MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

62 3 0
MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH MẪU GIÁO ÁN ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN 1893-1945 I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống q trình phát hiện, quản lí, khai thác vùng đất thời Pháp thuộc, tình hình kinh tế- xã hội thống trị thực dân Pháp - Diễn biến, ý nghĩa phong trào cách mạng 1930-1945 Năng lực: - Tìm hiểu lịch sử: + Học sinh biết khai thác kênh chữ, kênh hình Chuyên đề nguồn sử liệu khác + Học sinh trình bày q trình phát hiện, quản lí, khai thác vùng đất thời Pháp thuộc, tình hình kinh tế- xã hội thống trị thực dân Pháp - Vận dụng kiến thức kĩ học: Vận dụng kiến thức lí giải tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa địa bàn giai đoạn 1893-1945 Phẩm chất: - Trách nhiệm: Biết trân trọng giá trị văn minh mà ông cha xây dựng từ thời xa xưa - u nước : Có ý thức giữ gìn phái huy giá trị vân hoá tốt đẹp dân tộc III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ kiến thưc chủ đề a Mục tiêu: - Thông qua sản phẩm thực hành, học sinh khai thác tư liệu SGK trình bày kiến thức chủ đề dạng sơ đồ để thấy liên hệ kiến thưc chủ đề b Nội dung: MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH - Học sinh khai thác tư liệu SGK, làm việc cá nhân nhóm để hồn thành sản phẩm, sau giáo viên tổ chức trưng bày góp ý chấm điểm c Sản phẩm : - Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm Sơ đồ kiến thức thể mối quan hệ nội dung chủ đề d Cách thức tổ chức hoạt động *Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - GV Chia lớp thành nhóm, nhóm gồm 6, học sinh bao gồm trưởng nhóm, thư kí thành viên - GV chuyển giao nhiệm vụ: - Vẽ sơ đồ kiến thức nội dung chủ đề *Bước Thực nhiệm vụ - Hoạt động cá nhân ( tiết 1) - Sản phẩm: Sơ đồ kiến thức giấy A4 + Mỗi học sinh đọc SGK thực nhiệm vụ hoàn thành sơ đồ kiến thức giấy A4 + Học sinh hỏi giáo viên nội dung vướng mắc + Giáo viên quan sát học sinh lớp thực nhiệm vụ Trong trình quan sát, giáo viên theo dõi kịp thời nhận định khả hoàn thành nhiệm vụ học sinh, kịp thời hỗ trợ để em hồn thành tiến độ - Hoạt động nhóm ( Tiết 2) + Sản phẩm: Sơ đồ kiến thức Bảng phụ A0 MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH + Sau hoàn thành sản phẩm cá nhân, học sinh tập hợp theo nhóm, nhóm trưởng tổ chức thống ý kiến chung để thư kí hịan thành sản phẩm nhóm + Giáo viên quan sát trình thực nhiệm vụ lớp kịp thời hỗ trợ điều chỉnh *Bước Báo cáo, thảo luận( 15 phút) - Giáo viên sử dụng kĩ thuật phịng tranh, cho nhóm trưng bày sản phẩm cá nhân nhóm lên bảng chung quanh tường lớp - Cả lớp tham quan sản phẩm cá nhân nhóm trưng bày phịng tranh Trong lúc tham quan nhóm cá nhân kết hợp đánh giá sản phẩm nhóm nhóm khác vào phiếu giáo viên cung cấp ( Phụ lục) - Giáo viên chọn số sản phẩm nhóm để u cầu thuyết trình, nhóm khác theo dõi, nhận xét nêu câu hỏi phát vấn nhóm trình bày, từ nhóm cá nhân tiếp tục hoàn thành phiếu đánh giá giáo viên cung cấp ( Phụ lục) *Bước Kết luận, nhận định: - Giaso viên kết luận kiến thưc thưc hành - Giáo viên đánh giá nhận xét qua trình làm việc chất lượng sản phẩm nhóm - Giáo viên nhóm hồn thành phần đánh gia sản phẩm nhóm cơng bố điểm số cuối nhóm MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH PHỤ LỤC BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHĨM NHĨM ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ: NHÓM ĐÁNH GIÁ: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ T hang điểm Ý tưởng 15 Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lý 15 Hay, sáng tạo, xếp chưa hợp lý rạc Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời Nội dung 10 40 Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, thuyết phục 40 Chính xác, đầy đủ, chưa thuyết phục 30 Thiếu xác, chưa đầy đủ, thiếu thuyết phục 10 Hình thức 15 Phong phú, bố cục hợp lí, khơng có lỗi tả 15 Phong phú, bố cục hợp lí, có sai lỗi tả 10 Phong phú, bố cục chưa hợp lí, sai lỗi tả Người đánh giá Nh óm thực N G hóm V đánh đánh giá giá MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH Cách thức trình bày 15 Các thành viên nhóm phối hợp trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn, hợp lí thời gian 10 Các thành viên nhóm phối hợp trình bày, thuyết phục, hấp dẫn Thời gian phần chưa hợp lí Đại diện nhóm trình bày, thuyết phục, hấp dẫn Thừa thiếu thời gian 5 Nhận xét, góp ý, trả lời phản