chôn kèm theo công cụ đồ dùng sinh hoạt, cư dân Cù Lao GV: Nguyễn Thị Thu Thảo Giáo án GDĐP Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Năm học: 2022-2023 Rùa có ý niệm rõ giới bên Họ biết làm đẹp loại trang sức làm đá, gốm VI Hoạt động luyện tập vận dụng a Luyện tập Em chọn đáp án Câu 1/ Cuộc sống người nguyên thuỷ Bình Dương: A/ Phát triển B/ Ổn định C/ Đã phân biệt giàu nghèo D/ Đơn sơ, phụ thuộc tự nhiên Câu 2: Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động họ nào? A/ Tinh xảo B/ Phát triển C/ Ghè đẽo cịn thơ sơ D/ Biết luyện kim loại Câu 3/ Di tích Vườn Dũ thuộc địa điểm Bình Dương A/ TP Thuận An B/ Huyện Dầu Tiếng C/ Thị xã Bắc Tân Uyên D/ TP Dĩ An Câu 4/ Em cho biết điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng xuất người nguyên thuỷ Bình Dương? Là vùng nằm vùng trung du đồng châu thổ thuộc hạ lưu sông Đồng Nai, Sài Gịn sơng Bé - Có địa hình cao, khí hậu quanh năm ấm áp, khơng có bão lũ lớn - Môi trường sinh thái tạo điều kiện thuận lợi cho lớp cư dân nguyên thuỷ sinh sống Bình Dương sớm Câu 5/ Lớp cư dân địa Bình Dương xuất có sống sao? - Cuộc sống đơn giản phụ thuộc vào tự nhiên - Họ biết dụng đá làm công cụ lao động với kĩ thuật ghè đẽo cịn thơ sơ b Vận dụng: Câu 1/ Quan sát công cụ lao động vật dụng người nguyên thủy Bình Dương giai đoạn thời Tiền sử, em viết đoạn văn ngắn mô tả sống họ Câu 2/ GV lên kế hoạch Tổ chức học sinh tham quan khu di tích Vườn Dũ (xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên) có điều kiện Ngày tháng năm 202 TPCM Trịnh Thị Mai GV: Nguyễn Thị Thu Thảo 10 Giáo án GDĐP