hồi nhóm 15 Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng lặp nhóm, trả lời câu hỏi thuyết phục 15 Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp nhóm, trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục 10 Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường trùng lặp nhóm, trả lời câu hỏi chưa thuyết phục 5 MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 2: VĂN HOÁ MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học này, HS sẽ: - Nêu nét khái quát số dân tộc thiểu số (số lượng, tên gọi, dân số, địa bàn phân bố chính, đời sống kinh tế, ) - Trình bày nét văn hoá số dân tộc thiểu số tỉnh (nhà trang phục truyền thống, tín ngưỡng – phong tục, lễ hội – nghi lễ, âm nhạc – nghệ thuật dân gian, ) - Xác định nhiệm vụ cụ thể bảo tồn, phát huy sắc văn hoá số dân tộc thiểu số địa bàn Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung học MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn nhóm hồn thành nội dung học, đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu văn hoá dân tộc thiểu số địa phương * Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức, kĩ để khai thác thơng tin, tìm hiểu nhiệm vụ cụ thể bảo tồn, phát huy sắc văn hoá số dân tộc thiểu số địa bàn - Năng lực tìm hiểu: Khai thác thơng tin, phát triển lực sử dụng tranh ảnh để trình bày nét khái quát số dân tộc thiểu số ; nét văn hố số dân tộc thiểu số tỉnh Phẩm chất  Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động học  Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động nhóm  Có ý thức giữ gìn bảo tồn, phát huy sắc văn hoá số dân tộc thiểu số địa bàn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Tài liệu GDĐP tỉnh 10 - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung học - Giấy A0 MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH - Phiếu học tập (nếu có) Đối với học sinh - Tài liệu GDĐP tỉnh 10 - Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu văn hố số dân tộc thiểu số địa bàn b Nội dung: Tình phần câu hỏi phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu video cho HS quan sát yêu cầu Học sinh xem video clip giới thiệu số nét văn hoá dân tộc thiểu số tỉnh https://www.youtube.com/watch?v=beXadWaippc + Đoạn video clip cho em biết điều gì? + Địa phương em có dân tộc thiểu số sinh sống? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi thực yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái quát số dân tộc thiểu số tỉnh a Mục tiêu: Nêu nét khái quát số dân tộc thiểu số (số lượng, tên gọi, dân số, địa bàn phân bố chính, đời sống kinh tế, ) b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu nét khái quát số dân tộc thiểu số (số lượng, tên gọi, dân số, địa bàn phân bố chính, đời sống kinh tế, ) c Sản phẩm học tập: nét khái quát số dân tộc thiểu số (số lượng, tên gọi, dân số, địa bàn phân bố chính, đời sống kinh tế, ) d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học I Khái quát số dân tộc tập thiểu số tỉnh - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi, - Tỉnh có 47 dân đọc thông tin mục I quan sát đồ, trả tộc cư trú, có dân tộc nguồn lời câu hỏi sau: gốc Tây Nguyên Gia Rai, Ê đê, Ba Na, Cơ Ho, Ragiay, Mạ, Chu Ru, Mnoong MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH - Các dân tộc sinh sống lâu đời cư trú rải rác toàn tỉnh, vùng sâu, vùng xa - Các dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời thuộc hai ngữ hệ khác nhau: người Mạ người Cơ Ho thuộc nhóm ngơn ngữ Môn – Khmer (ngữ hệ Nam Á); người Chu Ru thuộc nhóm ngơn ngữ Ma-lay-ơ – Pơ-ly-nêxi-a (ngữ hệ Nam Đảo), gần với tiếng Chăm + Xác định địa cư trú số dân - Dân tộc Cơ Ho gồm nhóm tộc thiểu số (dân tộc Cơ Ho, Mạ, Chu Ru địa phương Srê, Nộp, Cơ Dịn, tỉnh lược đồ hành Tố La (Ta La), Chil, Lạch; tập tỉnh Kết hợp với kiến thức trung nhiều Di Linh, Đức chuyên đề kiến thức địa lí, so sánh Trọng, Lâm Hà, Lạc Dương, tưởng đồng khác biệt địa bàn cư trú Đam Rông Lúa lương dân tộc thực trồng chủ + Nét chung hoạt động kinh tế yếu người Cơ Ho Họ nuôi số dân tộc thiểu số (dân tộc Cơ Ho, Mạ trâu bò, hầu hết gia súc, gia Chu Ru, tỉnh Lâm Đơng gì? cầm khác dùng để hiến tế Bước 2 : HS thực nhiệm vụ học tập lễ nghi Các hoạt động - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát săn bắn, đánh cá, hái lượm lâm thổ sản phổ biến hình SGK trả lời câu hỏi 10 - Dân tộc Mạ: cư trú chủ yếu

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan